Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạn...

Tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp

.PDF
119
221
110

Mô tả:

p = =.— .... = = ....... ;............................. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN NĂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN s ự Cớ YÊU TÔ NƯỚC NGOÀI BANG TOÀ ÁN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẲl PHÁP C h u y ê n ng àn h : L u ậ t Q u ô c tế M ã số : 60 38 60 LUẬIV VĂRT THẠC • • si IvUẬT HỌC # • Người hướng dẫn khoa học: TS. T rầ n Vãn Thắng Qsa/U v óxJv.. c G !A h À N Ộ ' ■ ' ']rx '' -ỏìVỉG -*Ó \G ÌÍN ỉtN THI..Î ViỆN Ị —ì V- Í-CMẾÍ HÀ NỘI - 2007 m MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Íjờỉ cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 3 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ Gỉ ẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN S ự CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BANG TOA ÁN VIỆT NAM 7 1.1. Quan hệ dân sự có yếu tô' nước ngoài 7 1.2. Tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 13 1.3. Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tô nước ngoài bằng Toà án Việt Nam 16 1.4. Những nguyên tắc cơ bản về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bủng Toà án Việt Nam 16 1.5. Giai quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài, năng lực pháp luật của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế 21 Chương 2. c ơ SỞ PHÁP LÝ ĐẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN s ự Cỏ YỂU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TOÀ ÁN VIỆT NAM 24 2.1 .Vị trí, vai trò của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp đùn sự có yếu tố nước ngoài 24 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nươc ngoài 25 2.3. Thám quyền của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu lố nước ngoài 25 2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài tai Toà án Vi cl Nam 38 Chương 3. THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NẤNG CAO NĂNG L ự c GIẢI QUYẾT S ơ THẨM CÁC TRANH CHẤP DÀN s ự c ó YẾU T ố NƯỚC NGOÀĨ CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM 3.1. Thực trạng giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực giúi quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẤU 1. Tính cấp thiết của để tài Trong xu hướng hội nhập và giao lưu dãn sự quốc tế, việc các cá nhân, tổ chức của Việt Nam có quan hệ dân sự với các cá nhân, tổ chức của nước ngoài đang dần lù những quan hệ phổ biến và ngày càng phát triổn đa dạng. Cùng với giao lưu dân sự quốc tế cũng đồng thời xuất hiện tranh chấp giữa các chủ thể của Tư pháp quốc tế với số lượng ngày một gia tăng, với tính chất và mức độ ngày một thêm phức tạp. Là một nước có nen kinh tế đang trôn đà phát triển, các chủ thể của đời sống dân sự và nền kinh tế Việt Nam vừa chịu áp lực của xu thế hội nhập, nhưng đồng thời cũng chủ động hội nhập với đời sống dân sự và nền kinh tế thế giới. Trong quan hộ hợp tác, dù các bên cùng hướng tới những lợi ích nhưng cũng khó tránh khỏi những xung đột, tranh chấp ngoài ý muốn của mình. Các tranh chấp này tự nổ nảy sinh nhu cầu cần phải được giải quyết bằng những phương pháp khác nhau trên cơ sở nền tảng của pháp luật. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, để bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mỏi bcn trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài đều trông cậy vào nền tư pháp của nước mình, trong đó ở Việt Nam là cư quan xét xử - Toà án. Thực tế đã chỉ ra rằng, cũng như các nước khác, các chủ thế của bên Việt Nam đều mong muốn việc giải quyết các tranh chấp được phán xct bởi một cơ quan tài phán trong nước là một lợi thế cán hướng đến. Tuy chưa có sự thống kê chi tiết, nhưng qua các phương tiện thông tin đại chúng cũng cho chúng ta biết, thời gian qua có rất nhiều tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh có một bên là tổ chức, cá nhân Việt Nam, nhưng kết quá giải quyết thường là sự bất lợi của bên Việt Nam. Chúng ta không chí thiệt hại về kinh tế mà còn ánh hưởng đến cả uy tín lhương mại và vị thế chính trị trên trường quốc tế. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này có thể khẳng định là do các chủ thể trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp không có được sự hậu thuần xứng đáng của hệ thống Tư pháp. Vai trò của Toà án Việt Nam thực sự chưa được đánh giá đúng mức. Các vụ tranh chấp ít được giải quyết ở Việt Nam, mặc dù có thể phía Việt Nam là hị đơn, đồng thời các bản án, quyết định của toà án Việt Nam cũng chưa được các nước công nhận và cho thi hành một cách thuận lợi và có đi có lại. Như vậy, một vấn đề cần phải đặt ra cho các nhà khoa học pháp lý nghiên cứu và làm rõ là đánh giá kha năng thực tế của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Việt Nam trong các tranh chấp quốc tế tại Toà án Việt Nam. Việc lựa chọn toà án Việt Nam để giải quyết các tranh chấp phải như là một lợi thế so sánh để phía Việt Nam tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, sản phẩm hoạt động của toà án Việt Nam có thể được coi là "hàng hoá" mà các bên nước ngoài trông đợi được hay không? Trong thời gian qua, những vấn đề trên cũng được đặt ra và xem xét giải quyết ở một số công trình khoa học như Giáo trình Luật thương mại quốc tế của khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế của các cơ sở dào tạo luật, một số luận văn về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, ASEAN. Nhưng nhìn chung ử các công trình khoa học này đều chưa giải quyết những vấn đề được đặt ra trên đùy một cách tháu đáo, triệt để. Từ cách đặt vấn đề như trcn, tôi đã quyết định chọn để tài "Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tỏ nước ngoài bằng Tòa án Việt Nam - Thực trạng và giải p h á p ”, với mong muốn được đóng góp một phấn nhỏ bé ban đầu về mặt lý luận và thực tiễn vào sự phát triển của nền khoa học pháp lý nước nhà. 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm * V! nghiên cứu của đề tài M ục d í ch, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cư bản vé quan hệ dân sự có yếu lố nước ngoài, tranh chấp trong quan hệ dàn sự có yếu tố nước ngoài làm cơ sứ lý luận cho việc tiếp cận những nội dung pháp lý vổ giải quyết tranh chấp dân sự có yếu lố nước ngoài bằng Toà án ứ Việt Nam. - Phân lích những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về trình tự, ihủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng con dường Toà Ún ở cấp sơ thẩm. - Phàn tích thực trạng hoạt động xét xử các tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nain, với việc minh hoạ bằng các số liệu thống kê và hệ thống bảng biểu, tạo ra bức tranh toàn cảnh về nội dung của để tài nghiên cứu. - Phân tích, đánh giá, tìm ra những nguycn nhân khách quan và chủ quan cùng những ưu, khuyết điểm của việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nam, làm cơ SƯ cho việc đưa ra kiến nghị vé những giải pháp trong, phạm vi của đề tài. - Đề xuất một số giải pháp với mong muốn tạo ra những chuyển hiến tích cực, cần thiết trong ngành Toà án, nhằm nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của Toà án nói riêng và nâng cao năng lực hoạt động của Toà án nói chung. * Phạm vi nghiên cứii Về lý luận, luận vãn chỉ nghiên cứu một số vấn đé cơ bản có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết Sơ thẩm tranh chấp tlcìn sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam. Về thực tiễn, Luận văn tìm hiểu, phân lích việc giải quyết sơ thẩm tranh chấp dàn sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài tại các Toà án cấp sơ thẩm trong thời gian qua. 3. Phưưng p háp nghiên cứu 5 Đổ tài dược nghicn cứu với phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật hiện chứng, chú nghĩa duy vật lịch sứ; phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp... 4.Kết câu của đề tài Ngoài phần mở đáu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận vãn được chia thành 3 chương như sau: - Chương 1. Một số vấn đc lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp dấn sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nam. - Chương 2. Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nain. - Chương 3. Thực trạng và giải pháp nhầm nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam. 6 Chưưnịĩ 1 M Ộ T SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ GIẢ I QUYẾT TRA N H CHẤP DÂN s ự CÓ YẾU T ố NƯỚC NGOÀI BẰNG TOÀ ÁN V IỆT NAM 1.1. QUAN HỆ DÂN s ự c ó YÊU T ố NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tỏ nước ngoài Quan hệ dần sự là một loại hình của quan hệ xã hội đo các chủ thể dân sự thiết lập và nhằm đáp ứng, giải quyết các vấn để của đời sống xã hội dân sự. Trong khoa học lụàt. quan hệ dân sự được dùng để chỉ các hoạt động mang tính dân sự và nó chỉ rõ sự khác biệt với các nhóm quan hệ khác như: quan hệ hình sự, quan hệ hành chính. Trong khoa học luật ngày nay, quan hệ dân sự được hiểu theo hai góc độ: Theo nghĩa hẹp, đây là mối quan hệ dân sự thuẩn luý. Nó không bao gồm các nhóm quan hệ dàn sự “cá biệt” như quan hệ lao động, quan hệ kinh doanh - thưưng mại, quan hệ hôn nhân và gia đình. Với cách hiểu này, quan hệ dân sự mang tính cô đọng nhưng nó lại loại bỏ những quan hộ xã hội mang đặc điểm, tính chất của quan hệ dân sự có những đặc trưng riêng biệt ở chủ thể, ở khách thể hay một số vấn đề khác. Theo nghĩa rộng, quan hệ dân sự bao gồm quan hệ dàn sự thuần tuý, quan hệ lao động, quan hệ kinh doanh - thương mại, quan hệ hỏn nhân và gia đình. Cách hiểu này được khẳng định rõ tại Điều 1 Bộ luật dân sự 2005: “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhàn, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”[06]. 7 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một nội dung quan trọng của Tư pháp quốc tế, thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Việt Nam. Cùng với sự phát triển của Tư pháp quốc tế Việt Nam, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng mở rộng và đầy đủ hơn. Tại Điểu 826 Bộ luật dân sự năm 1995 có định nghĩa: “ ...Q uan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dược hiểu là các quan hệ dân sự có người nước ngoài, pháp nhàn nước ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”[06]. Với quy định này, có nhiều quan hệ dân sự thực tế có yếu tố nước ngoài nhưng lại không được thừa nhận. Ví đụ: Quan hệ dân sự mà ít nhất một bên là người Việt Nam định cư ờ nước ngoài, hay một chủ thể có thể là một tổ chức nước ngoài hay quốc tế. Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tếquốc tế, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dã được các nhà lập pháp nhận thức lại một cách toàn diện và đầy đủ hơn. Vì thế, Điều 758 Bộ luật dân sự năm 2005 đã ghi nhận: “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, lổ chức, cá nhàn nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài san liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”[06J. Trong giới luật học có quan điểm cho rằng nên sử dụng cụm từ “pháp nhân nước ngoài” để thav thế cho cụm từ “cơ quan, tổ chức nước ngoài”. PGS.TS. Nguyễn Bấ Diến khi viết về quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài đã khẳng định: “Các quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài được hiếu là các quan hộ xã hội phút sinh trong hoạt động thương mại mà: - Một bên hoặc hai hên là người nước ngoài, pháp nhàn nước ngoài ”[64]. 8 “Ngày nay, quan hệ thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại quốc tế bao gồm: các quan hệ mang tính chất công (quan hệ thương mại giữa các quốc gia, các chính phủ) và các quan hộ thương mại mang tính chất tư (quan hệ thương mại giữa các thương nhủn với nhau)” [64]. Tại khoản 14 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định về “quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình: - Giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; - Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; - Giữa cồng dân Việt Nam với nhau mà căn cứ đe xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài” [ 14]. Ở từng lĩnh vực cụ thể, từng quan điểm có thể còn nhiều vấn đề cần phái làm rõ “yếu tố nước ngoài” của quan hệ dán sự theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, trong luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm “quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài” theo Bộ luật dân sự năm 2005 được giải thích chi tiết tại khoản 1 Điều 3 NĐ 138/2006/ND- CP ngày 25/11/2006 của Chính phủ và Bộ luật tố tụng dân sự 2004. Như vậy, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là các quan hệ dAn sự, hôn nhún và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; các quan hệ dìtn sự, hôn nhún và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động mà các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam, nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngoài, phát sinh ử nước ngoài hoặc là tài sản liên quan đến quan hệ dó ờ nước ngoài. 9 1.1.2. Đặc trưng của quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài So với các quan hệ xã hội khác, đặc trưng của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài chính là yếu tố nước ngoài trong quan hệ đó. Đặc trưng của quan hệ dàn sự có yếu tố nước ngoài được thể hiện ở các mặt cơ bán sau: * Vé chủ th ể Vì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là đối tượng điều chỉnh cơ bản của Tư pháp quốc tế nên chủ thể của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cũng mang những dấu hiệu đặc trưng chủ thể của Tư pháp quốc tế, đó là: “Đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế; - Có ý chí độc lạp, không lệ thuộc vào các chủ ihể khác trong quan hệ Tư pháp quốc tế; - Có các quyền và nghĩa vụ nhất định được bảo hộ theo các quy định của Tư pháp quốc tế; - Có khả náng độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi do chủ thổ đó gây ra” [62]. Trong hệ thống Tư pháp quốc tố Việt Nam, chủ thể của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài gồm hai nhóm sau: nhóm chủ thể là cá nhân; nhóm chủ thổ là tổ chức. + Nhóm chủ thể là cá nhân: Cá nhân chí có thể trở thành chủ thể của quan hệ dân sự có yếu nước ngoài khi hội đủ các dấu hiệu cơ bản của chủ thể Tư pháp quốc tế như dã trình bày ở phần trên. Trong mối quan hệ đang được nghiên cứu ở đây, cá nhân có tư cách chủ thể trong quan hệ dán sự có yếu tố nước ngoài có thể là các cá nhân tron‘2, nước, cá nhân là người nước neoài bao gồm người không quốc tịch và người có quốc tịch nước ngoài, cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 10 Vc mặt lý luận và thực tiễn, mọi cá nhân là chủ thể trong quan hệ dán sự không có yếu tố nước ngoài đều có thể là chủ thể trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ví dụ: một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân Hàn Ọuốc hay được một ngưừi không quốc tịch di tặng tài sản. Nhóm chủ thể này có thê được gọi là cá nhân người Việt Nam. Cá nhân là ngưừi nước ngoài là một vấn đề được quy định tương đối rõ ràng trong Tư pháp quốc tế Việt Nam. Đó là những người có quốc tịch nước ngoài và những người không quốc tịch. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người có quốc lịch Việt Nam và người gốc Việt Nam đang cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài cũng lù những chủ thể của Tư pháp quốc tế . Đay là một quy định mới, tiến bộ của Tư pháp quốc tế Việt Nam, phản ánh sự phát triển về tư duy pháp lý và trình độ lập pháp của Việt Nam trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ngày nay. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm những người có quốc tịch Việt Nam và những người gốc Việt Nam. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quốc tịch Việt Nam có thể là những cán bộ của Việt Nam đi cồng tác ở nước ngoài, các học sinh, sinh vicn, nghicn cứu sinh đi học tập, nghiên cứu, tìm hiểu ở nước ngoài, người Việt Nam đi lao động xuất khẩu ở nước ngoài. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang gốc Việt Nam là những Việt kiều do những hoàn cảnh, điều kiện lịch sử nhất định đã ra nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở nước ngoài. Nội dung của các điều kiện này vẫn còn có nhiều cách hiểu khác nhau, đặc biệt là với khoảng thời gian bao lâu thì được coi là lâu dùi. Thiết nghĩ, các nhà lập pháp cũng cần sớm giải thích rõ VC vấn đề này. + Nhóm chủ ihể là cơ quan, tổ chức gồm cơ quan, tổ chức của Việt Nam, của nước ngoài và của các tổ chức quốc tế. ]I Tất cả các cơ quan, tổ chức của Việt Nam là chủ the của quan hệ dân sự Việt Nam đều có thê trở thành một bên chủ thể trong quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài. Một tổ hợp tác, một doanh nghiệp, một hiệp hội, thậm chí là một cư quan của Việt Nam hoàn toàn có quyền tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực viện trợ nước ngoài vào Việt Nam hoặc việc mua bán hàng hoá cho các nhu cầu, mục đích dân sự. Cư quan, tổ chức nước ngoài là các cơ quan, tổ chức không phái là các cơ quan, tổ chức Việt Nam, được thành lập theo pháp luật nước ngoài bao gồm cá cư quan, tổ chức quốc tế được thành lập theo pháp luật quốc tế [31 ]. Đảy là nhóm chủ thể bao gồm tất cả chú thể ngoài cá nhân và được thành lập theo pháp luật nước ngoài hay nói đúng hơn là được thành lập hợp pháp theo pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tếhiện đại. Bởi thực tế, có rất nhiều tổ chức quốc tế tổn tại, hoạt động và được thành lập một cách bất hợp pháp so với pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, ví dụ các tổ chức khủng hố, các tổ chức buôn lậu vũ khí, ma tuý. Như vậy, đặc trưng của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài về khía cạnh chủ thể thường là có ít nhất một bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức Việt Nam và có ít nhất mội bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, bao gồm cả cư quan, tổ chức quốc tế. Xét về khía cạnh nội dung, quan hệ đùn sự có yếu tố nước ngoài cùng bao gồm những nội dung như quan hệ dân sự không có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, tính chất đặc trưng để tạo nên yếu tố nước ngoài của các quan hệ dAn sự này chính là căn cứ đc xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc phút sinh tại nước ngoài, mặc dù các chủ thể tham gia trong các quan hệ này là công dân, tổ chức Việt Nam và có thể các quan hộ này được thực hiện hay kết thúc ở Việt Nam. v é dối tượng của quan hệ sẽ là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, khi tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Tài sán liên quan ở đây 12 không phân biệt là động sản hay bất động sản mà vấn đé cơ bản là nó tổn tại ở nước ngoài. Tuy nhiên, điều cần nói ở đay là trong các trường hợp tài sản là tàu bay, tàu thuý của Việt Nam với ý nghĩa là mang quốc tịch Việt Nam đang ở nước ngoài. Khi các tài sán này liên quan đến các quan hệ dùn sự mà không có yếu tố nước ngoài vé mặt chủ thể hay nội đung thì có làm cho các quan hệ dân sự đó trở thành có yếu tố nước ngoài hay không? Điều này cho thấy, cần phai có quy định rõ các trường hợp tài sản ở nước ngoài và không nên gộp tất cả các tài san ở nước ngoài có liên quan đến một quan hệ dân sự đều làm cho các quan hệ dân sự đó có yếu tố nước ngoài. Từ các nội dung đã phàn tích ở trên dẫn đến đặc trưng cơ bản của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là có ÍI nhất một hệ thống pháp luật nước ngoài cùng tham gia với pháp luật Việt Nam để điều chỉnh quan hệ đó. Đay cũng là đặc trưng cơ bản của Tư pháp quốc tế. Luật áp dụng để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là do pháp luật từng nước quy định trên CƯ sử thoả thuận với các quốc gia, các tổ chức quốc tế và tôn trọng, tuân Ihủ tập quán và thông lệ quốc tế. Nói tóm lại, đặc trưng của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một trong các yếu tố có thể dẫn đến sự tham gia điều chỉnh của pháp luật nước ngoài: đó là yếu tố chủ thể; hoặc là căn cứ để xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hộ dân sự theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài; hoặc tài sản liên quan đến quan hộ đó ở nước ngoài. 1.2. TRANH CHẤP TRONG QUAN HỆ DÂN s ự c ó YẾU T ố NUÓC NGOÀI 1.2.1. Khái niệm tranh chấp trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Tranh chấp “là những hất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bôn trong Iĩìộl quan hệ xã hội nhất định được pháp luật điều chỉnh [64]. Đây là cách hiểu phổ biến dưới góc độ pháp lý, bởi thực ra mối quan hệ 13 ỏ đây là quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Sự bất đổng, mâu thuẫn là bất đồng, máu thuẫn về quyên và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ đó. Tranh chấp trong quan hệ tkìn sự được hiểu trước hết là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các bên tham gia quan hệ dân sự vé việc thực hiện (hay không thực hiện) quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Tranh chấp dân sự được cấu thành bởi các yc'u tô dó là: - Phái có quan hệ dân sự tồn tại giữa các bên tranh chấp; - Có sự vi phạm (hoặc giả thiết vi phạm) nghĩa vụ của một bên dẫn đến quyền và lợi ích của một (hoặc nhiều) bên bị ảnh hướng; - Có sự bất đồng giữa các bcn về việc đánh giá sự vi phạm, lỗi của lừng chủ thể, cách thức giải quyết, mức độ xử lý và chịu hậu quả phát sinh từ sự vi phạm pháp luật tố tụng dân sự. Điều này được minh chứng bởi nội dung của Điều 1 Bộ luật tố tụng dân sự 2004: “Bộ luật tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bán trong tố tụng dân sự, trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải quyết các vụ án về tranh chấp đùn sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, ỉao động (sail đây gọi chung là vụ án dân sự)”Ị07]. Tranh chấp trong quan hệ dùn sự có yếu tố nước ngoài là những màu thuẫn, bất đồng giữa các bên tham gia quan hộ đùn sự có yếu tố Iiước ngoài. Cách hiểu này không khác biệt so với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ khi khoản 4 Điều 9 của Hiệp định quy định “Tranh chấp thương mại là tranh chấp giữa các bôn trong một giao dịch thương mại”[4I ]. Vé nội hàm, khái niệm tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được hiểu một cách hạn hẹp. Khoản 2 Điều 405 Bộ luật tố tụne dân sự 2004 quy định: “Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc dân sự có ít nhất một trong các đương sự là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ờ nước ngoài hoặc các quan hệ dàn sự giữa các công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dirt quan hệ đó theo pháp luật nước 14 ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài” [07]. Nhìn một cách tích cực, tranh chấp là một điều không muốn giữa các bên tham gia trong quan hệ dán sự có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, điều này là khó tránh khỏi trong quan hệ Tư pháp quốc tế. Bởi các chủ thể có rất nhiều lý do buộc phủi thiết lập quan hệ với nhau nhưng cũng có rất nhiều lý đo chủ quan hoặc khách quan dủn đốn sự mâu thuần, bất đồng giữa các chủ thể này vì quyền và lợi ích của mình. Vc vấn đề này, PGS. TS. Nguyễn Bá Diến cũng đã khẳng định khi phân tích vể tranh chấp trong thương mại quốc tế: “Các tranh chấp này là điều khó có thể tránh khỏi được vì xuất phát từ đặc thù của quan hệ Ihưưng mại quốc tế: giữa các bồn tham gia hợp đồng thường có sự xa cách về mặt địa lý, khác biệt về truyền thống pháp luật và tập quán thương mại và có thể còn có sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau... Hơn nữa, điểu kiện ngoại cánh ở mỗi nước đều có thể gây ra cho mỗi bên những khó khăn khôn lường trước được khi tham gia vào quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài” [64]. Nói tóm lại, tranh chấp trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là những bất đồng, mâu thuẫn vé quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 1.2.2. Đặc trưng của tranh chấp dân sự có yếu lố nước ngoài Đặc trưng của tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài là các quan hệ này phát sinh trong giao lưu dân sự quốc tế từ các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Các quan hệ này có thể được giải quyết bằng nhiều con đường, biện pháp khác nhau: cơ quan tài phán các nước, pháp luật trong nước và pháp luật nước ngoài cùng có thể can thiệp, tham gia giải quyết tranh chấp dó. Trong trường hợp này, Toà án Việt Nam cũng có thể có thẩm quyền giai quyết. Điều này được khẳng định tại khoản 3 Điều 2 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 với nội dung: “Bộ luật tố tụng dân sự được áp dụng đối với việc giải quyết vụ việc dàn sự cổ yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế 15 mà Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì úp tlụng quy định của điều ước quốc tế đó” [07 ]. 1.3. GIẢI QUYẾT TRANH CHAP DÂN s ự CÓ YẾU T ố NUỐC NGOÀI BẰNG TO À ẢN VIỆT NAM Giai quyết tranh chấp dùn sự có yếu tố nước ngoài bằng Nam là một quá trình tố tụng Tư pháp, theo toà án Việt đó, Toà án Việt Nam là cơ quan tài phán căn cứ và tuân thủ quy trình đó trong dán sự, thực hiện thẩm quyền của mình để giải quyết các tranh chấp dùn sự có yếu tố nước ngoài. Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam có nhiều ưu điểm: thứ nhất, sản phẩm của hoạt động toà án là các bản án có tính bắt buộc thi hành đối với các bên và được bảo đảm bởi sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước; thứ hai, Toà án hoạt động với hai cấp xét xử, các phán quyết được thông qua theo đa số do vậy sẽ tránh khỏi được oan sai; thứ ba, lệ phí toà án thường thấp hơn so với lộ phí trọng lài; thứ tư, đíly là giải pháp mà các ctưưng sự có thể tính đến khi các phương án giải quyết tranh chấp khác không có giá trị khả thi (ví dụ, tranh chấp về hôn nhân và gia đình với yêu cầu ly hôn thì chỉ có lựa chọn duy nhất là khởi kiện lại Toà án). 1.4. NHŨNG NGUYÊN TẮC c ơ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT t r a n h CHẤP TRONG QUAN HỆ DÂN s ự c ó YẾU T ố NUỐC NGOÀI Những nguyên tắc cơ bản về giải quyết tranh chấp trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo cơ bản vừa mang tính định hướng, toàn diện, bao trùm, vừa quyết định nội dung và quy trình giải quyết tranh chấp trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Những nguyên tắc này gồm: nguyên tấc đối xử quốc gia; nguyên tắc cồng khai minh bạch; ncuycn tắc bao đảm quyền khiếu kiện, tuân thủ các nguycn tắc cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. 1.4.1. Nguyên tắc đối xử quốc gia 16 Đây là một nguyên tắc cơ hán của Tư pháp quốc tế. Nó được ghi nhận ở Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (khoản 1 Điểu 7 chưưng I; khoản 1 Điêu 3 chương III; khoán 1 Điều 7 chương II và Điều 2, 3, 4 Chương IV). Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi bên phải dành sự đối xứ không kém thuận Ịợi hơn sự đối xử dành cho công dán, công ty của bcn kia trong việc tiếp cận các thông tin pháp luật, quy định và thủ tục có liên quan đến giải quyết tranh chấp; lựa chọn và sử dụng các dịch vụ pháp lý trong quá trình giải quyết tranh chấp ; áp dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp và thi hành phán quyết về giai quyết tranh chấp đã có hiệu lực pháp lý [64]. Nội dung của nguyên tắc này được ghi nhận ở hầu hết các Hiệp định tương trự Tư pháp mà Việt Nam đã ký với các nước. Khoản 1 Điều 5 Hiệp định tương trợ Tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hoà Pháp quy định: Để bảo vệ quyền và lợi ích của mình, công dân của nước ký kết này trên lãnh thổ của nước ký kết kia được quyền liên hệ với toà án theo cùng những điều kiện dành cho công dủn của nước ký kết kia và có quyền và nghĩa vụ như công dAn của nước ký kết kia trong quá trình tham gia tố tụng tại toà án. Quy định này cũng được áp dụng đối với pháp nhân được thành lạp theo pháp luật của một trong hai nước ký kết [45]. 1.4.2. Nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc này đỏi hỏi sự công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật và cá trong hoạt động của các cơ quan Tư pháp, đặc biệt là hoạt động của Toà án. Quv trình tố tụng phái được cồng khai, minh bạch đối với cả hai bên tranh chấp, những người có liên quan và đòi hỏi rộng hơn là tất cá mọi người. Cồng khai, minh bạch là một đòi hỏi tất yếu của tố tụng Tư pháp và chính nó trở thành ưu điểm so sánh với các cách thức giải quyết tranh chấp khác. Nội dung nguyên tắc này được quy định trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Ví dụ: điểm a khoản 1 Điều 12 chương II quy định: “mỗi bên dành cho n g ư ờ i có quyền được tham gia thủ tục tố tụng dân sự đê thực thi các quyền sớ hữu trí tuệ thuộc phạm vi Hiệp định này. Mỗi bên quy định rằng: A. bị đơn có quyển được thông báo bằng văn biin một cách kịp thời và đầy đủ các chi tiết kổ cả cơ sở của các khiếu kiện” [43 ]. Nội dung nguycn tắc này còn được quy định ớ hệ thống pháp luật quốc gia như Luật tổ chức toà án, Bộ luật tô' tụng dân sự và các vãn bản hướng dẫn cụ thể. 1.4.3. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu kỉệncủa cá nhân, cơ quan, to chức nưức ngoài Pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành vicn đều khẳng định trong tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, các bên có quyên khởi kiện tại toa án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam và các điểu ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Từ nguyên tắc đối xử quốc gia, các bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoàn toàn có quyên khởi kiện ở Việt Nam để đòi hỏi toù án Việt Nam bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Trước hết, nội dung của nguycn tắc này được quy định rõ trong các Hiệp định tương trợ Tư pháp giữa Việt Nam và các nước. Ví dụ, khoản 2 Điều 1 Hiệp định tương trợ Tư pháp giữa Việt Nam và Mỏng c ổ quy định: “Công dân của hên ký kết này có quyền được tự do và không bị cản trở liên hộ với cơ quan Tư pháp có thẩm quyền về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự của bên ký kết kia; có thể bày tỏ ý kiến, để đạt ycu cầu, đưa đơn kiện và thực hiện những hành vi tố tụng khác tại các cơ quan như công dân của bên ký kết kia” [46]. Nguyên tắc bảo đám quyền khiếu kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài dược khẳng định rõ ràng trong pháp luạt Việt Nam. Cụ thể, tại khoán 3 Điều 2 Bộ luật tố tụng dân sự quy định: “Bộ luật tố lụng dân sự được áp dụng đối với việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài” [07]. Điều này được hiểu ihco nghĩa ỉà Bộ luật tố tụng dân sự bảo đảm bảo quycn khơi kiện của các bên trong các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Cụ the hơn, Điều 406 của Bộ luật tố tụng dân sự quy định: “Còng dân nước ngoài, nạười không quốc tịch, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế (sau đây gọi là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài) có quyền khới kiện đến Toà án Việt Nam để yêu cầu bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm hoặc có tranh chấp” [07]. 1.4.4. Tuân thú các nguyên tác CƯ bản của pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Viột Nam là một irong các nội dung cơ bản trong các nguyên tắc của Tư pháp quốc tế. Vì vậy, tuân thù các nguyên tắc này chính là tuân thủ các nguyên tác của Tư pháp quốc tố. PCiS.TS. Nguyễn Bá Diến đã khẳng định: “Những nguyên tắc chung của tố tụng dân sự Viột Nam cũng được áp dụng trong quá trình giải quyếl các tranh chấp thương mại quốc tế tại Toà án” [64]. Những nguyên tắc cơ ban của pháp luật tố tụng dan sự Việt Nam là những nguyên tắc cơ bản dược quy định ở chương II của Bộ luật tố tụng dân sự, đó là các nguyòn tắc: - Báo dám pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự (Điều 3) - Quyén yêu cẩu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4) - Quyền quyếl định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5) - Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6) - Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thám quyền (Điều 7). - Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8) - Bao đảm quyền bảo vệ của đương sự (Đicu 9) - Hoà giai trong tố tụng dân sự (Điều 10) - Hội thẩm nhân dân tham gia xct xử vụ án dân sự (Điều 11 ) 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan