Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang ...

Tài liệu Giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nhật bản của tổng công ty thương mại hà nội

.DOC
75
196
66

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và quá trình thực tập, nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Tổng công ty Thương Mại Hà Nội. Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô giáo đã và đang công tác tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã tạo điều kiện cho em được học tập, nghiên cứu và rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS. Trần Văn Bão, giảng viên trường Đại học kinh tế Quốc tế đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh, Tổng công ty Thương Mại Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO..................................................................................... 1.1 Giới thiệu chung về HAPRO.............................................................. 2.2. Giới thiệu chung về Trung tâm Xuất Nhập khẩu phía Bắc............ CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI................................ 2.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài................................................. 2.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài............................................ 2.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................... 2.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................. CHƯƠNG III: MỘT SƠ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN..................................................................... 3.1 Một số khái niệm cơ bản................................................................... 3.1.1 Khái quát hàng thủ công mỹ nghệ....................................................... 3.1.2 Phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ............................................... 3.2 Một số lý thuyết liên quan của vấn đề nghiên cứu.......................... 3.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phát triển xuất khẩu............................. 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu................................. 3.3 Tổng quan khách thể nghiên cứu các công trình năm trước.......... 3.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu............................................ CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN......................................................................................... 4.1. Phương pháp hệ nghiên cứu............................................................. 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 4.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu............................................................ 4.2 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu TCMN sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp................................................................ 4.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản............................................................................. 4.2.2. Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản.............................................. 4.3 Kết quả điều tra trắc nghiệm về nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản...................................................................................................... 4.3.1 Khái quát về nội dung phiếu điều tra phỏng vấn.................................. 4.3.2. Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn.................................... 4.4 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp................................................... 4.4.1 Về kim ngạch xuất khẩu...................................................................... 4.4.2 Về cơ cấu mặt hàng TCMN xuất khẩu................................................ CHƯƠNG V: CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VỚI PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ............................................................................................................. 5.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu...................................... 5.1.1 Những thành công và kinh nghiệm đã đạt được................................... 5.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân........................................................... 5.2 Xu hướng phát triển nguồn hàng thủ công mỹ nghệ với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản............ 5.2.1 Định hướng nguồn nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ của Đảng và Nhà nước........................................................................................ 5.2.2 Xu hướng phát triển nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản trong những năm tới. ............................................................................................................. 5.3 Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản............... 5.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô......................................................................... 5.3.2 Nhóm giải pháp vi mô......................................................................... 5.4 Các kiến nghị đối với Nhà nước....................................................... 5.4.1 Kiến nghị về nguyên vật liệu.............................................................. 5.4.2 Kiến nghị về sự quản lý các làng nghề của nhà nước......................... DANH MỤC VIẾT TẮT TCMN : thủ công mỹ nghệ USD : United States Dollas KNXK : Kim ngạch xuất khẩu CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới Tr : Triệu GDP : Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội TĐT : Tốc độ tăng DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp phiếu điều tra trắc nghiệm............................................. Bảng 4.2: Bảng kim ngạch xuất khẩu TCMN sang thị trường Nhật Bản của Tổng công ty Thương Mại Hà Nội giai đoạn năm 2006 – 2010......... BIỂ Biểu đồ 4.1: Kim ngạch xuất khẩu TCMN sang thị trường Nhật Bản của Tổng công ty Thương Mại Hà Nội giai đoạn năm 2006 – 201....... Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu TCMN sang thị trường Nhật Bản của Tổng công ty Thương Mại Hà Nội năm 2006- 201.................. 1 LỜI MỞ ĐẦ Trong những năm gần đây, trong số các mặt hàng Việt nam xuất khẩu không thể không nói tới các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đây là mặt hàng được coi là thế mạnh của nước ta, góp phần đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho đất nước, giải quyết được công ăn việc làm cho một lượng lớn người lao động đặc biệt là lao động nông nhàn và lao động rẻ. Tuy nhiên, nhìn lại thực trạng nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém về số lượng, chất lượng, cơ cấu và hiệu quả xuất khẩu. Vì vậy đề tài : “ Giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản của Tổng công ty Thương Mại Hà Nội” là một đề tài cấp thiết và mang tính thực tiễn cao. Thông qua các điều tra, nghiên cứu thực trạng phát triển xuất khẩu và đặc biệt quan tâm đến nguồn hàng đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển xuất khẩu, xác định các hệ thống chỉ tiêu đánh giá về phát triển xuất khẩu. Đồng thời đánh giá khái quát thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Lấy đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp cũng như đề xuất các ý kiến với chính phủ giúp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đạt được nhiều thành công hơn nữa trong thời gian tới 2 3 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠ HÀ NỘI - HAPR 1.1 Giới thiệu chung về HAPRO Theo qu ết định ố 129/2004/ -Ttg n à 14 t áng 7 m 2004 ủa tủ ướng c ính pủ ề v ệc du ệt đề án t ành ập ổng ng ty t ư ng ại à ội tớ ểm h ạt động theo ĩ ình ng ty - ng ty con ới n giao ịch à Hanoi trade o poation v ết ắt à AP Sau ẩy m ể ừ n ày được t à h ậ , ới n ững ố ắng ỗ ực ủa ập tể ban ãnh đạo à án ộ n n v n, đến nay AP O đã ở ộng tị t ường ại t n 60 q ốc gia à ùng ãnh tổ t n tế g ớ , giao ịh ới t n 2000 k ách àn , t ường xu n quan ệ ới t n 300 k ách àng ại C u , C u u , C u , C u Phi. ác ặt àng x ất k ẩu củ ực ồ : h àng tủ ng ỹ ngệ nư y tre, ốm , ỗ à , thỷ tinh, may ặ …. àng ng ản ác l ạ ới nh ệmụ ớn à t ành , UBND t ành pố à ội giao cho n ằm đẩy ạnh ng c đổi ớ , ắp ếp ại ác doanh ngh ệp t ành v n ột á h ú h ệu qả n ằm y ựng AP O ứng ầm ới ị tế ủa n à h T ư ng ại tủ đ , Ban ãnh đạo ổng ng ty đã h ạch định à y ựng “Ch ến ược p át tr ển ổng ng ty T ư ng ại à ội đến m 2010, ầm n ìn 201” ới v ệc t ực h ện đồng ộ 8 c ư ng t ình t ọng ểm ồ 4 + Chương trình tái cơ cấu các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ Tổng công ty thương mại Hà nội (H PRO) + Chương trình giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và hạch toán tự chủ cho các đơn vị hoạch toán phụ thuộc Công ty mẹ- ổng ng ty T ư ng ại à ộ + C ư ng t ình y ựng ột ch ỗi ửa àng chu n doanh à ửa àng t ện ích mang t ư ng h ệu HA RO A + Chương trình xây dựng hình ảnh Tổng công ty + Chương trình Tổng công ty điện tử E- AP + C ư ng t ình p át tr ển tị t ường ội ộ ỏng ng ty +C ư ng t ình y ựng ộ t ình tr ển khai ác ự án đầu ư ủa ổng ng ty +C ư ng t ình p át triển quan ệ trong ước à ước ng à ng ác x ất k ẩu được ác định à t ọng m h ạt động kinh doanh ủa đ n Trong n ững m qua, kim n ạch x ất k ẩu ủa AP O l n ng ừ 15 đến 28%. Tị t ường x ất k ẩu ủa AP O t ếp ục duy tì t n 60 q ốc gia à ùng ãnh tổ t n tế g ớ , ẫn giữ được n ững k ách àng tru ền t ốn . ại tị t ường trong ước ác ản p ẩm ủa AP O ú ặt t n 20 ỉnh t ành t n ả ước à được n ười t u ùng ín nh ệ .Trong n ững m qua, tuy ú ất nh ều kỉ k n, n ng AP O ẫn l n h àn t ành à h 5 àn t ành ượt ức cỉ t u kinh ế ủa T ành pố giao p . ng ty ẹ à ác ng ty t ành v n ủa AP O ẫn gữ được n ịp độ ng t ưởng cao ố kim n ạch x ất k ẩ , đảm ảo kinh doanh ú h ệu q , ổn định v ệc à , đời g à ng cao thu n ập cho n ười lao độn 2.2. Giới thiệu chung về Trung tâm Xuất Nhập khẩu phía Bắc H ện ại do u ầu ủa ình ình tị t ường à t ực t ễn kinh doanh, để óp p ần chu n n há qá t ình giao ịc , Trung m X ất n ập k ẩu p ía ắc đã ách P òng Khu ực tị t ường t ành 2 p òn : Khu ực tị trường 1( chuyên trách hàng thủ công mỹ nghệ) và Khu vực thị trường 2( chuyên trách hàng nông sản, thực phẩm).Các phòng nghiệp vụ đã rút xuống còn 4 phòng( trong đó P. XNK2 và XNK5 gộp lại thành 1 phòng, chuyên về hàng nông sản). trung tâm cũng đã lập thêm 1 phòng Nhập khẩu để phục vụ nhu cầu nhập các mặt hàng cho Tổng công ty và các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu để đẩy mạnh và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của Trung tâm ình ình h ạt độg kinh doanh chung ủa TT KPB th ộc TCT T ư ng ại à ộ - ap Trong ối ảnh V ệt Nam c ính t ức à t ành v n ủa ổ t ư ng ại Tế g ới TO, ều ày đã ạo ều k ện th ận ợi cho v ệc ở ộng tị t ường à k ách àng x ất k ẩ , tuy nh n ũng ạo n ự ạnh tranh gay ắt g ữa ác t ành p ần kinh ế trong ước à ác ập d àn kinh ế ước ng à . n ạnh đ , gỏ ngu n l ệu ng cao, gỏ ng ầu ng, gỏ àn , đô la ỹ b ến động ạnh đã ảnh ưởng t ực t ếp ới gỏ t u ùng trong ướ . N ững kỉ n đó đã ảnh ưởng k ng nỏ ới ết qả ản x ất kinh doanh ủa ap o, n ng ùng ới định ướng đúng đắ , ự cỉ đạo c ặt cẽ ủa Đảng ủy à Ban ãnh đạ 6 TCT T ư ng ại à ộ - ap o, ình ình ản x ất kinh doanh ủa TT KPB đã đạt ết qả ố Kết quả sản xuất kinh doanh năm 200 (*): ác cỉ t u được giao đều ú ức ng t ưởng cao so ới ùng ỳ m 2008 ………………………………. (*): Nguồn: Theo Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 của TTXKP ổng doanh thu x ất k ẩu đạt 13.82 tr ệu U D ư ng đư ng 23 96 ỷ đồn , ng ấp ỉ 11.46% so ới m 2008, trong đó 2 n úm àng ú kim n ạch ng cao n so ới m 2008 đó : Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN là 2.307,78 tr ệu U D, ng 15.76% Kim ngạch xất khẩu hàng nông sản là 8.613,21 tr ệu U D, ng 16.29% ước sang m 2011, ột m đầy kỉ k n à t ách t ức do c ịu ác động to ớn ừ ự suy th á ủa ền kinh ế tế g ớ , TTXKPB ũng ặp p ải k ng ít kỉ k n trong qý đầu t n Tuy nh n, TTXKPB ẫn ố ắng qu ết m để đạt cỉ t u à ế h ạch đề ra. Ngi v ệc ập trung đẩy mạnh x ất k ẩ , TTXKPB đã ạnh ạn ập t m ột ộ p ận n ập k ẩu để p ục ụ nhu ầu cho x ất k ẩu à 17.5tr U D à ủa àng n ập k ẩ 7 8 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀ .1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tà Trong giai đoạn kinh tế hội nhập như hiện nay, các quốc gia đều có cơ hội mở rộng các quan hệ kinh tế cũng như các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Mỗi nước đều muốn tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế và tạo nên một hình ảnh riêng của quốc gia thông qua chính những hàng hóa và dịch vụ mà nước đó cung cấp. Và ViệtNam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việc phát triển những mặt hàng sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Một số sản phẩm tiêu biểu được nước ta chú trọng, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu ra quốc tế như: hàng dệt may, hàng nông sản, hàng thủ công mỹ ng … Hàng thủ công mỹ nghệ đang là một trong 10 ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, nó mang lại lợi ích về mặt kinh tế và ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Dẫu còn là ngành mới, nhưng với đặc trưng của mình, thủ công mỹ nghệ có thể tạo những sức bật lớn, lan toả nhanh không chỉ về quy mô và cơ cấu. Trải qua những bước thăng trầm, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) của ViệtNam đã có mặt trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, Nhật Bản là một trong thị trường nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn của nước ta. Mỗi năm, Nhật Bản nhập khẩu gần 2,9 tỷ USD hàng thủ công mỹ nghệ.Thế nhưng, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào Nhật Bản năm 2007 chỉ chiếm chưa đầy 2% con số đó, trong khi người Nhật rất ưa chuộng 9 hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Na . Thủ công mỹ nghệ vẫn chưa đạt được chỉ tiêu đề ra cho việc xuất khẩu hàng vào thị trường Nhật Bả . Tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam tại thị trường Nhật Bản nói chung còn nhỏ so với tiềm năng thực t . Và thực tế đó là do trong những năm gần đây xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đang gặp phải những vấn đề sau: Thứ nhấ , năm 2008 ngành thủ công mỹ nghệ thu hút hơn 350.000 lao động với kim ngạch xuất khẩu hơn 200 triệu USD/năm Tuy nhiên, khâu đào tạo nguồn nhân lực, quản lý lao động còn gặp nhiều hạn chế. Bởi l , lao động hiện nay đa số không có trình đ , lao động tay nghề chỉ chiếm 10% tổng số lao động. Ngoài ra, đó là sự manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tập trung giữa các cơ sở sản xuất dẫn đến việc bỏ lỡ các đơn hàng lớn, chất lượng hàng hóa không ổn ịnh. Tứ hai , Nhật Bản luôn là thị trường xuất khẩu chủ lực của mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng từ 10-29% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cả nước. Tuy nhiên, con số trên chưa xứng với tiềm năng sẵn có và chưa đáp ứng hết nhu cầu của người tiêu dùng Nht Bản . Đó là do khả năng tiếp cận thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệpNam Việt còn hạn chế, thiếu thông tin về thị trường, về nhu cầu, sở thích của khách hàng. Bên cạnh đó, vấn đề nổi cộm được quan tâm hàng đầu đối với ngành thủ công mỹ nghệ củaNam Việt đó là nguồn nguyên liệu phục vụ xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu khai thác không theo quy hoạch, chưa chủ động, khiến cho nguồn nguyên liệu trở nên cạn kiệt và khan hiếm trầm ọng. hứ ba , tác động của giá cả trên thị trường thế giới cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.Giá n guyên liệu nhập khẩu tăng cao đẩy giá thành sản phẩm tăng, khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều 10 khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm cùng với đó là kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm kém phong phú và thiếu tính sáng tạo nên tính cạnh tranh thấp hơn so với đối thủ cạnht nh . Xuất phát từ quá trình thực tập tại Tổng công ty Thương Mại à Nội , em nhận thấy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ chưa xứng với tiềm năng sẵn có ủa nó . Mặt khác, Nhật Bản là thị trường đầy tiề năg . T ừ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: “ Giải pháp về nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất khẩu hàng thủ ông m ỹ nghệ sang thị trường Nht Bản ( lấy Tổng công ty Thương Mại Hà Nội làm đơn vị nghiên u”. 2 .2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong tài Về lý luận: khái quát chung về xuất khẩu, về hàng thủ công mỹ nghệ: khái niệm, cách phân loại, hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá phát triển xuất khẩu nói chung cũng như đánh giá phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường N t Bản. Về thực tiễn: trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu đã thu thập được tại Tổng công ty Thương Mại Hà Nội thì luận văn đi sâu phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản, đưa ra các nhân tố tác độngđến phá t triển xuất khẩu mặt hàng thủ côngmỹ nghệ , chỉ ra những thành công và kinh nghiệm, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Từ đó đưa ra giải pháp cho công ty, đặc biệt chú trọng đến các giải pháp về nguồn nguyên liệu nhằm hát tri ển xuất khẩu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, đề tài còn đề xuất một số kiến nghị về phía Nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho 11 hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của ôg ty. 2 .3 Mục tiêu nghiên cứu c đề tài * Về ý thuyết : hệ thống lại cácvấn đề l ý luận liên quan đến phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nht Bản. T ập trung vào các nội dung phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ gồm: bản chất và nội dung phát triể xuất kh ẩu chỉ tiê u đánh giá phát triển uất khẩu . Đồng thời xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghNamệ Việt . * Về hực tiễn : qua khảo sát thực trạng xuất khẩu tủ công m ỹ nghệ tại Tổng công tyThương M ại Hà Nội là cơ sở để đưa ra những giải pháp cấp bách về nguồn nguyên liệu. Đề tài phát hiện ra vấn đề từ thực tiễn phục vụ các nhà quản lý, hoạch định chính sách để vận dụng linh ạ hơn. 2 .4 Phạm vi n iên cứu * Vềnội dung : đề tài tập trung chủ yếu vào phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, cụ thể tập trung nghiên cứu về quy mô, chất lượng xu khẩu … * Về kông gian : đề tài nghiên cứu tình hình nguồn nguyên liệu với xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị rường Nh ật Bản của Tổng công tyThương M ạ Hà Nội. * Về hời gian : thực trạng được nghiê cứu tro ng khoảng thời gian 5 12 năm: 2006-2010 và phương hướng trong thời 13 CƯƠ I II MỘT SƠ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ B VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG M NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG N BN 3 .1 Một số khái niệm ơbản 3 .1.1 Khái quát hàng thủ cô ỹ nghệ 3 .1.1.1 Khái niệm hàng thủ cô mỹ nghệ Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như hiện nay đều cho thấy làNamng xã Việt có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống nhân dân ở nông thôn. Qua thử thách của những biến động thăng trầm, những lệ làng phép nước và phong tục tập quán ở nông thôn vẫn được duy trì đến ngày nay. Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng đã có từ lâu đời và là một mặt hàng truyền thốnNamg của Việt . Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, văn hóa, con Namngười Việt . Hiện nay, khi trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển thì xu hướng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ ngày àng cao. Vậy hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, được sản xuất ra bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề tinh 14 xảo và độc đáo, truyền từ đời này qua đời khác, vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa có giá trị sử dụng và thể hiện được nét văn hóa đặc sắc của mỗi dân tộc và ược phát t riển theo nhu cầu của cuộc sống ( theo GS.TS. Nguyễn Hữu Khải – sách chuyên khảo Hàng thủ công mỹ nghệ tuy hống ). 3 .1.1.2 Phân loại hàng thủ c g mỹ nghệ Hiện nay, ở nước ta việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống được tập trung ở các làng nghề, phân phối khắp nơi trong cả nước, được tập trung nhiều nhất ở các vùng đồng bằng sông Hồng. Việc phân loại các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ tương đối khó khăn, nó chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi vì một số sản phẩm có thể vừa thuộc nhóm này song cũng có thể vừa thuộc nhóm khác. Hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng cách phân loại theo mã xuất khẩu để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra thế giới nói chung và sang thị trường Nhật Bản nói riêng. Theo mã xuất khẩu thì hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm các nhóm àng sau: Gỗ mỹ nghệ: chủ yếu là các mặt hàng nội thất như bàn, ghế, tranh tượng, sofa, bình phong, tủ…đẹp, bền chắc với những đường nét chạm công phu, điêu luyện lôi cuốn được sự yêu thích của khách hàng. Nguyên liệu chủ yếu được tạo ra từ nguyên liệu gỗ qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân trở thành sản phẩm vừa để trang trí vừa để êu dùng.. Gốm sứ: bao gồm các sản phẩm gốm làm bằng tay với nhiều chủng loại và chất liệu phong phú, nguyên liệu sản xuất thì trừ một số hóa chất làm men phải nhập khẩu chiếm tỷ lệ nhỏ, còn lại là nguyên liệu tại địa phương như chậu tròn, oval, vuông, chữ nhật, hình thú, đơn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan