Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án bài 13 lớp 10 tiết 2...

Tài liệu Giáo án bài 13 lớp 10 tiết 2

.DOCX
7
299
149

Mô tả:

bài giảng môn giáo dục công dân
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG Trường THPT Cẩm giàng ----------  ---------- Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 1) GIÁO ÁN Ngày soạn: 08/03/2018 Ngày dạy: 12/03/2018 I. Mục tiêu bài học Học sinh cần đạt được 1. Về kiến thức - Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác. - Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác. - Hiểu được nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức Giáo viêncông hướng dẫnnay : Mai Hồng của người dân hiện trong Thị mối quan hệ Lựu với cộng đồng nơi ở và lớp học,thực trường học. : Nguyễn Thị Thoa Giáo sinh tập 2. Về kỹ năng Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh. 3. Về thái độ Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng nơi ở. II. Nội dung tích hợp Năm học 2017 - 2018 Giáo dục kỹ năng sống, hướng học sinh biết quan tâm, chia sẻ và làm điều tốt. III. Các năng lực cần hướng tới - Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo IV. Tài liệu và phương tiện dạy học SGK, SGV và máy chiếu. V. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1. Phương pháp Phương pháp thuyết trình kết hợp phương pháp nêu vấn đề, phương pháp động não và thảo luận. 2. Hình thức tổ chức dạy học Dạy học trên lớp. VI. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Kiến thức cần đạt b. Hòa nhập Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Thuyết trình và giải - Khái niệm: sống hòa nhập là sống gần quyết vấn đề tìm hiểu về hòa gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; nhập không gây mâu thuẫn, bất hòa với người Mục tiêu: giúp HS hiểu được hòa khác; có ý thức tham gia các hoạt động nhập là gì, ý nghĩa của sống hòa chung của cộng đồng. nhập và những gì học sinh cần làm - Ý nghĩa: người sống hòa nhập với cộng để sống hòa nhập. đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh Cách tiến hành: vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Ngược + GV cho HS theo dõi đoạn video lại, người sống không hòa nhập sẽ cảm và đưa ra câu hỏi: Em có cảm nhận thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý gì về đoạn video trên. nghĩa. + HS trả lời - Học sinh cần: + GV nhận xét và dẫn dắt đưa ra + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, câu hỏi: Sống hòa nhập là gì? vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo, + HS trả lời bạn bè và mọi người xung quanh. + GV nhận xét và kết luận. + Không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, + GV đưa ra tình huống: Mai là mất đoàn kết với người khác. một học sinh giỏi của lớp 10a2. + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, Hàng ngày đến trường, Mai không hoạt động xã hội do nhà trường, địa tiếp xúc với bạn bè mà chỉ ngồi đọc phương tổ chức. sách một mình. Cô cho rằng, nếu chơi nhiều với các bạn sẽ làm mình học kém hơn. Câu hỏi: Em hãy cho biết Mai đã sống hòa nhập chưa? Nếu là một thành viên trong lớp 10a em sẽ làm gì để giúp Mai sống nhòa nhập với bạn bè trong lớp? + HS trả lời. + GV nhận xét và đưa ra câu hỏi: Ý nghĩa của sống hòa nhập là gì? + HS trả lời. + GV nhận xét và kết luận + GV đưa ra câu hỏi: Là học sinh em cần làm gì để sống hòa nhập? + HS trả lời. + GV nhận xét và KL. Hoạt động 2: Động não, thuyết c. Hợp tác trình và thảo luận tìm hiểu hợp - Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức tác làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong Mục tiêu: GV giúp HS hiểu hợp tác một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục là gì, biểu hiện, ý nghĩa, nguyên đích chung. tắc và các hình thức của hợp tác - Biểu hiện của hợp tác: đồng thời giúp HS hiểu những điều + Cùng bàn bạc với nhau trong công việc HS cần làm để rèn luyện tinh thần chung; hợp tác. + Phối hợp với nhau; Cách tiến hành: + Biết về nhiệm vụ của nhau; + GV cho HS chơi trò chơi “Đoán + Sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần ý đồng đội”. thiết. + HS tham gia trò chơi. - Ý nghĩa của hợp tác: + Sau khi HS chơi xong, GV dẫn + Giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau dắt đưa ra câu hỏi: Hợp tác là gì? + Tạo thêm sức mạnh tinh thần và thể chất + HS trả lời. + Đem lại chất lượng và hiệu quả cao + GV nhận xét và kết luận. - Nguyên tắc của hợp tác: tự nguyện, bình + GV cho HS quan sát một số hình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm hại ảnh và đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu đến nhau. biểu hiện của hợp tác? - Các hình thức của hợp tác: + HS trả lời. + Hợp tác song phương hoặc đa phương. + GV nhận xét và kết luận. + Hợp tác về từng lĩnh vực, từng hoạt động + GV hỏi: Có ý kiến cho rằng chỉ hoặc hợp tác toàn diện. có những người có năng lực yếu + hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm, kém mới cần hợp tác. Theo em giữa các cộng đồng hoặc giữa các dân tộc. quan điểm đó có đúng không? Vì - Học sinh cần phải: sao? + Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế + HS trả lời. hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ + GV nhận xét và hỏi HS: Vậy ý thể cho phù hợp với khả năng của từng nghĩa của hợp tác là gì? người; + HS trả lời. + Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm + GV nhận xét và kết luận, đồng vụ được phân công; thời chiếu cho HS quan sát những + Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau trong hình ảnh liên quan đến ý nghĩa của công việc; sẵn sàng chia sẻ ý kiến; sẵn sàng hợp tác. hỗ trợ lẫn nhau; + GV cho HS đọc một số tình + Biết cùng các thành viên trong nhóm huống và đưa ra câu hỏi: Theo em, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt tình huống nào là hợp tác? Vì sao? động. + HS trả lời. + GV nhận xét và kết luận. + GV hỏi: Hợp tác có những hình thức nào? + HS trả lời. + GV nhận xét và kết luận đồng thời chiếu cho HS xem những hình ảnh liên quan đến các hình thức của hợp tác. + GV đưa ra câu hỏi: Là học sinh, cần phải rèn luyện hợp tác theo tình thần như thế nào? + HS trả lời. + GV nhận xét và kết luận. 4. Hoạt động tiếp nối 4.1. Củng cố, luyện tập - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức của bài học cho học sinh - Cách tiến hành: + GV hệ thống lại kiến thức và cho học sinh làm một số bài tập củng cố tùy theo thời gian còn lại. + HS làm bài giáo viên giao. Bài 1: GV cho HS chơi trò chơi “Tam sao thất bản” Bài 2: 1. Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lân nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. Hợp tác. B. Đoàn kết. C. Giúp đỡ. D. Đồng lòng. 2. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh? A. Bàn bạc vớ nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học. B. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm. C. Hai người hát chung một bài. D. Hai người mắng một người. 3. Năm học nào bạn Hà cũng đạt Học sinh Giỏi, nhưng sống xa cách mọi người trong lớp. vì cho rằng mình học giỏi rồi nên Hà không muốn học nhóm cùng các bạn khác. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào? A. Học giỏi thì không cần học nhóm nữa. B. Cần học nhóm để cùng hợp tác với các bạn. C. Cần học nhóm nhưng không cần hợp tác. D. Không cần hợp tác với ai mà chỉ cần học giỏi. 4. Tổ 1 của lớp 10D là một tập thể làm việc tích cực và có hiệu quả. Các bạn trong tổ thường xuyên cùng nhau trao đổi để giải quyết các yêu cầu chung trong học tâp và trong công việc. Việc làm của tổ 1 thể hiện chuẩn mực đạo đức nào dưới đây của công dân trong cộng đồng? A. Hòa nhập. C. Hợp tác. B. Thân thiện. D. Cộng tác. GVHD Thông qua Ngày 05 tháng 03 năm 2018 Mai Thị Hồng Lựu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan