Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp thâm nhập thị trƣờng dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng asc ...

Tài liệu Giải pháp thâm nhập thị trƣờng dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng asc cho cá tra tại công ty tnhh công nghệ aquafish

.PDF
98
139
105

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÀNH CẢNH MSSV: 2081840 GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TƢ VẤN TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ASC CHO CÁ TRA TẠI C NG TY TNHH C NG NGHỆ AQUAFISH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp Mã số ngành: 52340101 05 – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÀNH CẢNH MSSV: 2081840 GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TƢ VẤN TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ASC CHO CÁ TRA TẠI C NG TY TNHH C NG NGHỆ AQUAFISH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP MÃ SỐ NGÀNH: 52340101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ NGUYỄN ĐOAN KH I 05 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này em đã gặp rất nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè để em có thể hoàn thành đề tài “Giải pháp thâm nhập thị trường dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC cho cá tra t i c ng t TNHH c ng ngh AQUAFISH”. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Giám đốc Hoàng Bá Nghị, cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên của Công ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH đã nhiệt tình giúp đỡ, trả lời những bảng câu hỏi phỏng vấn, chỉ dạy em trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài luận văn tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em cũng kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô cùng Ban lãnh đạo Công ty để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn cũng như giúp em củng cố những kiến thức còn hạn chế. Cuối lời, em xin gửi đến quý thầy cô lời kính chúc sức khỏe và thành công. Em cũng xin gửi đến Ban lãnh đạo cùng tập thể nhân viên quý Công ty lời kính chúc sức khỏe, thành đạt, sự phát triển và bền vững của quý Công ty. Cần Thơ, Ngày…....Tháng…….năm 2014 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THÀNH CẢNH i TRANG CAM KẾT Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THÀNH CẢNH ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Xác nhận của công ty iii TÓM TẮT Đề tài “Giải pháp thâm nhập thị trường dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lương ASC cho cá tra tại Công Ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH” được thực hiện nhằm hoàn thành ba mục tiêu: Một là, tìm hiểu thực trạng chung của các công ty hoạt động trong lĩnh vực đào tạo – tư vấn và đánh giá – chứng nhận quản lý chất lượng. Hai là, phân tích tình hình hoạt động thâm nhập thị trường của ngành giai đoạn 2011 – 2013 từ đó định hướng chiến lược marketing cụ thể cho năm 2014. Cuối cùng là, đề xuất giải pháp chung cho hoạt động thâm nhập thị trường dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC cho cá tra và hướng đi cho các năm kế tiếp. Sau khi tiến hành phân tích và sử dụng ma trận SWOT để làm cơ sở đề xuất giải pháp thì tác giả đã đề xuất được một số nhóm giải pháp như sau: Thứ nhất, chiến lược sản phẩm dịch vụ: Công ty nên tiếp tục, tìm hiểu thông tin qua các nghị định, nghị quyết của các cơ quan ban ngành, tiến hành liên kết với các tổ chức liên quan để hỗ trợ quá trình làm mới, làm lại hồ sơ hoặc áp dụng hồ sơ thay thế. Cập nhật thường xuyên những thông tin, tài liệu có liên quan, chỉnh sửa chương trình đào tạo phù hợp với tình hình thực tế. Tiếp tục cố gắng hướng dẫn và tạo điều kiện để tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí phát sinh trong quá trình khách hàng yêu cầu chứng nhận. Thứ hai, chiến lược giá: Xây dựng chiến lược giá cạnh tranh, theo nguyên tắc đàm phán, thỏa thuận. Chú trọng hoạt động đàm phán trước và sau báo giá. Xây dựng mức giá riêng cho từng nhóm khác hàng khác nhau. Thứ ba, chiến lược phân phối: Để đảm bảo thực hiện kênh phân phối trực tiếp hiện tại thì công ty cần chú ý quan tâm đầu tư các phương tiện điện tử viễn thông hỗ trợ quá trình làm việc, phân công hợp lý, chỉ đạo rõ ràng từng khâu đảm báo tính đồng bộ nhất quán. Xây dựng thêm hệ thống kênh phân phối gián tiếp. Thứ tư, chiến lược chiêu thị: Cần xây dựng rõ ràng, cụ thể: thường xuyên liên hệ với các doanh nghiệp, sở ban ngành ở các tỉnh, thành phố để tiếp cận khách hàng. Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị nhằm giới thiệu tiêu chuẩn ASC đến các đối tượng khách hàng. Quảng cáo: In ấn brochure, gửi trực tiếp đến từng khách hàng cụ thể hoặc thông qua các cuộc hội thảo, hội nghị. Hoàn thiện website với giao diện đẹp, thu hút. Khuyến mãi: Xây dựng hệ thống các chính sách ưu đãi dành cho cả khách hàng mới tham gia chứng nhận lần đầu lẫn các khách hàng thân quen của công ty. Chào hàng, bán hàng cá nhân: Đẩy mạnh hoạt động chào hàng cá nhân, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giải quyết các thắc mắc, yêu cầu riêng biệt của từng khách hàng. Tu ên tru ền: iv Hàng năm nên được trích lọc 1 phần tài trợ cho các chương trình khuyến nông, đặc biệt là các chương trình có liên quan đến việc quản lý chất lượng sản phẩm. Thứ năm, chiến lược về quản lý và đào t o nhân sự: Nâng cao trình độ cho nhân viên thông qua các khóa học, đào tạo và tái đào tạo liên tục đáp ứng phát triển từng giai đoạn, tập trung theo hướng chuyên môn sâu và hiệu quả. Động viên khuyến khích nhân viên bằng các chế độ khen thưởng kịp thời và xứng đáng. Cải thiện bầu không khí làm việc như tổ chức những cuộc thi văn nghệ, hội thao để tạo mối quan hệ gần gũi, gắn kết, thân thiện giữa các nhân viên. Cần có các chính sách xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm quy định công ty. Bổ sung đội ngũ cộng tác viên có trình độ chuyên môn để cân bằng nguồn nhân lực những lúc dự án quá nhiều, giảm bớt áp lực cho đội ngũ nhân viên chính thức. Thứ sáu, chiến lược về qu trình cung ứng dịch vụ: Quá trình cung ứng dịch vụ diễn ra thuận lợi cần đầu tư trang thiết bị phục vụ cho quá trình di chuyển của các chuyên gia, nhân viên công ty đến trang trại. Thứ bảy, chính sách dịch vụ khách hàng: Xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi cung ứng dịch vụ. Ghi nhận những phản hồi dù là nhỏ nhất của khách hàng về chất lượng dịch vụ. Hỗ trợ khảo sát thiếu hụt, dụ trù kinh phí thực hiên tiêu chuẩn sát với thực tế nhất. Sẵn sàng hỗ trợ miễn phí đánh giá thiếu hụt cho tái đánh giá theo tiêu chuẩn cho chính khách hàng của mình tư vấn. v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ............................................................................................... i TRANG CAM KẾT ....................................................................................ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................ iii TÓM TẮT ................................................................................................... iv MỤC LỤC ................................................................................................... vi DANH MỤC BIỂU BẢNG ........................................................................ ix DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... xi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................ 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 1.3.1 Phạm vi không gian ........................................................................... 3 1.3.2 Phạm vi thời gian .............................................................................. 3 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................................... 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 6 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ...................................................................... 6 2.1.1 Khái niệm chiến lược xâm nhập thị trường ...................................... 6 2.1.2 Nội dung, cách thức hoạch định chiến lược xâm nhập thị trường .... 7 2.1.3 Tổng quan về marketing ................................................................... 9 2.1.4 Khái niệm marketing dịch vụ .......................................................... 11 2.1.4.1 Đặc điểm của dịch vụ ................................................................... 11 2.1.4.2 Bản chất của marketing dịch vụ ................................................... 14 2.1.5 Sơ lược về cá tra .............................................................................. 16 2.1.6 Tiêu chuẩn ASC (Aquaculture Stewardship Council – Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản) .................................................................... 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 18 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 18 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .............................................. 18 2.2.2.1 Phương pháp sử dụng ma trận hình ảnh c nh tranh ................... 19 2.2.2.2 Phương pháp so sánh ................................................................... 19 2.2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT ................................................... 20 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ C NG TY TNHH C NG NGHỆ AQUAFISH ................................................................................................ 23 3.1 GIỚI THIỆU VỀ C NG TY ............................................................. 23 3.1.1 Sơ lược về Công ty .......................................................................... 23 3.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ................................................... 23 3.1.2.1 Dịch vụ Đào t o ........................................................................... 23 vi 3.1.2.2 Dịch vụ Tư vấn ............................................................................. 24 3.1.2.3 Dịch vụ Giám định ....................................................................... 24 3.1.2.4 Dự án ........................................................................................... 24 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC C NG TY ....................................................... 25 3.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty ...................................................................... 25 3.2.2 Nhiệm vụ ......................................................................................... 25 3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA C NG TY TNHH C NG NGHỆ AQUAFISH GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 ....................................... 27 3.3.1 Phương pháp và các giai đoạn thực hiện của quá trình đào tạo – tư vấn ........................................................................................................... 27 3.3.2. Các bước thực hiện ASC ................................................................ 29 3.3.3 Chương trình công tác ..................................................................... 32 3.3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2013 ............................................................................................................. 33 3.3.4.1 Phân tích doanh thu, lợi nhuận và chi phí ................................... 35 3.3.5 Thuận lợi và khó khăn ..................................................................... 38 3.3.5.1. Thuận lợi ..................................................................................... 38 3.3.5.2 Khó khăn ...................................................................................... 40 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ TƢ VẤN TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ........................... 41 4.1 SƠ LƢỢC VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TƢ VẤN TRONG THỜI GIAN QUA .................................. 41 4.1.1 Thực trạng xuất khẩu (XK) cá tra năm 2011 - 2013 ....................... 41 4.1.2 Thực trạng dịch vụ tư vấn quản lý chất lượng của Việt Nam ......... 42 4.1.3 AQUAFISH và quá trình phát triển của dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC cho cả nước ......................................................... 44 4.2 PHÂN TÍCH M I TRƢỜNG BÊN NGOÀI .................................... 44 4.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô ............................................................ 46 4.2.1.1 M i trường kinh tế ....................................................................... 46 4.2.1.2 M i trường tự nhiên ..................................................................... 47 4.2.1.3 M i trường c ng ngh .................................................................. 48 4.2.1.4 M i trường chính trị và pháp luật ............................................... 48 4.2.2 Phân tích môi trường vi mô ............................................................ 49 4.2.2.1 Phân tích đối thủ c nh tranh ....................................................... 49 4.2.2.2 Phân tích nhà cung ứng ............................................................... 51 4.2.2.3. Phân tích khách hàng .................................................................. 51 4.2.2.4. Nh ng nhóm áp lực khác ............................................................ 52 4.3 PHÂN TÍCH M I TRƢỜNG NỘI BỘ ............................................ 53 4.3.1 Nhân sự ........................................................................................... 53 4.3.2 Cơ sở vật chất .................................................................................. 54 4.3.3 Khả năng tiếp cận thông tin và quan hệ xã hội ............................... 54 4.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ................. 55 vii CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TƢ VẤN TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ASC CHO CÁ TRA ............................................................................................................ 59 5.1. PHÂN TÍCH SWOT QUA TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ASC CHO CÁ TRA TẠI AQUAFISH .................................... 59 5.2. GIẢI PHÁP MARKETING DỊCH VỤ CHO CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG ................................................................. 62 5.2.1. Chiến lược sản phẩm dịch vụ ......................................................... 62 5.2.2. Chiến lược giá ................................................................................ 63 5.2.3. Chiến lược phân phối ..................................................................... 63 5.2.4. Chiến lược chiêu thị ....................................................................... 64 5.2.4.1 Quảng cáo .................................................................................... 64 5.2.4.2 Khu ến mãi ................................................................................... 64 5.2.4.3 Chào hàng, bán hàng cá nhân ..................................................... 64 5.2.4.4 Tu ên tru ền ................................................................................. 64 5.2.5. Chiến lược về quản lý và đào tạo nhân sự ..................................... 65 5.2.6. Chiến lược về quy trình cung ứng dịch vụ ..................................... 66 5.2.7. Chính sách dịch vụ khách hàng ..................................................... 66 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................... 67 6.1 KẾT LUẬN .......................................................................................... 67 6.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 68 6.2.1 Đối với công ty AQUAFISH .......................................................... 68 6.2.2 Đối với Nhà nước ............................................................................ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 70 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................ 71 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................ 74 PHỤ LỤC 3 ................................................................................................ 78 PHỤ LỤC 4 ................................................................................................ 83 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Phương pháp và các giai đoạn thực hiện của quá trình đào tạo – tư vấn .. 28 Bảng 3.2: Tiến độ thực hiện chương trình ................................................................. 32 Bảng 3.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty AQUAFISH giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................................ 34 Bảng 4.1: Giá trị xuất khẩu cá tra vào các thị trường giai đoạn 2011 – 2013 ............ 41 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 – 2013....................................... 46 Bảng 4.3: Tình hình Công ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH phân theo trình độ lao động đến tháng 03/2014 ............................................................................................. 53 Bảng 4.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................... 57 Bảng 5.1: Ma trận SWOT .......................................................................................... 59 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cá tra nguyên liệu ........................................................................... 17 Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức nguồn nhân lực AQUAFISH ............................................. 25 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn biến động doanh thu của công ty giai đoạn 2011 – 2013 .................................................................................................................................... 35 Hinh 3.3: Biểu đồ biểu diễn biến động các loại chi phí phải chịu của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................ 36 Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn biến động lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................................................ 37 Hình 4.1: Vùng nuôi cá tra được chứng nhận tiêu chuẩn ASC .................................. 45 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Gross Domestic Product BRC : British Retailer Consortium IFS : International Food Standard HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point GMP : Good Manufacturing Practices SQF : Safe Quality Food ISO : International Organization For Standaraization OHSAS : Occupational Health and Safty Assessment Series GAP : Good Agricultural Practices CFM : Compound Feed manufacturing ASC : Aquaculture Stewardship Council MSC : Marine Stewardship Council PAD : Pangasius Aquaculture Dialogue ShAD : Shrimp Aquaculture Dialogue WWF : World Wildlife Fund BAP : Best Aquaculture Practices ACC : Aquaculture Certification Council EU : European Union PRA :Participatory Rapid Appraisal TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VASEP : Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers NTWG : National Technical Working Group DV : Dịch vụ PR : Public relationship CRM : Customer relationship management P-SIA : Participatory Social Impact Assessment TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam xi TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XK : Xuất khẩu TCĐLCL : Tiêu chuẩn đo lường chất lượng KH&CN : Khoa Học và Công Nghệ TMCP : Thương mại cổ phần ATTP : An toàn thực phẩm UBND : Ủy Ban Nhân Dân FAO : Food and Agriculture Organization of the united nations xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nông thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại hàng chục tỷ USD mỗi năm, đóng góp một phần không nhỏ vào GDP cả nước. Tuy nhiên hiện nay thị trường xuất khẩu hàng nông thủy sản đã và đang bị thu hẹp dần do những rào cản về quản lý chất lượng. Để xâm nhập thị trường thế giới, bản thân doanh nghiệp và sản phẩm phải đạt những yêu cầu cơ bản về quản lý chất lượng tại vùng quốc gia muốn thâm nhập. Các tiêu chuẩn quốc tế như: BRC, IFS, HACCP, GMP, SQF, ISO17025, ISO9000, ISO22000, ISO14000, SA8000, OHSAS18000, GLOBAL GAP, CFM, ASC/WWF, MSC, BAP/ACC…. ra đời như một đảm bảo về chất lượng cho các mặt hàng khi tham gia xuất khẩu. Trong số rất nhiều các tiêu chuẩn mà các cơ sở nuôi trồng, chế biến thủy sản đang áp dụng trên cho các sản phẩm nuôi trồng và chế biến thủy hải sản thì có một tiêu chuẩn mà các nhà quản lý và các khách hàng lớn khuyến cáo nên áp dụng, đó là tiêu chuẩn ASC. Nghề nuôi cá tra là một trong những loại hình nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh nhất thế giới. Việt Nam là nước cung cấp sản lượng cá tra/basa lớn nhất thế giới. Các mô hình nuôi trồng cá tra ngày càng tăng chiếm gần 90% diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước do nhu cầu tiêu thụ tăng lên rất nhanh trong thời gian qua. Cá tra được bán tại 130 nước trên toàn cầu, chủ yếu ở dạng cá phi lê đông lạnh. Mỹ đã từng là thị trường chính tiêu thụ cá tra của Việt nam. Nhưng hiện nay thị trường nhập khẩu lớn nhất loại cá này là Liên minh Châu Âu (EU). Tuy nhiên, sự bùng nổ của ngành cũng gây ra những tác động nhất định về môi trường và xã hội. Năm 2008-2009 cá tra/ basa Việt Nam bị đưa vào “danh mục đỏ” của Cẩm nang hướng dẫn tiêu dùng thủy sản của WWF. Điều đó đồng nghĩa với việc WWF cảnh báo cá tra/basa của Việt Nam là động vật sắp tuyệt chủng. Trong cẩm nang hướng dẫn tiêu dùng thủy sản của WWF tại Đức được đăng tải trên trạng www.wwf.de, cá tra Việt Nam dù đạt chứng nhận Global GAP vẫn bị xếp vào danh sách vàng, nghĩa là “có lý do để lo lắng vì có thể loài thủy sản này bị đánh bắt quá nhiều, gây tuyệt chủng, gây hại môi trường sống và đa dạng sinh học”. Tất nhiên không người dân Việt Nam nào tin được điều này nhưng đối với người tiêu dùng Châu Âu họ sẽ không thoải mái khi tiêu dùng sản phẩm có 1 nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì thế, các nhà quản lý thủy sản Việt Nam cần phải xây dựng tiêu chuẩn ASC để đưa cá tra ra khỏi danh sách đỏ của WWF. Ngày 17/12/2010 WWF Việt Nam, WWF quốc tế, Vinafis – Hội Nghề cá Việt Nam, Vasep – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, đã ký bản thỏa thuận hợp tác WWF-Việt Nam về trách nhiệm đối với môi trường và xã hội ngành các tra Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững tiến tới đạt chứng nhận của Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC). Theo đó, mục tiêu đến tháng 12/2014 có 30% sản lượng xuất khẩu đạt chứng chỉ ASC và tháng 12/2015 có 50% sản lượng cá tra xuất khẩu đạt chứng chỉ ASC.WWF cam kết, các sản phẩm dán nhãn ASC khi xuất khẩu sang thị trường Châu Âu đều có giá cao hơn ít nhất 15%. Với lợi ích trên cho thủy sản Việt Nam nói chung và ngành nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản cá tra xuất khẩu nói riêng. Công ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH chung sức, hợp tác đưa con cá tra được chứng nhận tiêu chuẩn ASC. Tuy nhiên trăn trở lớn nhất của các nhà cung cấp dịch vụ là làm sao đưa sản phẩm của mình tiếp cận khách hàng một cách có hiệu quả. Đề tài “Giải pháp thâm nhập thị trường dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lương ASC cho cá tra tại Công Ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH” được thực hiện nhằm góp phần đưa dịch vụ tư vấn của công ty đến gần hơn với khách hàng, chiến lược như một cầu nối không chỉ cho riêng dịch vụ tư vấn mà còn cho cả thương hiện AQUAFISH tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị thế của mình bằng chính những lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực, kiến thức và quan hệ xã hội của bản thân doanh nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tại được thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp thâm nhập thị trường của dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC cho cá tra tại Công ty TNHH Công nghệ AQUAFISH. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu thực trạng chung của các công ty hoạt động trong lĩnh vực đào tạo – tư vấn và đánh giá – chứng nhận quản lý chất lượng. Phân tích tình hình hoạt động thâm nhập thị trường của ngành giai đoạn 2011 – 2013 từ đó định hướng chiến lược marketing cụ thể cho năm 2014 Đề xuất giải pháp chung cho hoạt động thâm nhập thị trường dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC cho cá tra và hướng đi cho các năm kế tiếp 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Công Nghệ AQUAFISH, địa chỉ: CC15, đường số 12, Lô 49, Khu đô thị mới Hưng Phú, Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ, Việt Nam. 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài được tiến hành từ tháng 01/2014 đến tháng 05/2014 với các số liệu chung về tình hình hoạt động kinh doanh của ngành và quá trình hoạt động của Aquafish được thu thập trong 3 năm là năm 2011, 2012, 2013. 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động marketing xâm nhập thị trường đối với dịch vụ tư vấn tiêu chuẩn quản lý chất lượng ASC nói riêng và các dịch vụ khác của công ty TNHH công nghệ Aquafish nói chung trong giai đoạn 2011 – 2013. 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1. Nguyễn Trung Đông, 2011. Ho ch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho sản phẩm chè Vi t Nam đến năm 2020. Luận văn tiến sĩ.Đại học Kinh tế quốc dân.Luận án đã hệ thống hóa khung lý thuyết hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho một ngành hàng. Luận án đã phác họa một cách tổng thể về thị trường chè thế giới, tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam. Trên nền bức tranh đó, chỉ ra những nét cơ bản về tình hình thâm nhập thị trường thế giới của chè Việt Nam trong thời gian qua; xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với ngành chè xuất khẩu của Việt Nam; xác định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam. Tác giả tiến hành khảo sát 20 doanh nghiệp, trong đó có 15 doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam lớn nhất năm 2010 và 5 doanh nghiệp có quy mô sản xuất vừa. Số lượng phiếu điều tra thu được từ 20 doanh nghiệp này là 98 phiếu. Về phương pháp luận nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận quy nạp khi nghiên cứu hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho sản phẩm chè của Việt Nam. Về phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu. Đối với số liệu sơ cấp tác giả tiến hành phỏng vấn bằng bảng câu hỏi, sử dụng phương pháp thống kê mô tả (trung bình, max, min, khoảng biến thiên ...) kết hợp với các tài liệu có liên quan để phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu chè tại của Việt Nam. Để phân tích đặc điểm, lợi thế cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu chè trên thế giới và phân nhóm các quốc gia xuất khẩu chè, trước tiên các quốc gia xuất khẩu chè sẽ được tiến hành phân nhóm theo các tiêu chí về quy mô sản lượng xuất khẩu và giá chè 3 xuất khẩu của từng quốc gia và phân theo từng loại chè. Sau khi phân nhóm, sử dụng các công cụ thống kê để phân tích. Các công cụ được sử dụng ở đây gồm 2 nhóm. Nhóm 1 bao gồm: các chỉ tiêu thống kê mô tả, gồm trung bình mẫu; kích thước mẫu; phương sai mẫu (hoặc độ lệch chuẩn); giá trị max, min; khoảng biến thiên,… Nhóm 2: các phân tích thống kê, kiểm định tính độc lập giữa các nhóm; kiểm định sự bằng nhau trung bình giữa các nhóm bằng cách sử dụng phân tích phương sai (ANOVA), kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể bằng phép kiểm định T­test. Những phân tích này nhằm tìm ra những đặc trưng khác biệt giữa các nhóm quốc gia xuất khẩu chè. Tiếp theo để phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nhập khẩu, giá nhập khẩu của các quốc gia nhập khẩu chè và tiến hành phân khúc thị trường thế giới cho sản phẩm chè, trước tiên phân tích hồi quy bội sẽ được sử dụng, trong đó số lượng nhập khẩu chè, giá chè nhập khẩu là biến phụ thuộc và các biến số đặc điểm quốc gia và ngành hàng là các biến giải thích. Mức ý nghĩa thống kê 10% của từng biến giải thích trong phân tích hồi quy được sử dụng làm tiêu chí xác định xem biến số đó có tác động đến số lượng nhập khẩu, giá nhập khẩu của mỗi quốc gia hay không. Bước tiếp theo tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp và sử dụng phương pháp ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của Thompson – Strikland để phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam. Bước cuối cùng là tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp, kết hợp với nguồn thông tin thứ cấp, từ đó phân tích, đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường thế giới của chè Việt Nam trong thời gian qua và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ đối với ngành chè xuất khẩu của Việt Nam; dựa trên các kết quả phân tích từ các bước trên, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho sản phẩm chè của Việt Nam và các giải pháp thực hiện chiến lược. 2. Nguyễn Thị Phương Thảo, 2013.Giải pháp nâng cao khả năng kết nối thị trường qua m hình nu i cá Tra theoASC t i c ng t Vĩnh Hoàn – tỉnh Đồng Tháp. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Đề tài chủ yếu phân tích thực trạng và những nhân tố tác động đến khả năng kết nối thị trường qua mô hình nuôi cá tra theo ASC tại công ty Vĩnh Hoàn-tỉnh Đồng Tháp và đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng kết nối thị trường tiêu thụ. Đề tài tập trung phân tích đầu ra sản phẩm cá tra theo tiêu chuẩn ASC và các nhân tố tác động đến khả năng kết nối thị trường cá tratại công tyVĩnh Hoàn. Số liệu sử dụng trong đề tài gồm cả số liệu sơ cấp lẫn thứ cấp. Đối với số liệu thứ cấp tác giả sử thu thập từ những nguồn thông tin khác nhau như: báo cáo hàng năm của ngành thủy sản, Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, cơ quan quản lý chuyên ngành, các bài nghiên cứu của các nhà chuyên môn và các bài viết trên báo, 4 tạp chí ngành, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), các thông tin từ các web-sites liên quan đến thực trạng sản xuất và tiêu thụ cá tra của bà con,...Số liệu sơ cấpđược phỏng vấn, lấy ý kiến trực tiếp từ ba nhóm đối tượng nuôi cá tra bằng bảng câu hỏi được soạn trước và có tham khảo ý kiến chuyên gia. Bảng câu hỏi được phỏng vấn thử và hiệu chỉnh trước khi thực hiện phỏng vấn đại trà. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 46 hộ nuôi cá tra. Phươp pháp phân tích SWOT được tác giả sử dụng để nhận diện các mối đe dọa, các cơ hội tiềm tàng, năng lực nội bộ của công ty (điểm mạnh, điểm yếu) đề từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng kết nối thị trường sản phẩm cá Tra theo tiêu chuẩn ASC trong thời gian tới. Bên cạnh đó các phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của công ty như chi phí, lợi nhuận cũng được áp dụng để làm rõ hơn thực trạng phát triển của công ty cũng như quá trình phân phối và xâm nhập thị trường của sản phẩm các Tra theo tiêu chuẩn ASC. 5 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng Theo nghĩa thông thường, chiến lược (xuất phát từ gốc từ Hy Lạp là strategos) là một thuật ngữ quân sự được dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù. Carl von Clausewitz – nhà binh pháp của thế kỷ 19– đã mô tả chiến lược là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự tham gia của từng cá nhân”. Ngày nay, các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lược tương tự như trong quân đội. Theo James B. Quinn (1980), “Chiến lược là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể”. Theo Fred R. David, “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”. Còn theo Kenneth R. Andrews (1987), chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình. Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa. Ở cấp công ty, có rất nhiều chiến lược với những tên gọi khác nhau, mỗi tác giả có thể phân loại và gọi tên theo cách riêng của mình. Theo Fred R. David, chiến lược cấp công ty có thể phân thành 14 loại, trong đó có chiến lược thâm nhập thị trường. Theo đó chiến lược thâm nhập thị trường nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm/dịch vụ hiện có trên các thị trường hiện hữu bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn. Chiến lược xâm nhập thị trường còn được định nghĩa như là “tập hợp các mục tiêu cơ bản dài h n của ngành hàng đó khi tham gia vào thị trường, một h thống nh ng quan điểm, mục tiêu định hướng về chiến lược kinh doanh, nh ng phương thức thâm nhập thị trường thế giới, các chiến lược Marketing Mix nhằm đưa sản phẩm của ngành hàng đó thâm nhập có hi uquả, v ng chắc thị trường thế giới, qua đó đ t được các mục tiêu của ngành một cách tốt nhất”. Hoạt động thâm nhập thị trường được coi là một nội dung trong hoạt động marketing. Thông thường, một doanh nghiệp mong muốn tham gia một thị trường quốc tế nào đó bởi một số lý do sau đây: 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan