Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án âm nhạc lớp 5 cả năm_cktkn_bộ 2...

Tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 5 cả năm_cktkn_bộ 2

.DOC
82
207
102

Mô tả:

TUẦN 1 Ngày soạn:....../......./………… Ngày dạy :....../......./………… Bài 1. Ôn tập một số bài hát đã học I. Mục tiêu: - HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca và vận động cho bài. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân… - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng.m Hoạt động của GV - GV ghi bảng - GV đặt vấn đề - GV đánh giá, ghi bảng - GV yêu cầu - GV giới thiệu - GV đàn, hướng dẫn Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - GV cho HS nêu tên 10 bài hát đã học ở lớp 4. - GV nhận xét, ghi tên 10 bài hát lên bảng. + Em yêu hòa bình + Bạn ơi lắng nghe + Trên ngựa ta phi nhanh + Khăn quàng thắm mãi vai em + Cò lả + Chúc mừng + Bàn tay mẹ + Chim sáo + Chú voi con ở Bản Đôn + Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cho HS giới thiệu tác giả của các bài hát trên.(GV chỉ từng bài hát theo thứ tự, lần lượt HS mỗi tổ cho biết tên tác giả). - Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn lại 4 bài hát, đó là: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. - GV đàn, hướng dẫn HS ôn thứ tự 4 Hoạt động của HS - HS ghi bài - HS thảo luận và trả lời theo tổ. - HS theo dõi - HS thảo luận, trả lời. - HS lắng nghe 1 bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và vận động cho bài. theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện tốt sắc thái của từng bài. - GV ghi bài Hoạt động 2: Biểu diễn - GV điều khiển - GV tổ chức cho HS lên biểu diễn các bài hát. Hát kết hợp gõ đệm và vận động cho bài hát. - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - GV củng cố tiết học - Củng cố tiết học. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học:GV tổng kết phần dò. trình bày 3 bài hát của các tổ. Đánh giá, khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn Âm nhạc. HS về nhà chuẩn bị bài học sau. Tiết củng cố: - HS ôn bài - HS ghi bài - HS trình bày - HS nêu tên bài học - HS ghi nhớ. Biểu diễn I. Mục tiêu: - HS biểu diễn các bài hát đã học ở lớp 4. - Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV đàn, điều khiển Nội dung Hoạt động của HS - GV tổ chức cho HS biểu diễn các bài - HS biểu diễn hát đã học ở lớp 4. Trình bày theo nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm và vận động cho bài… Nhận xét, ghi điểm. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn - HS ghi nhớ dò bị bài sau. TUẦN 2 Ngày soạn:……/……/………… 2 Ngày dạy :……/……/………… Bài 2. Học bài hát: Reo vang bình minh Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Reo vang bình minh. Thể hiện dúng những chõ hát luyến và ngân dài 3 phách. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, tác giả của bài hát. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp cho bài. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV - GV ghi bảng Nội dung Hoạt động của HS - GV đặt câu hỏi - GV thuyết trình 3 - GV thực hiện - GV chỉ định - GV đàn - GV đàn, hướng dẫn - GV hướng dẫn, điều khiển - GV ghi bảng - GV hướng dẫn - GV điều khiển - GV chỉ định - GV củng cố tiết học - GV nhận xét, dặn dò. Hoạt động 1: Học bài hát Reo vang bình minh. - Giới thiệu bài: + Các em đã học một 4 số bài hát nói về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kể tên một số bài hát đó? Gà gáy, Bài ca đi học, Nắng sớm, trời đã sáng rồi… + Hôm nay, các em sẽ học bài Reo vang bình minh, bài hát diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, bài hát này được ông sáng tác từ năm 1947, khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) quê ở huyện Ô Môn (Cần Thơ) là một trong số các nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. Ông đã có nhiều đóng góp rất quan trọng cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam. Là tác giả của của những bài ca xuất sắc có giá trị lịch sử như: Lên đàng, Hồn sĩ tử, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn… Để ghi nhớ công lao của người nhạc sĩ đã cống hiến cả đời mình cho nghệ thuật âm nhạc Cách mạng, tại thành phố Cần 5 Thơ có công viên Lưu Hữu Phước và ở huyện Ô Môn có một trường Trung học phổ thông mang tên ông. - Nghe bài hát: GV cho HS nghe bài hát vài lần qua máy nghe nhạc. - Đọc lời ca: GV chỉ định HS đọc bài… - Khởi động giọng: GV đàn… - Tập hát: GV đàn giai điệu và tập cho HS hát từng câu, từng đoạn (Bài hát được chia thành 2 đoạn). Tập theo lối móc xích và nối tiếp đến hết bài. - Hát toàn bài: GV hướng dẫn HS hát toàn bài và ôn. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS. Hướng dẫn HS hát rõ lời, hòa giọng. Thực hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài 3 phách và tập thể hiện đúng sắc thái vừa phải, trong sáng của bài hát. Hoạt động 2: Tập gõ đệm cho bài. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS tập gõ đệm cho bài hát. + Theo phách: Reo vang reo, ca vang x x x 6 + Theo nhịp: x + Cho HS gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2). - Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS những chỗ còn yếu… - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. theo dõi, nhận xét và tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - Củng cố tiết học. - Nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc bài. - HS ghi bài - HS trả lời - HS lắng nghe 7 - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS khởi động giọng - HS tập hát - HS thực hiện + Theo tổ + Theo nhóm + Cá nhân - HS ghi bài - HS theo dõi và tập - HS thực hiện - HS trình bày - HS nêu tên bài học -HS ghi nhớ Tiết củng cố: I. Mục tiêu: 8 Học bài hát Reo vang bình minh - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thuộc bài. - Thể hiện chính xác, nhịp nhàng cách gõ đệm cho bài. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV đàn, điều khiển Nội dung - GV đàn và hướng dẫn HS hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài. - GV chỉ định - Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn dò bị bài sau. Hoạt động của HS - HS ôn bài - HS trình bày - HS ghi nhớ TUẦN 3 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/………… Bài 3. - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách cho bài TĐN số 1. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 9 2) Ktra bài cũ 3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV - GV ghi bảng Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. - GV đàn, đặt câu hỏi - GV đàn một câu giai điệu của bài hát cho HS nghe và hỏi HS đó là bài hát gì? Tác giả là ai? - GV thực hiện - Cho HS nghe lại bài hát một lần. - GV đàn, hướng dẫn - GV đàn và hướng dẫn cho HS hát ôn bài. Trình bày bài theo cách hát đối đáp, đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp đệm cho bài. GV theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài hát - GV hướng dẫn - Tập cho HS vận động cho bài: + Cho HS xung phong lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập vận động. GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS… - GV chỉ định - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi bài Hoạt động 2: Tập đọc nhạc Cùng vui chơi. - GV thực hiện - GV giới thiệu và treo bài TĐN số 1 lên bảng. - GV hỏi + Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp? (Viết ở nhịp 2/4, có 8 ô nhịp). - GV điều khiển + Cho HS quan sát, nói tên các nốt nhạc và đọc các nốt nhạc có trong bài. - GV hướng dẫn - Luyện cao độ: GV đàn và hướng dẫn HS luyện cao độ thang âm 4 nốt Đô, Rê, Mi, Son theo thứ tự từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp. Luyện theo cặp đôi Đô-Rê,… - GV hướng dẫn - Luyện tiết tấu: GV ghi bài tập tiết tấu lên bảng. Cho HS nhận xét và hướng dẫn HS thể hiện bài tập tiết tấu. 10 Hoạt động của HS - GV đàn, hướng dẫn - Tập đọc: GV đàn giai điệu cho HS nghe và hướng dẫn cho HS tập đọc từng câu, nối tiếp đến hết bài. - GV hướng dẫn, điều - Đọc toàn bài: Hướng dẫn HS đọc khiển toàn bài kết hợp gõ theo phách đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS. - GV hướng dẫn - Ráp lời ca: GV hướng dẫn HS ráp lời ca và ôn. (Ôn theo tổ, nhóm… Tổ đọc nhạc, tổ hát lời ca kết hợp gõ đệm cho bài). - GV chỉ định - Mời một số em lên trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét, tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - GV củng cố tiết học - Củng cố tiết học. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà học dò. thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - HS ghi bài - HS nghe, trả lời - HS lắng nghe - HS ôn bài + Theo tổ + Theo nhóm - HS thực hiện - HS trình bày - HS ghi bài - HS quan sát. - HS trả lời 11 - HS thực hiện - HS luyện cao độ - HS luyện tiết tấu - HS tập đọc - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS nêu tên bài học - HS ghi nhớ. Tiết củng cố: Tập đọc nhạc I. Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc, hát lời ca đúng giai điệu và thuộc bài - Chép bài TĐN và trình bày rõ ràng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV ghi bảng - GV đàn, điều khiển 12 Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài - HS ghi bài - GV đàn cho HS đọc ôn bài TĐN. - HS ôn bài Theo dõi và uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS… - GV chỉ định - Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày bài TĐN. Nhận xét, ghi điểm. - GV ghi bảng Hoạt động 2: Chép bài TĐN. - GV điều khiển - Cho HS chép bài TĐN. - Chấm điểm. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn dò bị bài sau. - HS trình bày - HS ghi bài - HS thực hiện - HS ghi nhớ TUẦN 4 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/………… Bài 4. Học bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời: Huy Trân I. Mục tiêu: - HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng những chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) theo phách (đoạn 2) và theo tiết tấu cho bài. - Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình, lên án chiến tranh, bạo lực. II. Chuẩn bị của GV: Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - GV ghi bảng Hoạt động 1: Học bài hát Hãy giữ - HS ghi bài cho em bầu trời xanh. - Giới thiệu bài: - GV hỏi + Các em đã học một số bài hát về - HS trả lời chủ đề hòa bình. Em nào có thể kể tên một số bài hát đó? (Hòa bình cho bé, Bầu trời xanh, Tiếng hát bạn bè mình, Em yêu hòa bình…). - GV thuyết trình + Hôm nay các em học bài Hãy giữ - HS lắng nghe cho em bầu trời xanh, bài hát nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là được sống trong thế giới yên vui, hạnh 13 phúc, không có bạo lực, chiến tranh. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Huy Trân. - GV thực hiện - Nghe bài hát: GV cho HS nghe bài - HS lắng nghe hát vài lần qua máy nghe nhạc. - GV chỉ định - Đọc lời ca: GV chỉ định HS đọc - HS đọc lời ca bài… - GV đàn - Khởi động giọng: GV đàn… - HS khởi động giọng - HS tập hát - GV đàn, hướng dẫn - Tập hát: GV đàn giai điệu và tập cho HS hát từng câu, từng đoạn (Bài hátcó 2 lời và được chia thành 2 đoạn). Tập theo lối móc xích và nối tiếp đến hết bài. - HS thực hiện - GV hướng dẫn - Hát toàn bài: GV hướng dẫn HS hát + Theo tổ toàn bài và ôn. Theo dõi, uốn nắn + Theo nhóm thêm những chỗ còn yếu cho HS. + Cá nhân Hướng dẫn HS hát rõ lời, hòa giọng và thể hiện đúng sắc thái của bài là mạnh mẽ, sôi nổi. - HS ghi bài - GV ghi bảng Hoạt động 2: Tập gõ đệm cho bài - HS theo dõi và tập - GV hướng dẫn - GV làm mẫu và hướng dẫn HS tập gõ đệm cho bài + Theo phách: Hãy xua tan những ... x x x + Theo nhịp: x + Theo tiết tấu: x x x x + Cho HS gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2). Thực hiện cả bài. - HS thực hiện - GV điều khiển - Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS những chỗ còn yếu… - HS trình bày - GV chỉ định - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, nhận xét và tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - HS nêu tên bài học - GV củng cố tiết học - Củng cố tiết học. -HS ghi nhớ - GV giáo dục - Giáo dục thái độ: Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình, lên án chiến tranh, bạo lực.( VD: phải yêu thương, đoàn kết với mọi người…) HS ghi nhớ. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà học dò. thuộc bài. 14 Tiết củng cố: Học bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thuộc bài. - Thể hiện chính xác, nhịp nhàng cách gõ đệm cho bài. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV đàn, điều khiển Nội dung Hoạt động của HS - GV đàn và hướng dẫn HS hát ôn bài - HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài. - GV chỉ định - Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày - HS trình bày bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn - HS ghi nhớ dò bị bài sau. TUẦN 5 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/………… Bài 5. - Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Tập đọc nhạc:TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS thuộc lời ca, thể hiện sự mạnh mẽ, thôi thúc của bài hát. - HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách cho bài TĐN số 2. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV - GV ghi bảng Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ - HS ghi bài cho em bầu trời xanh. - GV đàn, đặt câu hỏi - GV đàn một câu giai điệu của bài - HS nghe, trả lời hát cho HS nghe và hỏi HS đó là bài hát gì? Tác giả là ai? - GV thực hiện - Cho HS nghe lại bài hát một lần. - HS lắng nghe 15 - GV đàn, hướng dẫn - GV đàn và hướng dẫn cho HS hát ôn bài. Trình bày bài theo cách hát đối đáp, đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp đệm cho bài. GV theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài hát - GV hướng dẫn - Tập cho HS vận động cho bài: + Cho HS xung phong lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập vận động. GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS… - GV chỉ định - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi bảng Hoạt động 2: Tập đọc nhạc Mặt trời lên. - GV thực hiện - GV giới thiệu và treo bài TĐN số 2 lên bảng. - GV hỏi + Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp? (Bài viết ở nhịp 3/4, có 8 ô nhịp). - GV hướng dẫn + Bài TĐN được chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. - GV điều khiển + Cho HS quan sát, nói tên các nốt nhạc và đọc các nốt nhạc có trong bài. - GV hướng dẫn - Luyện cao độ: GV đàn và hướng dẫn HS luyện cao độ thang âm 5 nốt Đô, Rê, Mi, Son, La theo thứ tự từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp. Luyện theo cặp đôi Đô-Rê,… - GV hướng dẫn - Luyện tiết tấu: GV ghi bài tập tiết tấu lên bảng. Cho HS nhận xét và hướng dẫn HS thể hiện bài tập tiết tấu. - GV đàn, hướng dẫn - Tập đọc: GV đàn giai điệu cho HS nghe và hướng dẫn cho HS tập đọc từng câu, nối tiếp đến hết bài. - GV hướng dẫn, điều - Đọc toàn bài: Hướng dẫn HS đọc khiển toàn bài kết hợp gõ theo phách đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS. - GV hướng dẫn - Ráp lời ca: GV hướng dẫn HS ráp 16 - HS ôn bài + Theo tổ + Theo nhóm - HS thực hiện - HS trình bày - HS ghi bài - HS quan sát. - HS trả lời - HS nhắc lại - HS thực hiện - HS luyện cao độ - HS luyện tiết tấu - HS tập đọc - HS thực hiện - HS thực hiện lời ca và ôn. (Ôn theo tổ, nhóm… Tổ đọc nhạc, tổ hát lời ca kết hợp gõ đệm cho bài). - GV chỉ định - Mời một số em lên trình bày bài tập - HS trình bày đọc nhạc.GV nhận xét, tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - GV củng cố tiết học - Củng cố tiết học. - HS nêu tên bài học - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà học - HS ghi nhớ. dò. thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết củng cố: Tập đọc nhạc I. Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc, hát lời ca đúng giai điệu và thuộc bài - Chép bài TĐN và trình bày rõ ràng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - GV ghi bảng Hoạt động 1: Ôn bài - HS ghi bài - GV đàn, điều khiển - GV đàn cho HS đọc ôn bài TĐN. - HS ôn bài Theo dõi và uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS… - GV chỉ định - Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày - HS trình bày bài TĐN. Nhận xét, ghi điểm. - GV ghi bảng Hoạt động 2: Chép bài TĐN. - HS ghi bài - GV điều khiển - Cho HS chép bài TĐN. - HS thực hiện - Chấm điểm. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn dò bị bài sau. - HS ghi nhớ TUẦN 6 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/………… Bài 6. Học bài hát: Con chim hay hót 17 Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao. I. Mục tiêu: - HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác, lời theo đồng dao. - HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát. - rình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu đệm cho bài. - Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV ghi bảng - GV thuyết trình - GV thực hiện - GV chỉ định - GV đàn - GV đàn, hướng dẫn - GV hướng dẫn - GV ghi bảng - GV hướng dẫn 18 Nội dung Hoạt động 1: Học bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Giới thiệu bài: Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa. Khi hát đồng giao, trẻ em thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. dựa trên một bài đồng dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con chim hay hót. Bài hát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh và sinh động. - Nghe bài hát: GV cho HS nghe bài hát vài lần qua máy nghe nhạc. - Đọc lời ca: GV chỉ định HS đọc bài… - Khởi động giọng: GV đàn… - Tập hát: GV đàn giai điệu và tập cho HS hát từng câu, từng đoạn. Tập theo lối móc xích và nối tiếp đến hết bài. - Hát toàn bài: GV hướng dẫn HS hát toàn bài và ôn. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS. Hướng dẫn HS hát rõ lời, hòa giọng và thể hiện đúng sắc thái của bài là vui và hơi nhanh. Hoạt động 2: Tập gõ đệm cho bài - GV làm mẫu và hướng dẫn HS tập gõ đệm cho bài + Theo phách: Con chim hay hót Hoạt động của HS - HS ghi bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS khởi động giọng - HS tập hát - HS thực hiện + Theo tổ + Theo nhóm + Cá nhân - HS ghi bài - HS theo dõi và tập x x x + Theo nhịp: x + Tiết tấu: x x x x - GV điều khiển - Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS những chỗ còn yếu… - GV chỉ định - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, nhận xét và tuyên dương. 4) Củng cố, dặn dò. - GV củng cố tiết học - Củng cố tiết học. - GV giáo dục - Giáo dục thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên và bảo vệ, gắn bó với thiên nhiên tươi đẹp. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà học dò. thuộc bài. Tiết củng cố: - HS thực hiện - HS trình bày - HS nêu tên bài học -HS ghi nhớ -HS ghi nhớ. Học bài hát Con chim hay hót I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thuộc bài. - Thể hiện chính xác, nhịp nhàng cách gõ đệm cho bài. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV - GV đàn, điều khiển Nội dung Hoạt động của HS - GV đàn và hướng dẫn HS hát ôn bài - HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài. - GV chỉ định - Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày - HS trình bày bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn - HS ghi nhớ dò bị bài sau. 19 TUẦN 7 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/………… Bài 7. - Ôn tập bài hát: Con chim hay hót - Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 1, TĐN số2. I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài hát. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1 kết hợp tập đánh nhịp 2/4 . Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp tập đánh nhịp 3/4. II. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV - GV ghi bảng Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót. - GV đàn, đặt câu hỏi - GV đàn một câu giai điệu của bài hát cho HS nghe và hỏi HS đó là bài hát gì? Tác giả là ai? - GV thực hiện - Cho HS nghe lại bài hát một lần. - GV đàn, hướng dẫn - GV đàn và hướng dẫn cho HS hát ôn bài. Trình bày bài theo cách hát đối đáp, đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp đệm cho bài. GV theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái của bài hát - GV hướng dẫn - Tập cho HS vận động cho bài: + Cho HS xung phong lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập vận động. GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS… - GV chỉ định - Mời HS lên trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. GV nhận xét, tuyên dương. - GV ghi bảng Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số 2. a) TĐN số 1: Cùng vui chơi - GV đàn - Luyện cao độ: GV đàn và cho HS luyện thang âm Đô, Rê, Mi, Son theo hướng đi lên và đi xuống. 20 Hoạt động của HS - HS ghi bài - HS nghe, trả lời - HS lắng nghe - HS ôn bài + Theo tổ + Theo nhóm - HS thực hiện - HS trình bày - HS ghi bài - HS luyện cao độ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan