Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giáo án chủ đề vật lý 9 theo công văn 5555...

Tài liệu Giáo án chủ đề vật lý 9 theo công văn 5555

.DOCX
7
40
104

Mô tả:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH PHẦN VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Vẽ được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2. Kỹ năng - Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy luật vẽ đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ – thời gian 10 phút a) Mục tiêu b) Nội dung Dựng được ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt. - Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. - Cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. c) Gợi ý tổ *Khởi động: học sinh quan sát hình 1,2 chức hoạt động (Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời; Hoàn tất một Hình 2 Hình 1 nhiệm vụ) Câu lệnh 1: Xác định vị trí đặt vật trong hình 1 và hình 2. Câu lệnh 2: Dựng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ vật ở 2 hình. Câu lệnh 3: Tìm điểm giao nhau của hai tia ló. *Hình thành kiến thức bài học: Câu lệnh:Nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng S qua thấu kính hội tụ? *Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: Bài tập 42-43.1 sbt trang 87 (Hình 2). Câu lệnh: Xác định phía của ảnh và vật so với trục chính ở hình 1 và hình 2. *Kết thúc hoạt động 1 và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập 4243.2 sbt trang 87. Hoạt động của học sinh: vẽ hình vào vở, thảo luận 2 bạn trong bàn cách dựng ảnh của một điểm sáng S qua thấu kính hội tụ ghi chép vào vở. Hoạt động của giáo viên: chuyển giao nhiệm vụ học tập từ các câu lệnh, chính xác hóa kiến thức, kết luận. d) Sản Chuẩn bị: bảng phụ hình 1, thước thẳng, phấn màu. - Hình vẽ phẩm mong - Cách dựng ảnh: dựng ảnh của điểm đợi sáng qua thấu kính, ta vẽ hai trong ba S F O F’ tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm S’ sáng, giao của hai tia ló hoặc đường e) Gợi ý kéo dài của hai tia ló là ảnh của điểm sáng qua thấu kính. Đánh giá quá trình: đánh giá a) Mức 1: Học sinh vẽ được hình còn thiếu sót một số thành phần. b) Mức 2: Học sinh trình bày cách dựng ảnh bằng ngôn từ, nhận định của bản thân. c) Mức 3: Học sinh vẽ được hình hoàn chỉnh và trình bày được cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. Đánh giá sản phẩm: hình vẽ, nội dung trình bày trong vở của học sinh. Hoạt động 2: Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ – thời gian 20 phút a) Mục tiêu b) Nội dung Dựng được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt. - Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ trong hai trường hợp: đặt vật trong khoảng tiêu cự và đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. - Cách dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ. c) Gợi ý tổ *Khởi động: hình 3,4 chức B hoạt F’ F động A (Kỹ thuật dạy học: Hình 3 Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Hỏi và B trả lời; Hoàn tất F một O F’ A nhiệm vụ) Hình 4 Câu lệnh 1: Đọc tên vật trong hình, xác định vị trí đặt vật trong hình 3, 4, hình dạng của vật AB và cách đặt vật so với trục chính, điểm nào nằm trên trục chính? Câu lệnh 2: Dựng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ B’. Câu lệnh 3: Tìm điểm giao nhau của hai tia ló. *Hình thành kiến thức bài học: Câu lệnh:Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính). *Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: Câu C5 sgk trang 117. *Kết thúc hoạt động 2 và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập 4243.4 sbt trang 88. Hoạt động của học sinh: vẽ hình vào vở, thảo luận 2 bạn trong bàn cách dựng ảnh cua một vật sáng qua thấu kính hội tụ ghi chép vào vở. Hoạt động của giáo viên: chuyển giao nhiệm vụ học tập từ các câu lệnh, chính xác hóa kiến thức, kết luận. d) Sản Chuẩn bị: bảng phụ hình 2,3, thước thẳng, phấn màu. Hình vẽ phẩm mong đợi F’ F - Cách dựng ảnh: dựng ảnh A’B’ của vật AB có dạng thẳng đứng qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), ta vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm B ’, sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’. Vậy A’B’ e) Gợi ý là ảnh của AB. Đánh giá quá trình: đánh giá a) Mức 1: Học sinh vẽ được hình còn thiếu sót một số thành phần. b) Mức 2: Học sinh trình bày cách dựng ảnh bằng ngôn từ, nhận định của bản thân. c) Mức 3: Học sinh vẽ được hình hoàn chỉnh và trình bày được cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. Đánh giá sản phẩm: hình vẽ, nội dung trình bày trong vở của học sinh. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách OA’ và A’B’ – thời gian 15 phút a) Mục tiêu b) Nội dung c) Gợi ý tổ chức hoạt Sử dụng được tính chất về tỉ lệ các cạnh của tam giác đồng dạng. Tính khoảng cách OA’ và A’B’ trong trường hợp vật đặc trong khoảng tiêu cự. *Khởi động: Căn cứ câu C5, C6 xác định các thông số đề cho và các thông số cần tìm. A động (Kỹ thuật dạy học : giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi; hỏi và trả lời; Hoàn tất nhiệm B một *Hình thành kiến thức bài học: vụ; Câu lệnh 1: Xét cặp tam giác đồng dạng nào chứa các cạnh đề cho và tìm? Động não) Câu lệnh 2: Tìm một cặp tam giác đồng dạng khác sao cho khi lập tỉ lệ các cạnh có một tỉ lệ giống tỉ lệ trên? Câu lệnh 3: Tìm ra mối liên hệ giữa hai phương trình và vận dụng kiến thức toán học tính đoạn OA’ và A’B’? *Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: Học sinh lên bảng giải. *Kết thúc hoạt động 3 và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập: Tính khoảng cách OA’ và A’B’ trong trường hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự với các thông số ở câu C5, C6 sgk trang 117, 118. Hoạt động của học sinh: thảo luận 2 bạn trong trình bày bài giải vào vở. F Hoạt động của giáo viên: chuyển giao nhiệm vụ học tập từ các câu lệnh, chính xác hóa kiến thức, kết luận. Chuẩn bị: thước thẳng, phấn màu. d) Sản phẩm mong đợi - Hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng cho: A ' B ' OA'  AB OA (1) - Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng cho A' B ' F ' A'  ' OI FO A' B ' OA'  F 'O  AB F 'O (2) Từ (1) và (2) ta được : OA' OA'  OF ' OA' OA'  12    OA OF ' 36 12 12.OA’=36.(OA’-12) 24.OA’=432 OA’=18cm A ' B ' 18  1 36 => A’B’ = 0,5cm e) Gợi ý Thay OA’ = 18cm vào (1): Đánh giá quá trình: đánh giá a) Mức 1: Học sinh xác định được cặp tam giác đồng dạng thứ nhất và lập được tỉ số đồng dạng. b) Mức 2: Học sinh xác định được hai cặp tam giác đồng dạng và lập được các tỉ số đồng dạng. c) Mức 3: Học sinh vận dụng được kiến thức toán học tính đúng OA’ và A’B’. Đánh giá kết quả: tính đúng khoảng cánh cần tìm. NGƯỜI THỰC HIỆN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan