Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trư...

Tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường mỹ

.PDF
98
49362
111

Mô tả:

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH:KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP N Â N G CAO N Ă N G L ự c XUẤT KHAU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Họ và tên sinh viên : D Ư Ơ N G THỊ T H U H À Lớp : Anh 16 Khoa : K42D - KT&KDQT Giáo viên hướng dẩn : TS. BÙI NGỌC SƠN THU VIÊN Ì n ũ ò v s DA' C Ó C N a o t i T Hun f»Cỉ ị ^iãí ỉ Hà Nội, tháng 11/2007 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường My MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I NIỆM CHUNG V Ế N Ă N G Lực X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A DOANH NGHIỆP ì. Khái niệm năng lực xuất khẩu li. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Ì. Thị phần chiếm lĩnh 2. Năng lực sản xuất cung ứng sản phẩm 3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 3.1. Chất lượng của sản phẩm 3.2. Giá cả của sản phẩm trên thị trường 3.3. Mẫu mã, bao bì, kiểu dáng sản phẩm 4. Uy túi thương hiệu sản phẩm 5. Năng lực xúc tiến thương mại IU. Các nhân tố tác động đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Ì .Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh trong nưồc 1.1. Môi trường kinh tế Ì .2. Môi trường chính trị - pháp luật 1.3. Cơ sở hạ tầng 2. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh ngoài nưồc 2.1. Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. Môi trường kinh doanh nưồc nhập khẩu 3. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 3.1. Khả năng tài chính của doanh nghiệp 3.2. Nguồn nhân lực 3.3. Trình độ cổng nghệ - kỹ thuật 3.4. Khả năng xúc tiến thương mại 4. Các nhân tố khác 4.1. Đối thủ cạnh tranh 4.2. Nhà cung cấp 4 4 6 6 7 8 8 9 9 10 11 l i 12 12 12 13 13 13 15 15 15 16 16 17 17 17 17 in. Kinh nghiệm nâng cao năng lực xuất khẩu sang thớ trường Mỹ của các nước... 18 Ì. Trung Quốc Ig Dương Thị Thu Hà • AI6 - K42D Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ 1.1. Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở cung cấp thông tin và giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường 18 Ì .2. Tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh bằng giá 19 1.3. Thường xuyên cải tiến, thay đổi mẫu m ã sản phớm 19 Ì .4. Tận dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài 19 Ì .5. Tận dụng lực lượng Hoa Kiều đông đảo tại Mỹ để làm cầu nối cho các doanh nghiệp 20 2. Thái Lan.....".... 20 2.1. Phát huy vai trò tích cực của Phòng xúc tiến xuất khớu (DÉP) 20 2.2. Hỗ trợ từ phía Chính phủ 21 3. Hàn Quốc 21 3.1. Chính phủ rất tích cực trong việc thiết lập và xây dựng các thoa thuận giữa hai quốc gia liên quan đến thương mại và đầu tư nhằm tạo điều kiện thúc đớy xuất khớu 21 3.2. Thành lập cơ quan chuyên trách khuyến khích xuất khớu 22 3.3. Tập trung xuất khớu các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao 22 3.4. Các nhà sản xuất xuất khớu thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu, thâm nhập thị trường và quảng bá thương hiệu các sản phớm xuất khớu 23 4. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG NĂNG Lực XUẤT KHAU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 26 ì. Đặc điểm thị trường Mỹ 26 1. Mỹ là một thị trường lớn, sức tiêu thụ của người dân cao 2. Cơ cấu thị trường đa dạng 27 28 3. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại rất phức tạp 4. Thị trường Mỹ có tính cạnh tranh cao 29 30 n. Phân tích thực trạng năng lực xuất khớu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ 31 Ì. Thị phần chiếm lĩnh 31 1.1. Doanh nghiệp xuất khớu dệt may 31 Ì .2. Doanh nghiệp xuất khớu giày dép 32 Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ Ì .3. Doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ và nội thái 33 1.4. Doanh nghiệp xuất khẩu thúy sán 33 2. Năng lực sản xuất cung ứng sản phẩm 34 3. Năng lực cạnh tranh của sán phẩm 39 3.1. Chất lượng sản phẩm 39 3.2. Giá cả sản phẩm 40 3.3. M ẫ u mã, bao bì 40 4. U y tín thương hiệu của sản phẩm 41 5. Năng lực xúc tiến thương mại của doanh nghiệp 42 IU. Đ á n h giá thực trạng năng lực xuất khan của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ 43 Ì. Những kết quả chung 43 1.1. Những kết quả đạt được 43 1.2. Những yếu kém còn tồn tại trong nàng lực xuất kháu của các doanh nghiệp sang thị trưởng M ớ 45 2. Đánh giá những yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với năng lực xuất khấu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ớ 2.1. Những yếu tố thuận lợi 2.1.1. Những yếu tố khách quan 2. Ì .2. Những yếu tố chủ quan 2.2. Những yếu tố khó khăn 45 45 45 47 48 2.2.1 .Nhũng yếu tố khách quan 48 2.2.2. Những yếu tố chủ quan 51 C H Ư Ơ N G IU: G I Ả I P H Á P N Â N G C A O N Â N G L Ụ C X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M SANG THỊ T R Ư Ờ N G M ộ 56 ì. Định hướng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ trong thời gian tới 56 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xuất khấu sang thị trường M ớ 56 2. D ự báo xuất khẩu sang thị trường M ớ đến năm 2010 57 l i . Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lục xuất khản của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ Ì. N h ó m giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhàn lực Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 60 60 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ Ì. Ì. Về phía Nhà nước 60 1.2. Về phía doanh nghiệp 61 2. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm 63 2.1. Chất lượng sản phẩm 63 2.1.1. Tăng cường quản lý chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng 63 2.1.2. Đầu tư, đổi mới công nghệ kỹ thuốt sản xuất 64 2.2. Giá cả 65 2.2.1. Về phía Nhà nước 65 2.2.2. Về phía doanh nghiệp 66 2.3. Mẫu mã, bao bì 67 3. Xây dựng và bảo vệ uy tín thương hiệu cho sản phẩm 68 3.1. Về phía Nhà nước 68 3.2. Về phía doanh nghiệp 69 4. Nhóm giải pháp về xúc tiến thương mại 70 4.1. Về phía Nhà nước 70 4.2. Về phía doanh nghiệp 71 5. Giải pháp cho một số mặt hàng chính 74 5.1. Mặt hàng dệt may 74 5.1.1. Các biện pháp về phía Nhà nước 74 5.1.2. Các biện pháp về phía doanh nghiệp 75 5.2. Mặt hàng giày dép 77 5.2.1. Các biện pháp cấp Nhà nước 77 5.2.2. Các biện pháp cấp doanh nghiệp 78 5.3. Mặt hàng thúy sản 5.3.1. Các biện pháp cấp Nhà nước 5.3.2. Các biện pháp cấp doanh nghiệp 5.4. Mốt hàng đồ gỗ và nội thất 5.4.1. Các biện pháp cấp Nhà nước 5.4.2. Các biện phấp cấp doanh nghiệp 78 78 79 80 80 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1: GDP của Hoa Kỳ và thế giới năm 2005 27 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ (2000 - 2006) 32 Bảng 3: Thị phần thủy sản Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của Mỹ 34 Bảng 4: Sản lượng thủy sản Việt Nam 35 Bảng 5: Năng l c sản xuất ngành dệt may 36 Bảng 6: Các mặt hàng xuất khẩu chủ l c của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2006 44 Bảng 7: Ưu thế cạnh tranh của một số mặt hàng Trung Quốc trên thị trường Mỹ 48 Bảng 8: Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ 56 Bảng 9: D báo xuất khẩu sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam trong thòi gian 2005 - 2010 Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 59 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp t h i ế t của đề tài K ể t ừ sau k h i Hiệp định Thương mại Việt - M ỹ có hiệu lực, quan hệ thương mại giữa V i ệ t Nam và M ỹ ngày càng phát triển. K i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t Nam sang thị trường M ỹ tăng trưởng nhanh và liên tục. M ỹ được coi là thị trường chiến lược trong thời gian tới của Việt Nam. Hiện nay, M ỹ là quặc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới với nhu cầu nhập khẩu đa dạng. Đ ặ c biệt, hàng năm M ỹ nhập khẩu một lượng lớn hàng tiêu dùng trong đó có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng k i m ngạch xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, thị trường M ỹ vẫn còn là một thị trường mới đặi với các doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam. Những hiểu biết về luật pháp, rào cản thương mại, phương thức hoạt động kinh doanh, nhu cầu thị hiếu cùa người tiêu dùng... của các doanh nghiệp V i ệ t Nam còn hạn chế. Bèn cạnh đó, năng lực cạnh tranh chưa cao, mẫu m ã sản phẩm còn nghèo nàn, nâng lực xúc tiến thương mại yếu. Điều này cũng có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ phải đặi mặt với rất nhiều rủi ro trên thị trường Mỹ. V ụ kiện bán phá giá sản phẩm cá tra, cá ba-sa, tôm của Mỹ, thời gian qua là những rủi ro m à các doanh nghiệp thủy sản V i ệ t Nam cần xem xét, phân tích để có những biện pháp phòng chặng kịp thời. M u ặ n tránh cấc rủi ro và thâm nhập thành công thị trường đầy tiềm năng này, cần phái nâng cao năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ. Vì vậy, nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang là vấn đề cấp thiết của Nhà nước và các doanh nghiệp. V ớ i lý do trên, người viết khoa luận chọn đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường Mỹ". Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Ì Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ 2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2. Ì. M ụ c đích nghiên cứu đề tài - L à m rõ khái n i ệ m cơ bản về năng lực xuất khẩu. các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố tác động đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. - Đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ. - Đưa ra những giải pháp đỳ nâng cao năng lực xuất kháu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường Mỹ. 2.2. Phạm v i nghiên cứu của đỳ tài Khoa luận tập trung nghiên cứu trong phạm v i các doanh nghiệp V i ệ t Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Những phân tích đánh giá chủ yếu từ sau k h i Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ được kí kết và có hiệu lực (năm 2000) cho đến nay. 3. Nội dung nghiên cứu Bài viết tập trung vào một số điỳm sau: - Lý luận chung về năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố tác động đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp - Thực trạng năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ. - Các nhân tố tác động đến năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường M ỹ gồm các nhân tố môi trường kinh doanh trong và ngoài nước, môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp. - M ộ t số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu một sô mặt hàng chính nói riêng. 4. Phương pháp nghiên cứu Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ Khoa luận đi từ lý luận chung về năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp đến thực trạng năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường Mỹ. T ừ đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường M ỹ trên cơ sở những lý luận và thực tiễn. K h o a luận đã sổ dụng phương pháp (hống kẽ. so sánh, phân tích và lổng hợp, kết hợp lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đềtài này. 5. Kết cấu bài khoa luận Ngoài l ờ i m ở đầu và kết luận.bài khoa luận gồm ba chương: Chương ì: Khái quát chung về năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Chương li: Thực trạng năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường Mỹ. Chương HI: G i ả i pháp nàng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ. Trong quá trình viết khoa luận, vì hạn chế về kiến thức và hiểu biết nên người viết còn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô. E m cũng x i n chân thành cảm ơn thầy TS. Bùi Ngọc Sơn đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 3 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ C H Ư Ơ N G ì: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NĂNG Lực XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ì. Khái niệm năng lực xuất khẩu Xuất khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một đất nước. Đ ể tăng k i m ngạch xuất khẩu.quốc gia đó phái đặt vấn đề nâng cao năng lực xuất khẩu lén hàng đẩu. Chính vì vậy, định nghĩa "Năng lực xuất khẩu" cần được xem xét và được hiểu một cách thấu đáo. "Năng lực xuất k h ẩ u " là một khái niệm thưẫng xuyên được nhắc đến trong nền k i n h tế hiện đại. N h i ề u nhà nghiên cứu đã đưa vấn để này ra bàn luận. Song hiện nay, chúng ta vẫn chưa có một khái niệm chính xác về "Nàng lực xuất khẩu". Thông qua những cách tiếp cận khác nhau, ngưẫi la có những khái niệm về năng lực xuất khẩu của một quốc gia, một doanh nghiệp, một mặt hàng cụ thể. Xuất phát từ nguyên nghĩa của từ " năng lực" thì có thế hiểu "năng lực xuất khẩu" là khả năng xuất khẩu tối đa của một doanh nghiệp, một quốc gia. Cụ thể hơn, "năng lực xuất khẩu" của một doanh nghiệp được hiểu là khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoa, dịch vụ đến mức cao nhát của doanh nghiệp đó trên thị trưẫng nước ngoài; là sức của doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận và cải thiện được vị trí trên thị trưẫng nhập khẩu hàng hoa, dịch vụ của mình. Bén cạnh đó, chúng ta cần phân biệt hai khái niệm "Năng lực xuất khẩu" và "Năng lực cạnh tranh" của doanh nghiệp. Hai khái niệm này tưởng chừng như tương đồng m à lại có sự khác biệt đáng kể. H i ể u một cách đơn giản, "Năng lực cạnh tranh" của doanh nghiệp là khả năng bán được sản phẩm và thu được lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Đ ó là khả năng t ồ n tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận và được đo bằng thị Dương Thị Thu HÒ-A16- K42D 4 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ phần của sản phẩm hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh quốc tế. C ơ sở của năng lực cạnh tranh thường được xem xét dựa trên tỷ suất l ợ i nhuận của doanh nghiệp. M ọ t doanh nghiệp có mức tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành hay đối thủ cạnh tranh là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh. Các yếu t ố cấu thành năng lực cạnh tranh bao gồm công nghệ khoa học kĩ thuật, năng suất lao đọng. chất lượng sản phẩm, trình đọ chuyên m ô n nghiệp vụ, trình đọ quản lý, thị trường đầu ra của sán phẩm... Nói tới năng lực cạnh tranh của mọt doanh nghiệp là nói tới khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước đế chiếm lĩnh thị phần lớn hơn hay cạnh tranh với các doanh nghiệp cung cấp cùng loại sản phẩm trên thị trường quốc tế. Còn k h i đềcập đến "Năng lực xuất khẩu" là nói tới khá năng của mọt quốc gia, mọt doanh nghiệp được chứng minh trong thực tiền hoạt đọng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Năng lực xuất khẩu của mọt quốc gia là khá năng xuất khẩu của quốc gia đó dựa trên khả năng xuất khẩu của doanli nghiệp trong môi trường cạnh tranh quốc tế trong đó năng lực xuất khấu cùa doanh nghiệp nghĩa là khả năng sản xuất hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp ngay tại thị trường nọi địa nhưng sản phẩm được sản xuất ra không phải để thoa m ã n nhu cầu trong nước m à nhằm mục đích xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài. Các yếu t ố cấu thành năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm năng lực cung ứng sán phẩm, năng lực cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp, uy tín thương hiệu sản phẩm... M ọ t doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần lớn trên thị trường quốc tế thông qua năng lực cung ứng sản phẩm hàng hoa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của sản phẩm... là mọt doanh nghiệp có năng lực xuất khẩu cao. Toàn cầu hoa và h ọ i nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi doanh nghiệp phái nâng cao năng lực xuất khẩu để tham gia tích cực vào thị trường quốc tế. Chính vì vậy. việc hiếu rõ ràng hơn. sâu hơi! về "năng lực xuất khẩu" của doanh nghiệp là vô cùng cán thiết. Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 5 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ li. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp "Năng lực xuất khấu" của doanh nghiệp được định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau do đó hiện nay, cũng có hàng loạt các tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố chủ quan và khách quan. môi trường bên trong doanh nghiệp và ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. K h i đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp, nhóm đề tài D ự án hợp tác nghiên cứu NEU-HCA về "Chiến lược công nghiệp hoa trong thời đại hổi nhập quốc t ế " đã đưa ra các tiêu chí như quy m ô vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, trình đổ cơ khí hoa và tự đổng hoa, việc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, năng lực cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp, hoạt đổng xúc tiến thương mại... Theo GS. Đinh Xuân Trình (Trung tâm VJCC), hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực xuất khẩu gồm: chỉ tiêu sản lượng (phản ánh quy m ô , khả năng sản xuất và xuất khẩu), chỉ tiêu giá thành, chất lượng sàn phẩm, thị hiếu sản phẩm và năng lực marketing... Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng năng lực xuất khẩu là mổt hệ thống các chỉ tiêu: năng lực nghiên cứu, phân tích, d ự báo thị trường; năng lực tìm k i ế m khách hàng và đối tác t i n cậy; nâng lực tổ chức sán xuất, năng lực thanh toán quốc tế; năng lực giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế và m ổ t số năng lực, kỹ năng khác. Việc đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp vì thê rất phức tạp. tốn kém, đòi hỏi phải thu thập nhiều luồng thông t i n , xem xét, phân tích đồng thòi nhiều yếu t ố m à trong đó nhân t ố khách quan thường là những ẩn số, khó có thể tiên lượng mổt cách chính xác. Trong bài khoa luận này, người viết x i n đề cập việc đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua các chí tiêu sau: 1. Thị phần chiêm lĩnh Thị phần phản ánh khả nàng khai phá. thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường. m ở rổng quy m ô k i n h doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Thị phần có thể là những đoạn thị trường hoặc các thị trường m à ở đó sán phẩm của doanh nghiệp Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 6 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ đã thành công và được người tiêu dùng trên thị [rường chấp nhận. Đây cũng là tiêu chí rất quan trọng đánh giá triển vọng tăng trường, phát triển của doanh nghiệp. Những số liệu về tổng số thị phần trong và ngoài nước nói lên kết quà của hoạt động thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường, xúc tiến thương mại, mặc độ đáp ặng nhu cầu của người tiêu dùng và tính năng động của doanh nghiệp. Ngoài ra, thị phần cũng phản ánh mặc độ lập trung trong sản xuất kinh doanh đối với loại sản phẩm hàng hoa của doanh nghiệp trên thị trường. Thị phần xuất khẩu càng lớn, càng biểu hiện sặc mạnh tập trung vốn đẩu tư xuất khẩu lớn,thiết lập được các kênh phàn phôi sản phẩm có hiệu quá, giảm bớt các rủi ro khó lường trên thương trường. Mặt khác, thị phần cũng phản ánh độ liên kết giữa vị thế của doanh nghiệp với vị thế của người mua đôi với một loại sán phàm hay hàng hoa nhất định.biểu hiện uy tín của doanh nghiệp, sự tin cậy cùa người mua trong việc cung ặng, thanh toán, giá cả chất lượng, dịch vụ sau bán hàng của hàng hoa đó trên thị trường. Để đánh giá thị phẩn chiếm lĩnh cùa sản phẩm người ta có thê dùng phương pháp thống kê hoặc lượng hoa những thành công cùa sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Khi doanh nghiệp thâm nhập thị trường, thị phần chiếm lĩnh phán ánh nàng lực xuất khấu của doanh nghiệp, theo đó thị phần chiếm lĩnh càng lớn thì doanh nghiệp đó có năng lực xuất khẩu càng cao. 2. Năng lực sản xuất cung ứng sản phầni Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, doanh nghiệp nào biết nắm bắt thời cơ thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Thời gian là yếu tố hết sặc quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp có Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Ì Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ khả năng cung ứng kịp thời khối lượng sản phẩm thị trường yêu cầu sẽ làm lăng uy tín của doanh nghiệp và tăng cơ hội thành công của sản phẩm trên thị trường. Năng lực cung ứng sản phẩm chính là thời gian và khối lượng sản phẩm m à doanh nghiệp có thể cung ứng cho thị trường. Ngoài các yếu tố như chất lượng sán phẩm, giá cá, uy tín thương hiệu, người ta còn đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường thông qua năng lực cung ứng ổ n định những sản phẩm trong một giai đoẫn nhất định. 3. Năng lực cẫnh tranh của sản phẩm M ộ t doanh nghiệp muốn có năng lực xuất khẩu trẽn thị trường phái có những sản phẩm mang tính cẫnh tranh. Do đó, năng lực cẫnh tranh của sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. Các yếu tố của sản phẩm như chất lượng sản phẩm. giá cả sản phẩm, mẫu m ã bao bì, kiểu dáng là những yếu tố nội tẫi của sản phẩm quyết định tính bền vững của sản phẩm trên thị trường, quyết định năng lực cẫnh tranh của sàn phẩm. 3.1. Chất lượng của sản phẩm Yếu t ố quan trọng nhất để đánh giá năng lực cẫnh tranh của sản phẩm là chất lượng của sản phẩm. Chất lượng là chi tiêu đầu tiên m à hầu hết người tiêu dùng quan tâm k h i lựa chọn sản phẩm. Đ ố i với m ỗ i loẫi sản phẩm, người tiêu dùng lẫi có những yêu cầu khác nhau về chất lượng. Nhìn chung, một sản phẩm đảm bảo chất lượng phải được sản xuất theo đúng quy trình công nghệ từ khâu xử lý nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ trên thị trường và dịch vụ sau bán hàng. Quá trình sản xuất phải được kiểm soát gắt gao. sản phẩm làm ra phải được kiểm định và xác nhận chất lượng bởi một tổ chức đo lường có uy tín. Chất lượng sản phẩm không chỉ đơn thuần là giá trị của sản phẩm m à còn phải thoa m ã n các yêu cầu về vệ sinh, môi trường, phải mang tính xã hội và đảm bảo lợi ích t ố i đa Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 8 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ cho người tiêu dùng. Thị trường các nước phát triển như EU. Mỹ, Nhật Bản... đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng nhập khẩu. Nói cách khác, năng lực xuất khẩu tỉ l ệ thuận với chất lượng sản phẩm. Sản phẩm có chất lượng tốt sẽ góp phạn tăng năng lực xuất khẩu của mình. Nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao năng lực xuất khẩu là vân để chung mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cạn giải quyết trong điểu kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 3.2. Giá cả của sản phẩm trên thị trường Bên cạnh chất lượng của sản phẩm. yếu tố giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn hàng hoa của nguôi tiêu dùng. Một sản phẩm có giá cả hợp lý bao giờ cũng được người tiêu dùng cân nhắc và đi đến quyết định mua hàng so với sản phẩm cùng loại có chất lượng tương tự. Đối với doanh nghiệp, giá sản phẩm phải đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất đồng thời đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Còn đối với người tiêu dùng, giá cả phải tương xứng với giá trị của sản phẩm, phù hợp với thu nhập. Giá cả hợp lý, ổn định làm tăng năng lực xuất khẩu của sán phẩm của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm là bài toán hóc búa đối với các doanh nghiệp song lại là yếu tố cơ bán đế tăng khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.tãng nâng lực xuất khẩu. 3.3. Mẫu mã, bao bì, kiểu dáng sản phàm Một sản phẩm có năng lực cạnh tranh không chỉ dừng lại ở chất lượng và giá cá mà còn ờ các yếu tố phụ trợ tạo nên sán phẩm hoàn chỉnh như mẫu mã, bao bì, kiểu dáng sản phẩm. Điều này càng trở nên quan trọng khi đời sống xã hội ngày được nâng cao như hiện nay. Bao bì sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng các thông tin liên quan đến sản phẩm như nhà sản xuất, nơi sản xuất. các thành phạn tạo nên sản phẩm. ngày sản xuất, hạn sử dụng, công dụng của sán phẩm, cách sử dụng... Hiện nay. bao bì không chỉ có tác dụng báo vệ. mô tả giới thiệu sán phẩm mà còn là biểu Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 9 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường My tượng của doanh nghiệp, là nhân tố tác động đế n khách hàng và quyế t định mua hàng của họ. Kiểu dáng sản phẩm là mâu mã bén ngoài của sản phẩm. Kiểu dáng phải phù hợp với tính năng, công dụng cùa sản phẩm. phù hợp với thị hiế u tiêu dùng trên mỗi thị trường. Đối với sản phẩm, kiểu dáng còn phải mang tính thẩm mỹ cao và hợp thời trang. Năng lực cừnh tranh của sản phẩm sẽ cao hơn khi sản phẩm có kiểu dáng đẹp, đa dừng, được người tiêu dùng ưa chuộng. Do đó, đê nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua năng lực cừnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, thiế t kế , cải tiế n mẫu mã, bao bì cho phù hợp với thị hiế u cùa từng thị trường trong từng giai đoừn nhất định. 4. Uy tín thương hiệu sản phẩm Để nâng cao năng lực xuất khẩu của mình, bèn cừnh việc nâng cao chất lượng, hừ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải không ngừng xây dựng uy tín thương hiệu cho sản phẩm của mình. Xây dựng uy tín thương hiệu sản phẩm cũng chính là nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Uy tín thương hiệu của sản phẩm được từo nên bởi chất lượng sản phẩm. hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng... Sản phẩm có chất lượng cao, được phân phối kịp thời, chính xác, dịch vụ hậu mãi tốt... sẽ góp phần từo nên uy tín thương hiệu của riêng mình. Thương hiệu bắt nguồn từ cảm nhận của con người về sản phẩm, dịch vụ mà họ nhận được. Do đó, thương hiệu được từo lập bởi nhận thức và niềm tin của con người. Việc xây dựng thương hiệu rất quan trọng vì càng ngày con người càng có nhiều sự lựa chọn, mà họ lừi có rất. ít thời gian để tìm hiểu. cân nhắc và quyế t định nên phần lớn họ sẽ mua dựa vào sự tin tưởng sẵn có, và việc có một thương hiệu mừnh sẽ là yếu tố tác động quan trọng nhất đến hành vi mua hàng. Có thể nói rằng, uy tín thương hiệu sản phẩm do chính người tiêu dùng đánh giá, lựa chọn và có vai trò quan trọng trong việc đua ra quyế t định mua hàng của Dương Thị Thu Hà • AI6 - K42D lo Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ người tiêu dùng. T u y nhiên, việc xây dựng và nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm là việc làm không dễ, đòi h ỏ i phải có thời gian và sự nỗ lực của doanh nghiệp. 5. Năng lực xúc tiến thương mại K h i đã có đầy đủ những yếu tô trên, doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình được người tiêu dùng quan tâm và lựa chọn thì phải tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại. Năng lực xúc tiến thương mại là một trong những yếu t ố cốt lõi trong năng lực xuứt khẩu của doanh nghiệp và được thể hiện ở khả năng nghiên cứu, phân tích, dự báo về thị trường quốc tê. khả năng tìm k i ếm khách hàng, tiếp thị, quảng bá sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng... M ộ t doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường nhập khẩu nào đó trước hết phải nghiên cứu đặc điểm thị trường, thị hiếu tiêu dùng của nước nhập khẩu để cung ứng sản phẩm phù hợp. Sau đó, doanh nghiệp phải tăng cường hoạt động tiế p thị. quàng bá sản phẩm kèm theo các dịch vụ sau bán hàng để thu hút được người tiêu dùng,dẫn đến quyết định mua sắm sản phẩm của doanh nghiệp. T ó m lại, hoạt động xúc tiế n thương mại gắn liền doanh nghiệp từ khâu sản xuứt đến kháu tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, xúc tiế n thương mại là hoạt động hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp trong b ố i cảnh cạnh tranh quốc tếhiện nay. Năng lực xúc tiến thương mại tốt sẽ góp phần thúc đẩy năng lực xuứt khứu của doanh nghiệp. N h ư vậy, về mặt lý luận, để nâng cao năng lực xuứt khẩu của doanh nghiệp cần phải tác động đúng đắn, đồng bộ nhằm củng cố và nâng cao các chỉ tiêu nói đã đề cập ở trên. IU. Các nhân tôi tác động đến năng lực x u ứ t k h ẩ u c ủ a d o a n h nghiệp Các doanh nghiệp là những thực thể trong một xã hội luôn vận động và phát triển.Chính vì thế, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuứt khẩu Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D Ì Ì Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp nói riêng đểu chịu tác động của môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp là tổng hoa các yếu tố tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, tổ chức và kỹ thuật, các m ố i quan hệ bẽn trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu t ố thuộc môi truồng bên ngoài doanh nghiệp (môi trường kinh doanh quốc tế và môi trường kinh doanh của nước nhập khẩu) và yếu t ố thuộc môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp. Hoợt động xuất khẩu của doanh nghiệp chịu ánh hưởng của những nhân [ ố trên. Do đó, trong quá trình nâng cao năng lực xuất khẩu cùa mình, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cung ứng, tiến hành hoợt động xúc tiến thương mợi... doanh nghiệp còn phải quan tâm đến các nhân tố nói trên. 1. Các nhân t ố t h u ộ c môi trường k i n h d o a n h t r o n g nước 1.1. M ò i trường k i n h té Trước tiên, năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trường k i n h tế. M ộ t nền kinh tế phát triển ổn định góp phần tợo nên môi trường k i n h doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Hơn nữa sự tăng trưởng chung của nền kinh tế một đất nước sẽ kéo theo sự tăng trường lương ứng của hoợt động xuất khẩu và ngược lợi. Ngược lợi, một nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng, lợm phát sẽ kìm hãm năng lực xuất khấu của các doanh nghiệp. 1.2. M ô i trường chính trị - pháp luật Sự ổn định chính trị xã hội là một lợi thế, điểu kiện cơ bản cho sự phát triển nền kinh tê nói chung và hoợt động xuất khẩu của doanh nghiệp nói riêng. Bên cợnh đó, hệ thông pháp luật hiện hành với các chính sách, đợo luật có liên quan đến hoợt động kinh doanh xuất khẩu, tợo nên môi trường pháp lý chi phối hiệu quả hoợt động xuất khẩu. Môi trường pháp lý ổn định, các chính sách thương mợi thống nhất, m i n h bợch. thông thoáng sẽ tợo điều kiện cho hoợt động Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 12 Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ thương mại của thương nhân, trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu, trực tiếp làm tăng năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.3. Cơ sở hạ tầng Sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng là một nhân tô quan trọng làm tăng năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. Các điều kiện cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường giao thông, sân bay, bến cáng... có ý nghĩa rất quan trọng làm đẩy nhanh quá trình sửn xuất, lưu thông hàng hoa cùa doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao hiệu quử và m ở rộng hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, khi đánh giá nâng lực xuất khẩu của doanh nghiệp, chúng ta phửi xem xét cử yếu tố cơ sờ hạ tầng, đồng thời coi việc cửi thiện cơ sở hạ tầng là một trong những giửi pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. Ngoài những nhân l ố cơ bửn thuộc môi trường kinh doanh trong nước có tác động rõ rệt đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp như trên còn phửi kế đến một số yếu t ố khác như sự phát triển cùa khoa học công nghệ, sự phát triển của thương mại điện tử, sự cửi thiện môi trường văn hoa xã hội, việc nàng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta trong những năm gần đây... cũng có tác động đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. 2. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh ngoài nước Bên cạnh môi trường kinh doanh trong nước. môi trường kinh doanh ngoài nước có ửnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp. Nói cách khác, năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào các nhân t ố thuộc môi trường kinh doanh ngoài nước (gồm môi trường kinh doanh quốc tế và môi trường kinh doanh nước nhập khẩu). 2.1. Môi trường kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp hiện nay đang hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong một môi trường kinh doanh đầy biến động m à nổi bặt là x u thế hội nhập Dương Thị Thu Hà - A16 - K42D 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan