Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án bài 14 nhà nước văn lang âu lạc...

Tài liệu Giáo án bài 14 nhà nước văn lang âu lạc

.DOC
10
97
88

Mô tả:

Dạy học tích hợp liên môn trong một tiết học Lịch sử Lịch sử lớp 10 1 BÀI 14 Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được quá trình ra đời và bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. - Biết được tình hình xã hội và những giá trị vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Ân Lạc. - Hiểu được mối liên hệ của bộ môn Lịch sử với các môn khoa học & xã hội khác. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ý thức giữ gìn độc lập và bản sắc văn hóa dân tộc. 3. Kĩ năng: - Quan sát so sánh hình ảnh để rút ra nhận xét. Bước đầu rèn luyện các kĩ năng xem xét các sự kiện trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội. II. Phương tiện và thiết bị dạy học. - Giáo án điện tử Powerpoint. - Bản đồ, hình ảnh về nhà nước Văn Lang – Âu lạc. - Các truyền thuyết về thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc ( Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh; Thánh Gióng; Mị Châu – Trọng Thủy) - Bộ dụng cụ mô hình công cụ thời Văn hóa Đông Sơn ( Cty thiết bị trường học) III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. - Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những tiến bộ về công cụ lao động, hoạt động kinh tế của cư dân văn hóa Phùng Nguyên. 2. Dẫn dắt vào bài mới: Như vậy, sự phát triển của nền văn hóa Phùng Nguyên là cơ sở cho sự ra đời của một nền văn hóa mới cao hơn: Văn hóa Đông Sơn. Trên cơ sở của văn hóa Đông Sơn: Những nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên đất nước ta. Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu về những nhà nước này trong bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam. Hoạt động dạy – học của thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động 1. Cả lớp và cá nhân: - I. Nhà nước Văn Lang Giáo viên dẫn dắt: Văn Lang là một quốc gia cổ nhất – Âu Lạc. trên đất nước Việt Nam. Từ xưa đã có nhiều truyền A. Nhà nước Văn Lang thuyết nói về sự ra đời của nhà nước Văn Lang đó là 2 truyền thuyết “Lạc long Quân và Bà Âu Cơ”. - Giáo viên gọi 01 học sinh kể vắn tắc truyền thuyết “ Lạc Long Quân và Bà Âu Cơ” - Giáo viên chốt ý và dẫn dắt: Nói về ý nghĩa sự tích “ Lạc Long Quân – Âu Cơ” giải thích về nguồn gốc ra đời của nhà nước ta. Tuy nhiên đó chỉ là truyền thuyết mang tính chất hư cấu còn về mặt khoa học nhà nước Văn Lang của chúng ta được hình thành như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần I.. - Giáo viên dẫn dắt: Ở bài Các quốc gia Phương Đông Cổ đại” chúng ta đã biết cơ sở để hình thành nhà nước 1. Cơ sở hình thành nhà Phương Đông cổ đại. - nước Văn Lang. Giáo viên gọi 01 học sinh nêu lại cơ sở để hình thành nhà nước Phương Đông cổ đại - Giáo viên chốt ý: Cơ sở để hình thành nhà nước Phương Đông cổ đại: + Xã hội có giai cấp +Làm thủy lợi và chống giặc ngoại xâm. Vậy chúng ta hãy tìm hiểu về cở sở hình thành nhà nước a) Những tiến bộ của cư Văn lang thông sự tiến bộ của cư dân Đông Sơn. dân Đông Sơn - Giáo viên giới thiệu vài nét về nên Văn hóa Đông Sơn: Về niên đại, và trình bày sự tiếp của Văn hóa Đông Sơn từ nền Văn hóa Phùng Nguyên thông qua các giai đoạn Đồng Đậu và Gò Mun. - Giáo viên gọi 01 học sinh trình bày những tiến bộ về kính tế: Giáo viên chốt ý: Về kinh tế: - - - - Cho học sinh xem slide về công cụ lao động bằng đồng. và mô hình các công cụ lao động bằng đồng thời thau, sắt được sử dụng. Đông Sơn để thấy được nét tinh xảo và kỉ thuật luyện Nghề nông trồng lúa kim đã phát triển. nước, chăn nuôi và thủ Giáo viên nói vế những tiến bộ về hoạt động kinh tế công nghiệp phát triển cư dân Đông Sơn, nhấn mạnh ý nghĩa việc sử dụng Về xã hội: lưỡi cầy đồng trong sản xuất nông nghiệp. - Giáo viên gọi 01 học sinh trình bày những chuyển biến về xã hội của cư dân Đông Sơn. - Kinh tế: công cụ đồng Giáo viên chốt ý: Từ những tiến bộ trong hoạt động Có sự phân hóa giầu nghèo ( mộ táng) - Công xã nông thôn và gia đình phụ hệ ra đời. kinh tế dẫn đến những thay đổi về xã hội. Giáo viên nhấn mạnh sự phân hóa giầu nghèo trong xã hội là cơ sở để hình thành giai cấp là tiền đề để hình thành nhà 3 nước. - - - - Giáo viên dẫn dắt: Ngoài nhưng thay đổi về kinh tế Về hoàn cảnh: và xã hội cư dân Đông Sơn còn phải chống trọi với - Trong cuộc sống cư dân thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm. các bộ lạc của nền Văn Giáo viên cho học sinh kể truyền thuyết “ Sơn Tinh hóa Đông Sơn luôn phải – Thủy Tinh”, “ Thánh Gióng” và hỏi học sinh về ý đấu tranh chống thiên tai nghĩa của các truyền thuyết trên. ( truyền thuyết Sơn Tinh- Giáo viên chốt ý: Trong cuộc sống của cư dân các bộ Thủy Tinh); chống giặc lạc của nền văn hóa Đông Sơn phải luôn làm thủy lợi ngoại và tự vệ nên cần phải có tinh thần đoàn kết, thống thuyết Thánh Gióng) nên nhất. Từ nhu cầu đó nên liên minh các bộ lạc đã ra đời, cần phải có sự đoàn kết, hợp thành lãnh thổ chung lấy bộ lạc Văn Lang làm thống nhất. Từ nhu cầu trung tâm. đó nên liên minh các bộ Giáo viên kết luận: Từ những thay đổi về kinh tế dẫn lạc đã ra đời, hợp thành đến những biến chuyển về xã hội và trong điều kiện lãnh thổ chung lấy bộ lạc của một cư dân nông nghiệp thì các bộ Lạc của nền Văn Lang làm trung tâm xâm ( Truyền Văn hóa Đông Sơn đã hội đử các điều kiện để hình thành nhà nước. Vậy nhà Văn Lang được ra đời chính xác vào thời gian nào? - Giáo viên cho học sinh xem Slide nói về quá trình lên ngôi của Vua Hùng và hình ảnh của Vua Hùng và đền Hùng. b) Sự ra đời nhà nước Văn Lang. - Dựa vào thế mạnh của mình và được sự ủng hộ của các từ trưởng các bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc thành một nước. - Khoảng thế kỉ thứ VII Tcn Vua Hùng lập nên nhà nước Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc – Việt Trì - Phú Thọ. - Giáo viên cho học sinh xem slide bản đồ nhà nước Văn Lang. và gọi 01 học sinh lên xác định vị trí kinh đô của nhà nước Văn Lang. 4 - Giáo viên chốt ý: Chỉ vào Slide bản đồ nhà nước Văn Lang và giới thiệu sơ qua về vị trí địa lý của nhà Nước Văn lang và địa hình của kinh đô Bạch Hạc, giới thiệu sơ qua và khu di tích Đền Hùng hiện nay. - Giáo viên dẫn dắt: Qua phần đầu của bài học chúng ta đã biết được sự ra đời của nhà nước Văn Lang, - Giáo viên phát vấn: Vậy nhà nước sơ khai đầu tiên của chúng ta được tổ chức như thế nào?. - - – Vua đứng đầu nhà nước, của học sinh. giúp vua có các Lạc hầu, Giáo viên cho học sinh xem slide và giới thiệu sơ Lạc tướng. qua về tổ chức nhà nước Văn Lang. - Lang. Giáo viên gọi 01 học sinh lên dựa vào SGK vẽ mô hình tổ chức nhà nước Văn Lang rối lấy nhận xét - 2. Bộ máy nhà nước Văn – Cả nước chia làm 15 bộ Giáo viên kêt luận: Bộ máy nhà nước còn đơn giản, do Lạc tướng đứng đầu. chưa có quân đội và luật pháp. Dưới bộ là các xóm,làng Giáo viên tổng kết củng cố kiến thức phần A: Nhà (chiềng chạ) do Bồ chính nước Văn Lang, nhấn mạnh đến vai trò dựng nước của cai quản các Vua Hùng, phân tích câu nói của Bác Hồ khi đến – Bộ máy nhà nước còn thăm đền Hùng. Trong quá trình dựng nước tinh thần đơn giản, chưa có quân đoàn kết đã hun đúc từ ý thức cộng đồng làng xã và đội và luật pháp. giá trị xuyên xuốt bề dày dựng nước và giữa nước. Giáo viên dẫn dắt: Ở phần đầu chúng ta đã tìm hiểu về nhà B. Nhà nước Âu lạc. nước Văn Lang. Nối tiếp nhà nước Văn Lang thì vào TK III Tcn nhà nước Âu Lạc ra đời. Nhà nước Âu Lạc đã kế thừa và phát triển các thành tựu đã đạt từ thời Văn Lang . Vậy nhà nước Văn Lang ra đời như thế nào? Những điểm tiến bộ của nhà nước Văn Lang.? Và sự sụp đổ của nhà nước Văn Lang? Để giải đáp câu hỏi đó chúng ta vào phần B nhà nước Âu Lạc. Giáo viên cho học sinh xem slide và giới thiệu về cuộc kháng chiến chống quân Tần: 1.Cuộc kháng chiến chống Năm 221 Tcn Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc quân Tần và sự ra đời nhà lập ra nhà Tần. Năm 218 Tcn nhà Tần cử hiệu úy Đồ Thư nước Âu Lạc dẫn 50 vạn tấn công xuống phía Nam đến 214 Tcn bắt đầu  Năm 208 Tcn sau cuộc tấn công vào nước Văn Lang. Trước sự tấn công đó nhân kháng chiến chống quân dân Lạc Việt và Tây Âu đã liên kết chống giặc. Do Hùng Tần thắng lợi. Thục phán 5 Vương thứ 18 mải vui không lo việc quốc gia nên dân An Dương Vương – lên chúng khổ cực và không có khả năng tập hợp nhân dân ngôi Vua đặt tên nước là đánh giặc nên nhân dân 2 nước cử người tuấn kiệt làm thủ Âu Lạc đóng đô ở Cổ loa lĩnh thay cho Vua Hùng thứ 18 người đó An Dương (Đông Anh – Hà Nội) Vương. Nhân dân tộc người Tây Âu và Lạc Việt kết hợp thành nhà nước Âu Lạc với người thủ lĩnh là An Dương Vương. - An Dương Vương đã lãnh đạo nhân dân với cách đánh “ ngày ở trong rừng đêm ra đánh giặc” đó là lối đánh du kích một lối đánh giặc truyền thống của dân tộc ta gây rất nhiều khó khăn cho quân giặc. - Năm 208 Tcn quân Tần rút quân cuộc kháng chiến thắng lợi. - Giáo viên phát vấn: Nguyên nhân vì sao quân Tần thất bại? - Giáo viên chốt ý và nhấn mạnh: Như nói ở phân trên tình thần đoàn kết kiết tinh từ ý thức cộng đồng đã là một yếu tố quan trọng để thành lập nước đầu tiên cùa chúng ta. Trong cuộc kháng chiến đầu tiên trong lịch sử dân tộc tinh thần đoàn kết đã tạo nên sức mạnh để 2 cư dân Văn Lang và Tây Âu hòa nhập vào nhau cùng kháng chiến chống quân Tần thắng lợi - Cuộc kháng chống quân Tần thắng lợi An Dương Vương lên ngôi đặt tên nước là Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội. - Giáo viên cho học sinh xem slide bản đồ hướng dời đô - Giáo viên phát vấn: Tai sao An Dương Vương quyết định chọn Cổ Loa làm kinh đô? - Giáo viên giới thiệu về vị trí của Cô Loa nhấn mạnh các yếu tố: là vùng đồng bằng, trung tâm của đất nước, là đầu mối của nhiều tuyến đường sông. - Giáo viên phát vấn: Vào khoảng thế kỉ III Tcn nhà nước Âu Lạc ra đời.Vậy nhà nước Âu Lạc có điểm gì tiến bộ hơn nhà nước Âu Lạc? - Học xem SGK rổi trình bày. - Giáo viên gọi 1 học sinh trình bày giới thiệu về nước Âu Lạc so với nhà thành Cổ Loa.( quá trình xây dưng, kiến trúc ..) 1 học nước Văn Lang. sinh khác vẽ lại thành Cổ Loa.. 3. Những tiến bộ của nhà - Nhà nước Âu Lạc mở 6 - Giáo viên nhận xét và chốt ý: Giáo viên nói về cách rộng lãnh thổ, hoàn chỉnh thức xây thành. Thành được xây dựng ở một nền đất bộ máy nhà nước.( có yếu nên dễ lún sụt vì vậy ngươi có phương pháp độc quân đội mạnh có vũ khí đáo khi xây thành…. - Giáo viên cho học sinh xem Slide và giới thiệu về vũ tốt và thành Cổ Loa kiên cố). khí thần thánh thời An Dương Vương đó là nỏ thầ n trong truyền và vũ khí đã được tìm thấy ở Cổ Loa ( chiếc nỏ liên hoàn bắn được nhiều mũi tên, các mũi tên đồng có nhiều cạnh để tăng độ sát thương…. - Giáo viên cho học sinh xem bản đồ cương vực của nhà nước Âu Lạc - Giáo viên gọi 1 học sinh so sánh với cương vực nhà nước Văn Lang để thấy được sự mở rộng của nhà nước Âu Lạc. - Giáo viên dẫn dắt: Nhà nước Âu Lạc của chúng ta sống trong cảnh thành bình không được bao lâu thì gặp phải cuộc xâm lược của Triệu Đà, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu nhưng cuối cùng bị thất bại. Trong truyền thuyết “ Mị Châu – Trọng Thủy” đã miêu tả 4. Sự sụp đổ của nhà nước cuộc chiến đấu đó. - - - Giáo viên cho học sinh slide hình minh họa truyền - Theo truyền thuyết “ thuyết “Mị Châu – Trọng Thủy” và gọi 01 học sinh Mị kể tóm tắt truyền thuyết “Mị Châu – Trọng Thủy”. Thủy” → Bài học kinh Giáo viên phát vấn: Truyện Mị Châu – Trọng Thủy” nhiệm về sự đoàn kết và nói lên bài học gì? cảnh giác trước mọi âm Giáo viên chốt ý: Nhắc lại bài học về sự đề cao cảnh mưu xâm lược của kẻ giác trước kẻ thù. Giáo viên cho học sinh xem slide thù. Châu – Trọng nói bài thơ của Tố Hữu về Mị Châu. - Theo chính sử: Giáo viên nhấn mạnh: Trong tình hình hiện nay + Năm 179 Tcn Triệu Đà chúng ta càng phải đề cao cảnh giác đặc biệt các vấn ( vua nước Nam Viêt) đề biển Đông. - Âu Lạc. Giáo viên chốt ý: Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy đã giải thích về sự thất bại của An Dương Vương. Nhưng đó là Truyền thuyết còn thực tế lịch sử: Triệu Đà đã dùng kế li gián giữa An Dương Vương với các tướng Cao Lỗ và Nội Hầu bên cạnh đó Triệu xâm lược Âu Lạc. Cuộc kháng chiến của An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc sụp đổ, nước ta bước vào thời kì Bắc thuộc Đà cho người do thám và mua chuộc một số Lạc Tướng để biết được bí mật về quân sự nên đã chiếm được thành Cổ Loa. 7 - Giáo viên nhấn mạnh:Thông qua sự thất bại của An Dương Vương chúng lại thấy được sức mạnh của tinh thần đoàn kết. - Giáo viên phát vấn: Trong suốt các kiến thức mà chúng ta tìm hiều trong nội dung bài hôm nay thì tinh thần đoàn kết có ý nghĩa rất quan trọng Vậy nó được biểu hiện như thế nào? - Giáo viên chốt ý: Tình Đoàn kết của nhân dân ta nó được kết tinh từ ý thức cộng đồng. Nhờ sự đoàn kết để chiến thắng thiên niên và kẻ thù chúng đã hình thành nhà nước, cũng nhờ có tinh thần đoàn kết chúng ta đã đánh tan cuộc xâm lăng đầu tiên trong lịch của nhà Tần và cuối cùng do thiếu đoàn kết mà An Dương Vương để mất nước. Trong cuộc sống ngày nay đoàn kết có ý nghĩa rất lớn đối với chúng ta. Giáo viên nói lại câu nói của Bác Hồ “ Đoàn kết, Đoàn kết, Thành công,……” - Giáo viên dẫn: Ở các phần trên chúng ta đã tìm hiểu sự ra đời và tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. Vậy đời sống của cư dân Văn Lang – Âu Lạc như thế nào? Để giải đáp câu hỏi đó chúng ta qua phần C: Đời sống cu dân Văn Lang – Âu Lạc. Hoạt động 2. Hoạt động theo nhóm: • Chia làm 3 nhóm: • Nhóm 1: Xã hội Văn lang, Âu Lạc gồm những tầng lớp nào? • Văn Lang – Âu Lạc. 1. Xã hội Văn Lang – Âu lạc Nhóm 2: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang – Âu Lạc • C. Đời sống của cư dân Xã hội có 3 tầng lớp: vua, quý tộc – dân tự do Nhóm 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – – nô tì Âu lạc. 2. Đời sống vật chất: Mỗi nhóm chuẩn bị 5 phút rồi đại diên lên trình bày. - Trồng lúa nước, chăn nuôi - Giáo viên nhận xét nội dung trình bày từng nhóm. và làm các nghề thủ công. - Giáo viên nhấn mạnh: - Ăn: cơm, rau, cá thịt. - Về đời sống vật chất: Cư dân Văn Lang – Âu lạc cư - Mặc: nam đóng khố, nữ dân nông nghiệp ảnh hưởng của văn hóa miền sông mặc váy, thích đeo đồ trang nước nên trong đời sống vật mạng nặng yếu tố nước sức.. như: (nhà mái cong hình thuyền, cơm rau cá, chấm nước mắm, đi lại bằng thuyền. - Về đời sống tinh thần: Ảnh hưởng của cư dân Nông - Ở nhà sàn, mái hình thuyền. - Đi lại chủ yếu bằng thuyền 8 nghiệp có tín ngưỡng phồn thực, sùng bái tự nhiên và các lễ hội ngày mùa. bè. 3. Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: Sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc.. - Phong tục: Xăm mình, nhuộm răng, ma chay, hội mùa. 3. 9 4. Tổ chức dạy học trên lớp: III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố: - Giáo viên cho học sinh giải các ô chữ trên slide. Trước khi chơi giáo viên hướng dẫn thể lệ cuộc chơi và cách giải ô chữ. 2. Bài tập về nhà - Ôn lại nội dung bài học. - Đọc trước bài 15 và tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan