Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham C...

Tài liệu Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang

.PDF
134
241
97

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THANH LỊCH GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THANH LỊCH GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.34.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ YẾN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thanh Lịch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành là quá trình nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm của tác giả. Trƣớc hết tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với lãnh đạo Ban quản lý dự án cơ sở Cham chu (Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham chu) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đối với Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Để có đƣợc kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi làm luận văn là Tiến sỹ Nguyễn Thị Yến – Giảng viên trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên Luận văn này đƣợc hoàn thành không thể không nhắc tới sự giúp đỡ của các cán bộ lãnh đạo các Phòng Lao động, TB&XH, Phòng Nông nghiệp, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng Tài nguyên và môi trƣờng, Chi cục Thống kê của hai huyện Hàm Yên và Chiêm Hóa đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn …. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của mọi ngƣời! Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thanh Lịch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................x MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................2 3. Đối tƣợng, nội dung và phạm vi nghiên cứu...........................................................2 4. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP VÀ NGHÈO ĐÓI ..........................................................................................4 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4 1.1.1. Lý luận về hộ nông dân .....................................................................................4 1.1.2. Lý luận về thu nhập ...........................................................................................6 1.1.2.1. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................6 1.1.2.2. Đặc điểm thu nhập của hộ gia đình ................................................................7 1.1.2.3. Nâng cao thu nhập ..........................................................................................8 1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ nông dân .................................10 1.1.2.5. Những chỉ tiêu đánh giá thu nhập hộ nông dân ...........................................11 1.1.3. Một số vấn đề lý luận về nghèo đói ................................................................13 1.1.3.1. Khái niệm về nghèo đói ...............................................................................14 1.1.3.2. Các lý thuyết liên quan đến nghèo đói .........................................................14 1.1.3.3. Phƣơng pháp xác định đối tƣợng nghèo: ....................................................18 1.1.3.4. Nguyên nhân của nghèo đói ........................................................................18 1.2. Kinh nghiệm về nâng cao thu nhập cho hộ nghèo trên thế giới và ở Việt Nam .....27 1.2.1. Nâng cao thu nhập cho hộ nghèo ở một số nƣớc trên thế giới........................27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.2. Thu nhập của ngƣời dân vùng núi phía bắc Việt Nam ...................................30 1.2.2.1. Thuận lợi ......................................................................................................30 1.2.2.2. Khó khăn ......................................................................................................32 1.3. Các công trình nghiên cứu mới đây về thu nhập và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân miền núi ở Việt Nam ................................................................................34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................................36 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................36 2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................36 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................37 2.2.2.1. Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu ...................................................................37 2.2.2.2. Xác định chuẩn nghèo ..................................................................................37 2.2.2.3. Mô hình kinh tế lƣợng ..................................................................................37 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG .......40 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu- khu bảo tồn thiên nhiên cham chu tỉnh Tuyên Quang .............................................................................................................40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................40 3.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................40 3.1.1.2. Địa hình ........................................................................................................41 3.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn ...........................................................42 3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................42 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................43 3.1.2.1.Tình hình dân sinh-xã hội .............................................................................43 3.1.2.2. Thực trạng các ngành kinh tế chủ yếu .........................................................49 3.1.3. Đánh giá chung ...............................................................................................52 3.1.3.1. Thuận lợi ......................................................................................................52 3.1.3.2. Khó khăn ......................................................................................................53 3.2. Thực trạng về thu nhập của hộ nông dân nghèo thuộc khu bảo tồn thiên nhiên cham chu, tỉnh Tuyên Quang ..........................................................................53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1. Một số đặc điểm cơ bản về hộ nông dân đã điều tra tại khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang ........................................................................53 3.2.1.1. Đặc điểm của chủ hộ ....................................................................................53 3.2.1.2. Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra .........................................................54 3.2.1.3. Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra .......................................................55 3.2.2. Thực trạng về thu nhập của hộ nông dân nghèo thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang ........................................................................61 3.2.2.1. Thu và cơ cấu các khoản thu ........................................................................61 3.2.2.2. Chi và cơ cấu các khoản chi của hộ Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang năm 2013 .....................................................................................73 3.2.2.3. Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu cho đời sống của các nhóm hộ Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang năm 2013................................................79 3.2.2.4. Tiết kiệm của nhóm hộ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang năm 2013 ............................................................................................82 3.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân nghèo thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang....................................................84 3.2.3.1. Mô tả dữ liệu điều tra ở khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ............................................................................................................84 3.2.3.2. Kết quả phân tích hồi quy ............................................................................92 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG ..........................................................................................97 4.1. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển ..................................................97 4.1.1. Quan điểm nâng cao thu nhập cho hộ dân ......................................................97 4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu .....................97 4.2. Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang .......................................................................100 4.2.1. Diện tích đất hộ gia đình ...............................................................................101 4.2.2. Vấn đề đi làm xa ............................................................................................102 4.2.3. Vấn đề giáo dục và học vấn ...........................................................................103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.2.4. Vấn đề làm nông của hộ gia đình ..................................................................104 4.2.5. Số tiền vay .....................................................................................................105 4.2.6. Hệ thống nông hộ và phát triển bền vững .....................................................106 4.2.7. Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................107 KẾT LUẬN ............................................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................110 PHỤ LỤC ...............................................................................................................112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bq : Bình quân HTX : Hợp tác xã KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên LĐTBXH : Lao động thƣơng binh xã hội NLKH : Nông lâm kết hợp TN : Thu nhập UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo (BCPTVN, 2013) .............................20 Bảng 1.2: Trình độ học vấn của ngƣời nghèo ở Việt Nam .......................................22 Bảng 1.3: Nhân khẩu trong gia đình nhiều và số lao động có việc làm thấp ............23 Bảng 1.4: Diện tích đất sử dụng theo dân tộc ...........................................................25 Bảng 1.5: Chi tiêu công ở nông thôn và giảm nghèo ................................................26 Bảng 3.1: Thành phần dân tộc sinh sống trong khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ..................................................................44 Bảng 3.2: Mật độ và dân số các xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu ........45 Bảng 3.3: Lao động và phân bố lao động của các xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu ......................................................................................46 Bảng 3.4: Các loại đất đai trong khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu .........49 Bảng 3.5: Thồng tin cơ bản về chủ hộ điều tra ........................................................53 Bảng 3.6: Đặc điểm về điều kiện sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 ................54 Bảng 3.7: Tình hình sản xuất theo cơ cấu hộ thuộc các dân tộc trên địa bàn nghiên cứu................................................................................................56 Bảng 3.8: Thực trạng chăn nuôi tại các hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ........................................................57 Bảng 3.8a: Số liệu theo xã điều tra ...........................................................................57 Bảng 3.8b: Theo điều kiện kinh tế hộ .......................................................................58 Bảng 3.8c: Theo ngành nghề sản xuất ......................................................................58 Bảng 3.8d: Theo dân tộc ...........................................................................................59 Bảng 3.9: Thực trạng tổng thu của hộ điều tra năm 2013 (tính bình quân 1 hộ) ......63 Bảng 3.10: Thu và cơ cấu khoản thu từ nông nghiệp của các nhóm hộ .................65 Bảng 3.11: Tầm quan trọng của các cây trồng đối với ngƣời dân nông thôn khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu - Tuyên Quang 2013 ..............................66 Bảng 3.12: Tầm quan trọng của các loại vật nuôi đối với hộ nông thôn nghèo ở khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu năm 2013 ........................................67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Bảng 3.13: Thu và cơ cấu các khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp các nhóm hộ điều tra năm 2013 (tính bình quân 1 hộ) .................................................67 Bảng 3.14: Tầm quan trọng của các loại cây trồng trong sản xuất lâm nghiệp ........69 Bảng 3.15: Tầm quan trọng của các hoạt động phi nông nghiệp ở khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu - Tuyên Quang 2013 ...........................................71 Bảng 3.16: Tầm quan trọng của các nguồn thu nhập đối với hộ nông dân khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu - Tuyên Quang .......................................72 Bảng 3.17: Chi phí sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu 2013 .............................................................................75 Bảng 3.18: Thực trạng chi tiêu của hộ điều tra năm 2013 ........................................81 Bảng 3.19: Thực trạng tiết kiệm của hộ nông dân nghèo Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu năm 2013 (tính bình quân 1 hộ) ..................................82 Bảng 3.20: Mô hình Logit về nghèo ở khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ...........................................................................................93 Bảng 3.21: Ƣớc lƣợng xác suất nghèo theo tác động biên từng yếu tố .....................94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc ...................................................85 Hình 3.2. Làm nông và thành phần dân tộc của chủ hộ ............................................86 Hình 3.3. Trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ..................................................86 Hình 3.4. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo giới tính chủ hộ................................................87 Hình 3.5. Tỷ lệ học vấn của chủ hộ trong mẫu điều tra ...........................................87 Hình 3.6. Số con và trình độ học vấn của chủ hộ .....................................................88 Hình 3.7. Số ngƣời phụ thuộc và tình trạng của hộ gia đình ....................................88 Hình 3.8. Số con và tình trạng của hộ gia đình .........................................................89 Hình 3.9. Làm nông và tình trạng của hộ gia đình .....................................................89 Hình 3.10. Số con và việc làm của chủ hộ .................................................................90 Hình 3.11. Đi làm xa và tình trạng của hộ gia đình ..................................................90 Hình 3.12. Tình trạng hộ gia đình và sở hữu đất ......................................................91 Hình 3.13. Tình trạng hộ gia đình và có đƣờng ô tô .................................................91 Hình 3.14. Vốn vay và tình trạng của hộ g ia đình ..................................................92 Hình 4.1. Các nhân tố Môi trƣờng và hệ thống Nông hộ ........................................107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo số liệu thống kê của 4 cuộc điều tra hộ VLSS (điều tra mức sống dân cƣ) 1993, VLSS 1998, VLSS 2002 và VLSS 2012 đã cho thấy rằng Việt Nam đã đạt đƣợc thành tích xuất sắc trong việc nâng cao thu nhập cho hộ trong thời kỳ 1993- 2012. Nếu nhƣ năm 1993, tỷ lệ nghèo tính theo chi tiêu là 58,1% đến năm 2012 chỉ còn khoảng 10%, một sự cắt giảm 48,1 điểm phần trăm trong vòng 19 năm. Tỷ lệ nghèo năm 2012 chỉ bằng 1/5 của năm 1993 là thành tựu nổi bật nếu đem so sánh với mục tiêu thiên niên kỷ đầu tiên của Liên hiệp quốc là giảm một nửa tỷ lệ ngƣời cực nghèo, trong một khoảng thời gian dài hơn từ năm 1990 đến năm 2015. Mặc dù thu nhập đƣợc cải thiện đáng kể, nhƣng ngƣời dân nông thôn vẫn chiếm đa số trong cộng đồng ngƣời nghèo tại Việt Nam. Sự chênh lệch về tỷ lệ nghèo giữa thành thị và nông thôn là lớn và kéo dài trong suốt 4 cuộc khảo sát mặc dù tỷ lệ nghèo nông thôn đã giảm nhanh chóng kể từ năm 1998. Đến năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a bình quân khoảng 45%, trong khi tỷ lệ hộ nghèo nông thôn còn 16 % (giảm từ mức tỷ lệ cao 66% năm 1993), tƣơng đƣơng với 14,2 triệu ngƣời dân trong tổng số 60 triệu dân nông thôn vẫn sống trong cảnh nghèo khó với mức sống thấp. Điều này tƣơng phản với tỷ lệ dân nghèo thành thị giảm từ mức 25% năm 1993 xuống chỉ còn khoảng 3 % năm 2012, do vậy nâng cao thu nhập cho hộ nghèo chủ yếu chỉ còn là vấn đề lớn ở khu vực nông thôn. Khu bảo tồn thiên nhiên cham chu có Vị trí địa lý: 22o04' - 22o21' vĩ độ Bắc,104o53' - 105o14' kinh độ Đông, nằm trong địa giới hành chính của 5 xã: Trung Hà, Hà Lang, Hòa phú (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang), Phù Lƣu, Yên Thuận (Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang). Tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu là 40.274,1 ha, trong đó diện tích rừng đặc dụng là 15.262,3 ha, diện tích rừng đặc dụng nằm trên địa bàn huyện Hàm Yên là 6.168,4, và diện tích rừng đặc dụng nằm trên địa bàn huyện Chiêm Hóa là 9.093,9 ha, với hàng nghìn loài thực vật, động vật quý hiếm. Cũng chính vì sự phong phú của đa dạng sinh học dẫn đến yêu cầu bảo tồn rất cao, điều này làm cho thu nhập của các hộ nông dân sống trong khu bảo tồn vốn chỉ quen sống dựa vào các nguồn thu từ rừng bị giảm đi rất nhiều. Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của bản thân các hộ gia đình kết hợp với các chƣơng trình hỗ trợ nhằm nâng cao thu nhập của Nhà nƣớc, thu nhập của hộ nông dân khu bảo tồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 thiên nhiên Cham chu đã có những cải thiện đáng kể. Tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các phƣơng thức tổ chức sản xuất mới, các mô hình sản xuất mới ra đời và phát triển với tốc độ khá cao trên thực tế đã mang lại những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng. Đặc biệt là đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp (Thu nhập bình quân toàn vùng đạt 4,7 triệu đồng/ngƣời/năm), tỉ lệ hộ nghèo cao (Tỷ lệ hộ nghèo bình quân trong 5 xã thuộc khu bảo tồn là 60%), nhất là vùng đồng bào dân tộc, khu vực sống có điều kiện khó khăn, điều này đã phát sinh nhiều vấn đề xã hội và môi trƣờng bức xúc. Trƣớc những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển, để có thể thực hiện thành công mục tiêu thiên niên kỷ về vấn đề tăng thu nhập, giảm tỷ lệ nghèo đói, đặc biệt là tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho hộ nông dân ở khu bảo tồn thiên nhiên Cham chu cần phải có những giải pháp mang tính toàn diện và đột phá. Chính vì lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng thu nhập của hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. Qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu tỉnh Tuyên Quang. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống các cơ sở luận và thực tiễn về nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo. - Đánh giá thực trạng nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. - Nghiên cứu các quan điểm, định hƣớng kết hợp với thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp, gợi ý một số chính sách nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. 3. Đối tƣợng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Thu nhập, các nguồn lực và cách thức sử dụng nguồn lực của hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. 3.2. Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. Đƣa ra một số giả pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2012. - Về Không gian: Khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu - tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2010 - 2012. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Kết cấu luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hộ nông dân và nâng cao thu nhập hộ nông dân Chương 2: Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chương 3: Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘ NÔNG DÂN VÀ NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận về hộ nông dân a. Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ bản trong nông nghiệp, ra đời rất sớm trong lịch sử và tồn tại qua nhiều phƣơng thức sản xuất, nhiều chế độ xã hội. Sự bền vững, đặc điểm và vai trò của kinh tế hộ nông dân đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Hộ nông dân (nông hộ) là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế; các nguồn lực (đất đai, tƣ liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động…) đƣợc góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dƣới một mái nhà, ăn chung, mọi ngƣời đều hƣởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là ngƣời lớn trong hộ gia đình. Nhƣ vậy kinh tế hộ nông dân là một loại hình kinh tế đặc biệt, nó có thể thích ứng và tồn tại trong mọi phƣơng thức sản xuất xã hội, sự khác biệt với các hình thức tổ chức sản xuất khác đó là sử dụng sức lao động gia đình là chính, chính đặc điểm này khiến cho kinh tế hộ nông dân tồn tại ngay khi khủng hoảng kinh tế, các nhà tƣ sản và các doanh nghiệp có thể bị phá sản trong khi đó kinh tế hộ nông dân vẫn tồn tại. Từ những nghiên cứu trên chúng tôi thống nhất kinh tế hộ nông dân đƣợc khái quát trên các nội dung sau: Hộ gia đình nông dân là đơn vị xã hội có chung một cơ sở kinh tế. Các nguồn lực đất đai, tƣ liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động đƣợc góp thành vốn chung, có chung một ngân quỹ. Cùng sống chung dƣới một mái nhà, ăn chung, mọi ngƣời đều hƣởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của thành viên trong gia đình và quyết định thuộc quyền của chủ hộ. b. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân Việt Nam * Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế phổ biến của nông thôn vùng núi Việt Nam với hƣớng sản xuất chủ yếu là nông lâm nghiệp. Hình thức tổ chức kinh tế này có những đặc trƣng sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 - Kinh tế hộ nông dân có lịch sử ra đời và phát triển lâu dài, có nhiều biến đổi trong tổ chức và quản lý, có nhiều hình thức đa dạng, nhƣng chủ yếu đƣợc tổ chức ở quy mô gia đình, các hình thức của kinh tế hộ bao gồm: - Trang trại gia đình nông, lâm nghiệp: lao động chủ yếu là lao động gia đình, một phần sử dụng lao động của họ hàng, ít sử dụng lao động làm thuê, ngành nghề sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, đƣợc quản lý bởi chủ hộ. - Liên doanh: các hộ nông dân liên kết với trang trại hoặc đơn vị kinh doanh khác thành một đơn vị thống nhất với tƣ cách pháp nhân thuộc hộ gia đình. Hộ nông dân gần nhà máy sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu cho công ty, ví dụ công ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng (Tuyên Quang), Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Tân Thành (Hàm Yên, Tuyên Quang), công ty cổ phần chè Mỹ Lâm (Tuyên Quang) theo mô hình này, hộ nông dân trong vùng là những vệ tinh cung cấp nguyên liệu cho các công ty. Đây là những hình thức liên kết tốt trong sản xuất, tận dụng nguồn đất đai, nhân lực của hộ nông dân trong vùng. - Công ty cổ phần: Hình thức tổ chức sản xuất này nhằm tiến hành sản xuất, chế biến, tiêu thụ với quy mô lớn - Hình thức uỷ thác: chủ hộ có ruộng, có rừng, họ uỷ thác cho anh em, bà con tiếp tục duy trì thay họ để sản xuất. Có nhiều mô hình kiểu này hiện nay đang xuất hiện ở vùng trung du và miền núi nhƣ trang trại cây ăn quả, trang trại nuôi cá, trang trại vƣờn rừng ở vùng núi. - Các hộ nông, lâm nghiệp tự nguyện hợp tác với nhau trong sản xuất dịch vụ để sản xuất kinh doanh: Các công ty Nông, Lâm nghiệp trực tiếp lo phần dịch vụ lâu dài (Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác) và bao tiêu sản phẩm. - Hộ nông dân nông, lâm nghiệp sản xuất độc lập tự chủ: Các hộ này sử dụng sức lao động gia đình tiến hành sản xuất và từ tích luỹ nhằm duy trì cuộc sống của hộ. ở vùng núi nƣớc ta loại này hiện nay là phổ biến. * Kinh tế hộ nông dân miền núi phát triển theo hƣớng tổng hợp nhiều ngành, mức độ chuyên môn hoá cao, nông lâm kết hợp tạo thành hệ thống bền vững. Do sản xuất nông lâm nghiệp chịu rủi ro nhiều, để chống lại rủi ro đó, phòng những thời gian mất mùa, thiên tai hộ nông, lâm nghiệp phải phát triển theo hƣớng tổng hợp nhiều ngành nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp. Trong từng ngành, hộ tiến hành trồng nhiều loại cây trồng, nuôi nhiều con gia súc khác nhau với mục đích tự sản tự tiêu, song một mặt phòng khi giáp hạt, rải thời vụ, thời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 tiết khó khăn gây mất mùa loại này thì còn có loại khác thay thế. Trong hệ thống nông nghiệp của hộ ngoài ngành trồng trọt và chăn nuôi gia súc ở miền núi hộ còn có tiềm năng đất rừng đƣợc gắn bó với nhau tạo thành mô hình kinh tế bền vững. * Hộ nông dân là một đơn vị độc lập tự chủ nhƣng đồng thời là một đơn vị xã hội với những đặc trƣng riêng của nó - Về quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất: Ruộng đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt quý giá của hộ nông lâm nghiệp. Hộ nông dân đƣợc sử dụng lâu dài ruộng, đất và chỉ nhƣ vậy hộ mới phát huy đƣợc quyền tự chủ trong sản xuất nông, lâm nghiệp, cùng với các quyền cho thuê sử dụng. Do có nhiều tƣ liệu vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ đời sống nên hộ không thể tiến hành tính khấu hao một cách rõ ràng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất khác. - Quan hệ quản lý: do làm chủ về tƣ liệu sản xuất nên hộ hoàn toàn có khả năng làm chủ về quản lý, quyền này thuộc về thế hệ bố mẹ trong gia đình. - Quan hệ phân phối: hộ nông dân sẽ tự mình định đoạt những sản phẩm do gia đình làm ra sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Hộ dùng một phần thu nhập của mình để trang trải chi phí sản xuất, còn một phần hộ dùng để tiêu dùng đảm bảo đời sống cho gia đình, và phần còn lại đề tích luỹ. * Hộ nông dân không những là một đơn vị kinh tế mà còn là một đơn vị xã hội: Tính chất này là đặc trƣng trong kinh tế hộ, bố mẹ có trách nhiệm với con cái đến lúc con cái trƣởng thành, con cái có trách nhiệm với bố mẹ đến lúc tuổi già, đau ốm, quá cố. Quan hệ hàng xóm láng giềng, làng bản thông qua các thể chế, già làng, trƣởng bản. Có thể nói hộ nông, lâm nghiệp bị chi phối rất lớn bởi quan hệ này. * Phát triển kinh tế hộ nông dân miền núi theo hình thái nông, lâm nghiệp phù hợp với yêu cầu phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng từng vùng sinh thái. Bởi vậy việc phát triển kinh tế hộ theo hình thái nông lâm nghiệp là yêu cầu khách quan và tất yếu trong việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái của vùng và của cả nƣớc. 1.1.2. Lý luận về thu nhập 1.1.2.1. Các khái niệm cơ bản Khi nghiên cứu thu nhập của hộ nông dân chúng ta thƣờng đề cập đến các khái niệm sau: - Tổng thu của hộ là toàn bộ giá trị nhận đƣợc từ các nguồn thu bằng tiền của hộ dân chủ yếu là từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, rừng, làm thuê, ngành nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ ngân sách và các nguồn thu khác trong một khoảng thời gian thƣờng tính là 1 năm. + Các khoảng thu đó có thể bao gồm có thu hiện vật và thu bằng tiền, thu từ sản xuất kinh doanh và thu ngoài sản xuất kinh doanh. Thu trong sản xuất kinh doanh là thu từ sản xuất, làm thuê, lƣơng,... Thu từ ngoài sản xuất kinh doanh là các nguồn từ nƣớc ngoài gửi về, từ anh em họ hàng, từ các hợp đồng kinh tế. - Tổng chi của hộ là toàn bộ chi phí bằng tiền mà hộ bỏ ra bao gồm chi cho sản xuất và chi cho tiêu dùng. + Chi sản xuất bao gồm chi phí vật chất và chi phí khác bằng tiền để sản xuất ra sản phẩm (chi phí khả biến mua ở bên ngoài). + Chi tiêu dùng là các khoản chi ngoài sản xuất phục vụ cho đời sống hàng ngày của hộ. - Thu nhập thực tế hay con gọi là thực thu của hộ: bằng tổng thu trừ đi các chi phí cho sản xuất của hộ. - Tiết kiệm của hộ bằng tổng thu trừ đi toàn bộ chi phí bao gồm cả chi sản xuất và chi tiêu dùng của hộ. Thu nhập thực tế mới phản ánh đúng và có liên quan đến đời sống của ngƣời dân. Nếu hộ dân thực hiện đƣợc hạch toán kinh tế hộ thì cần thiết tính đƣợc thực thu hay thu nhập thực tế từ sản xuắt kinh doanh bằng cách: Tổng thu - chi phí khả biến = Tổng thu nhập ròng Tổng thu nhập ròng - tổng chi phí bất biến = Thu nhập thực tế Thu nhập thực tế - trả lãi tiền vay = Thực kiếm Thực kiếm + Thu từ các hoạt động khác = Thực thu của hộ (Theo Đỗ Kim Chung (1997) [1]) 1.1.2.2. Đặc điểm thu nhập của hộ gia đình Thu nhập của hộ nông dân miền núi luôn có một đặc trƣng cơ bản là gắn liền với đất và rừng. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay đổi về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, Thu nhập của các hộ nông dân miền núi đã có những biến đổi và ngày càng có chiều hƣớng đa dạng hơn. Qua thực tế cho thấy, ngoài thu nhập từ đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng và sản phẩm rừng (săn bán, hái lƣợm), các hộ dân tộc còn có các nguồn thu từ chăn nuôi, nghề phụ, làm thuê, bán hàng, hoạt động du lịch sinh thái, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 và mới nhất là thu từ dịch vụ môi trường rừng và thu từ chuyển nhượng chứng chỉ các bon. Đặc điểm thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm các khoản thu nhập sau: * Thu nhập từ nông nghiệp: Bao gồm thu từ trồng trọt (thu từ cây lƣơng thực, thực phẩm nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn thu trồng cây ăn quả nhƣ vải nhẵn, hồng xiêm, bƣởi, mít; thu từ trồng cây công nghiệp nhƣ chè, cà phê, sắn); thu từ chăn nuôi (trâu bò, lợn, gà, dê,...). * Thu nhập từ lâm nghiệp: bao gồm thu từ khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ (gỗ, củi, tre nứa, song, mây, thu hái cây thuốc, ong rừng...), thu từ chặt gỗ lậu, thu từ săn bắt động vật và chim thú rừng; thu từ các hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng và chuyển nhƣợng chứng chỉ các bon... * Thu nhập từ thuỷ sản bao gồm nuôi cá, ếch, ba ba, rắn... * Thu nhập phi nông nghiệp bao gồm: Thu nhập từ ngành nghề thủ công truyền thống bao gồm sản phẩm mây tre đan, chế biến dƣợc liệu, dệt vải... Thu nhập từ dịch vụ du lịch sinh thái bao gồm thu từ bàn hàng, phục vụ ăn ở, phục vụ tham quan văn hoá truyến thống bản làng, hƣớng dẫn du lịch... Thu nhập phi nông nghiệp còn lại bao gồm cắt tóc, làm thuê, thợ nề, thợ mộc, chạy xe ôm... Thu nhập khác bao gồm lƣơng hƣu, trợ cấp... 1.1.2.3. Nâng cao thu nhập a. Nâng cao thu nhập bền vững Nâng cao thu nhập là tăng tổng thu và thu nhập thực tế của hộ nông dân năm sau cao hơn năm trƣớc. Theo tƣ tƣởng của hội nghị Brundthand, thu nhập bền vững đƣợc xem là lƣợng thu nhập lớn nhất trong một khoảng thời gian nhất định mà nó không làm giảm khả năng thu nhập có thể có trong tƣơng lai. Khái niệm này không những thể hiện lƣợng thu nhập hiện hành mà còn có cả sự biến đổi tài nguyên. Nếu tài nguyên gia tăng tức là thu nhập tăng, tài nguyên mất đi tức là thu nhập giảm. Bản chất của khái niệm này đã đƣợc John Hicks phát biểu từ nửa thế kỷ trƣớc: thu nhập bền vững là giá trị lớn nhất của một ngƣời có thể tiêu thụ trong một khoảng thời gian mà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất