Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp hàng hải - chi ...

Tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp hàng hải - chi nhánh nam hà nội

.DOC
114
168
122

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp 1 Học Viện Ngân Hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ngọc Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 2 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MSB(Maritime Bank) : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng NHBL : Ngân hàng bán lẻ NHBB : Ngân hàng bán buôn VHĐ : Vốn huy động TDBL : Tín dụng bán lẻ KHBL : Khách hàng bán lẻ KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ CNTT : Công nghệ thông tin PGD : Phòng giao dịch ATM : Máy rút tiền tự động POS : Điểm chấp nhận thẻ WTO : Tổ chức thương mại thế giới SPDV : Sản phẩm dịch vụ Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 3 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Ký hiệu Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh MSB Nam Hà Nội Danh mục sản phẩm HĐV của chi nhánh BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng VHĐ và dư nợ tín dụng của chi nhánh Bảng 2.2 Tình hình khách hàng giao dịch tại chi nhánh Bảng 2.3 Tình hình tăng trưởng số lượng sản phẩm dịch vụ Bảng 2.4 Tình hình tăng trưởng VHĐ Bảng 2.5 Tình hình tăng trưởng tín dụng bán lẻ Bảng 2.6 Kết quả hoạt động dịch vụ của ngân hàng Bảng 2.7 Kết quả hoạt động dịch vụ thẻ của chi nhánh Bảng 2.8 Cơ cấu thu nhập bán lẻ của chi nhánh Bảng 2.9 Cơ cấu VHĐ bán lẻ theo đối tượng khách hàng Bảng 2.10 Cơ cấu VHĐ bán lẻ theo kỳ hạn Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Bảng 2.12 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Bảng 2.13 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo ngành Bảng 2.14 Cơ cấu thu hoạt động dịch vụ Bảng 2.15Bảng Kết quả kinh doanh MSB Nam Hà Nội Bảng 3.1 Cơ hội, thách thức của chi nhánh Bảng 3.2 Mong muốn của khách hàng đối với đội ngũ nhân viên BIỂU Biểu đồ 2.1 Mức tăng VHĐ giai đoạn 2009-2011 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tăng trường tín dụng giai đọan 2009 -2011 Số lượng chi nhánh, PGD và máy ATM của 12 NH lớn Biểu đồ 2.3 năm 2010 Biểu đổ 2.4 Số lượng cây ATM và POS tại Việt Nam Số ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ tính đến Biểu đồ 2.5 tháng 6/2011 Tăng trưởng số lượng sản phẩm – dịch vụ của chi Biểu đồ 2.6 nhánh Tăng trưởng VHĐ bán lẻ của chi nhánh giai đoạn 2008 Biểu đồ 2.7 – 2011 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu thu nhập bán lẻ của chi nhánh Biểu đồ 2.9 Cơ cấu VHĐ bán lẻ theo kỳ hạn Biểu đồ 2.10 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Biểu đồ 2.11 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo ngành của chi Sinh viên: Trần Thị Ngọc 31 40 32 38 39 44 45 46 47 48 49 51 52 54 55 56 57 70 81 32 33 35 35 36 39 44 49 51 53 55 NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 3.1 4 Học Viện Ngân Hàng nhánh năm 2011 Tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trước thuế MSB Nam Hà Nội Mức độ hài lòng của khách hàng với chi nhánh Mức độ hài lòng của khách hàng đối với SPDV bán lẻ của chi nhánh Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 – 2011 Các kênh thông tin giúp khách hàng biết đến các dịch vụ của ngân hàng Sinh viên: Trần Thị Ngọc 58 59 60 61 79 NHA - K11 5 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để tồn tại và phát triển, các ngân hàng phải không ngừng tìm cách mở rộng và hoàn thiện các dịch vụ kinh doanh của mình cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh việc đưa vào các loại hình dịch vụ mới như: bảo hiểm, tư vấn tài chính… thì việc phát triển các dịch vụ truyền thống, mà đặc biệt là ngân hàng bán lẻ đã, đang được quan tâm và dần trở thành xu hướng tất yếu, chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng trên thế giới. Tạp chí Stephen Timewell từng nhận định: “Xu hướng ngày nay càng thể hiện rõ rằng: ngân hàng nào nắm được cơ hội trong việc cung cấp dịch vụ NHBL cho một khối lượng khổng lồ dân cư đang đói các dịch vụ tài chính tại các nền kinh tế mới, sẽ trở thành những gã khổng lồ trong tương lai”. Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, NHBL mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn, hạn chế rủi ro tạo bởi các nhân tố bên ngoài vì đây là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của chu kì kinh tế, giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. Thuộc nhóm các nước đang phát triển, có dân số khá đông, song dịch vụ tài chính ngân hàng còn khá hạn chế, Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng phát triển hoạt động NHBL rất cao. Theo phân tích của tổ chức đánh giá tín nhiệm tín dụng Moody’s (Mỹ), trong thời gian tới nếu ứng dụn tốt các giải pháp CNTT, tốc độ tăng trưởng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở nước ta, có thể tăng tới 30%-40% Tuy nhiên, để khai thác thị trường này, các ngân hàng nội địa sẽ không chỉ phải cạnh tranh với nhau mà họ còn phải cạnh tranh với các định chế tài chính nước ngoài có tiềm lực tài chính lớn, có lợi thế về công nghệ và bề dày kinh nghiệm trong phát triển DVNH bán lẻ. Nhất là sau khi ViệNamt gia nhập WTO, các bảo hộ về tài chính ngân hàng được dỡ bỏ hoàn toàn, sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng nước ngoài thâm nhập và thống lĩnh thị trường trong nước. Tại thời điểm này, đã xuất hiện một số “ông lớn” trên thị trường bán lẻ NamViệt , như ACB, HSBC, Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 6 Học Viện Ngân Hàng B… Với định hướng phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ, ngày 1/10/2010, mô hình kinh doanh mới đã chính thức được Maritime Bank triển khai trên toàn hệ thống với những kế hoạch rất bài bản như: xác định lại khách hàng mục tiêu; xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng đó; xây dựng các kênh bán hàn mới ; tái định vị cơ cấu nhân sự; nâng cấp các phương thức vận hành, cách thức quản lý… Trong công cuộc đổi mới đó, chi nhánh Maritime Bank Nam Hà Nội là một trong những chi nhánh đi đầu, và đạt được những thành công nhất định, việc phát triển họat động ngân hàng bán lẻ đng đ ược diễn ra cả về chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm cải tổ, ngân hàng Hàng hải nói chung và chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng vẫn bộc lộ những hạn chế, chưa phát huy được hết các tiềm lực sẵn có của mình. Xuất phát từ các lý do thực tế trên, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - chi nNamhánh Hà Nội” để làm đề tài khóa luận tốt ng ệp.2. Mục đích nghiên c : - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về họat động NHBL, nhận thức rõ vai trò nó đối với sự phát triển của ngân hà . - Đánh giá thực trạng phát triển họat động NHBL của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian qua, những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của các hạn chế. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu, tận dụng các cơ hội, tiềm năng sẵn có của chi nhánh nhằm giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận, tạo dựng được uy tín đối với khách hà . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên c : Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 7 Học Viện Ngân Hàng Đối tượng nghiên cứu: quá trình hoạt động kinh doanh mà trọng tâm là họat động phát triển dịch vụ NHBL và các yếu tố ảnh hưởng tới nó tại chi nhánh MSB Nam Hà N . Phạm vi nghiên cứ  Về thời gian: Khóa luận lấy số liệu 3 năm 2009, 2010, 2011 để đánh giá họat động bán lẻ của chi nhánh MSB Nam Hà N  . Về không gian: Khóa luận tập trung đánh giá hoạt động NHBL tại chi nhánh MSB Nam Hà Nội và một số phòng giao dịch của chi nhá 4. Phương pháp nghiên ứ : Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp suy luận, so sánh, phán đoán, tổng hợp để phân tí . 5. Kết cấu của đề t : A- Phần mở đầu: tính cấp thiết, mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc của đề t . B- Phần nội du : CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BL. Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 8 Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠINAM MSB HÀ ỘI. CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TẠINAM MSB HÀ ỘI. C- Phần kết Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 9 Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ VÀ SỰ CẦN THẾT PHẢ I PHÁT TRIỂN DỊCH 1.1 NHBL TỔNG QUAN VỀ DỊH VỤ N GÂN HÀNG ÁN LẺ 1.1.1. Khái niệm dịch NHBL Thị trường bán lẻ là một cách nhìn hoàn toàn mới về thị trường tài chính. Hiện nay có nhiều cách hiểu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ - “retail banking” theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo nghĩa đen trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ bình thường thì bán lẻ là bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Nó trái ngược hẳn với bán buôn là bán cho người trung gian, cho người cung cấp hàng hóa đó. Tuy nhiên, do đặc thù riêng của ngành ngân hàng nên thuật ngữ bán lẻ có thể hiểu khác đi mộ hút.. Hiện nay, tồn tại hai luồng quan điểm khác nhau về đối tượng KHBL của ngân hàng. Theo tổ chức thương mại thế giới Thì: “ D ịch vụ NBL à l oại i hình dịch vụ điển hình của ngân hàng, nơi mà cá khách hàng cá nhân có thể đến giaodịch tạ i các chinhánh ( phòng giao dịch) của các ngân hàng để thực hiện các giao dịch như: tiền gửi tiết kiệm, kiểm tra tài khỏan, thế chấp vay vốn, dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và một số dịch vụ khái kèm ” . Như vậy, trong quan điểm này thì KHBL chỉ gồm các cá nhân, hộ g đình. Bên cạnh đó, cũng tồn tại một luồng quan điểm nữa cho rằng KHBL không chỉ là các cá nhân, hộ gia đình mà còn có các doanh nghiệp vừ vànhỏ . T rong cuốn Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, David Cox đ đập :“ D ịch vụ NHBL là loại hình dịh vụ ng ân hàng chủ yếu cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tiếp tới các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và các khỏan tín dụng nhỏ. Hay t heo các Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 10 Học Viện Ngân Hàng chuyên gia của học viện công nghệ châu Á định nghĩ thì: “ NHBL là ngân hàng cung ứng các sản phẩm dịch vụ tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua mạng lưới chi nhánh, hoặc là việc khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông qua các phương tiện thông tin, điện tử viễn ông”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu về NHBL theo cách phổ biến hơn, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ là dịch vụ bao trùm tất cả các mặt tác nghiệp của ngân hàng thương mại như tín dụng, tiền gửi, dịcụ thẻ , …mà đối tượng phục vụ là các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, các doah ngiệ p vừ a và nhỏ, thông qua mạng lưới chi nhánh hoặc các phương tiện thông tin, điện tử viễn t ng... Đối ượng KH BL trong phạm vi khóa luận đề cập tới bao gồm cả đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa nhỏ. Rõ ràng, có thể nhận thấy NHBL khác hoàn toàn với NHBB là ngân hàng cung cấp dịch vụ cho các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp lớn, các định chế tài chính. Quy mô của một giao dịch dịch vụ NHBL cũng nhỏ hơn nhiều so i NHBB. 1.1.2 Đặc điểm dịc vụ NHBL 1.1.2.1 Đối tượngkh à ng Đ ối tượng phục vụ của dịch vụ NHBL là các cá nhân, hộ gia đình, ác DNVVN . Nhóm khách hàng này có số lượng đông đảo, thuộc nhiều thành phần trong xã hội, thu nhập trung bình, đa dạng về trình độ, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề và nhu cầu vốn không lớn trong thời g n ngắn. Bên cạnh đó, đây cũng là nhóm khác hàng rấ t nhạy cảm với các thay đổi về giá cả, cách thức phân phối và chín sách củ a ngân hàng, là đối tượng kém trung thành Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 11 Học Viện Ngân Hàng nhất của ngân hàng. Trong số các khách hàng cá nhân được tạp chí The economist tham khảo ý kiến hì ó tớ i 7 0% khách hàng rời bỏ ngân hàng vì lý do không hài lòng về sản phẩm và chất lượng dch vụ, 1 3% là vì yếu tố thuận tiện trong giao dịh, chỉ 1 7% còn lại là các lý khác. 1.1.2.2 Số lượng giao dịch lớn, quy mô giao c nhỏ N hu cầu của mỗi khách hàng trênthị trườ ng bá lẻ thườ ng khá nhỏ, giá trị mỗ giao dị ch thấp hơn rất nhiều so với hoạt ộn HBB . Tuy nhiên, đây lại là mảng thị trường đầy tiềm năng cho ngân hàng bởi số lượng khách hàng đông đảo. Đặc biệt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thườhiếm tỷ trọng cao trong các nn kinh tế , thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệNamp (Ở Việt chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Số lượng khách hàng cùng với số lượng giao dịch lớn đa dạng về kỳ hạn, loại hình sản phẩm, giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, tạo nguồn vốn ổn định cho n hàng. 1.1.2.3 Mạng lưới phân phối rộng, ứng dụng công nghệ thông ti iện đại Hệ thống phân phối của ngân àg bao g ồ hai loại : kênh phân phối truyền thống sử dụn mạng lướ i chi nhánh, PGD hoặc ngân hàng đại lý; kênh phân phối hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phân phối sản phẩm, có thể kể đến như: mobile baking, int ernet banking, ATM, POS. Muốn đáp ứng nhu cầu của một phạm vi khách hàng rộng lớn, phân tán, các ngân hàng cần phải đẩy mạnh việc mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch, đồng thời phải xây dựng hạ tầng Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 12 Học Viện Ngân Hàng CNTT theo hướng mở, có tính tương tác cao nhằm tăng khả năng kết nối liên ngân hàng, tiến tới giao dịch không dùng ti Thực tế cho thấy, CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm bán lẻ, mặt nhấ t là các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, là tiền đề quan trọng để lưu giữ và xử lý dữ liệutập trung . Bên cạnh đó, do tính chất khách hàng của dịch vụ NHL đông đả o v phân tán , lại nhạy cảm với cách thức phân phối củangâ hàng . B ởi vậy, nếu không có sự phát triển của CNTT thì các ngân hàng không thể tiếp cận và cung cấp á sản ph ẩ m dịch vụ tới mọi khách hàng,nhất là c ác khách hàng ở các khu vực mà ngân hàng chưa có điều kiện để mở chi nhánh hoặc phòng giao dịch, hoặc các khách hàng có nhu cu giao dị ch ngoài giờ nh chính. 1.1.2.4 Danh mục sản phẩ đ Đối tượng khách hàng cá nhân của ngân hàng có sự phân hóa cao về độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, sở thích, cũng như nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Khách hàng doanh nghiệp của hoạt động NHBL thì thường là các doanh nghiệp nhỏ, các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhâna dạng: , có số lượg đông đảo , lĩnh vực kinh doanh đa dạng. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các ngân hàng phải xây dựng một danh mục sản phẩm phongphú, đa dạ ng hoặc cần xác định rõ thị trường mục tiêu của mình đề phát triển loại hình dịch 1.1.3 phù hợp. Các dịch vụ NHBL thông thườ 1.1.3.1 của NHTM Dịch vụ h động vốn Nguồn vốn huy động của NHBL l từ khu vự c dân cư và DNVVN. Trong đó, VHĐ từ các cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi của công chúng, gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn, sinh lời, đồng thời hưởng các tiện ích về thanh toán, thu chq Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 13 Học Viện Ngân Hàng  ngân hàng . Các kênh huy độ - vốn chủ yếu: Tiền gửi thanh toán: các khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn về tài sản và hực hiện các kh oản thanh toá - qua ngân hàng. iền gửi có kỳ hạ n: đây là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định. Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi vngân hàng có th ể chủ động kế hoạch hóa việcsử dụng nguồn vố n này vì tín - ổn định của nó. Tiền gửi tiết kiệm: tiền để dành của dân cư nhằm mục đích hưởng lãi. Mức lãi suất của loại tiền gửi này thườn caohơn tiền gử i th anh toán do người gửi tiền không được hưởng nhiều dịh vụ như tin - ử i thanh toán . Phát hàh chứng từ có giá : ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ (chứng chỉ iề gửi, kỳ phiếu .. .) nhằm mục đích đã định. Các ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động này khi đã xác định được đầu ra đáng tin  y của ngồ - vốn. Đặc điểm : Số lượng khách hàng rất lớn, nhưng khả năng huy động vốn tập trung nhiu ở các thành phố , khu đô thị, một số khách hàng có ti - lực về kinh tế. Yếu tố mà đa phần khách hàng quan tâm nhất là mức độ an toàn và lãi suất. Vì vậy, ngoài việc dễ bị thu hút bởi các loại tiền gửi có lãi suất cao, họ còn rất nhạy cảm với các tin tức về hoạt động và rủ - ro của ngân hàng. Giá vốn không đồng nhất giữa các địa bàn và các thời điểm: căn cứ vào điều kiện kinh tế, xã hội, mặt bằng lãi suất tại địa bàn, nhu cầu của khách hàng, nhu cầu của ngân hàng mà ngân hàng sẽ đưa ra mứ Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 14 Học Viện Ngân Hàng 1.1.3.2lãi suất phù hợp. Dịch ụ tín dụng bán lẻ Tín dụng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng là một trong những nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Bởi vậy, các ngân hàng thường cố gắng mở rộng tối đa doanh số cho vay trong một mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và trong  nh mức quy định. Các loại dịchv - tín dụng bán lẻ : Đối vớikhách hàng cá nhân : cho vay tiêu dùng, cho vay thấu chi, cho vay du học, cho vay mua nhà, bất động sản, cho vay mua ô tô, kinh doanh vàng, kin - doanh chứng khoán…. Đối với donh nghiệp vừa và nhỏ : các sản phẩm cho vay DNVVN đa dạng và phong phú hơn cho vay c nhân: bao thanh toán , bảo lãnh(bảo lãnh vay vố, bả o lãnh thanh toán …), cho vay theo hạn mức tí dụng, cho vay từng lầ n, cho vay dựa trên các khỏan phải thu, cho thuê tài chính, cho vay thấu chi…. Tất cả đều hướng tới phục vụ sản xuất kinh  anh của doanh nghiệp. Đặ - điểm tín dụng bán lẻ: Quy mô món vay nhỏ,dẫn đến chi phí tổ chứ c cho vay cao, lãi suất tín dụng bán lẻ thường cao hơn so với lãi - ất tín dụng bán buôn. Nhu cầu vay phụ thuộc vào chu kỳ nền kinh tế và ít co dãn với lãi suất. Người đi vay quan tâm số tiền phải trả hơn - à lãi suất phải hịu. Rủi ro cao do c hất lượngthông tin tài chíh củ a khách hàng thấp , nguồn trả nợ có thể biến động lớn, phụ thuộ vào quá trình làm việ c, kinh doanh của khách hàng, khả năng bù đắp từ các nguồn - ác hầu như không có. Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 15 Học Viện Ngân Hàng Lợi nhuận cao, do lãi suất cao, thị tường rộng và kh 1.1.3.3g ngừ ng tăng trởng Dịch vụ thanh t oán Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ền kinh tế, sự hiệ đạ i hóa CNTT thì việ c phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũng đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với mỗi ngân hàng và với cả nền kinh tế. Các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ din ra thường xuyên, nhu cầ u thanh toán không dùng tiền mặt tăng cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển loại hình  ch vụ này của ngân hàng. Các loi ịch vụ thanh toán phổ biến : - Dịch vụ thanh toán nội địa: c, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi… - Dịch vụ thanh toán quốc tế: nhờ thu, chu  n tiền, tn ng chứng từ (L/C)… Đặc điểm : - Mức phí khách hàng phả trả l rất thấp, thườngtừ 0% đế n0 3 % giá trị móntề n thanh toán . - Giá trị mỗi k h oản thanh toá thường thấp, song tổng giá trị tiề n thanh toá qua ngân hàng rất lớn và liên tục. - Rủi ro trong việc cung cấp dịch vụ thanh toá 1.1.3.4đối với ngâ hàng là tương đối thấp. Dịh vụ thẻ Thẻ ngân hàng là phương tiệ n thanh toán do ngân hàng phát hành và cấp cho người sử dụng dịch vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng. Theo đó, khách hàng có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại đơ  vị chấp nhận t Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 16 Học Viện Ngân Hàng - , rút tiền mặ, gửi tiền… Phân loại thẻ: Thẻ ghi nợ: K hi rút tiền ở các máy ATM hay mua hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ, giá trị iao dịch sẽ bị t ngay lập tức vo ti kh oản của chủ thẻ. - Thẻ trả trước : K hách hàng không phải thực hiện các thủ tục phát hành thẻ theo yêu cầu của ngân hàng mà chỉ cần trả ch ngânhàng một số tiền nhất định và sẽ ượ c ngõ n hàng bán cho một tấm thẻ với mệ nh giá tươ - đương, hạn ứchẻ không có tính tuần hoàn. Thẻ tín dụng : K hách hàng có quyền chi tiêu trước, trả tiền sau trongmột hạn mức quy định và khôn  phải trả i nế u hoàn trả số tiền đúng kỳ hạn. Đặc điểm: - Tiện lợi và thu hút khách hàng do rất nhiều tính năng dịch vụ có thể tích hợp trong một sản phẩm thẻ. Khắc phục nhượcđiể của séc, chủ thể có thể rút tiền, chuyển kh oản vấn tin số dư… bất cứ lúc nào tại các cây ATM. - Đòi hỏi ngân hàng phảiđầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng và máy móc hiện đạ i, i phí đầu tư lớn nhưng tương đối chậm sinh lời. - Có thể mang lại lợi nhuận lớn cho ngâ hàng nếu được khách hàng dụng thường xuyên. 1.1..5 Các dịch vụ khác - Dịch vụ tư vấn tài chính : Dịch vụ này đặc biệt hữu hiệu với đối tượng khách hàng bán lẻ do sự hạn chế về trình độ và thông tin. Ngân hàng có thể tư vấn về các lĩnh vực như chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, tư vấn thuế, thành lập doanh nghiệp…. dựa trên thế mạnh về kh lượng thông tin, inhnghiệm và mạng lưới quan hệ. Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 17 Học Viện Ngân Hàng - Dịch vụ iều hối : P hục vụ chuyển tiền cho các cá nhân ở nướ c ngoài gửi về cho các cá nhân trong nước. Thông thường, dịch vụ này được cung cấp cho khách hàng dưới dạng sản phẩm liên kết vớiWestern Union các tổ hức cug ứng dịch vụ chuyển tiền quốc tế như: , Moneyg ram… H oạt động kiều hối đang trở thành nguồn thu dịch vụ không thể thiếu trong chính sách kinh doanh của cc NHTM đây cũng là một ngồn thu ngoại tệ lớn cho quố c gia. - Dịch vụ bảo im : Đây là dịch vụ tài chính của ngân hàng thương mạ i , khi NHTM làm đại lý bảo hiểm, thành lập công ty liên doanh bảo hiểm, hay thành lập côg ty con kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm trực thuộc . Với dịch vụ này, khách hàng vừa đảm bảo được hoàn trả nếu gặp rủi ro, đồng ời hưởng các tiện ích khi mua bảhim qua ngân hàng. - Dịch vụ quản lý ủy thác đầu tư : T hường được cung ấp chokhách hàng có nhu cầu đầu tư vào thị trường chứ ng khoán . Ngân hàng thay mặt khách hàng đứng tên trên các danh mục đầu tư, thực hiện theo yêu ầu của khách hàng hoặc tự ưa a các quyết định cụ thể. - Dịch vụ mua bán ngoại tệ : Đ áp ứng nhu cầu mua báncác loại ngoạitệ chokhách hàng theo tỷ giá niêm yết tạ i ngân hàng. H oạt độ ng nàychị chi phối bởi chính sách nhà nước trong từng thời kỳ . K hi mua ngoại tệ, khách hàng cần chứng minhNam mục đích sử dụng đầy đủ. Hiện nay, các n n hàng ở Việt rất ít hặchông bán ngoại tệ tiền mặt. - Dịch vụ chi trảlưng : Đ ịnh kỳ, ngân hàng tự động trích tiền từ tài kh oả n công ty để trả tiền cho nhân viên công ty. Dịch vụ này giúp doanh nghiệp bảo mật về tiền lương của mỗi cá nhân, giảm chi phí quản lý, giảm rủi ro. Với nhân viên, việc y giúp họ được thah tán lương nhanh chóng, chính xác. - Dịch vụ ngân quỹ : Đ áp ứng nhu cầu về ngân quỹ cho khách hàng như: dịch vụ thu đổi tiền rách nát, hư hỏng, dịch vụ kiểm định tiền t,iả, dịch vụ vận chuyển tiền mặt, cho thuê kétsắt - M obile banking, internet banking, home banking : Đ ây là các dịch vụ ngân hàng hiện ại, giúp khách hàng tiết kiệm được thời ian, chi phí. Kh ách hàng có thể sử dụng điện thoại di độ ng, máy tính kết nối mạng để thực hiện các giao dịch ớ Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 18 Học Viện Ngân Hàng 1.2 ngân hàng: chuyển khoản, kiểm tra số d kích hoạt thẻ … PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN NG BÁN LẺ .2.1 Lý luận về phát trinngân hàng bán lẻ Theo từ điể n Bách khoa toàn thư thì “ Phát triển là sự mở rộng từ nhỏ tàhlớn, từ yếu thành mạnh ”. Theo quan niệm của triết học, “ P hát triển là khái niệm chỉ sự vận động theo chiều hướng tiến lê, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu” . Như vậy, phát triển được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt, làsự t hợp chặt chẽ quá trình hon thiện về lượng và về chất . Trong lĩnh vực tài chính, p át triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là việc biến đổi cả về hấ t và lượng của dịch vụ NHBL nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầ u cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVVN trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu của ngân hàng như: gia tăng lợi nhuận một cách bền vững, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng… Việc phát triển dịch vụ NHBL không chỉ nhằm mục đích gia tăng thu nhập hiện tại mà còn phải đảm bảo tiềm năng phát triển trong tương lai cho ngân hàng. Theo đó, nội dung phát triển dịch v NHBL được thể hiện thông qua các 2 tiêu thức chính bao gồm: - Tiêu thức đánh giá về lượng như: số lượng sản phẩm dịch vụ, thng kênh phân phối, tốc độtăng trưởng doanh thu bán lẻ… - T iêu thức đánh giá về chất : mức độ an toàn, thuận tiện, ti ích của sản phẩm bán lẻ, giá trị thương hiệu… ủa ngn hàng. 1.2.2 Sự cần  hiết của phát triển dịch vụ NHBL 1.2.2 .1 Đối với ngân hàng Việc phát triển NHBL sẽ mở rộng thị trườg khách hàng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng : Một điều có thể thấy rõ là giá các sản phầm bán lẻ bao giờ cũng cao hơn bán buôn, thêm vào đó là số lượng khách hàng cũng cực kỳ đông đo, ây lại là lĩnh vực ít chịu Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 19 Học Viện Ngân Hàng tác động của chu kỳ nền kinh tế . D o đó, dịch vụ NHBL mang lại cho các ngân hàng một nguồn thu nhập đáng kể và ổn ịnh. Với nhiều dịch vụ khác nhau, NHTM có thể khai thác các kh oảng trống trn h ị trường, kể cả các koảng trống nhỏ để tăng thêm thị phần . hông qua việc bán l , ngân hàng có thể tận dụng được nguồ vố n trongthah toán c ủa khách hàng đang lưu trữ trên tài kh oản thanh toán , k ý quỹ. Những tài khoản này ngân hàng không phải trả lãi hoặc lãi suất rất thấp làm cho chi phí đầu v  của nguồn vốn huy động giảm xuống, tăng lợi nhuận cho ngân hàng. P t triển dịch vụ NHBL giúp ngân hàng phân tán và hạn hế rủi ro : Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệ t, ngân hàng thường phải đối mặt với nhiều loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động… Trong đó, họat động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Do đó, việc ngân hàng phát triển dịch vụ NHBL, đa dạng hóa sản phẩm của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng phân tán được rủi ro, tránh tình trạng “bỏ trứng vào cùng một rổ”. Khi thị trường có biến động, lợi nhuận thu ược ừ các dịch vụ khác nhau sẽ bổ sung cho nhau, giúp ngân hàng ổ n đị nh được thu nhập. Thêm vào đó, quy mô các giao dịch bán lẻ thường nhỏ, số lượng giao dịch lớn, vì vậy c  ngân hàng có thể phân tán được rủi ro theo đối tượng khách à Phát triển dịch vụ NHBL thúc đẩy các dịch vụ khác phát triển : Thông qua việc phát triển NHBL, ngân hàng xây dựng được mạng lưới khách hàng đa dạng, rộng khắp, làm nền tảng cho việc phát triển các dịch vụ khác của ngân hàng, mở rộng khả năng mua bán chéo giữa các cá nhân và doanh nghiệp với NHTM, tăng khả năng cạnh tran góp phần nâng cao vị thế, uy tín và thương hiệu của ngân hàng. Số lượng khách hàng đông đảo, nhu cầu đa dạng, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực bán lẻ buộc các ngân hàng phải nâng cao trình độ công nghệ thông tin, trình độ quản lý cũng như đa dạng hóa sản phẩm. Đây chính là nền tảng để ngân hàng có ể phát triển bền vững, tăng khả năng thích ứng trong tương lai. Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11 Khóa luận tốt nghiệp 20 Học Viện Ngân Hàng Ngày nay, khi mà sự cạnh tranh trên thị trường tài chính ngày càng khốc liệt, nhu cầu cũng như yêu cầu của xã hội đối với các sản phẩm ngân hàng ngày càng cao, thì việc phát iển NBL là một hướng đi đún đắn và cần thiết hơn bao giờ hểt. 1.2.2 .2 Đối với khách hàng Khách hàng là đối tượng trực tiếp hưởng những lợi ích từ việc phát triển dịch vụ NHBL. Mục tiêu của dịch vụ NHBL là khách hàng cá nhân, nên dịch vụ thường đơn giản, dễ thực hiện và thường xuyên. Nhu cầu của dân chúng s được đáp ứng một cách toàn diện nhất khi ngân hàng mở rộng mạng l ưới bán lẻ, mở rộng danh mục sản phẩm, nâng cao chất lượng dịchv. Người dân có nhiều hơn các cơ hội được tiếp cận với các sản ph ẩ m của ngân hàng, được cung cấp các giải pháp tài chính phù hợp, tiết kiệm chi phí, thời gian giao dịch, đảm bảo an toàn, ng thu nhập từ nguồn tiền nhàn rỗi, và hưởng các tiện ích đi kèm. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, thông qua nguồn vốn tài trợ và cc dịch v thanh toán, bảo lãnh…, ngân hàng giúp cho quá trình sản xuấ t kinh d oanh của doanh nghiệp được tiến àh trôi chảy, nhịp nhàng, đẩy nhanh tốc độ sản xuất và luân chuyển h à ng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh, giúp DN vượt qua ó khn tăng khả năng cạnh tra và nâng cao vị thế trê thị trường. 1.2. 2 .3 Đối với nền kinh tế Phát tiển dịch vụ NHB L thu hút khách hàng thuộc đối tựợng bán lẻ mở tài kh oản và sử dụng dịch vụ thanh toán của ngân hàng nhiều hơn, điều này giúp đẩy nhanh quá trình luân chuển iền tệ,tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia từ các nguồn kiều hối nướ c n gồi chu yển về, hạn cế thanh toán bằng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội qua việc tiết kiệ m chi phí (in ấn, kiểm đế bảo quản, vận chuyển tiền…) và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng. Dịch vụ NHBL đa dạng, phong phú giúp thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để đầu tư, phát triển kinh tế. Đặc biệt với các nước đang phát triển thì việc phát huy nội lực của nên kinh tế thông qua tập trung mọi nguồn vốn nhỏ l Sinh viên: Trần Thị Ngọc NHA - K11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan