Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giải phẫu sinh lý người qua hình ảnh. phần v vi...

Tài liệu Giải phẫu sinh lý người qua hình ảnh. phần v vi

.PDF
224
23
140

Mô tả:

VNU TẠ THÚY LAN - MAI VĂN HIÍNG (Bồng chủ biên) flỗ Điic MINH GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI QUA HÌNH ẢNH P h â n V - V I TỦ SÁCH KHOA HỌC MS: 218-KHTN-2017 P ỊK Ị ■ - NOI „ , „ - . n h à x u ấ t b ả n đ a i h ọ c q u ố c g ia h à n ộ i TẠ THÚY LAN - MAI VĂN HƯNG (Đồng chủ biên) ĐỖ ĐỨC MINH GIẢI PHẪUSINHÚ NGUỈn QUA HÌNH ẢNH Phần V - V I NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NIỤC LỤC ■ • PHẨN V. SINH Lí HÔ HẤP Lời giới thiệu.......................................................................................................... 11 I. MỤC T IÊ U .............................................................................................................................. 13 II. HỆ HÔ HẤP VÀ HÔ HẤP....................................................................................................... 13 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. KHÁI NIỆM VỀ HÔ H Ấ P ................................................................................ 13 Hô hấp và nhiệm vụ của hô hấp.....................................................................13 Vị tri của cơ quan hô hấp.............................................................................. 17 Các phán của hệ hô hấp............................................................................18 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. 2.2.6. HỆ THỐNG ỐNG DẪN K H Í............................................................................. 20 Khái niệm chung về hệ thống ống dẫn khí...................................................... 20 Cấu tạo và chức năng của m ũi...................................................................... 21 Cấu tạo và chức năng của hầu..................................................................... 25 Cấu tạo và chức năng của thanh quản...........................................................26 Cấu tạo và chức năng của khí quản............................................................ 28 Cấu tạo và chức năng của phế q u ản ................... ......................................... 31 2.3. 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. 2.3.4. CẤU TẠO CỦA P H Ổ I.................................................................................... 35 Cấu tạo chung.........................................................................................36 Các màng phổi và áp suất âm tính phế m ạc................................................... 39 Các phế nang.......................................................................................... 41 Quá trình trao đổi khí ở phế nang............................................................... 47 2.4. CÁCH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT K H Í............................................................. 58 2.4.1. Vận chuyển ô xi............................................................................................58 2.4.2. Vận chuyển khí cacbonic (C02) .................................................................. 59 n n ; GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI QUA HÌNH ẢNH III. Cơ CHẾ HOẠT OỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP............................................................................ 60 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. CÁC ĐỘNG TAC THỞ ............................................................................... 60 Khái niệm về động tác thở.......................................................................... 60 Động tác hít vào....................................................................................... 62 Động tác thở ra........................................................................................ 66 3.2. TẦN SỐ THỞ VÀ CÁCH THỞ...................................................................... 67 3.2.1. Khái niệm chung...................................................................................... 67 3.2.2. Các cách th ở ........................................................................................... 68 3.3. DUNG TÍCH SỐNG.................................................................................... 69 3.3.1. Khái niệm chung vé dung tích sống............................................................. 69 3.3.2. Cách xác định dung tích sống..................................................................... 71 IV. HÒ HẤP TRONG.................................................................................................................. 72 4.1. KHÁI NIỆM VÉ HỒ HẤP TRONG.................................................................. 72 4.2. NGUYÊN NHÂN TÔN TẠI VÀ ĐIỂU KIỆN THựC HIỆN....................................... 75 V. ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP........................................................................................ 76 5.1. ĐIỀU HÒA THẦN KINH.............................................................................. 76 5.1.1. Các trung tâm hô hấp trong hành tủ y ...........................................................76 5.1.2. Vai trò của vỏ não trong điéu hòa hô hấp..................................................... 78 5.2. ĐIỀU HÒA BẰNG THỂ DỊCH........................................................................ 80 5.2.1. Cơ chế điểu hòa bằng thể dịch....................................................................80 5.2.2. Điêu hòa bằng thể dịch và nội cân bằng....................................................... 82 VI. VỆ SINH HÔ HẤP VÀ HÒ HẤP NHÂN TẠO........................................................... 85 6.1. VỆ SINH HÔ HẤP...................................................................................... 85 6.2. Hỏ HẤP NHÂN TẠO...................................................................................86 VII. HỒ HẤP VÀ CUỘC SỐNG.... ........................ .................................................... 88 7.1. MỘT SỐ BỆNH Cơ BẢN CỦA ĐƯỜNG Hổ HẤP TRÊN.................................... 88 7.2. 7.2.1. 7.2.2. 7.2.3. 7.2.4. MÒT SỖ BỆNH cơ BẢN CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI..................................... 90 Một số bệnh cơ bản vê phổi....................................................................... 90 Hạn chế hoạt động hô h ấ p ........................................................................ 91 Thuốc lá và sức khỏe................................................................................ 96 Hô hấp theo tuổi tác.................................................................................. 98 7.3. HỆ HÔ HẤP VÀ CÁC Cơ QUAN TRŨNG cơ THỂ............................................ 99 CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................ 104 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM................................................................................... 105 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ (GLOSSARY)..................................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 111 PHẦN VI. SINH LÝ BÀI TIẾT I. LỜI GIỚI TH IỆU................................................................................................................... 115 I. MỤC TIẾU .............................................................................................................................116 II. HỆ TIẾT NIỆU..................................................................................................................... 117 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. 2.1.4. 2.1.5. CẤU TẠO, VI TRÍ VÀ CÁC CHỨC NĂNG cơ BẢN.......................................... 117 Vị trí và các thành phân của hệ tiết niệu..................................................... 117 Các chức năng cơ bản của hệ tiết niệu trong cơ th ể ..................................... 118 Thận là thành phần chủ yếu của hệ tiết niệu................................................ 120 Cấu tạo của bàng quang.......................................................................... 140 Dường dẫn nước tiểu (niệu quản và niệu đạo)...............................................142 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. 2.2.6. 2.2.7. 2.2.8. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NƯỚC TIỂU.........................................................142 Khái niệm chung và các cấu tạo của hệ thống lọc m áu................................. 142 Quá trinh lọc máu để tạo thành nước tiểu.................................................... 144 Quá trình hấp th u .................................................................................... 151 Cơ chế hấp thu các chất.......................................................................... 155 Đặc tính lý hoá của nước tiểu.................................................................... 161 Cơ chế điểu tiết quá trình lọc nước tiểu....................................................... 164 Quá trình bài xuất nước tiểu....................................................................... 172 Vệ sinh hệ tiết niệu.................................................................................. 174 2.3. 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. 2.3.4. RỐI LOẠN HOAT ĐỘNG CỦA HỆ TIẾT NIỆU................................................. 175 Một số bệnh thường gặp về rối loạn tiết niệu............................................... 175 Một sô' phương pháp phát hiện và cách khắc phục rối loạn hoạt động tiết niệu .179 Ảnh hưởng của tuổi lên hoạt động tiết niệu.................................................. 183 Hoạt động của hệ tiết niệu và nội cân bàng................................................. 184 III. BÀI TIẾT QUA DA..............................................................................................................188 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. 3.1.4. CẤU TAO CỦA DA................................................................................... 188 Biểu bì .................................................................................................. 188 Lớp b i................................................................................................... 191 Hạ b ì .................................................................................................... 192 Các cấu trúc phụ của da.......................................................................... 193 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.2.3. CAC TUYÊN DƯỚI D A ..............................................................................196 Tuyến mổ hôi......................................................................................... 196 Tuyến chất nhờn.................................................................................... 198 Cấu tạo của tuyến vú ............................................................................. 199 3.3. CHỨC NÂNG CỦA D A ............................................................................. 199 3.3.1. Các chức năng cơ bản của da.................................................................. 200 8 3.3.2. 3.3.3. 3.3.4. 3.4. GIẢI PHẲU SINH Lí NGƯỜI QUA HlNH ẢNH Rối loạn chức năng của da.......................................................................202 Hiện tượng bỏng.................................................................................... 210 Ảnh hưởng của tu ổ i............................................................................... 212 LIÊN HỆ GIỮA DA VÀ CÁC HỆ cơ QUAN TRONG cơ THỂ................................ 214 IV. TÓM TẮT NỘI DUNG....................................................................................................... 215 4.1. 4.2. TÓM TẮT TIẾNG V IỆ T ................................................................................ 215 TÓM TẮT TIẾNG A N H ................................................................................ 216 CÂU HỎI ÔN TẬ P ................................................................................................ 220 CÂU HỎI TRẮC NG HIỆM ...................................................................................... 221 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ (GLOSSARY)...................................................... 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................225 PHẨN V SINH Lí HÔ HẤP LỜI GIỚI THIỆU Tiêng khóc đâu tiên báo hiệu sự tôn tại cùa chúng ta trên còi đời này gắn liền với hoạt động của hệ hô hấp. Hệ hô hấp đồng hành với con người trên khắp các nẻo đường của cuộc sống. Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn đọc cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp. Nhờ có hệ hô hấp, cơ thề mới có thế tiếp nhận được các chất khí cần thiết để thực hiện quá trinh trao đối chất và trao đổi năng lượng. Nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thế chỉ có được với sự tham gia của hệ hô hấp. Hệ hô hấp giúp chúng ta đào thải các chất cặn bã qua diện tích khổng lồ của lớp da bao phủ bề mặt cơ thể. Nó là cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí để máu luôn có đầy đủ dường khí đám bảo cho các hoạt động của não bộ được bình thường. Cũng giống như các hệ cơ quan khác, hệ hô hấp được xét theo trình tự nhất định từ cấu tạo tới chức năng. Một số bệnh cơ bản thường gặp về hô hấp được đề cập tới nhàm giúp bạn đọc tìm hiếu thêm về tầm quan trụng của hệ cơ quan này. Ọua phần này, bạn đọc có thể thấy được, chỉ có thường xuyên luyện tập hô hấp mới đảm bảo được cuộc sống khoẻ mạnh, bình thường. Cuốn sách được xuất bản với mục đích làm giáo trình học tập cho sinh viên và học viên cao học khoa Sinh học ở các trường đại học, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên các trường phố thông, các nhà nghiên cứu chuyên ngành Sinh lí học người, do đó, tại cuối mỗi phần kiến thức đều có các câu hỏi ôn tập. Ngoài ra, để bạn đọc có thế làm quen với tiếng Anh chuyên ngành, sách còn có phần tóm tắt nội dung cơ bản bằng tiếng Anh. 12 GIẢI PHẪU SINH Lí NGƯỜI QUA HlNH ảnh Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ủng hộ của bạn đọc đối với các phần trước của cuốn sách, đồng thời, các tác giả hi vọng sẽ tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để cuốn sách ngày càng hoàn thiện. Các tác giả: GS.TSKH. Tạ Thúy Lan; PGS.TS. Mai Văn Hưng; Chuyên gia công nghệ thông tin Đỗ Đức Minh. SINH LÍ HÔ HẤP I. MỤC TIÊU • Cho thấy được cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp. • Các hình thức hô hấp cơ bản của cơ thể (hô hấp ngoài và hô hấp trong). • Qua phần này bạn đọc sẽ thấy được cơ chế hoạt động và điều tiết chức năng hô hấp. • Hệ hô hấp có liên quan đến hoạt động của nhiều bộ phận và cơ quan trong cơ thể, sự thay đổi hoạt động của hệ hô hấp cũng là nguyên nhân sinh ra nhiều bệnh khác nhau. • Hoạt động của hệ hô hấp do cơ chế thần kinh - thể dịch điều tiết. II. HỆ HÔ HÁP VÀ HÔ HÁP ■ 2.1. Khái niệm về hô hấp 2.1.1. Hô hấp và nhiệm vụ của hô hấp Chúng ta sống và tồn tại được nhờ có quá trình hô hấp xảy ra suốt ngày, đêm từ lúc trứng mới thụ tinh cho đến khi chết. Khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời báo hiệu sự tồn tại của nó trên trái đất này cũng là lúc hệ hô hấp bắt đầu hoạt động và nó chỉ kết thúc khi chúng ta trút hơi thở cuối cùng từ biệt cõi đời. Nhờ có hô hấp, con người mới có được năng lượng để thực hiện mọi hoạt động của mình. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Hô hấp cũng là quá trình trao đổi khí giữa máu và mô để tạo ra các chất giàu năng lượng. Hô hấp giúp vận chuyển khí ôxi từ môi trường bên ngoài vào các tế bào của cơ thể và vận chuyển khí cacbonic tò tế bào ra môi trường bên ngoài. Hệ hô hấp cũng giúp chúng ta đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. 14 GỈÂI PHẦU SINH Lí NGƯỜI QUA HÌNH ÁNH CO Trao đổi cấp I: Không khí vào phối Đường khí Tiểu phế cùa phổi Trao đổi cáp lỉ: Từ phổi vào máu Vận chuyén khí trong máu Tuân hoàn phổi Hệ tuán hoàn Trao đổi cấp III: Từ máu tới tế bào Tế bào Chát dinh dưỡng \ _ __ ___ _ Hình 5.1. Quá trinh trao đối khí được thực hiện theo các cấp độ khác nhau Trong cơ thể con người tồn tại hai hình thức hô hấp khác nhau là hô hấp ngoài và hô hấp trong. Hình 5.2. Quá trỉnh hô hấp trong ccy thể gồm: hô hắp ngoài và hô hấp trong Phẩn V. SINH Lí HÔ HẤP Mao mậch phôi Tình mạch phồi— -Đ ộng mạch phổi 15 Hô hắp ngoài Động mạch Hệ thốngmao mạch 18» Máu có 0X1 \ t 83 Máu không 0X1 V i t /T ê bào của 1 Hô _ mA mô trrM trong L hấp cơ thế I trong Hình 5.3. Các hình thức hô hấp được thực hiện ở các bộ phận khác nhau trong cơ thể lB * chứa 0X1 Máu không 0X1 Hình 5.4. Phổi tiếp nhận không khí từ môi trường (1), vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu không có ôxi tới phổi đề thực hiện trao đổi khí (2) 16 GIẢI PHẪU SINH Lí NGƯỜI QUA HlNH ẢNH Để đảm bảo Sự Sống của cơ thể, hệ hô hấp thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản. Hình 5.5. Hệ hô hấp thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản Vận chuyển 0 2 Vận chuyển COj 7% tan trong huyẻt tương 23% dạng Hb-C02 70% dạng HCOj 1,5% tan trong huyẻt tương 98,5% dạng Hb-02 Tiểu phế nang Mao mạch phổi Hổng cầu trao đổi khí ở phổi \ tương Tởi tâm nhí phảỉ Hệttìóng mao mạch Hệ thống tể bào Hình 5.6. Thành phần chất khí và quá trình trao đồỉ khí trong cơ thể Phẩn V. SINH Ll HÔ HẤP 17 Nhờ có hô hấp, máu mới có đủ ôxi để cung cấp cho các bộ phận và các cơ quan hoạt động. Hô hấp cũng giúp chúng ta đào thải các chất cặn bã, độc hại ra khỏi cơ thể, cung cấp cho chúng ta năng lượng đế đảm bảo mọi hoạt động trong cơ thể diễn ra bình thường. Quá trình hô hấp tế bào sản sinh ra ATP, sử dụng ôxi và đào thải các sản phẩm cacbon dioxit qua quá trình trao đổi khí. Năng lượng của ATP do hô hấp sinh ra sẽ được sử dụng cho nhiều hoạt động của cơ thể. 2.1.2. Vị trí của cơ quan hô hấp Trong quá trình phát triển, cơ quan hô hấp thay đổi dần dần. Ở các động vật đơn bào và đa bào bậc thấp (thủy tức, đỉa phiến...) không khí được trao đổi trực tiếp qua màng tế bào. Ở động vật đa bào bậc cao đã hình thành cơ quan hô hấp nằm trong lồng ngực. Lồng ngực là khoang của một khung do nhiều xương ( xương sống, xương ức, xương đòn và xương sườn) khớp với cột sống tạo thành. Bao quanh các xương là các cơ tham gia vào thực hiện các động tác hô hấp. Các cơ gồm nhiều loại khác nhau thuộc hai nhóm: các cơ hít vào và các cơ thở ra. Nhóm cơ hít vào và thở ra thông thường gồm có: cơ liên sườn, cơ gai sống, cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. Các cơ tham gia vào thực hiện động tác hít thở gắng sức gồm có: cơ bậc thang, cơ ức đòn - chũm, cơ ngực, cơ dưới đòn, cơ chéo. Bao quanh các cơ là các xương sườn hình vòng cung, đầu sau khớp với cột sống, đầu phía trước khớp với xương ức di động Lồng ngực là một hộp kín, chỉ hở một đường dẫn khí ra vào phổi chuyên hóa cho việc trao đổi khí là cơ quan hô hấp. Cơ quan hô hấp phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để thích nghi với môi trường sống. Muốn hiểu được tất cả những việc làm của hệ hô hấp, trước tiên chúng ta xét cấu tạo của hệ thống này. ĐAI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI í RUNG TẦM THÒNG TIN THƯ VÌỀN 000 ị 0000 3^3 18 GIẢI PHẪU SINH Lí NGƯỜI QUA HÌNH ẢNH CACCƠHÍTVÀO CACCƠTHỜRA Cơ ức đòn - chúm Cơ bậc Cơ Rên sườn ngoài Cơ Rên sườn trong Cơ hoành Cơ chéo ngoài Cơchéo trong Cơ bụng ngang Cơ bụng thẳng Các cơ hít vào và hoạt dộng của chúng (bên trái) Các cơ thờ ra và hoạt động cùa chúng (bén phải) Hình 5.7. Hệ thống cơ đàm bảo thực hiện các động tác hô hắp 2.1.3. Các phần của hệ hô hấp Hệ hô hấp bao gồm đường hô hấp và cơ quan hô hấp. Đưừng hô hấp chia thành hai phần: đường hô hấp trên và đường hô ỉ)ẩp dưới. Thành phần của đường hô hấp trên có: mũi, hầu, thanh môn, thanh quản. Mũi làm nhiệm vụ thanh lọc. sưởi ấm trong xoang chứa không khí. Hầu là phần sau nối với vòm họng, nằm bao quanh giữa xoang mũi và thanh môn. Nắp ĩharth hầu mờ vào thanh quản, đcm không khí tới thanh quản. Thanh quản được tạo thành từ sụn và là cơ quan phát âm. Thành phần của đường hô hấp dưới gồm có: khí quản, phế quản, tiểu phế quản. Khí quản là một ống nối thanh quản với phế quản. Phế quản gồm hai ống mang không khi tói tửng phế nang của phổi. Phổi là cơ quan hô hấp iàm nhiệm vụ trao đổi khí nằm trong khoang ngực. Phổi chia thành các thùy khác nhau. Phần V. SINH Lí HÔ HẤP Xoang Lồ Hầu Klỉỡans Khi quán Thanh qi Điều tách Nhánh phế quân Nhánh trái phế quản ttốc Phổi trái Cơ hoành Hình 5.8. Các phần của hệ hô háp HẬhòháp Háu Xoang mûi I Đường hô háptrên Dáy Am Thực quản Thanh quản Khí quần Phổi phải Cơ liên sườn ngoài Phéquản Đường hố hấp dưới »----------------------«--- Bén ngoái phối -------------------1 M mát cát ngang, mồi bên déu có màng phái bao bọc thực quản và dộng mạch chủ chạy qua lóng ngực giữa các túi phổi Động mạch chù Phổi phải chia thành ba thùy Hình tim Phổỉ trái chia thầnh hai thùy Khoang tim Khoang phổi trái Nhỉn từ trèn xuống Hình 5.9. Hình ảnh tổng quát về hệ hô hấp và các cơ hô hấp 19 20 GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI QUA HlNH ẢNH 2.2. Hệ thống ống dẫn khí 2.2.1. Khái niệm chung về hệ thống ống dẫn khí Xoang mũi mạch phổi (mấu giàu Nhinh động mạch phối (miu giàu ad) Thanh quản Thực quần Khí quản OM) Phổi trái phế quản Phổi phải Phế quản Tiểu phế Tiều phế nang Cơ hoành--------- — Hình 5.10. Hệ thống ống dẫn khí bắt đầu từ xoang mũi và kết thúc tại tiểu phế nang Các phần cùa hệ thống dẫn khí Đường hô hấp trên Mũi Hầu Thanh môn Đưừng hô hâp dưới Thanh quàn Khí quản Phế quản Tiểu phế quan Hình 5.11. Hệ thống ống dẩn khi chia ra thành nhiều phần Phẩn V. SINH Lí HỒ HẤP 21 Hệ hô hâp gôm nhiêu câu tạo khác nhau, trong đó hệ thông ông dân khí giữ vai trò quan trọng. Hệ thống ống dẫn khí của hệ hô hấp bắt đầu từ xoang mũi và kết thúc tại các tiểu phế nang. Hệ thống này làm nhiệm vụ đưa không khí từ bên ngoài vào phổi và từ phổi ra môi trường bên ngoài. Mỗi phần của hệ thống dẫn khí đều có các đặc điểm cấu tạo và chức năng riêng. Các thành phần cơ bản của hệ thống dẫn khí gồm có: mũi, hầu, khí quản và phế quản. 2.2.2. Cấu tạo và chức năng của mũi Mũi là cửa ngõ, phần bên ngoài của hệ hô hấp, phía trên đường hô hấp. Không khí từ môi trường bên ngoài muốn vào phổi phải qua mũi để vào hệ thống ống dẫn khí. Sụn vách ugỉn Xương hàm ■ (phần trốn) Sụa bèn Sụn cánh mủỉ nhò Sụn cánh---------mũi lón Sợi mô ---liên kết dày Hình 5.12. Mũi là cửa ngõ của hệ thống óng dẩn khí gồm nhiều phần khác nhau Xoang mũi là một khoang rỗng được khẩu cái ngăn cách với khoang miệng. Vách của xoang mũi do xương lá mía và mảnh thẳng của xương sàng tạo thành. Các xương chia nó ra thành hai phần được gọi là hai lồ mũi - đường dẫn không khí từ bên ngoài vào. Tuyến lệ cũng có đường thông với xoang mũi nên khi khóc nước mũi chảy ra. Xoang mũi cũng liên thông với các xoang cận kề để tham gia vào việc phát âm. Khi không khí bên trong các xoang này bị đốt cháy do viêm có thể làm xuất hiện đau đầu. Xoang mũi được vòm cứng ở phía trước và vòm mềm ở phía sau ngăn cách với khoang miệng. Đoạn cuối của vòm mềm là lười gà chiếu thẳng vào khoang miệng. 22 GIẢI PHẪU SINH Lí NGƯỜI QUA HÌNH ẢNH Xoang trán Xương sàng Xoang Cơ Cơ Mùi Lỗ của ổng tai hẩu Vòm trán trẽn Vòm trán giừa Vòm trán dirới Tiền đình Cơ dirới Lo mũi Vòm cứng Vòm mềm ------ Lười Hạnh nhản -amidan thanh quàn Xirơug mỏng Sụn giáp Mủi hầu LỒ uiìii sau Lười gá Vòm, mùi Yết hầu Thanh hầu Khe tiền Khe phát Sụn vòng Thực thanh quàn Tuyến giáp Khí quán Hình 5.13. Xoang mũi liên quan với nhiều phần cùa khoang miệng Từ các thành bên, phía bên ngoài của hốc mũi có các xương xoắn chia hốc mũi ra thành các khe nhỏ làm tâng bề mặt tiếp xúc của không khí với niêm mạc lót thành xoang. Trong mũi còn có các cấu trúc liên quan với hoạt động của cơ quan phân tích khứu giác. Dây khứu giác Chối khứlỉ giác Xương săng Vùng khứu giác Xương xoắn trên Vùng hô háp Khoang mỉện$ Hình 5.14. Xương xoắn trên, giữa và dưới tạo thành các khe tăng diện tích bề mặt tỉếp xúc với không khí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan