Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su sông bé, tỉnh bình phư...

Tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su sông bé, tỉnh bình phước

.PDF
122
122
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ___________________________________________________________ HUỲNH QUANG VĨNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CAO SU SÔNG BÉ TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẮNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng Tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu ñược sử dụng trong Luận văn này là trung thực, nghiêm túc, chưa ñược công bố và sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tác giả Huỳnh Quang Vĩnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và viết Luận văn Thạc sỹ, Tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết cho phép Tôi cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh của Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dạy và giúp ñỡ Tôi trong suốt khóa học Thạc sỹ này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến giáo viên hướng dẫn thầy TS. Nguyễn Thắng và các thầy cô giáo trong bộ môn Tài chính, bộ môn Quản trị kinh doanh ñã tận tình ñóng góp ý kiến quý báu ñể Tôi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Công ty cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ Tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bàn bè và những người thân quen ñã hỗ trợ, giúp ñỡ Tôi thực hiện Luận văn này./. Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tác giả Huỳnh Quang Vĩnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................viii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................ x 1. MỞ ðẦU .............................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ........................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ............................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................. 4 2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...................... 4 2.1.1 Các khái niệm cơ bản............................................................................ 4 2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh ....................................................................... 4 2.1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ........................................................ 8 2.1.1.3 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh.......................................................... 12 2.1.1.4 Khái niệm về chiến lược cạnh tranh ................................................... 12 2.1.1.5 Khái niệm về thị trường ...................................................................... 13 2.1.1.6 Khái niệm về marketing...................................................................... 14 2.1.1.7 Khái niệm về sản phẩm....................................................................... 14 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iii 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... 15 2.1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............. 17 2.1.3.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp........................................... 17 2.1.3.2 Quy mô của doanh nghiệp .................................................................. 20 2.1.3.3 Năng lực quản lý của doanh nghiệp.................................................... 21 2.1.3.4 Khả năng nắm bắt thông tin của doanh nghiệp................................... 21 2.1.3.5 ðảm bảo chữ tín của doanh nghiệp..................................................... 21 2.1.3.6 Trình ñộ công nghệ của doanh nghiệp................................................ 21 2.1.3.7 Chất lượng cán bộ quản lý, ñội ngũ lao ñộng của doanh nghiệp........ 22 2.1.3.8 Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp................................................. 22 2.1.3.9 Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp ................................................... 22 2.1.4 Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............. 23 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... 27 2.1.5.1 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp .......................................... 28 2.1.5.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.......................................... 28 a. Các yếu tố về môi trường vĩ mô ...................................................... 28 b. Các yếu tố về môi trường vi mô ...................................................... 31 2.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 34 2.2.1 Tiềm năng phát triển của ngành cao su Việt Nam.............................. 34 2.2.2 Tình hình tiêu thụ cao su của các doanh nghiệp Việt Nam ................ 34 2.2.3 Các công trình nghiên cứu trước ñây có liên quan ............................. 35 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 37 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.............................................................. 37 3.1.1 ðặc ñiểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước..................... 37 3.1.1.1 Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Phước......................... 37 3.1.1.2 Tiềm năng của tỉnh Bình Phước ......................................................... 37 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iv 3.1.1.3 Dân số và lao ñộng của tỉnh Bình Phước............................................ 39 3.1.2 Tình hình cơ bản của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước ...... 40 3.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cao su sông Bé............ 40 3.1.2.2 ðặc ñiểm, chức năng, nhiệm vụ của Công ty cao su Sông Bé ........... 40 3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cao su Sông Bé ......................... 41 3.1.2.4 Quy mô của Công ty cao su Sông Bé ................................................. 43 3.1.2.5 Cơ cấu mặt hàng cao su của Công ty cao su Sông Bé........................ 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 44 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu của ñề tài............................................. 44 3.2.2 Trình tự nghiên cứu của ñề tài ............................................................ 44 3.2.2.1 Thu thập dữ liệu và thông tin.............................................................. 44 3.2.2.2 Công cụ xử lý dữ liệu và thông tin ..................................................... 44 3.2.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu và thông tin ....................................... 45 3.2.3 Hệ thống các nhóm chỉ tiêu nghiên cứu của ñề tài ............................. 46 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 47 4.1 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé ....... 47 4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Sông Bé ............. 47 4.1.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước ........................................................ 51 4.1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất và chế biến mủ cao su......................... 51 4.1.2.2 Nguồn nhân lực lao ñộng của Công ty ............................................... 52 4.1.2.3 Nguồn nguyên liệu ñầu vào của Công ty............................................ 54 4.1.2.4 Nguồn lực tài chính của Công ty ........................................................ 55 4.1.2.5 Chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty ..................................... 56 4.1.2.6 Hoạt ñộng quản trị và hệ thống thông tin của Công ty....................... 57 4.1.2.7 Nghiên cứu thị trường và các hoạt ñộng marketing của Công ty....... 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. v a. Chất lượng sản phẩm mủ cao su của Công ty ................................ 57 b. Phân phối sản phẩm mủ cao su của Công ty.................................. 58 c. Công tác xúc tiến thương mại của Công ty..................................... 59 d. Khả năng cạnh tranh về giá của Công ty ....................................... 60 4.1.2.8 Thương hiệu của Công ty cao su Sông Bé (SORUCO)...................... 61 4.1.2.9 Chất lượng dịch vụ và khả năng ñáp ứng yêu cầu khách hàng .......... 62 4.1.2.10 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty................ 63 4.1.3 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước ........................................................ 69 4.1.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô ..................................... 69 a. Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế.......................................................... 69 b. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa và xã hội........................................ 70 c. Ảnh hưởng của yếu tố chính trị và luật pháp.................................. 71 d. Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ.................................................... 71 e. Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên ....................................................... 72 4.1.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô ..................................... 73 a. Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế.................................................. 73 b. Ảnh hưởng của nhà cung cấp, các ngành công nghiệp hỗ trợ ....... 73 c. Ảnh hưởng của các ñối thủ cạnh tranh........................................... 74 4.1.3.3 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công ty ................ 74 4.1.3.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các công ty cao su với nhau.......... 77 4.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cao su Sông Bé ..... 81 4.2.1 Các căn cứ ñể xây dựng giải pháp chiến lược .................................... 81 4.2.1.1 ðịnh hướng phát triển của Công ty cao su Sông Bé........................... 81 4.2.1.2 Mục tiêu phát triển của Công ty cao su Sông Bé................................ 82 4.2.1.3 Phân tích Ma trận SWOT của Công ty cao su Sông Bé ..................... 83 4.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cao su Sông Bé ..... 85 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vi 4.2.2.1 Nhóm giải pháp về hoạt ñộng sản xuất kinh doanh............................ 85 a. Chiến lược sản xuất kinh doanh ..................................................... 85 b. Quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh........................................ 87 c. Nguồn nguyên liệu ñầu vào............................................................. 88 4.2.2.2 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực .................................................... 90 4.2.2.3 Nhóm giải pháp về vốn ....................................................................... 93 4.2.2.4 Nhóm giải pháp về thị trường ............................................................. 94 a. Lựa chọn thị trường mục tiêu ......................................................... 94 b. Phương thức thâm nhập thị trường ................................................ 95 c. Các giải pháp về marketing mix ..................................................... 96 4.2.2.5 Nhóm giải pháp về công nghệ ............................................................ 99 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 103 5.1 Kết luận ............................................................................................. 103 5.2 Kiến nghị........................................................................................... 104 5.2.1 Kiến nghị ñối với Nhà nước.............................................................. 104 a. Về vấn ñề phát triển diện tích cây cao su ..................................... 104 b. Về các chính sách quản lý nhà nước ............................................ 105 5.2.2 Kiến nghị ñối với Công ty cao su Sông Bé....................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 115 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ ñồ các yếu tố quyết ñịnh mức ñộ cạnh tranh trên thị trường cho một số ngành. 6 Hình 2.2 Sơ ñồ mô hình nguyên lý bộ ba cạnh tranh. 7 Hình 2.3 Sơ ñồ các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 11 Hình 2.4 Sơ ñồ mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter. 33 Hình 3.1 Sơ ñồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cao su Sông Bé. 42 Hình 4.1 Sơ ñồ quy trình công nghệ sản xuất và chế biến mủ cao su cốm và mủ cao su ly tâm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 51 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu mủ cao su của Việt Nam từ năm 2006 ñến năm 2010. 35 Bảng 3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng khai thác của Công ty trong năm 2010. 43 Bảng 3.2 Cơ cấu sản lượng sản phẩm mủ cao su của Công ty từ năm 2006-2010. 43 Bảng 4.1 Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2006-2010. 47 Bảng 4.2 Sản lượng và giá trị xuất nhập khẩu của Công ty từ năm 2006 ñến 2010 50 Bảng 4.3 Cơ cấu nguồn nhân lực lao ñộng của Công ty trong năm 2010. 52 Bảng 4.4 Năng suất lao ñộng của Công ty từ năm 2006 ñến năm 2010. 53 Bảng 4.5 Vật tư chủ yếu sử dụng của Công ty trong năm 2010. 54 Bảng 4.6 Vốn và tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Công ty từ năm 2006 ñến 2010. 56 Bảng 4.7 Thị trường xuất khẩu mủ cao su của Công ty trong năm 2010. 58 Bảng 4.8 Tỷ lệ xuất khẩu mủ cao su của Công ty từ năm 2006-2010. 59 Bảng 4.9 Giá thành và quỹ tiền lương của Công ty trong năm 2010. Các yếu tố bên trong ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty Bảng 4.10 cao su Sông Bé. Bảng 4.11 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty. 61 Bảng 4.12 Cơ cấu kinh tế qua các năm: 2000, 2008, 2009, 2010. 70 Bảng 4.13 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh Công ty. 75 Bảng 4.14 Ma trận ñánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) Công ty. Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong năm 2010 của 4 công ty Bảng 4.15 cao su: Sông Bé, Phú Riềng, Bình Long, Lộc Ninh. Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố ñối với lợi thế cạnh tranh của Công Bảng 4.16 ty cao su Sông Bé so với ba công ty cao su: Phú Riềng, Bình Long, Lộc Ninh. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé so với ba Bảng 4.17 công ty cao su: Phú Riềng, Bình Long, Lộc Ninh. Bảng 4.18 Ma trận SWOT của Công ty cao su Sông Bé tỉnh Bình Phước. 76 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 67 68 78 79 80 84 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Từ viết tắt ASEAN APEC AFTA WTO GDP GDI HDI SICOM UBND SORUCO VRA RRIV SVR DRC CV SXKD NSLð XDCB KTCB TSLð TSCð ðTNH ðTDH VCSH VKD XNK Nội dung Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Diễn ñàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức thương mại thế giới Tổng sản phẩm quốc dân Chỉ số phát triển về giới Chỉ số phát triển con người Thị trường thương mại Singapore Uỷ ban nhân dân Thương hiệu sản phẩm của Công ty cao su Sông Bé Hiệp hội cao su Việt Nam Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Cao su tiêu chuẩn Việt Nam Hàm lượng mủ cao su quy khô ðộ nhớt ổn ñịnh Sản xuất kinh doanh Năng suất lao ñộng Xây dựng cơ bản Kiến thiết cơ bản Tài sản lưu ñộng Tài sản cố ñịnh ðầu tư ngắn hạn ðầu tư dài hạn Vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh Xuất nhập khẩu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. x 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng ñể ñạt lợi nhuận cao nhất. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải ñược tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp, ñây là các yếu tố bên trong của doanh nghiệp, nó không chỉ ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị,…mà còn ñược ñánh giá và so sánh với các ñối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành hoạt ñộng, cùng một thị trường. Muốn tạo nên sức cạnh tranh, ñòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập ñược những lợi thế so sánh so với ñối tác của mình, nhờ lợi thế này doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như lôi kéo ñược khách hàng của các ñối thủ cạnh tranh. Việt Nam là thành viên của các tổ chức ASEAN, AFTA, APEC, WTO, sức ép của hội nhập kinh tế thế giới ñã tác ñộng mạnh ñến tất cả các ngành sản xuất kinh doanh, trong ñó có ngành cao su. ðây chính là thách thức to lớn ñối với các doanh nghiệp cao su ñó là: làm sao sản xuất kinh doanh ñạt hiệu quả cao nhất và có sức cạnh tranh cao so với các ñối tác. ðiều này ñòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh có hiệu quả, ñánh giá ñúng khả năng của thị trường, xác ñịnh ñược các nguồn lực tự có ñể ñầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ñúng hướng, nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của mình so với các ñối thủ cạnh tranh. Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước là doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh trong ngành cao su, có quy mô còn nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, thị trường tiêu thụ chưa ñược mở rộng, các nguồn lực bên trong chưa ñược phát huy có hiệu quả, nên Công ty chưa ñủ sức cạnh tranh với các công ty cùng ngành. Do ñó, câu hỏi ñặt ra cho ban lãnh ñạo Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 1 Công ty là: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty như thế nào so với các công ty cùng ngành? Khả năng cạnh tranh của Công ty so với các doanh nghiệp này ra sao? Các yếu tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ñến năng lực cạnh tranh của Công ty như thế nào? Giải pháp nào ñể nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty? ðể trả lời các câu hỏi này cộng với kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình làm Kế toán trưởng tại Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước, Tôi ñã thực hiện ñề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là ñưa ra cách nhìn ñầy ñủ về thực trạng sức cạnh tranh của Công ty, từ ñó ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - ðánh giá thực trạng tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. - Phân tích các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. - ðề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Sản phẩm: chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, sản phẩm mới - Các yếu tố bên trong: nguồn lực tài chính, lao ñộng, quản lý và lãnh ñạo, quy trình công nghệ, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 2 - Các yếu tố bên ngoài: thị trường, khách hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp và các yếu tố ñầu vào, số lượng doanh nghiệp trong ngành và doanh nghiệp tiềm ẩn, ñối thủ cạnh tranh, cơ chế chính sách của Nhà nước. - ðối tượng nghiên cứu khác: ba công ty cao su ñứng chân trên ñịa bàn tỉnh Bình Phước ñể so sánh với Công ty cao su Sông Bé. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: năng lực cạnh tranh và các vấn ñề có liên quan ñến năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. - Phạm vi về không gian: ñề tài ñược thực hiện tại Công ty cao su Sông Bé, tỉnh Bình Phước. - Phạm vi về thời gian: ñề tài ñược thực hiện từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011. Các thông tin và số liệu dữ liệu cung cấp trong ñề tài ñược thu thập trong 05 năm từ năm 2006 ñến năm 2010. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch” [Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Viện chiến lược phát triển (1999), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Các Mác ñã ñề cập ñến vấn ñề cạnh tranh trong xã hội tư bản chủ nghĩa, mà ñặc trưng của chế ñộ này là chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Theo quan niệm này thì cạnh tranh có nguồn gốc từ chế ñộ tư hữu. Cạnh tranh ñược xem là sự lấn áp, chèn ép lẫn nhau ñể tồn tại. Do vậy cạnh tranh là sự ganh ñua, là cuộc ñấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trên cùng một thị trường hàng hoá cụ thể nào ñó nhằm chiếm lĩnh khách hàng và thị trường, thông qua ñó tiêu thụ ñược nhiều hàng hoá và thu ñược lợi nhuận cao. Theo Từ ñiển bách khoa Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất [Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Hà Nội]. Theo nhà kinh tế học ở Mỹ P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus: Cạnh tranh là sự kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng hoặc thị trường. Hai tác giả này cho cạnh tranh ñồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo [NXB Giao thông Vận tải (2002), Hà Nội]. Các tác giả Mỹ khác là D.Begg, S.Fischer, R.Dornbusch cũng cho cạnh tranh là cạnh tranh hoàn hảo, các tác giả này viết: Một ngành cạnh tranh hoàn hảo, là ngành trong ñó mọi người ñều tin rằng hành ñộng của họ không gây ảnh hưởng tới Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 4 giá cả thị trường, phải có nhiều người bán và nhiều người mua [Chu Văn Cấp (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Các tác giả trong cuốn: Các vấn ñề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh thuộc dự án VIE/97/016 cho rằng: Cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt ñược một mục tiêu kinh doanh cụ thể như lợi nhuận, doanh số, thị phần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy ñồng nghĩa với ganh ñua [D.Begg, S.Fischer, R.Dornbusch (1992), NXB Giáo dục Hà Nội]. Theo PGS. Lê Hồng Tiệm: "Cạnh tranh là sự ñấu tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy những ñiều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất ra sản phẩm, trong tiêu thụ hàng hoá, trong hoạt ñộng dịch vụ ñể ñảm bảo thực hiện lợi ích tốt nhất của mình" [Fairbanks, M.and Lindsay (2004), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright]. Như vậy, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hóa lợi ích. ðối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi [Nguyễn Văn Lịch (2005), Tạp chí Quản lý kinh tế, tháng 4/2004]. Các yếu tố quy ñịnh mức ñộ cạnh tranh trong một ngành hoặc trên một thị trường ñược thể hiện qua Hình 2.1 [ðỗ Thị Huyền (2004), Luận văn thạc sỹ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội], như sau: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 5 - Số lượng các ñối thủ hiện có trong ngành. - Quyền lực thương lượng giữa người cung ứng. - Quyền lực thương lượng của phía người tiêu thụ. - Sự ñe doạ của những người mới hoặc sẽ nhập cuộc. - Sự ñe doạ của những sản phẩm hoặc dịch vụ mới sẽ thay thế. Sự ñe dọa của những người mới hoặc sẽ nhập cuộc Quyền lực thương lượng của phía người cung ứng Cạnh tranh giữa các ñối thủ hiện tại trong ngành Quyền lực thương lượng của phía người tiêu thụ Sự ñe dọa của những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế Hình 2.1 Sơ ñồ các yếu tố quyết ñịnh mức ñộ cạnh tranh trên thị trường cho một số ngành ðối với nền kinh tế, cạnh tranh ñảm nhận các chức năng: ðảm bảo việc ñiều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu; ðiều khiển quan hệ sao cho những nhân tố sản xuất ñược sử dụng vào những nơi hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tổng giá thành sản xuất của xã hội; Là những tiền ñề thuận tiện nhất làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt với sự biến ñộng của cầu và công nghệ sản xuất; Sự bóc lột trên quyền lực thị trường và việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất sẽ bị cản trở bởi cạnh tranh. Như vậy cạnh tranh sẽ tác ñộng tích cực ñến phân phối thu nhập. Trong môi trường cạnh tranh, thì cạnh tranh trên thị trường sản phẩm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 6 ngày một khốc liệt gồm: cạnh tranh của người bán (nhà sản xuất) với người mua (khách hàng), cạnh tranh giữa những người bán với nhau, cạnh tranh giữa những người mua với nhau. Tham gia vào thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp không chỉ tạo ra lợi thế so sánh lớn nhất của mình mà còn tạo ra ñược lực kéo hút tổng hợp khách hàng tiềm năng trên thị trường lớn nhất. Vì vậy, cơ sở ñể xác lập một hệ thống chiến lược cạnh tranh dựa trên nguyên lý bộ ba cạnh tranh như sau: Trong thiết kế bất cứ một mô hình chiến lược nào ñều có ba người tham gia chủ yếu: doanh nghiệp, khách hàng và ñối thủ cạnh tranh. Mỗi thành phần tham gia này là một cơ thể sống, có lợi ích riêng và mục tiêu riêng. Tất cả chúng gộp lại ñược gọi chung là tam giác chiến lược hay mô hình nguyên lý bộ ba cạnh tranh biểu thị qua Hình 2.2 [Vũ Trọng Lân (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]. Các khu vực thị trường theo ñuổi Giá trị Công ty Các khu vực ña thị trường Khách hàng Chi phí Giá trị Người cạnh tranh Hình 2.2 Sơ ñồ mô hình nguyên lý bộ ba cạnh tranh Xuất phát từ nguyên lý thành công, các doanh nghiệp phải biết làm hài lòng khách hàng tốt hơn so với ñối thủ cạnh tranh của mình. Các chiến lược phải thích nghi với yêu cầu của người tiêu thụ cũng như với chiến lược của ñối thủ cạnh tranh. Dựa trên tầm cỡ và vị trí trên thị trường, doanh nghiệp phải tìm ra chiến lược cho phép mình ñạt ñược lợi thế cạnh tranh mạnh nhất. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 7 2.1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Khái niệm về năng lực cạnh tranh ñược nêu ra lần ñầu tiên ở Mỹ vào ñầu những năm 1980 của Aldington Report “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các ñối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñồng nghĩa với việc ñạt ñược lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo ñảm thu nhập cho người lao ñộng và chủ doanh nghiệp” [Các Mác (1978), NXB Sự thật Hà Nội]. Theo từ ñiển thuật ngữ chính sách thương mại: Năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp, hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác, nước khác ñánh bại về năng lực kinh tế. Theo Fafchamps: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp ñó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến ñổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, nghĩa là doanh nghiệp nào sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của doanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì có khả năng cạnh tranh cao [Vũ Chí Cường, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Theo Markasen (1992): “Một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu như nó có một mức chi phí ñơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí do ñơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế” [Vũ Chí Cường, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Theo Philip Lasser: Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong một lĩnh vực ñược xác ñịnh bằng những thế mạnh mà doanh nghiệp có hoặc huy ñộng ñược ñể có thể cạnh tranh thắng lợi [Vũ Chí Cường, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Theo TS.Vũ Trọng Lâm (2006): Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 8 thế cạnh tranh của doanh nghiệp, nhằm ñáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng và ñạt ñược các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế [Nguyễn Quốc Dũng (2000), Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội]. Quan niệm này cho thấy nếu doanh nghiệp nào có khả năng duy trì và sáng tạo liên tục các lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp ñó sẽ luôn ñi trước các ñối thủ và giành phần thắng trong cạnh tranh ñể ñạt ñược mục ñích là duy trì và mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận. Theo TS.Nguyễn Hữu Thắng (2006): "Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm ñạt lợi ích kinh tế cao và bền vững" [Các Mác (1978), NXB Sự thật Hà Nội]. Quan niệm này ñã phần nào bao quát ñược mục ñích và chiến lược trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Như vậy, năng lực cạnh tranh ñược xem xét ở ba cấp ñộ khác nhau: năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; năng lực cạnh tranh của quốc gia: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: ñược phản ánh qua các tiêu chí: giá cả, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, sự ñộc ñáo, quen dùng và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Một hàng hóa, dịch vụ ñược coi là có sức cạnh tranh cao khi chúng có chất lượng vượt trội so với các hàng hóa cùng loại, cùng một mặt bằng giá hoặc có chất lượng vượt trội ñộc ñáo riêng. Nói cách khác, bí quyết tạo nên chất lượng riêng của sản phẩm luôn tạo cho sản phẩm, dịch vụ có khách hàng ưa chuộng riêng và do ñó chiếm ñược sự “ñộc quyền lành mạnh” ở một nước nhất ñịnh. Ngược lại tiêu chí giá cả của hàng hóa ảnh hưởng ñến sức cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu là do chi phí sản xuất quyết ñịnh. Nếu mặt bằng chất lượng như nhau thì chỉ có doanh nghiệp quản lý tốt, sử dụng công nghệ tiên tiến, lao ñộng có tay nghề cao, thì mới có Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan