Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án bám sát lớp 11 in

.DOCX
56
307
84

Mô tả:

Tuầần 1 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Mục đích yêu cầầu Qua bài giảng, nhằằm giúp HS: 1. Nằắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã h ội và cái riêng trong l ời nói c ủa cá nhân, môắi tương quan giữa chúng. 2. Nâng cao nằng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ng ữ c ủa cá nhân, nhâắt là c ủa các nàh vằn có uy tín. Đôằng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao nằng l ực sáng t ạo c ủa cá nhân, biêắt phát huy phong cách cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. 3. Vừa có ý thức tôn trọng những quy tằắc ngôn ng ữ chung c ủa xã h ội, v ừa có sáng t ạo góp phâằn vào s ự phát triển ngôn ngữ của xã hội. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiêắt kêắ bài giảng Ngữ vằn 11 - Giáo án + vở soạn C. Cách thức tiêến hành - Đàm thoại phát vâắn - Đọc hiểu - Thảo luận D. Tiêến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cầần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôn ngữ chung I. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội GV: Tại sao ngôn ngữ là tải sản chung của dân tộc? - Môỗi dân tộc, môỗi quôắc gia muôắn trao đ ổi giao tiêắp với nhau phải có ngôn ngữ II. Lới nói – sản phẩm riêng của cá nhần GV: Thêắ nào là lời nói cá nhân? - Là sản phẩm của một người nào đó vừa mang quy tằắc chung và có sằắc thái riêng III. Luyện tập Bài tập 3: sgk/36 Cầu 3: Từ mặt trời với nghĩa gôắc của nó là một thiên thể nóng sáng, ở xa trái đâắt, là nguôằn sưởi âắm và GV: Cho học sinh tiêắp tục làm các bài tập SGK mà tiêắt chiêắu sáng cho trái đâắt. Khi được đưa vào thơ, từ học chính khóa chưa thực hiện hêắt mặt trời lại mang nhiêằu nghĩa khác nhau: Chia lớp thành 2 nhóm lớn a. Hai cầu thơ của Huy Cận: Mặt trời xuôắng biển như hòn lửa, Sóng đã cài then đêm sập cửa. Trong hai câu thơ này, từ mặt trời được dùng với nghĩa gôắc. b. Ở hai cầu thơ của Tôế Hữu: Từ âắy trong tôi bừng nằắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim. Từ mặt trời đã được chuyển nghĩa thành chân lí, lí tưởng cách mạng. c. Hai cầu thơ của Nguyêễn Khoa Điêầm: Mặt trời của bằắp thì nằằm trên đôằi, Nhóm 1,2: Bài tập 3 Mặt trời của của mẹ em nằằm trên lưng. Nhóm 3,4: Bìa tập 4 - Từ mặt trời trong câu thơ đâằu của Nguyêỗn Khoa Điêằm dùng để chỉ mặt trời của vũ trụ. - Từ mặt trời trong câu thứ hai dùng v ới nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ. Đứa con là mặt trời, là niêằm hạnh phúc, niêằm tin và là ánh sáng của đời mẹ. Cầu 4: a. Từ mọn mằần là từ mới được tạo ra nh ờ phương thức cầếu tạo từ mới trong tiêếng Việt: - Dựa vào các từ có phụ âm đâằu là m (chẳng hạn: muộn màng). - Dựa vào thanh điệu (thanh huyêằn). - Từ mọn mằằn dùng để chỉ một vật nào đó nh ỏ bé, ra đời muộn. b. Từ giỏi giằến cũng là từ mới được tạo ra nh ờ phương thức cầếu tạo từ mới trong tiêếng Việt. - Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một người nào đó: giỏi giang, nhanh nhẹn. - Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhằắn. c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gầần đầy nhờ vào phương thức cầếu tạo từ mới trong tiêếng Việt: - Từ nội dùng để chỉ những gì thuộc vêằ bên trong: nội tâm, nội thâắt... - Từ soi dùng để chỉ hoạt động dùng ánh sáng chiêắu vào. - Nội soi chính là dùng phương pháp đưa m ột ôắng nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người. 4. Củng côế - Các phương tiện thể hiện của lời nói cá nhân 5. Dặn dò - Xem lại bài cũ - Soạn bài mới Tuần 2: ÔN TẬP BÀI “TỰ TÌNH” Hồ Xuân Hương A. Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Ôn tập khắc sâu tri thức về bài “Tự tình” 2- nhà thơ Hồ Xuân Hương - Vận dụng kiến thức bài học để làm bài luyện tập B.Trọng tâm kiến thức kỹ năng - Lý thuyết về bài thơ và kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tự tình” 2 của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Phân tích hai câu đầu bài thơ. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn tập lý thuyết: - GV hướng dẫn HS ôn tập lại nội dung lý 1/ Nội dung: “Tự tình” bài 2 thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ thuyết bài học qua việc đặt câu hỏi. Xuân Hương: Vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, ? Em hãy tóm tắt nội dung bài thơ “Tự gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Bài thơ cho thấy Tình” khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của “Bà Chúa thơ Nôm”. - HS suy nghĩ trả lời, GV khái quát ý. 2/ Nghệ thuật: - GV đặt câu hỏi - Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn. - Tả cảnh sinh động. - Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ? Em hãy tóm tắt những đặt sắc về nghệ - Khai thác thành công nghệ thuật đảo ngữ, tương phản và sắc thuật của bài thơ. thái ý của các từ ngữ “Trơ”, “Văng vẳng”, “cái hồng nhan với - HS suy nghĩ trả lời, GV khái quát ý. nước non”. HĐ 2: Thực hành luyện tập khắc sâu kiến thức bài học - GV hướng dẫn, HS thực hành luyện tập - Với đề bài này GV cần hướng dẫn HS phân tích đề: + Xác định yêu cầu của đề + Thao tác vận dụng + Phạm vi sử dụng tư liệu - GV hướng dẫn học sinh thảo luận lập dàn ý chi tiết. Phân chia công việc cụ thể như sau: + Nhóm 1: Lập ý chi tiết cho phần MB + Nhóm 2, 3: Lập ý chi tiết cho phần TB + Nhóm 4: Lập ý chi tiết cho phần KB - Sau 5 phút, các nhóm lên treo bảng và trình bảy nội dung đã thảo luận - GV bổ sung tổng hợp đánh giá - HS ghi nhận - GV yêu cầu HS triển khai các ý trong dàn ý chi tiết thành các đoạn văn và bài văn hoàn chỉnh trong 10 phút - Yêu cầu học sinh đọc trước lớp, đánh giá, II. Luyện tập: 1/ Đề bài: Phân tích tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua bài thơ “Tự tình” 2. 2/ Yêu cầu a/ Phân tích đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học - Yêu cầu: Phân tích tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. - Thao tác vận dụng: Phân tích, chứng minh, bình luận. - Phạm vi sử dụng tư liệu: Bài “Tự tình” 2 và một số bài thơ Nôm khác. b/ Lập dàn ý b1- MB: Giới thiệu tài năng, vị trí và những đóng góp của Hồ Xuân Hương với nền văn học dân tộc, nhất là ở lĩnh vực thơ Nôm. Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài “Tự tình” 2. b2- TB: Phân tích tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc * Nâng cao một bước khả năng biểu đạt của chữ Nôm trong sáng tác văn học - Cách sử dụng các từ ngữ thể hiện được tâm trạng: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên, đâm, ngang, toạc, ngán, mãnh tí san sẽ tí con con … - Cách sử dụng các hình ảnh thể hiện bi kịch của nhà thơ: chén rượu hương đưa …, vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, xuân đi xuân lại lại …. => Sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc * Việt hóa thể thơ nôm đường luật - Sử dụng nhiều từ ngữ thuần Việt - Thể hiện nghịch đối: duyên phận muộn màng, lỡ dỡ >< thời cho điểm. gian cứ lạnh lùng trôi qua. => Sự sáng tạo, cách tân táo bạo đã góp phần khẳng định vị thế HXH trong làng thơ Nôm nói riêng và trong nền văn học trung đại nói chung. Phải chăng chính vì thế mà thi sĩ Xuân Diệu đã mệnh danh HXH là “Bà Chúa thơ Nôm”. b3-KB: Đánh giá lại giá trị của việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc trong bài thơ. So sánh với một số bài thơ khác III. Tổng kết 1/ Nội dung 2/ Nghệ thuật 3/ Tài năng của “Bà Chúa thơ Nôm” HĐ3: Đánh giá, tổng kết - GV đánh giá, rút kinh nghiệm cho HS trong việc: + Phân tích đề + Lập dàn ý chi tiết + Triển khai các ý thành đoạn + Hoàn thiện bài viết + Cách viết lời chuyển ý - GV tổng kết bài 4.Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ - Hoàn thiện bài viết Tuần 3: ÔN TẬP BÀI THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương A.Mức độ cần đạt Giúp HS: - Ôn tập khắc sâu tri thức về bài “Thương vợ” - Vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập phần luyện tập B.Trọng tâm kiến thức kỹ năng 1/ Kiến thức: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Thương vợ” 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bài học để làm bài văn nghị luận văn học A. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1/ Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Bài cũ: Em hãy phân tích hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng “Thương vợ” của ông Tú 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập cũng cố kiến thức - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả I. Ôn tập lý thuyết lời ? Tóm tắt giá trị nội dung của bài thơ 1/ Nội dung: Với tình cảm yêu thương quý trọng nhà thơ TTX đã “Thương vợ” ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài 2/ Nghệ thuật: Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, thơ sáng tạo trong hình ảnh, các biện pháp tu từ và sử dụng tư liệu văn - GV khái quát, cũng cố kiến thức. học dân gian. HĐ2: Luyện tập vận dụng - GV hướng dẫn HS luyện tập vận dụng đề bài sau: “Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài “Thương vợ” (Trần Tế Xương) - GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết cho đề bài + Nhóm 1: Lập ý phần MB + Nhóm 2: Lập ý phần TB + Nhóm 3: Lập ý phần KB + Nhóm 4: Triển khai viết đoạn văn MB - Sau 5 phút, các nhóm trình bày nội dung thảo luận; các nhóm khác lần lượt bổ sung ý còn thiếu - GV chỉnh sửa kết luận chung - GV yêu cầu các HS triển khai dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh - HS đọc trước lớp một số bài - Rút kinh nghiệm II. Thực hành luyện tập 1/ Phân tích đề - Dạng đề: Nghị luận về một vấn đề văn học - Yêu cầu của đề bài: Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài “Thương vợ”. - Thao tác vận dụng: Phân tích, chứng minh - Phạm vi tư liệu: Tư liệu VHDG, bài “Thương vợ” 2/ Lập dàn ý a/ MB: - Giới thiệu vài nét về TTX và bài thơ “Thương vợ” - Nêu vấn đề cần nghị luận: Trong bài thơ nhà thơ đã đạt được nhiều thành công về nghệ thuật, nhưng thành công nhất là sự vận dụng sáng tạo, hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cò, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống (khẩu ngữ) b/ TB: - Vận dụng hình ảnh: + Hình ảnh con cò trong ca dao nhiều khi nói về thân phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương, chịu khó “Con còn lặn lội bờ sông, gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”, thân phận người lao động với nhiều thua thiệt, bấc trắc “Con cò mày đi ăn đêm, đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” + Hình ảnh con cò trong bài “Thương vợ” nói về bà Tú có phần xót xa tội nghiệp hơn hình ảnh con cò trong ca dao. Con cò trong ca dao xuất hiện giữa cái rợn ngợp của không gian, con cò trong thơ Tú Xương ở giữa sự rợn ngợp của cả không gian và thời gian. Chỉ bằng ba từ “Khi quảng vắng” tác giả đã nói lên được cả thời gian, không gian heo hút, chứa đầy âu lo, nguy hiểm. Cách thay “con cò” bằng “thân cò” càng nhấn mạnh nỗi vất vả gian truân của bà Tú và gợi nỗi đau thân phận. - Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” được vận dụng sáng tạo: “nắng, mưa” chỉ sự vất vả, “năm, mười” là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều được tách ra tạo nên một thành ngữ chéo, chỉ sự vất vả gian truân vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú. c/ KB: - Nhận xét chung về hiệu quả biểu đạt của việc vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thơ và giá trị thẩm mỹ của bài thơ - Phát biểu suy nghĩ, cảm nhận riêng về bài thơ III. Tổng kết - Giá trị nhân văn của tác phẩm HĐ3: Đánh giá, tổng kết chung. - GV yêu cầu một số HS đọc lại bài thơ, khái quát một số đặc sắc về nội dung nghệ thuật và ý nghĩa nhân văn của tác phẩm 4/ Hướng dẫn học bài - Đọc thuộc lòng bài thơ, phần ghi nhớ. - Sưu tầm một số bài thơ của các tác giả hiện đại viết về người vợ. Tuần 4: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyêễn Công Trứ A .Mức độ cần đạt - Cảm nhận được tâm hồn phóng khóang cùng thái độ tự tin của tác giả. - Thấy được đặc điểm nổi bật của thể hát nói. B. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Con người của NCT thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu mgười tài tử ở hậu kì văn học trung đại VN. - Phong cách sống, thái độ sống của tác giả. - Đặc điểm của thể hát nói. 2. Kỉ năng: Biết phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị G/a và sgk; 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và bài mới: Bài ca ngất ngưởng. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ a.Thương vợ - TTX - Đọc thuộc bài thơ. - Em hãy phân tích hình ảnh bà Tú. - Em hãy phân tích hình ảnh ông Tú. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập cũng cố kiến thức I. Ôn tập lý thuyết - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả 1. Nghệ thuật lời - Thể loại hát nói với hình thức tự do phù hợp để biểu đạt phong ? Tóm tắt giá trị nội dung của bài thơ “Bài cách sống ngất ngưởng của NCT ca ngất ngưỡng” - Giọng điệu tự thuật đầy sảng khoái, tự hào thể hiện sự thẳng thắn, và ý thức rõ ràng về phong cách sống của bản thân. ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài 2. Ý nghĩa văn bản: Con người NCT thể hiện trong hình ảnh thơ “ông ngất ngưởng”: từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do - GV khái quát, cũng cố kiến thức. phóng khóang, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vuợt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến. HĐ2: Luyện tập vận dụng II. Luyện tập Tìm hiểu phong cách sống của NCT Phong cách sống khác đời ? Em hãy cho biết phong cách sống đó được - Ngất ngưởng: 4 lần thể hiện trong cuộc đời làm quan của NCT + Làm quan: chính trực, không luồn cúi. Câu kết là lời tuyên như thế nào? ngôn về phong cách sống: Trong triều ai ngất ngưởng như ông. Hs trả lời. + Về hưu: từ hành động đến cách sống luôn trái khoáy với mọi ? Em hãy cho biết cách sống ngất ngưởng người, thể hiện một phong cách sống phóng túng, hưởng nhàn, thể hiện lúc đô môn giải tổ - cáo quan về không màng đến được- mất, thế gian khen chê. hưu như thế nào? - Nguyên nhân ngất ngưởng: NCT ý thức rất rõ về tài năng và Hs trả lời. nhân cách của bản thân. Đó là nguyên nhân khiến ông tự hào về  Gv giải nghĩa từng câu thơ: cách sống ngất ngưởng của mình. - Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng - Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. - Cầm, kỳ, thi, tửu Đường ăn chơi mỗi vẻ một hay (Luận kẻ sĩ) ? Em hãy cho biết cảm nghĩ của em về - NCT là nhà Nho đầu tiên công khai thú nghe hát ả đào của NCT và cách sống của ông. mình, phô phang sự gần gũi của mình với các ca nhi, ả đào – những người bị xã hội phong kiến xem là xướng ca vô loài  NCT coi đó là thú chơi tao nhã  đưa vào thơ. - NCT đi đánh trận mang theo cô đầu  sau đó cùng đàn hát mừng chiến thắng. - NCT về hưu, tay dắt cô đầu lên chùa trải chiếu hát ả đào (NCT 1 vợ, 12 vợ lẽ, 12 con trai, 14 con gái; 73 tuổi lấy người vợ thứ 14)  Ngất ngưởng là vượt ra ngoài khuôn phép Nho giáo, suy nghĩ và hành động theo sở thích cá nhân vì nhận thức sâu sắc giá trị của bản thân. Cách sống đó đã góp phần hình thành con người cá nhân trong văn học, có ý nghĩa tiến bộ, tích cực. Tích hợp kĩ năng sống: Giao tiếp:trình bày, trao đổi ý kiến về tâm hồn khoáng đạt, tự do, thích vẫy vùng thỏa chí nam nhi; về thái độ tự tin có phần ngạo đời của NCT. Tự duy sáng tạo: phân tích, bình luận về những nét độc đáo trong cách xưng hô, dùng từ ngất ngưởng; cách nói khẩu ngữ… của bài thơ Ra quyết định, tìm kiếm lựa chọn cách sống phù hợp với cuộc sống hiện tại từ cảm hứng của bài thơ. Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân từ cách sống của tác giả qua bài thơ. 3. Hướng dẫn HS tự học: * Đọc lại bài thơ. Cần nắm được những nét nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ. * So sánh hình ảnh ông ngất ngưỡng trong bài thơ với những câu thơ mang chất tự thuật của NCT và hình ảnh con người tài tử trong thơ CBQuát. * Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới: Bài ca ngắn đi trên bãi cát. Tuần 5: ÔN TẬP BÀI VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu A. Mức độ cần đạt Giúp HS: - Ôn tập khắc sâu kiến thức về bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”. - Vận dụng kiến thức, làm một số đề văn thường gặp B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Trọng tâm kiến thức: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân khởi nghĩa. 2/ Trọng tâm kĩ năng: - Kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học - Kĩ năng vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết vào việc thực hành làm văn C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1/ Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số. 2/ Bài cũ: ? Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 2 của bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” và nêu nội dung ý nghĩa của văn bản. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Tạo tâm thế - GV tạo tâm thế cho HS trước khi thực hành luyện tập bằng câu hỏi ôn tập lý thuyết. ? Em hãy tóm tắt giá trị của bài “Văn tế nghĩa I. Ôn tập kiến thức lý thuyết sĩ cần Giuộc” ở hai mặt: nội dung và nghệ 1/ Nội dung: thuật - Bài văn là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc. - Bài văn đã góp phần khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua mọi thời đại. 2/ Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố hiện thực và chất trữ tình. - Sử dụng thành công thủ pháp tương phản đối lập ? Trong bài Văn tế em thấy hay nhất đoạn - Ngôn ngữ vừa bình dị, trong sáng, mang đậm sắc thái Nam Bộ, nào? Giải thích lý do vì sao? lại vừa trang trọng cổ kính. - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, cho điểm II. Thực hành luyện tập miệng. 1/ Đề bài 1: HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập kĩ năng làm a/ Phân tích đề: bài văn nghị luận văn học. - Dạng đề: NLVH - GV ra 02 đề bài, yêu cầu HS luyện tập - Yêu cầu: Phân tích hình tượng người nông dân khởi nghĩa trong 1/ Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. sĩ khởi nghĩa trong bài “Văn tế nghĩa sĩ cần - Thao tác nghị luận chính: Phân tích, chứng minh Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu). - Phạm vi tư liệu: Tư liệu văn học (Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”) b/ Lập dàn ý: * MB - Giới thiệu sơ lược về tác giả NĐC, hoàn cảnh ra đời bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. - Nêu vấn đề cần nghị luận: hình tượng người nông dân khởi nghĩa * TB - Hoàn cảnh xuất thân và điều kiện sống: … - Thái độ của họ đối với bè lũ cướp nước: … - Việc tự nguyện ra trận đánh giặc của người nghĩa sĩ: … - Sự xả thân của những người nông dân chân đất mang trọng trách và ý chí của người anh hùng thời đại: … - Ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng: … => Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ khởi nghĩa. * TB - Lần đầu tiên trong VHVN, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với vẻ đẹp vốn có của họ. - Đánh giá chung về những đặc sắc nghệ thuật của tác giả trong 2/ Có ý kiến cho rằng bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” đã xây dựng thành công bức tượng đài bi tráng, bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ khởi nghĩa. Em hãy phân tích, chứng minh. - GV hướng dẫn HS phân tích đề, lập dàn ý cho 02 đề văn trên: + Nhóm 1: Phân tích đề bài số 1 + Nhóm 2: Lập dàn ý cho đề số 1 + Nhóm 3: Phân tích đề bài số 2. + Nhóm 4: Lập dàn ý cho đề bài số 2. - Các nhóm thảo luận và ghi nội dung vào bảng phụ. Sau 15 phút đại diện các nhóm treo bảng và thuyết trình. - Các nhóm khác bổ sung - GV đánh giá nhận xét cho điểm - GV khái quát kiển thức trọng tâm - Rút kinh nghiệm - HS lĩnh hội tri thức. việc khắc họa chân dung người nông dân nghĩa sĩ khởi nghĩa. - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân em. 2/ Đề bài số 2: a/ Phân tích đề: - Kiểu bài: Nghị luận về văn học - Yêu cầu của đề: Phân tích, chứng minh luận điểm bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” đã xây dựng thành công bức tượng đài bi tráng, bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ khởi nghĩa. - Thao tác vận dụng phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi sử dụng tư liệu: Tư liệu văn học (tác giả NĐC và bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”) b/ Lập dàn ý: * MB: - Giới thiệu vài nét về tác giả NĐC và bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “bài Văn tế … khởi nghĩa”. * TB: - Khẳng định ý kiến trên là đúng - Phân tích, chứng minh, bình luận băng các luận điểm, luận cứ: + Nguồn gốc xuất thân và điều kiện sống. + Thái độ căm thù giặc sâu sắc. + Tinh thần tự nguyện ra trận đánh giặc. + Sự xả thân vì nghĩa lớn của người anh hùng chân đất mang trọng trách và chí khí của những anh hùng thời đại. + Sự hi sinh của người nghĩa sĩ – Ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng – => Vẻ đẹp bi tráng của người nông dân khởi nghĩa; lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ. * KB: - Đánh giá chung những thành công về NT - KĐ lại lần nữa về nhận định trên. - Phát biểu suy nghĩ, cảm xúc của em. III. Tổng kết - Đánh giá chung về hoạt dộng thảo luận và tinh thần học tập. - Rút kinh nghiệm. HĐ 3: Đánh giá, tổng kết - HS về nhà tiếp tục hoàn thành việc triển khai các ý trong dàn bài thành những đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh. Gợi ý cho HS: Khi đi thi nếu gặp đề bài yêu cầu phân tích một bài văn, bài thơ hoàn chỉnh thì HS có thể chép phần ghi nhớ SGK (của bài văn, bài thơ đó) làm phần kết bài (trong trường hợp HS ở thế bí, hết giờ). 4/ Hướng dẫn học bài: HS về nhà hoàn thành 02 đề bài trên. Tuần 6 ÔN TẬP BÀI “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” Cao Bá Quát A.Mức độ cần đạt Giúp HS: Ôn tập khắc sâu tri thức bài học “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” Thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc làm bài tập luyện tập B.Trọng tâm kiến thức kỹ năng 1/ Kiến thức: Ôn tập cũng cố kiến thức bài học “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” 2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức bài học “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” vào việc làm bài tập phần luyện tập trong sách giáo khoa C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1/ Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” và phân tích tâm sự của nhà thơ trong bài. 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập kiến thức lý thuyết - GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức lý thuyết I. Ôn tập lý thuyết thông qua việc đặt câu hỏi để HS trả lời ? Em hãy tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ 1/ Nội dung - HS suy nghĩ, trả lời - “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu lộ sự chán ghét của một - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm người tri thức đối với con đường danh lợi tầm thường - GV mở rộng, khắc sâu những kiến thức quan đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. trọng cần ghi nhớ 2. Nghệ thuật - HS ghi nhận - Xây dựng được một hình ảnh nghệ thuật độc đáo và sáng tạo: “bãi cát” vì: + Không vay mượn từ văn học Trung Quốc như nhiều hình tượng thơ khác. + Được sáng tạo nên từ việc quan sát hiện thực cuộc sống - Bài thơ được viết theo thể ca hành: Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công những cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. II. Thực hành luyện tập * Gợi ý trả lời - Lý do mà Cao Bá Quát đã chống lại nhà Nguyễn là: 1/ Ông đã nhận ra được sự trì trệ, bản chất thối nát của triều đình nhà Nguyễn: Chính sách bảo thủ, không có chủ HĐ2: Thực hành luyện tập trương đổi mới đất nước kịp với thực tế. - GV hướng dẫn HS luyện tập bằng các việc làm 2/ Ông là người sống phóng túng, có khát vọng đổi thay cụ thể: cuộc sống đương thời nên khi bị rời kinh đô (Năm Tự Đức + Chi lớp học thành 4 nhóm thứ 7, 1854) đi nhận chức giáo thụ ở Quốc Oai, Sơn Tây + Đặt câu hỏi thảo luận: (là vùng hẻo lánh, ít người) chứng kiến nhiều bất bình với ? Qua bài ca này em thử suy nghĩ và giải thích vì chính quyền đương thời, ông đã vô cùng phẫn nộ. Nông sao Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống nhà Nguyễn. dân ở đây không chịu đựng nổi cuộc sống khốn khổ đã - HS thảo luận theo nhóm, trình bày vào bảng phụ. đứng lên khởi nghĩa. Cao Bá Quát đã liên lạc với những - Sau 10 phút đại diện các nhóm lên gắn bảng phụ người cầm đầu, mượn cớ “phù Lê”, đứng lê khởi nghĩa. và thuyết trình 3/ Ông cần thấy phải làm được việc gì lớn lao, có ích cho - Đại diện các nhóm khác bổ sung đời hơn. - GV nhận xét, chỉnh sửa => Lí do dẫn ông đến với cuộc khởi nghĩa chống lại thời - GV cho điểm các nhóm Nguyễn. Như vậy thơ ca là sự thể hiện con người cá nhân - GV mở rộng khắc sâu những kiến thức quan của nhà thơ. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” đã góp phần thể trọng hiện tâm hồn, tư tưởng của một nhà thơ có bản lĩnh. - HS ghi nhận III. Kết luận 1/ “Danh lợi” là gì? - “Danh”: địa vị; “Lợi”: lợi lộc vật chất … - Liên hệ khái niệm “Danh lợi” ở đây với việc đi học, thi đỗ, ra làm quan vì trong thơ, CBQ nhiều lần viết về việc HĐ3: Đánh giá, kết luận - GV hướng dẫn HS khái quát lại kiến thức, khắc sâu ấn tượng về bài học bằng câu hỏi mang tính chất tổng hợp và suy luận: ? “Danh lợi” là gì? Hãy cho biết thái độ của Cao Bá Quát với “Danh lợi”. Hình ảnh “bãi cát” đã thể hiện thái độ ấy như thế nào? - HS thảo luận theo bài sau 03 phút trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm đối với những học sinh trả lời đúng và bổ sung chỉnh sửa với những câu trả lời sai hoặc chưa đầy đủ. - Cuối cùng GV gợi mở, khắc sâu ấn tượng về bài học - HS ghi nhận 4/ Hướng dẫn học bài: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Chuẩn bị bài mới. học hành, khoa cử như là con đường tìm kiếm danh lợi. VD1: Dư sinh phù danh ngộ, thập niên trệ văn mạc (đời ta lầm lỡ vì cái danh hờ, hàng chục năm chìm đắm trong bút mực). - Đắc gia thư, nhị nhật tác VD2: Vị luyến minh thị học tố quan, nhất danh lạo đào vị năng nhàn (vì lưu luyến thời sáng sủa nên học làm quan, một chút danh mà lận đận mãi chưa thể nhàn được). - Đinh thí hậu trình chư hữu 2/ Thái độ của CBQ: Chán ghét việc học và thi văn chương để tìm kiếm công danh, lợi lộc. 3/ Ý nghĩa của hình ảnh “Bãi cát”: Mượn hình ảnh người đi khó nhọc trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét mà ông buộc phải theo đuổi, cũng như sự bế tắc của xã hội nhà Nguyễn. Tuần 7 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ ĐIỂN CỐ A. Mức độ cần đạt Giúp HS: - Nâng cao kiến thức cần thiết về thành ngữ điển cố: Đặc điểm cơ bản về cấu tạo, ý nghĩa cơ bản và cách dùng - Nâng cao kỹ năng cảm nhận và phân tích thành ngữ, điển cố, thấy được sự giàu đẹp của từ vựng tiếng Việt. B. Trọng tâm kiến thức kỹ năng 1/ Kiến thức: Thông qua thực hành, ôn luyện và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố. 2/ Kỹ năng: - Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thông dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt được hiệu quả giao tiếp. - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1/ Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Tạo tâm thế I. Ôn tập kiến thức lý thuyết (tiết 23-PPCT) - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của II. Thực hành luyện tập thành ngữ nói về sự nói năng và lời nói của 1/ Bài tập 1, 2, 3 (tiết 23-PPCT) con người. VD “nói thánh nói tướng”. 2/ Bài tập 4, 5, 6, 7: - HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh ý nghĩa a/ Bài tập 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du. của thành ngữ trên. * Ba thu: trích Kinh Thi từ câu: ‘Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” HĐ 2: Thực hành luyện tập - Nghĩa gốc: Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu. - GV tiếp tục cho HS làm các bài tập 4, 5, 6, 7 - Ba thu: nghĩa ngữ cảnh: Kim Trọng tương tư Thuý Kiều thì SGK/trang 67. một ngày không gặp mặt có cảm giác lâu như đã ba năm (biểu đạt thời gian tâm lí). - Cụ thể: Chia lớp học thành 04 nhóm, mỗi * Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ (cửu tự cù lao) nhóm làm 01 bài tập. Sau 10 phút các nhóm -Nghĩa gốc: nói về công lao khó nhọc của cha mẹ đối với con lần lượt lên trình bày. cái, gồm: - GV góp ý, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. 1. Sinh (sinh thành). - GV đánh giá cho điểm. 2. Cúc (nâng đỡ). 3. Phủ (vuốt ve). 4. Súc (cho bú mớm). 5. Trưởng (nuôi cho lớn). 6. Dục (dạy dỗ). 7. Cố (trông nom). 8. Phục (xem tính nết mà dạy bảo). 9. Phúc (che chở). - Chín chữ: nghĩa ngữ cảnh: Thuý Kiều nghĩa đến công lao của cha mẹ đối với mình chưa báo đáp được. - Liễu Chương Đài: nghĩa ngữ cảnh: Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác mất rồi. - Mắt xanh: nghĩa ngữ cảnh: thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá đối với Kiều của Từ Hải.  Các thành ngữ đều dùng với nghĩa hàm súc rất cao. b/Bài tập 5: - Thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường có ý nghĩa tương đương: + Ma cũ bắt nạt ma mới: lấy cũ bắt nạt mới. + Chân ướt chân ráo: mới đến, còn lạ lẫm. + Cưỡi ngựa xem hoa: qua loa. - Nhận xét: nếu thay thế, cách diễn đạt có thể trở nên dài dòng, vừa mất đi tính hình tượng và khả năng biểu cảm. c/ Bài 6: Đặt câu với thành ngữ - Gợi ý: + Nói với nó như nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì + Đó là bọn người lòng lang dạ thú, chúng hãm hại người vo tội đến chết đi sống lại + Nhà thì nghèo, nhưng nó lại quen thói con nhà lính tính nhà quan + Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi ấy chứ d/ Bài tập 7: Đặt câu với điển cố - Gợi ý: + Ở thời buổi bấy giờ, thiếu gì những gã Sở Khanh chuyên lừa gạt những phụ nữ ngây thơ, thật thà + Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới như sức trai Phù Đổng + Chỗ ấy chính là cái gót chân Asin của đối phương + Dạo này nó chẳng khác gì Chúa Chổm + Phải có bản lĩnh trong công việc, tránh đẽo cày giữa đường III. Tổng kết, đánh giá HĐ 3: Tổng kết, đánh giá. - Chú ý: + Cần tìm hiểu kỹ ý nghĩa, cách dùng của từng thành ngữ. + HS có thể tra cứu từ điển nhằm dùng thành ngữ phù hợp với nội dung, ý nghĩa của cả câu. + Có những điển cố mới hình thành nhưng do có sự phổ biến khá rộng nên khi sử dụng cần nắm vững nguồn gốc của nó. + Mỗi điển cố ngoài phần nghĩa biểu hiện cơ bản còn có sắc thái biểu cảm. Vì vậy, khi sử dụng cần chú ý sự phù hợp ở cả 2 phương diện này. 4/ Hướng dẫn học bài: Tìm hiểu thêm những thành ngữ, điển cố được sử dụng trong truyện Kiều (Nguyễn Du). Tuần 8 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. Mức độ cần đạt - Nắm được những kiến thức cơ bản về thao tác lập luận so sánh. - Vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn, bài văn nghị luận. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm, mục đích, yêu cầu, cách so sánh trong bài văn nghị luận 2. Kĩ năng Vận dụng có hiệu quả thao tác lập luận so sánh trong quá trình viết đoạn văn, bài văn nghị luận. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh I. Ôn tập lí thuyết GV yêu cầu học sinh nhắc lại mục đích, yêu cầu, 1. Mục đích cách so sánh của thao tác lập luận so sánh. 2. Yêu cầu Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 3. Cách so sánh HS làm một số bài tập sau: II. Luyện tập Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và chỉ ra cách so sánh 1. Bài tập 1: cùng với những nhận xét, đánh giá của tác giả: Trong đoạn văn, Phạm Văn Đồng đã so sánh hai bài văn “Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ để chỉ ra sự khác nhau: một bên là khúc ca khải hoàn, ca tới bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi. Hai bài ngợi chiến công oanh liệt, biểu dương chiến thắng; một văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhưng một dân bên là “khúc ca những anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên tộc. Bài cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ngang”. Nhưng cả hai bài đều chung một điểm và đó cũng ca ngợi chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu là nhận xét đánh giá của tác giả: “ Hai bài văn: hai cảnh dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn ngộ, hai thời buổi, nhưng một dân tộc”. tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hung thất thế, nhưng vẫn hiên ngang: Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc…muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”. (Phạm Văn Đồng) Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập 2. Bài tập 2: HS viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh (đề tài tự chọn) luận so sánh. HS viết đoạn văn Một số em trình bày Gv nhận xét, sửa lỗi 4. Hướng dẫn học bài - Ôn lại bài - Chuẩn bị bài mới. Tuần 9 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) A. Mức độ cần đạt - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sang hơn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. B. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - Niềm xót xa, thương cảm, của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sang của họ. - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh I. Ôn tập kiến thức HS ôn lại những kiến thức cơ bản về nội dung và 1. Nội dung (sgk) nghệ thuật 2. Nghệ thuật(sgk) Hoạt động 2: Mở rộng kiến thức II. Mở rộng kiến thức Gv hướng dẫn học sinh thảo luận một số câu hỏi 1. Cảm hứng thiên nhiên trong truyện ngắn “Hai sau: đứa trẻ” Câu hỏi 1: Cảm hứng thiên nhiên trong truyện - Tác giả miêu tả khá thành công bức tranh thiên ngắn Hai đứa trẻ được thể hiện như thế nào? nhiên thơ mộng đầy gợi cảm. Hs thảo luận, trả lời - Thiên nhiên và con người luôn được khắc hoạ trong sự hoà hợp với nhau. - Tác giả khơi gợi ở người đọc những tình cảm đối với quê hương xứ sở. 2. Những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Câu hỏi 2: Em hãy làm rõ những đặc sắc trong Thạch Lam qua truyên ngắn “Hai đứa trẻ”. phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn a. Yếu tố hiện thực đan xen với yếu tố lãng mạn. Hai đứa trẻ? - Khung cảnh nghèo nàn, đơn điệu của phố huyện HS thảo luận, trả lời nhỏ, và than phận khốn khổ, nhàm chán của những GV nhận xét con người đó. - Tâm trạng của chị em Liên trước khung cảnh đó và tâm trạng thao thức, chờ tàu. b/ “ Hai đứa trẻ” là minh chứng rõ nhất cho loại truyện tâm tình của Thạch Lam. - Tình người chân chất, mộc mạc của những con người nơi phố huyện. - Tác giả chú ý tới thế giới nội tâm nhân vật. - Lối kể chuyện thủ thỉ, như tâm sự với người đọc, rât nhỏ nhẹ mà man mác thi vị. 4. Hướng dẫn tự học - Ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Ngữ cảnh Tuần 10 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) A. Mức độ cần đạt - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, quan điểm thẩm mĩ và tình cảm yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân. - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của thiên truyện. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Đặc điểm chính của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa, khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sang, thiên lương của một con người trọng nghĩa, khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. - Xây dưng tình huống truyện độc đáo; tạo không khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: TẠO TÂM THẾ. HĐ 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Học sinh thảo luận nhóm về những câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Câu hỏi 1: Theo anh (chị) giá trị nhân văn của truyện ngắn này thể hiện ở điểm nào? Câu hỏi 2: Về nghệ thuật, Chữ người tử tù thành công trên những phương diện nào? Câu hỏi 3: Phân tích vè đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù. - Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý chi tiết tại lớp. - HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài văn phân tích về nhân vật Huấn Cao. 4. Hướng dẫn tự học - Ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh. Tuần 11 NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Câu hỏi 1: Giá trị nhân văn của truyện ngắn Chữ người tử tù: - Tấm lòng yêu quý truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. - Hướng thiện, trọng chân, tìm mĩ là bản tính tự nhiên của con người. - Ca ngợi tài năng, nhân cách cao cả của con người. 2. Câu hỏi 2: Nghệ thuật truyện ngắn Chữ người tử tù: - Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc. - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản, - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Vũ Trọng Phụng) A. Mức độ cần đạt - Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng. - Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Bộ mặt thật của xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của tác giả trước sự băng hoại đạo đức của con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản tự sự được viết theo bút pháp trào phúng. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ 1: TẠO TÂM THẾ. 1. Câu 1: Cảnh đưa đám là cảnh tượng xưa nay chưa từng có: HĐ 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GV hướng dẫn học sinh thảo luận một số câu hỏi - Đám ma ma như đám rước, được tổ chức theo lối “hổ lốn”. sau: - Người đi đưa đông đúc, sang vẻ trọng, nam nữ “ chim Câu hỏi 1: Vì sao nói “cảnh đưa đám là” cảnh nhau, cười tình với nhau…băng vẻ buồn rầu của người tượng xưa nay chưa từng có đưa đám. Câu hỏi 2: Một trong thành công về mặt nghệ thuật của đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” là sử dụng thành công thủ pháp đối lập. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều đó? HS thảo luận, trình bày GV nhận xét. Câu hỏi 3: Phân tích giá trị hiện thực của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia. - GV hướng dẫn Hs lập dàn ý, Hs về nhà hoàn thành bài văn phân tích. 4. Hướng dẫn tự học -Ôn lại bài - Chuẩn bị bài mới theo phân phối chương trình. - Trò mua bán diễn ra ngay cạnh quan tài được che đậy bởi vẻ ngoài đau khổ. -> Sự lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu trước Cách mạng tháng Tám. 2. Câu 2: Thủ pháp đối lập trong đoạn trích. - Nhan đề chương truyện: tang gia mà hạnh phúc. - Sự đối lập ngay trong bản thân mỗi nhân vật: Vẻ ngoài đau khổ, lo lắng, thực chất bên trong: mỗi người đang theo đuổi niềm hạnh phúc của riêng mình. - Cảnh đưa đám: bên ngoài: tang gia bối rối, bên trong: ai cũng vui vẻ. Tuần 12 CHÍ PHÈO (Tác giả) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: Những đặc điểm chính về quan điểm nghệ thuật, những đề tài chủ yếu, phong cách nghệ thuật của nhà văn. 2. Kĩ năng: Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế * Chuyên đề thảo luận : Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. Phong -Nam Cao thể hiện quan niệm nghệ cách nghệ thuật Nam Cao. thuật vị nhân sinh như thế nào trong 1) Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. các sáng tác của mình ? ~ Nghệ thuật vị nhân sinh: « nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa - Các em hãy chứng minh tác phẩm dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau của Nam Cao có giá trị nhân đạo. khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than » (Trăng sáng). Nam Cao luôn đặt ra yêu cầu về tính ~ Một tác phẩm giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả: sáng tạo của người cầm bút. Nhà văn « ...nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình...nó làm cho có biến quan điểm này thành thự tiển người gần người hơn » (Đời thừa). sáng tác của mình không ? ~ Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề Đại diện nhóm HS trình bày. nghiệp : « Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu biết tìm GVnhận xét và chốt lại những ý chính. tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có ». « sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện ». (Đời thừa). * Hoạt động 2 : Ôn tập 2) Phong cách nghệ thuật Nam Cao. - Đại diện nhóm HS được phân công sẽ ~ Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong trình bày bao gồm : các luận điểm cơ tác phẩm qua : cách lựa chọn và xử lí đề tài ;quan niệm nghệ thuật về bản, ở mỗi luận điểm, chứng minh con người ; những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng ; giọng ngắn gọn bằng một số sáng tác của điệu riêng. Nam Cao. ~ Nam Cao thường viết về những cái nhỏ nhặt xoàng xĩnh, tầm - GV định hướng kĩ hơn cho nhóm HS thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý trong việc lựa chọn và phân tích các ví nghĩa xã hội to lớn, những triết lúi xâu sắc về con người, cuộc sống và dụ. nghệ thuật. - GV nhận xét và giảng giải, phân tích ~ Nam Cao luôn có hứng thú khám phá « con người trong con thêm, chốt lại những ý cơ bản. người », có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật. * Về nhà : Viết một đoạn văn ngắn ~ Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm. trình bày ngững nét chính về Sự ~ Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, nghiệp văn chương của nhà văn Nam đằm thắm yêu thương... Cao. - GV hướng dẫn. - HS về nhà thực hiện. 4. Hướng dẫn học bài: chuẩn bị bài theo phân phối chương trình Tuần 13 CHÍ PHÈO (Tác phẩm) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua việc phân tích các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. - Thấy được một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ở tù, nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát). - Giá trị hiện thực và nhân đạo đặc sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật,… 2. Kĩ năng - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Chuyên đề thảo luận Tóm tắt toàn văn tác phẩm theo cuộc * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - GV kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà( toàn văn và đời nhân vật Chí Phèo và theo bố cục đọan trích. trích đoạn) và kết hợp kĩ năng tóm tắt văn bản tự 1. Tóm tắt theo cuộc đời nhân vật : + Chí Phèo là một đứa trẻ mồ côi được dân làng Vũ Đại nhặt về sự cho học sinh. - GV gọi một HS (khá, giỏi) tóm tắt toàn văn tác phẩm theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo. * Hoạt động 2 : Ôn tập - Một HS tóm tắt theo bố cục đoạn trích * Về nhà : 1. Phân tích quá trình tha hóa của nhân vật Chí Phèo, trong truyện Chí Phèo (Nam Cao). 2. Phân tích quá trình hồi sinh của nhân vật Chí Phèo, trong truyện Chí Phèo (Nam Cao). - Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý chi tiết cho hai đề văn trên tại lớp. - HS về nhà lần lượt hoàn thành các bài viết, nộp từ cái lò gạch cũ bỏ không và nuôi nấng. + Năm 20 tuổi Chí Phèo làm canh điền cho nhà Lí Kiến. Do ghen tức với anh Chí khỏe mạnh thường xuyên được bà ba gọi lên bóp chân, bá Kiến đã tìm cách đẩy Chí đi tù. + Trở về làng Vũ Đại sau mấy năm đi tù, Chí đã thay đổi hoàn toàn, trở thành một thằng lưu manh. + Sau lần thứ hai đến rạch mặt ăn vạ nhà bá Kiến, Chí Phèo đã bị lão « tiên chỉ làng Vũ Đại » nham hiểm lừa gạt, lợi dụng biến thành tay sai đắc lực. + Chí Phèo trượt dài trên con đườnh lưu manh, gây bao nhiêu tội ác để rồi trở thành « quỷ dữ » trong con mắt người dân làng Vũ Đại. + Một đêm trăng sáng, như mọi khi, sau khi uống rượu với Tư Lãng, Chí Phèo lại say, hắn ngật ngưỡng trở về túp lều của mình ở vườn chuối bên sông. Tại đây, Chí Phèo đã gặp Thị Nở người đàn bà xấu như « ma chê quỷ hờn » đang ngủ dưới gốc chuối. + Sau đêm gặp thị Nở, nhất là sau trận ốm, Chí Phèo đau đớn thất vọng và trong cơn phẫn uất, hắn đã đến nhà bá Kiến, đòi lương thiện và đâm chết lão cường hào ác bá này trước khi tự sát. 2. Tóm tắt theo bố cục đoạn trích. + Đoạn mở đầu : Chí Phèo say rượu vừa đi vừ chửi. + Đoạn 2 :Chí Phèo trở về làng sau mấy năm đi tù. Ngoại hình hắn đã thay đổi hoàn toàn, trông đặc như thằng lưu manh. Chí Phèo đến nhà bá Kiến chửi bới, rạch mặt ăn vạ và gây sự nhưng lão bá Kiến cáo già đã xử êm vụ này. + Đoạn 3 : Những biến đổi, thức tỉnh ở Chí Phèo sau đêm gặp thị Nở và trận ốm : Chí Phèo tỉnh rượu→ xúc động khi thị Nở mang cháo hành đến hắn muốn thi giúp hắn hoàn lương bị thị Nở từ chối, Chí Phèo định đến nhà thị Nở để đâm chết bà cô thị Nở nhưng trong cơn say hắn đã đến nhà bá Kiến, đòi lương thiện rồi giết lão cường hào rồi tự sát. + Đoạn cuối : Chứng kiến cái chết của Chí Phèo, thị Nở nhìn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan