Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quản...

Tài liệu Giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

.PDF
142
125
128

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIN HT ẾH UẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG VĂN VIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN ỌC XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, IH TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẠ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NG Mã số: 8 34 04 10 ƯỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ TR NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH HUẾ, 2018 NG ƯỜ TR ỌC IH ĐẠ KIN HT ẾH UẾ KIN HT ẾH UẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung liên quan đến luận văn: "Giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi và có sự giúp đỡ của quý thầy, cô giáo hướng dẫn. Thông tin trong luận văn được sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau và đã có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông IH ỌC tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TR ƯỜ NG ĐẠ Trương Văn Viên i LỜI CẢM ƠN KIN HT ẾH UẾ Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và cộng tác của quý thầy, cô giáo hướng dẫn cùng tập thể các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế. Tôi xn bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Bùi Đức Tính và các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng Đào tạo sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị và các đơn vị: Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh; UBND huyện Hướng Hóa và các phòng, ban trực thuộc: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện, Chi cục Thống kê huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện và BQL ỌC Rừng phòng hộ Bắc Hướng Hóa - Đakrông; UBND các xã, thị trấn: Lao Bảo, Tân Thành, Tân Long, Hướng Sơn, Hướng Phùng, A Dơi, Ba Tầng và các cá nhân, hộ gia đình đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và cung cấp thông IH tin số liệu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo và anh, chị em trong Văn phòng HĐND&UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cùng với gia đình, bạn bè, đồng thành luận văn này. ĐẠ nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm NG khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy giáo, cô giáo, đồng chí, đồng nghiệp và những người quan tâm đến luận văn để luận văn được hoàn thiện hơn. ƯỜ Xin chân thành cám ơn! TR TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Văn Viên ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế KIN HT ẾH UẾ Học viên thực hiện: TRƯƠNG VĂN VIÊN Niên khoá: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH Tên đề tài: "GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ" 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Đứng trước nguy cơ suy thoái môi trường và đất lâm nghiệp, việc phát triển RTSX là giải pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội và phát triển bền vững. Thời gian qua, việc phát triển rừng sản xuất ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân. ỌC 2. Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp sau: (i). Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii). Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu ( phân IH tích và kiểm định thống kê, phân tích ma trận SWOT...); (iii). Phương pháp hạch toán kinh tế; (iv). Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. ĐẠ 3. Kết quả nghiên cứu của đề tài 1) Đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển trồng rừng sản xuất và hiệu quả rừng trồng sản xuất. NG 2) Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn TR ƯỜ huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. 3) Đánh giá hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng trồng sản xuất; phân tích những nhân tố ảnh đến phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. 4) Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. iii IH ỌC Hiệu quả kinh tế Chi phí Keo lai hom Keo lai từ hạt Keo tai tượng Kinh tế xã hội Lợi nhuận Lâm nghiệp xã hội Mô hình Phát triển bền vững Phát triển lâm nghiệp Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Rừng tự nhiên Thu nhập Rừng trồng sản xuất Xoá đói giảm nghèo (Mix income) Thu nhập hỗn hợp (Net Present Value) Giá trị hiện tại ròng (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập và chi phí (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội bộ. (Payment) Giá trị hiện tại ròng trên 1 năm Kinh tế - xã hội Quốc phòng - An ninh Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ban quản lý TR ƯỜ NG ĐẠ HQKT CF Keo LH Keo LTH Keo TT KTXH LN LNXH MH PTBV PTLN RĐD RPH RSX RTN TN RTSX XĐGN MI NPV BCR IRR PMT KT-XH QP-AN UBND HĐND BQL KIN HT ẾH UẾ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC KIN HT ẾH UẾ Lời cam đoan ....................................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................................ii Tóm lược luận văn cao học ........................................................................................... iii Mục lục ...........................................................................................................................vi Danh mục bảng............................................................................................................ viii Danh mục sơ đồ ...............................................................................................................x PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................6 ỌC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT ..............................................................................................................................6 IH I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT ........................6 1.1. Khái niệm và nội dung .............................................................................................6 1.1.2. Nội dung phát triển rừng trồng ..............................................................................8 ĐẠ 1.1.3. Vai trò phát triển rừng trồng sản xuất .................................................................13 1.1.4. Yêu cầu kỹ thuật về phát triển rừng trồng sản xuất.............................................15 1.2. NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG ..................................................16 NG 1.2.1. Các chính sách phát triển trồng rừng của Chính phủ và địa phương ..................16 1.2.2 .Các chương trình, dự án về phát triển rừng .......................................................20 ƯỜ 1.2.3. Nâng cao chất lượng và năng suất để phát triển rừng trồng sản xuất .................21 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT ...................................................................................................................22 TR 1.3.1. Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật ..............................................................22 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .............................................................................23 1.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG...........................................25 1.4.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới..............................................................25 v 1.4.2. Kinh nghiệm các địa phương trong nước ............................................................27 KIN HT ẾH UẾ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ..................................................32 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG, TỈNH QUẢNG TRỊ..........................32 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................32 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................38 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HUYỆN HƯỚNG HÓA....................................................44 2.2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Hướng Hóa ........................44 2.2.2. Một số kết quả về phát triển lâm nghiệp huyện trong thời gian qua ...................48 2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA..........................................................54 2.3.1. Đặc điểm của các hộ điều tra...............................................................................54 ỌC 2.3.2. Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất ở các hộ điều tra ..............................57 2.3.3. Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng của các nông hộ...................................................77 IH 2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA..............................................80 ĐẠ 2.4.1.Ảnh hưởng của các yếu tố về năng lực sản xuất hộ .............................................80 2.4.2. Đặc điểm vùng sinh thái và đặc điểm loài...........................................................81 2.4.3. Yếu tố thị trường .................................................................................................82 NG 2.4.4. Yếu tố thể chế và chính sách ...............................................................................82 2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ HỘ SẢN XUẤT GẶP PHẢI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT .............................................................84 ƯỜ CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI ....................................................................................................................87 TR 3.1. MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ XU THẾ PHÁT TRIỂN NHU CẦU GỖ RỪNG TRỒNG CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.................................................87 3.1.1. Dự báo xu thế phát triển ngành lâm nghiệp của nước ta trong thời gian tới ..............87 3.1.2. Một số dự báo về nhu cầu gỗ rừng trồng của thị trường trong nước và quốc tế.........87 vi 3.2. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU........89 KIN HT ẾH UẾ 3.2.1. Về quan điểm.......................................................................................................89 3.2.2. Mục tiêu...............................................................................................................90 3.2.3. Các định hướng phát triển ...................................................................................92 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ......................................................94 3.3.1. Tăng cường công tác qui hoạch và quản lý quy hoạch .......................................94 3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý.....................................................................95 3.3.3. Đổi mới và tăng cường chính sách hỗ trợ rừng trồng sản xuất ...........................95 3.3.4. Kỹ thuật - Khoa học Công nghệ ..........................................................................97 3.3.5. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm ...................................................101 3.3.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực...............................................102 3.3.7. Nâng cao công tác tuyên truyền và giáo dục cộng đồng ...................................103 ỌC 3.3.8. Tổ chức thu mua nguyên liệu ............................................................................103 3.3.9. Phát triển cơ sở hạ tầng .....................................................................................104 IH PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................107 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................107 ĐẠ 2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................111 PHỤ LỤC ...................................................................................................................115 NG QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 ƯỜ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TR XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii Bảng 1.1: KIN HT ẾH UẾ DANH MỤC BẢNG Chỉ tiêu kỹ thuật cây giống một số loài cây rừng trồng sản xuất phổ biến.............................................................................................................12 Bảng 2.1: Tình hình các loại đất đồi núi trên địa bàn huyện Hướng Hóa..................36 Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2015 - 2017 .............38 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Hướng Hóa thời kỳ 2015 - 2017 ................40 Bảng 2.4: Quy hoạch phát triển tại huyện Hướng Hóa 2015 - 2017..........................44 Bảng 2.5: Cơ cấu qui hoạch các loại rừng và đất lâm nghiệp huyện Hướng Hóa. ....46 Bảng 2.6: Quy hoạch rừng sản xuất của huyện theo đơn vị hành chính ....................47 Bảng 2.7: Đối tượng tham gia trồng rừng sản xuất huyện Hướng Hóa 2015 - 2017.46 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Hướng Hóa phân theo ngành giai đoạn 2015-2017 .........................................................................................48 Công tác bảo vệ rừng giai đoạn 2015 - 2017.............................................48 ỌC Bảng 2.9: Bảng 2.10: Số giống cây trồng giai đoạn 2015 - 2017 .................................................50 IH Bảng 2.11: Thực trạng công tác tài chính phát triển rừng giai đoạn 2015 - 2017 .......51 Bảng 2.12: Đặc điểm của các hộ trồng rừng huyện Hướng Hóa (n=105) ...................54 ĐẠ Bảng 2.13: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ trồng rừng năm 2017 ................59 Bảng 2.14: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất theo vùng sinh thái tại huyện Hướng Hóa .................................................61 NG Bảng 2.15: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình rừng trồng sản xuất huyện Hướng Hóa........................................................................65 Bảng 2.16: Kết quả phát triển rừng trồng sản xuất theo qui mô đất đai ......................67 ƯỜ Bảng 2.17: Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng sản xuất 2015 - 2017 ............65 Bảng 2.18: Ảnh hưởng của yếu tố trình độ của chủ hộ đến kết quả và hiệu quả phát triển RTSX của các nông hộ (tính bình quân cho 1 ha).............................69 TR Bảng 2.19: Ảnh hưởng của tập huấn đến kết quả và hiệu quả phát triển rừng trồng sản xuất của các nông hộ ...........................................................................70 Bảng 2.20: Phương thức khai thác và bán gỗ rừng trồng sản xuất ..............................72 viii Bảng 2.21: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội rừng trồng sản xuất huyện KIN HT ẾH UẾ Hướng Hóa.................................................................................................74 Bảng 2.22: Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp các mô hình rừng trồng sản xuất huyện Hướng Hóa.................................................................................................76 Bảng 2.23: Những khó khăn trong hoạt động trồng rừng của các hộ điều tra .............85 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ môi trường đến năm TR ƯỜ NG ĐẠ IH ỌC 2025............................................................................................................88 ix KIN HT ẾH UẾ DANH MỤC SƠ ĐỒ TR ƯỜ NG ĐẠ IH ỌC Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung trồng rừng sản xuất ở huyện Hướng Hóa ..................................79 x xi NG ƯỜ TR ỌC IH ĐẠ KIN HT ẾH UẾ PHẦN 1 KIN HT ẾH UẾ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng là tài nguyên quý báu, có vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường. Giá trị của rừng không chỉ giới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm môi trường sống con người, điều hòa khí hậu, nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khí hậu…Rừng vừa là yếu tố bảo vệ môi trường nhưng cũng là một nguồn lực kinh tế quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Việt Nam rất quan tâm đến quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, nên trong những năm gần đây, tình hình xuất gỗ của Việt Nam ngày một gia tăng đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Nếu như trong thập niên 90 (của thế kỷ XX) chúng ta còn ở ỌC vị trí rất khiêm tốn, thì nay Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 sau Malaysia về xuất khẩu đồ gỗ trong ASEAN với kim ngạch xuất khẩu là đạt gần 7,8 tỷ USD năm 2017, chủ yều là gỗ từ cây Keo lá tràm, đã góp phần tạo việc làm cho người dân nông thôn, IH cải thiện thu nhập cho hộ gia đình và gia tăng giá trị xuất khẩu từ những sản phẩm làm từ rừng trồng như giấy và bột giấy, đồ gỗ và ván sợi nhân tạo. Tuy diện tích rừng có ĐẠ tăng nhưng chất lượng rừng tự nhiên cũng như rừng trồng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất và phòng hộ. Dưới tác động của quá trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về gỗ cho hoạt động NG xây dựng và sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày càng tăng lên rõ rệt. Xu hướng trên đang tạo sức ép rất lớn đối với tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng tự ƯỜ nhiên. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, làm tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho người dân sống gần rừng và ven rừng. Nhìn chung, công trình nghiên cứu khá toàn diện về các lĩnh vực, từ nghiên cứu TR chọn, tạo giống cho tới các biện pháp kỹ thuật, chính sách và thị trường nhằm thúc đẩy rừng trồng sản xuất ở các góc độ khác nhau, ở nhiều địa phương khác nhau, là tiền đề lý luận và bài học kinh nghiệm trong việc phát triển rừng trồng trong quá trình phát 1 triển nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác, do nhu cầu sản xuất phát triển rừng kinh tế, KIN HT ẾH UẾ đến nay các địa phương đã hoàn thành rà soát 3 loại rừng, chuyển đổi một số diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang rừng sản xuất và tổ chức quy hoạch phát triển lâm nghiệp, ban hành nhiều chính sách phát triển lâm nghiệpTuy nhiên quá trình phát triển hoạt động trồng rừng còn mang tính tự phát, năng suất cũng như chất lượng rừng không đồng đều và hiệu quả trồng rừng vẫn chưa cao. Chính vì vậy, mức độ đóng góp của hoạt động trồng rừng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa lớn. Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất, đề suất các giải pháp nâng cao hiệu quả là một nhu cầu cấp bách của sản xuất. Nhằm giảm sức ép về lâm sản lên rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học loài cũng như tăng cường tính phòng hộ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sống, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện vai trò kinh tế lâm nghiệp đối với kinh tế địa phương. Trên cơ sở nghiên cứu và thực tế của địa phương, tôi lựa chọn đề tài: “Giải pháp ỌC phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu IH 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về rừng trồng sản mục tiêu chung ĐẠ của đề tài nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể NG - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển rừng trồng sản xuất ở nước ta nói chung và một số địa phương khác. - Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Hướng Hóa, tỉnh ƯỜ Quảng Trị (giai đoạn 2011-2017). - Đề xuất các giải pháp để phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng trong thời gian tới TR 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển rừng trồng sản xuất. 2 3.2. Đối tượng khảo sát Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 3.3. Phạm vi nghiên cứu KIN HT ẾH UẾ Cá nhân, hộ gia đình liên quan đến phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên phạm vi địa bàn huyện Hướng Hóa (Điều tra 105 hộ, cá nhân của 7 xã, thị trấn thuộc các vùng sinh thái khác nhau gồm: Thị trấn Lao Bảo, xã Tân Long, xã Tân Thành, xã Hướng Sơn, xã Hướng Phùng, xã A Dơi, xã Ba Tầng). - Phạm vi thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ 2011 - 2016. Số liệu điều tra các hộ RTSX tập trung vào cuối năm 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin ỌC 4.1.1. Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Đây là nguồn thông tin từ các báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước như IH Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và môi trường, Chi Cục thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường, Chi cục phát triển lâm nghiệp, ĐẠ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số cơ quan liên quan khác. Bên cạnh đó, các báo cáo và các nghiên cứu trước đây cũng là một nguồn tài liệu thứ cấp quan trọng mà nghiên cứu sử dụng. NG 4.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp - Điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra bằng bảng hỏi 105 hộ gia đình từ 07 xã, thị trấn có RTSX phát triển. Bảng hỏi được thiết kế và kiểm định từ trước. Điều tra bảng hỏi giúp ƯỜ thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động RTSX tại các hộ gia đình và các thông tin liên quan đến quá trình phát triển RTSX của hộ. * Chọn điểm nghiên cứu, điều tra: Huyện Hướng Hóa có 20 xã và 02 thị trấn. TR Chúng tôi chọn 07 xã, thị trấn có diện tích rừng trồng sản xuất khá lớn ở huyện Hướng Hóa, đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau để nghiên cứu. Trước tiên chúng tôi chọn 03 xã, thị trấn của gồm: Thị trấn Lao Bảo, xã Tân Thành, xã Tân Long là các xã ở dọc đường Quốc lộ 9 để nghiên cứu; tiếp theo chúng tôi chọn 02 xã A Dơi, xã Ba 3 Tầng là các xã vùng phía Nam (gọi là vùng Lìa) để nghiên cứu; và cuối cùng chúng tôi KIN HT ẾH UẾ chọn 02 xã Hướng Sơn, xã Hướng Phùng là các xã phía Bắc (dọc đường Hồ Chí Minh nhanh Tây) để tiến hành phỏng vấn điều tra. * Chọn mẫu phỏng vấn điều tra: Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp từ danh sách hộ có tham gia trồng rừng trên địa bàn từng xã. Số mẫu được chọn để điều tra là 105 mẫu, mỗi xã 15 mẫu. Dựa vào số hộ để phân ngẫu nhiên mỗi xã, thị trấn là 15 hộ trên cơ sở danh sách từ cơ quan chuyên môn. - Phiếu điều tra, phỏng vấn: Có hai loại bảng hỏi được thiết kế, (i) Loại bảng hỏi đối với hộ gia đình trồng rừng sản xuất. (ii) Loại bảng hỏi để phỏng vấn các chuyên gia, nhà quản lý về quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp của địa phương để tìm hiểu tình hình phát triển, thuận lợi, khó khăn cơ bản, các cơ hội và thách thức trong việc phát triển RTSX trên địa bàn; nắm bắt các nhu cầu cần thiết phải có sự hỗ trợ, tác động từ bên ngoài. Có 9 người được chọn để phỏng vấn, trong đó 1 cán bộ lãnh đạo ỌC Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa, 1 cán bộ lãnh đạo Ban quản lý dự án phát ngành Lâm nghiệp tỉnh (WB3), 1 người là cán bộ lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển IH Nông thôn của huyện Hướng Hóa, 1 cán bộ lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Hướng Hóa - ĐaKrông và 3 người là lãnh đạo của 3 xã, thị trấn đại diện cho 3 vùng ĐẠ tiểu khí hậu để điều tra, phỏng vấn. 4.2. Các phương pháp phân tích 4.2.1. Phương pháp tổng hợp NG Đây là phương pháp được sử dụng khi phân tích và tổng hợp các nghiên cứu đã thực hiện trước đây cũng như xác định và hình thành các xu hướng phát triển RTSX ở địa phương trong thời gian qua và thời gian tới. ƯỜ 4.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế + Tổng hợp tài liệu: Việc tổng hợp tài liệu được tiến hành trên cơ sở phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau như theo địa bàn nghiên cứu, mô TR hình RTSX. + Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh, kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt về phát triển giữa các địa bàn, các MH trồng rừng, 4 mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi phí các yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng với mục KIN HT ẾH UẾ tiêu nghiên cứu đã đề ra. 4.2.3. Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Dùng để đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, KTXH, thị trường... ảnh hưởng đến việc phát triển RTSX trong vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp phát triển RTSX. 4.2.4. Phương pháp phân tích độ nhạy: Dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thị trường đến hiệu quả RTSX thông qua sự biến động giá cả đầu vào, đầu ra của sản phẩm. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển rừng trồng sản xuất ỌC Chương 2: Thực trạng phát triển RTSX tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển RTSX ở huyện Hướng Hóa, TR ƯỜ NG ĐẠ IH tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 5 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KIN HT ẾH UẾ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm và nội dung 1.1.1. Khái niệm về phát triển rừng trồng Cho đến nay có nhiều quan niệm khác nhau về rừng, tùy thuộc vào gốc độ nhìn nhận vai trò, chức năng, tính chất và những đặc trưng cơ bản về rừng. Theo tác giả Morozov (1930) thì rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Năm 1974, Theo tác giải I.S. Mê-lê-khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức ỌC tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. Theo định nghĩa của FAO: Rừng là những diện tích đất lớn hơn 0.5ha, có cây gỗ bao phủ ít nhất 10% diện tích, mà trước đây không phải là đất nông nghiệp hoặc đô IH thị. Một cụ thể tiết hơn, UNFCCC (2001) định nghĩa: “Rừng là một khu vực có diện ĐẠ tích tối thiểu là 0.05ha (hoặc quần thể tương đương) mà ít nhất 10-30% diện tích được bao phủ bởi những cây (gỗ) có khả năng đạt đến chiều cao từ 2-5m trở lên khi thành thục”. NG Cẩm nang Lâm Nghiệp Việt Nam 2004, định nghĩa về rừng “là một quần xã sinh vật, trong đó cây rừng (gỗ hoặc tre nứa) chiếm ưu thế. Quần xã sinh vật phải có một ƯỜ diện tích đủ lớn và có mật độ cây nhất định để giữa quần xã sinh vật với môi trường, giữa các thành phần của quần xã sinh vật có mối quan hệ để hình thành hoàn cảnh rừng khác với hoàn cảnh bên ngoài”. TR Theo L uật bảo vệ và phát triển rừng 2004 thì: “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các quần thể thực vật, động vật và vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên”. 6 Như vậy, có sự khác nhau trong quan niệm về rừng, khai niệm rừng, điều này KIN HT ẾH UẾ phụ thuộc vào mục đích sử dụng về khái niệm đó cũng như cách tiếp cận về rừng. * Phân loại rừng: Căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân loại rừng thành những loại khác nhau: - Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng được chia thành hai loại: + Rừng tự nhiên: Là rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm các loại rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh (hệ quả của rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh được làm giàu bằng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo. + Rừng trồng: Là rừng do con người tạo nên bằng cách trồng mới trên đất chưa có rừng hoặc trồng lại rừng trên đất trước đây đã có rừng những do bị xói mòn hoặc do con người khai thác. - Nếu căn cứ vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà người ta chia ra thành rừng thuần loài và rừng hỗn loài. ỌC + Về nguyên tắc, rừng thuần loài là rừng chỉ có một loài. Tuy nhiên, trên thực tế, rừng có một số loài khác nhưng số lượng các loài khác này không vượt quá 10% thì IH vẫn được coi là rừng thuần loài (rừng thuần loài tương đối). + Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia của các loài người ta dùng công ĐẠ thức tổ thành. Thành phần cây gỗ là bộ phận chính và chủ yếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy và trữ lượng lâm phần. - Nếu căn cứ vào đặc tính sử dụng rừng, rừng được chia thành 3 loại: rừng đặc NG dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. + Rừng đặc dụng: Được hiểu là nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng và nghiên cứu khoa học, ƯỜ bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ, du lịch nghỉ ngơi. + Rừng phòng hộ: Được hiểu là chủ yếu là để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay, sóng biển, TR hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái và an ninh môi trường. + Rừng sản xuất: Được được hiểu chủ yếu là để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đó đặc biệt là gỗ và các loại đặc sản rừng) và kết hợp phòng hộ môi trường, cân bằng sinh thái. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan