Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh trên địa...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh bình phước

.PDF
111
93
104

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NỢ THUẾ TRONG LĨNH VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NỢ THUẾ TRONG LĨNH VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN MỸ HẠNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Phan Mỹ Hạnh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 26 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS Nguyễn Đình Luận Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 1 3 TS. Lê Quang Hùng Phản biện 2 4 TS. Lại Tiến Dĩnh 5 TS. Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày tháng 02 năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Nhu Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/7/1988 Nơi sinh: Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820211 I- Tên đề tài: Tăng cường hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. II- Nhiệm vụ và nội dung: 1. Nhiệm vụ: Tìm ra các giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng nợ thuế, đặc biệt nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh nhằm tăng cường hiệu quả trong công tác thu nợ thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 2. Nội dung: - Hệ thống hóa một số v n đ lý luận v thuế, nợ thuế, nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh, chính sách thuế, cơ chế quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước và cả nước. - Nhận định và đánh giá thực trạng nợ thuế và công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. - Đ xu t một số giải pháp để thực hiên tốt công tác thu nợ thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước và cả nước, trong đó chú trọng xử lý nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh. - Kiến nghị T ng cục Thuế, Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước một số giải pháp v chính sách thuế, chính sách và cơ chế quản lý thuế, các giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/01/2017. IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Phan Thị Mỹ Hạnh. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong b t kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn NGUYỄN THỊ NHU ii LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và nghiên cứu, được sự tận tình giúp đỡ của quý thầy cô giáo, tôi đã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu luận văn với đ tài:“ Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Mỹ Hạnh đã tạo mọi đi u kiện và tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đ tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp làm việc tại Cục Thuế và Chi cục Thuế các huyện, thị tại Bình Phước, đặc biệt lãnh đạo Phòng Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế đã cung c p tài liệu hỗ trợ, góp ý, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Nhà trường đã cung c p nhi u thông tin quý báu và đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu đ tài. TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 02 năm 2018 Học viên làm luận văn NGUYỄN THỊ NHU iii TÓM TẮT Tìm kiếm giải pháp nhằm hỗ trợ, tăng cường công tác quản lý thu nợ thuế ở Cục thuế Bình Phước là v n đ c p thiết trong khi nguồn lực cho quản lý thu thuế hiện nay là r t hạn hẹp, sự phức tạp từ các doanh nghiệp ngày một tăng lên dẫn đến nhi u khó khăn hơn đối với cơ quan thuế trước sức ép phải tăng thu NSNN hàng năm để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho một xã hội đang phát triển. Những đóng góp mới của luận văn: Quản lý thu nợ thuế là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý thuế, là một chức năng chính của mô hình quản lý thuế trong cơ chế tự khai – tự nộp thuế. Mô hình này có vai trò r t quan trọng trong việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời ti n thuế cho Ngân sách Nhà nước nhằm chống th t thu thuế, đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế trong việc thu nộp thuế. Quản lý được nợ đọng thuế và kết quả đem lại từ việc đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế là một trong những thước đo cơ bản để đánh giá ch t lượng và hiệu quả của công tác quản lý thuế. Qua những nghiên cứu v t ng hợp các lý luận cơ bản v thuế và công tác quản lý thu nợ thuế cũng như nêu được cơ sở của việc nợ thuế, nguyên nhân và hậu quả của việc nợ thuế; luận văn góp phần b sung và hoàn thiện lý luận v việc sử dụng chính sách và các biện pháp quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế. Qua khảo sát thực trạng của công tác quản lý thu nợ thuế, những việc làm được và chưa làm được; luận văn đưa ra những gợi ý quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thu nợ thuế tại Bình Phước. iv ABSTRACT It is highly imperative to finding solutions that support and enhance the management of tax debt collection in Tax Department of Binh Phuoc province. The reason for that is because of limited resources for management of current income tax. Moreover, the complexity from the corporations increases more and more. All leads to much more difficulties for the tax agencies to increase the annual budget to ensure expenditure needs for a developing society. The new contributions of the thesis: Management of tax debt collection is an important step in the tax administration system. It is a major function of management models in the selfdeclared tax – self paid tax mechanism. This model plays a very important role in raising awareness of tax compliance of taxpayers and in ensuring the accurate, sufficient and timely collection of tax in other to meet the requirement of the state budget with the aim of avoiding the loss of tax revenue and ensuring fairness among taxpayers in tax collection. Efficient tax arrears management and results from urging debt collection and tax coercion is a fundamental measure to evaluate the quality and effectiveness of tax administration. Through the integrated study of the basic theory of tax debt collection and management as well as addressing the grounds of the tax debt, the causes and consequences of tax debts, this thesis contributes to completeness of theory of how to use tax management approaches or policies and tax coercion. Through the empirical survey of tax debt management and collection, the thesis offers some suggestions to improve efficiency of tax debt management and collection in Binh Phuoc province. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................ xi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đ tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu của đ tài ..............................................................................................2 2.1 Mục tiêu t ng quát: .......................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể: .............................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................3 4. Lý do tác giả chọn số liệu từ năm 2012 đến năm 2015 như sau: ........................3 5. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................3 6. Bố cục của đ tài .................................................................................................4 CHƯƠNG 1 ................................................................................................................5 CƠ SỞ L LUẬN V QUẢN L NỢ VÀ CƯ NG CHẾ NỢ THUẾ .....................5 1.1 T ng quan v thuế, nợ thuế. ..............................................................................5 1.1.1 T ng quan v thuế. .....................................................................................5 1.1.2. T ng quan v nợ thuế. ...............................................................................8 1.2 T ng quan v quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. ............................................12 1.2.1. T ng quan v quản lý nợ. ........................................................................12 1.2.2. T ng quan v cưỡng chế nợ thuế. ...........................................................13 1.2.3 Mối quan hệ giữa quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế .........................15 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế........18 1.2.5 Quy trình quản lý nợ thuế ........................................................................20 1.2.6 Nguyên tắc, trình tự và các biện pháp cưỡng chế nợ thuế .......................21 vi 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. .......................23 1.3.1. Tỷ lệ ti n nợ thuế với t ng số thu ngân sách của Cục Thuế trong năm. .23 1.3.2. Tỷ lệ số ti n nợ thuế thu được so với t ng số nợ thuế phải thu. .............24 1.3.3. Tỷ lệ số hồ sơ gia hạn nộp thuế được giải quyết đúng hạn .....................25 1.3.4. Tỷ lệ số NNT ch p hành và nợ thuế thu được bằng áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế. ...................................................................................26 1.3.4.1 Tỷ lệ số NNT tuân thủ bằng áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế ................................................................................................................26 1.3.4.2 Tỷ lệ số nợ thuế thu được bằng áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế ................................................................................................................27 1.4. Những kinh nghiệm v quản lý và cưỡng chế nợ thuế. .................................28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................33 CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................34 TH C TRẠNG X L NỢ THUẾ TRONG L NH V C NGOÀI QU C DOANH TẠI T NH BÌNH PHƯ C GIAI ĐOẠN N M 2012-2015 .....................................34 2.1. Khái quát chung và đặc điểm địa bàn quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Bình Phước.....................................................................................................................34 2.1.1 Khái quát chung v tỉnh Bình Phước .......................................................34 2.1.2 Đặc điểm địa bàn quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Bình Phước ..............36 2.2. Khái quát v t chức bộ máy của bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại tỉnh Bình Phước................................................................................................39 2.3 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. ....................41 2.4 Thực trạng quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. .................................................43 2.4.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước và nợ thuế. ......................................43 2.4.2 Thực trạng thu nợ thuế. ............................................................................44 2.4.3 Thực trạng giải quyết hồ sơ gia hạn nộp thuế ..........................................45 2.4.4 Thực trạng cưỡng chế nợ thuế. ................................................................46 2.5 Đánh giá công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. .....................................48 2.5.1 Đánh giá tình hình nợ thuế. ......................................................................48 2.5.2 Đánh giá tình hình thu nợ thuế. ................................................................52 vii 2.5.3 Đánh giá tình hình thực hiện giải quyết hồ sơ gia hạn nộp thuế. .............53 2.5.4 Đánh giá tình hình cưỡng chế nợ thuế .....................................................55 2.6. Thực hiện khảo sát l y ý kiến cán bộ thuế và NNT v các yếu tố tác động đến hiệu quả xử lý nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước.....................................................................................................................59 2.6.1 Mô tả mục tiêu nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................................................59 2.6.2 Kết quả nghiên cứu thông qua đi u tra, khảo sát cán bộ thuế .................60 2.6.3. Kết quả nghiên cứu thông qua đi u tra, khảo sát người nộp thuế ...........62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................65 CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................66 GIẢI PHÁP G P PHẦN N NG CAO HIỆU QUẢ THU NỢ THUẾ TRONG L NH V C NGOÀI QU C DOANH TRÊN ĐỊA BÀN T NH BÌNH PHƯ C.....66 3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực NQD tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước.....................................................................................................66 3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước ....................................................................67 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy chỉ đạo và t chức thực hiện xử lý nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh. ......................................................................................67 3.2.2. Nâng cao ch t lượng công tác xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu thu nợ thuế ....................................................................................................................68 3.2.3. V sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế và các cơ quan, t chức có liên quan ..............................................................................................69 3.2.4. Hoàn thiện, nâng cao ch t lượng ứng dụng của ngành thuế và hệ thống thông tin v người nộp thuế. .............................................................................71 3.2.5. Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. ............................................................................................72 3.3. Kiến nghị với c p ủy, chính quy n địa phương và cơ quan Nhà nước các c p ...............................................................................................................................73 viii 3.3.1. Kiến nghị với c p ủy, chính quy n điạ phương các c p của tỉnh Bình Phước.................................................................................................................73 3.3.2. Kiến nghị với T ng cục Thuế .................................................................74 3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính .....................................................................75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................78 KẾT LUẬN ...............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80 Phụ lục .......................................................................................................................... ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CBCC : Cán bộ công chức 2. CCT : Chi Cục Thuế 3. CNTT : Công nghệ thông tin 4. DN : Doanh nghiệp 5. DN NQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6. ĐTNT : Đối tượng nộp thuế 7. GTGT : Giá trị gia tăng 8. NHTM : Ngân hàng thương mại 9. NNT : Người nộp thuế 10. NSNN : Ngân sách Nhà nước 11. QLN : Quản lý nợ 12. QLT : Quản lý thuế 13. TCT : T ng Cục Thuế 14. TNCN : Thu nhập cá nhân 15. TNDN : Thu nhập doanh nghiệp 16. UBND : Uỷ ban Nhân dân x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê NNT đang hoạt động đến 31/12/2015 theo địa bàn quản lý ....37 Bảng 2.2: Thống kê NNT đang hoạt động đến 31/12/2015 theo ngành ngh kinh doanh. ........................................................................................................................38 Bảng 2.3 Số lượng DN toàn tỉnh và DN NQD .........................................................42 Bảng 2.4: Tình hình cưỡng chế nợ thuế theo cơ quan thuế năm 2013 .....................47 Bảng 2.5: Số NNT tuân thủ cưỡng chế nợ thuế ........................................................55 Bảng 2.6 Số ti n thu được sau cưỡng chế .................................................................56 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình QLN CCNT ......................................................17 Hình 2.1: Mô hình QLN CCNT tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh Bình Phước ..........40 Hình 2.2: Mô hình QLN CCNT tại các Chi cục Thuế ............................................40 Hình 2.3: Tình hình thu NSNN và t ng nợ thuế .......................................................44 Hình 2.4: Tình hình t ng nợ và thu nợ ......................................................................45 Hình 2.5 Tình hình hồ sơ gia hạn được giải quyết đúng hạn. ...................................45 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam hiện nay các đ tài nghiên cứu v nợ thuế, đặc biệt là nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh còn ở mức độ sơ khai, việc hệ thống hóa các v n đ lý luận v nợ thuế chưa thật sự được chú trọng, các giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý nợ trong lĩnh vực ngoài quốc doanh chưa được đ xu t, xem xét một cách chuyên sâu, kỹ lưỡng. Trên thực tế tại tỉnh Bình Phước, tỷ lệ nợ đọng thuế trên số thu ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng khá cao (gần 30 ) so với mức bình quân của cả nước, nợ thuế tăng cao với nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế khó khăn cùng với đó nhi u doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, bỏ trốn. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2014 và 2015 giảm mạnh so với năm 2012, thu không đủ chi đã đặt Cục Thuế tỉnh Bình Phước nói riêng và UBND tỉnh Bình Phước đứng trước muôn vàn khó khăn, thách thức. Năm 2013 là đầu tiên sau 15 năm thành lập tỉnh Bình Phước không hoàn thành dự toán thu ngân sách do Bộ Tài chính giao, tiếp đó năm 2014 Cục Thuế tỉnh Bình Phước thu Ngân sách nhà nước chỉ đạt chỉ tiêu do Bộ Tài chính giao; trong đi u kiện nguồn thu thuế phát sinh giảm thì việc tăng cường thu nợ thuế được chú trọng, tập trung hơn và thực hiện quyết liệt hơn. Trong thời gian qua Cục Thuế tỉnh Bình Phước đã có r t nhi u nỗ lực nhằm tăng thu Ngân sách, giảm nợ đọng thuế. Tuy nhiên do nhi u nguyên nhân chủ quan và khách quan nên chưa đạt được chỉ tiêu và kế hoạch đ ra, nợ thuế có xu hướng tăng cao, không giảm được tỷ lệ nợ thuế trên t ng số thu hàng năm do T ng cục Thuế, Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước giao. Trên cơ sở khảo sát và đánh giá thực trạng nợ thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đ tài đã chỉ ra những tồn tại trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế hiện nay. Từ đó đ ra các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác thu nợ thuế ở Bình Phước nói riêng và nợ thuế nói chung trên địa bàn cả nước. Đồng thời giúp cho ban lãnh đạo ngành thuế có thêm công cụ đánh giá được tình trạng nợ 2 thuế, quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế tại cơ quan thuế các c p; qua đó có các biện pháp đi u hành, chỉ đạo, giám sát có hiệu quả hơn. Xu t phát từ v n đ trên, tôi lựa chọn đ tài “Tăng cường hiệu quả thu nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Bình Phước” là cần thiết. Đ tài hệ thống hóa lý luận cơ bản v nợ thuế, v quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, ứng dụng phân tích và đánh giá v thực trạng nợ thuế của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước để góp phần nâng cao hiệu quả thu nợ thuế, tăng thu cho Ngân sách Nhà nước tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. Mặc dù việc nghiên cứu thu nợ thuế chỉ trong phạm vi Cục Thuế tỉnh Bình Phước, nhưng hiện nay tỉnh Bình Phước nói riêng và cả nước nói chung thì nợ thuế là khoản nợ lớn, chiếm tỷ trọng lớn trên t ng nguồn thu Ngân sách Nhà nước. Vì vậy việc nghiên cứu cũng có thể đưa ra những kết luận, kiến nghị v chính sách thuế và quản lý thuế ở nước ta. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Tìm ra các giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng nợ thuế, đặc biệt nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh nhằm chống th t thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước cũng như cả nước. 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa một số v n đ lý luận v thuế, nợ thuế, nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh, chính sách thuế, cơ chế quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước và cả nước. - Nhận định và đánh giá thực trạng nợ thuế và công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. - Đ xu t một số giải pháp để thực hiên tốt công tác thu nợ thuế trên địa bàn tỉnh Bình Phước và cả nước, trong đó chú trọng xử lý nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh. 3 - Kiến nghị T ng cục Thuế, Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước một số giải pháp v chính sách thuế, chính sách và cơ chế quản lý thuế, các giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đ tài là hoạt động thu nợ Thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh. - Phạm vi nghiên cứu của đ tài: V thời gian từ năm 2012 đến 2015, v không gian là trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 4. Lý do tác giả chọn số liệu từ năm 2012 đến năm 2015 như sau: Khi tác giả thực hiện đ tài này bắt đầu từ tháng 01/2017, khi đó số liệu chốt t ng cả năm trên các chương trình phần m m quản lý thuế chỉ có số liệu tới 31/12/2015. Năm 2016 tới ngày 31/3/2017 mới chốt được số liệu tới 31/12/2016. Số liệu trong đ tài đ u l y cả năm tới ngày 31/12 của năm đó và hầu hết trong đ tài đ u dựa trên số liệu l y từ chương trình quản lý nợ thuế (từ năm 2012 tới năm 2015) sử dụng chương trình quản lý nợ thuế trên hệ thống QTN, và một số tháng cuối năm 2015 sử dụng phần m m trên hệ thống TMS. Để thống nh t số liệu giữa các năm tác giả chọn làm số liệu tới năm 2015 thay vì l y số liệu tới năm 2016 là năm đầu tiên sử dụng chương trình quản lý nợ trên hệ thống TMS, vì mới sử dụng hệ thống TMS nên sẽ có nhi u lỗi sảy ra và số liệu không thống nh t, đầy đủ. Vì vậy tác giả chọn l y số liệu từ năm 2012 đến năm 2015 để thống nh t số liệu và cập nhật đầy đủ thống nh t trên cùng một phần m m quản lý nợ thuế là QTN. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Đ tài sử sụng Phương pháp nghiên cứu định tính. Trên cơ sở các số liệu đã phân tích, tiến hành so sánh, đánh giá và đưa ra các nhận xét. 4 - Thông qua các số liệu thu thập được tiến hành phân tích, t ng hợp để đánh giá thực trạng nợ thuế, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. - Các số liệu được tham khảo trên cơ sở các số liệu thống kê, các báo cáo chính thức của Cục Thuế tỉnh Bình Phước, của T ng cục Thuế, của Chi cục Thuế các huyện, thị xã trực thuộc có liên quan trong nội dung, mục đích nghiên cứu của đ tài. 6. Bố cục của đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, đ tài được bố cục theo 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận v quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Chương 2. Thực trạng xử lý nợ thuế trong lĩnh vực ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Phước. Chương 3. Giải pháp góp phần tăng cường hiệu quả xử lý nợ trong lĩnh vực NQD trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN V QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯ NG CHẾ NỢ THUẾ 1.1 Tổng quan về thuế, nợ thuế. 1.1.1 Tổng quan về thuế. Thuế là một khoản nộp bằng ti n mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện theo pháp luật đối với nhà nước; không mang tính ch t đối khoản, không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế và nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế là một công cụ tài chính của Nhà nước, được sử dụng để hình thành nên quỹ ti n tệ tập trung nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Tuy nhiên, thuế khác với các công cụ tài chính khác như phí, lệ phí, ti n phạt, giá cả.v.v. Đi u này thể hiện qua các đặc điểm cơ bản của thuế trong kinh tế thị trường như sau: + Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền Theo phương thức đánh thuế trong n n kinh tế thị trường, v nguyên tắc, thuế là một khoản trích nộp dưới hình thức ti n tệ, khác với hình thức nộp thuế bằng hiện vật đã tồn tại từ thời xa xưa hoặc khác với chế độ giao nộp sản phẩm trong n n kinh tế phi thị trường. Nhi u quan điểm cho rằng, đây chính là sự khác biệt cơ bản và đầu tiên của thuế trong n n kinh tế thị trường và thuế trong các n n kinh tế khác. Chính sự phát triển của hoạt động trao đ i hàng hoá bằng ti n đã làm cho thuế phát triển, và ngược lại, việc bắt buộc nộp các khoản thuế bằng ti n đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của n n kinh tế thị trường bằng cách đòi hỏi người nộp thuế trong trường hợp không có ti n phải đ i những tài sản hiện vật của mình ra thành ti n để thanh toán nợ thuế. Tuy nhiên, hình thức trả thuế bằng hiện vật cũng không hoàn toàn m t đi trong hệ thống chính sách thuế đương đại. Một số quốc gia vẫn duy trì hình thức này dưới dạng thanh toán thuế bằng tặng vật với một số hiện vật qúy, như khi đào được c vật phải nộp thuế cho nhà nước với một tỷ lệ hiện vật tùy theo quy định cụ thể. Kỹ thuật này giúp Nhà nước sưu tập được những di sản quốc gia quý giá từ dân chúng để bảo tồn tập trung những giá trị văn hoá của dân tộc, nhân loại.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan