Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế s...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà

.DOC
103
97
73

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Đào Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU.......................................................................................................... CHƯƠNG 1: VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP........................................ 1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....... 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh.................................................................. 1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh............................................................ 1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh.................................................................... 1.1.4. Nguồn hình thành vốn kinh doanh...................................................... 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP............................................................................................ 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh............................... 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh................... 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP......................................... 1.3.1. Các nhân tố khách quan.................................................................... 1.3.2. Các nhân tố chủ quan........................................................................ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ........ 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ...... 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty............................... 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty................................................ 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..................................... 2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh......................................... 2.1.5. Kết quả kinh doanh những năm gần đây của Công ty....................... 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ............................. 2.2.1. Thực trạng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh...................... 2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động....................................... 2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định......................................... 2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...................................... 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ................ 2.3.1. Những kết quả đạt được.................................................................... 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân.......................................................... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ......................... 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ.......................................................................... 3.1.1. Triển vọng bối cảnh kinh tế vĩ mô.................................................... 3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty................................ 3.1.3. Các quan điểm sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.............. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ ........................................................................................................... 3.2.1. Bố trí lại cơ cấu nguồn vốn của Công ty........................................... 3.2.2. Quản lý hàng tồn kho hiệu quả.......................................................... 3.2.3. Quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh............................................ 3.2.4. Giảm bớt các khoản phải thu ngắn hạn............................................. 3.2.5. Quản trị tốt vốn bằng tiền.................................................................. 3.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản :.................................................. 3.2.7. Các giải pháp khác............................................................................ 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO VIỆC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP............................................. 3.3.1. Về phía Nhà nước.............................................................................. 3.3.2. Về phía Công ty................................................................................. KẾT LUẬN.................................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty........................................................ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của Công ty 2009- 2011 ...................................................................................................... Bảng 2.2: Sự biến động của tài sản và nguồn vốn từ 2009-2011................. Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của Công ty từ 2009-2011 ...................................................................................................... Bảng 2.4: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn................. Bảng 2.5: Kết cấu vốn lưu động của Công ty đến ngày 31.12.2011............ Bảng 2.6: Tình hình lưu chuyển tiền tệ của Công ty.................................... Bảng 2.7: Hệ số khả năng thanh toán của Công ty....................................... Bảng 2.8: Kết cấu các khoản mục hàng tồn kho........................................... Bảng 2.9: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty............................ Bảng 2.10: Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của Công ty................... Bảng 2.11: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động................................ Bảng 2.12: Bảng cơ cấu vốn cố định của Công ty.......................................... Bảng 2.13 : Tình hình biến động tài sản cố định của Công ty CPQT Sơn Hà năm 2011................................................................................ Bảng 2.14: Tình hình khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐHH đến ngày 31.12.2011........................................................................... Bảng 2.15: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.................... Bảng 2.16: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty năm 2009-2011............................................................... Bảng 2.17: Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2011 của Công ty.................. Hình 2.6: Biểu đồ giá cổ phiếu của Công ty 01 năm gần đây...................... Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2012.............................. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty năm 2010 ...................................................................................................... Hình 2.2: Nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty năm 2011 ...................................................................................................... Hình 2.3: Sự biến động của ROA và ROE................................................... Hình 2.4. Sơ đồ phân tích DU PONT năm 2011.......................................... Hình 2.5. Sơ đồ phân tích DU PONT năm 2010.......................................... 1 MỞ ĐẦ 1. Tính cấp thiết của đề tà Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn chú trọng đến tính hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Đối với doanh nghiệ , vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nà, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động. Khi doanh nghiệp đầu tư vốn, việc quản lý và sử dụ g vốn thế nào cho hiệu quả là một vấn đề rất quan rọn . Hiện nay, trong xu thế hội nhập thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong ngành sản xuất các sản phẩm từ thép không g . Trong thời gian qua, mặc dù Công ty đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng của Công ty. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nà, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề ài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tà Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đề xuất những giải pháp có tính thực tiễn cao nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu này, đề tài hướng đến thực hiện các mục tiêu nghiên cứu chi tiết sau - Thứ nhấ , khái quát hoá và hệ thống hoá lý luận về vốn kinh doanh và 2 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghi p trên các nội dung như: khái niệm vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh, quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Thứ ha , đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những điểm mạnh trong công tác quản lý và sử dụng vốn, đồng thời chỉ ra những mặt còn hạn chế trong công tác này - Thứ b , trên cơ sở làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới, đề tài đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà. Phạm vi nghiên cứu là tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà trong giai đoạn 2009 – 2011 4. Phương pháp nghiên cứ Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp 5. Kết cấu của Luân v Ngoài mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 ch ng: 3 - Chương 1: Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh n iệp - Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế S Hà - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cphầ n Quốc tế S 4 CHƯƠN 1 VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG V KINH DOANH CỦA DOANH NGH 1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHI 1.1.1. Khái niệm vốn kinh do h Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần ba yếu tố cơ bản: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để có được các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn nhất định. Dưới sự tác động của lao động, thông qua tư liệu lao động vào đối tượng lao động mà hàng hoá dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị trường. Để đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ các chi phí đã bỏ ra và có lãi. Khi đó, số vốn đã ứng ra ban đầu không những được bảo tồn mà còn được tăng thêm do hoạt động kinh doanh ma lại. Tiền được coi là vốn phải thoả mãn những điều ki sau: Tứ nhất , tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định (tiền phải 5 được đảm bảo bằng một lượng tài sản có hực). hứ hai , tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh oanh. Thứ ba , khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách vận động và phương thức vận động của tiền lại do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định. Các phương thức đầu tư cơb T - SLĐ H ..…SX…..H’ - T’ TLSX Trường hợp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh 6 : T – H – T’: trường hợp đầu tư vào lĩnhvc th ư ơ mại. T – T : Tr ường hợp đầ tư mu a cổ phiếu, trái phiếu, h vay … Trong thực tế một doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời cả ba phương thức đầu tư vốn theo các mô hình trên miễn sao đạt được mục tiêu có mức lợi nhuận cao và nằm trong khuôn khổ của pháp uật. Từ những phân tích trên có thể rút ra: Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản của doanh nhiệp đ ược huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sn lời . Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Vốn kinh donh phả i đạt tới mục tiêu sinh lời và luôn thay đổi hình thái biu hiện , vừa tồ tại d ưới hình thái tiền vừa tồntại dư ới hình thái vật tư hoặc tài sản vô hìh, như ng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền. Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó cũng là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh hiệp. 1.1.2.Đặc tr ưng của vốn kin doanh Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kin doanh , nhà quản lý cần nhận thức đầy đủ về nhữngđặc tr ưng cơ bản của vốn. Những đặc trưng của vốn kinh doanh b gồm: Tứ nhất : Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều này có 7 nghĩa là vốn được biểu hiện bằng tiền giá trị ca nhữn g tài sản hữu hình và vô hình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì những tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh hiệp. hứ hai : Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý chặt chẽ. Nếu không xác định chủ sở hữu thì việc sử dụng vốn và tài sản sẽ lãng phí và kém hi quả. Thứ ba : Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một hàng hoá đặc biệt. Sở dĩ vốn là một hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử ụng nh ư mọi hàng hoá khác. Giá trị sử dụng của vốn kinh doanh là tạo ra lợi nhuận cho chủ sở ữu vốn . Tuy nhiên vốn kinh doanh có những khác biệt với những hàng hoá khác. Đó là quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thể gắn với hau nh ưng cũng có thể tách rời nhau. Thứ tư : Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thế phát huy được tác dụng. Do vậy các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ khai thác tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút các ngu vốn. hứ năm : Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vố đầu t ư và tính toán hiệu quả của đồng vốn ang li. 1.1.3 . Phân loại vốn nh doanh * Phân loại theo ính chất Theotính chất , vốn kinh doanh được chia thành hai loại: Vốn cố định và vốn ưu động. 8 - Vốn cố định của do h nghiệp Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầutư ứng tr ước để hình thành nên các tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thờigian sử dụng . Trong đó, tài sản cố định của doanh nghiệp được hiểu là những tài sản có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài trong hoạt động của doanh nghiệp. Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng của vn inh doanh . Là một khoản đầu tư ứng trước hình thành nên tài sản cố định của doanh nghiệp nên quy mô của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của tà sản cố định . Song đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển giá trị ca vốn cố định . Vốn cố định c c điểm sau : - Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Trong quá trnh kinh doanh , giá trị của tài sản cố định không bị hao mòn hoàn toàn trong lần sử dụngđầu tiên mà nó đ ược chuyển dịch dần dần từng phần vào giá thành sản phẩm và nhiều chu kỳ sả xuất tiếp theo. - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển. Tài sản cố định tham gia vào nhiều quá trình sản xuất và bị hao mòn dần (bao gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Nói cách khác là giá trị sử dụng sẽ giảm dần cho đến khi ti sản cố định bị h ư hỏng hoàn toàn, phải loại kh quá trình sản xuất. - Vốn cố định chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt giá trị - tức là khi thu hồi đủ tiền hấu hao tài sản cố định. 9 Vốn cố định là một bộ phận vốn quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ vố kinh oanh của doanh ngh iệp, d o đó việc tổ chức và sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn ki doanh ca doanh ghiệp- Vốn l ưu động Vốn l ưu động là số vốn đầu tư ứng trước để ình thành nên tài sản l ưu độg sản xuất và tài sản l ưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cch thường xuyên, liên tục . Vốn lưu động có đặc điểm là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và chuyển dịch toàn bộ giá trị một lầ ong mỗi chu kỳ sản xuất . Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tài sản lưu động gồm 2 loại là tài sản lưu động sảnxuất và tài sản lưu động l ưu thông. Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang... đang trong quátrình dự trữ hoặc sản xut. Còn tài sản lưu động l ư u tông bao gồm các thành phẩm , hàng hoá chờ tiêu thụ, các loại vốn bằg tiền, vốn trong thanh toán... Hai loại tài sản lưu động này luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Vốn lưu động có những đặc trưng p n biệt vớivốn cố định như sau: - Thứ nhất , vốn lưu động luôn thay đổi hình thái biể hiện trong quá trình chu chuyển . Khởi đầu của vòng tuần hoàn, doanh nghiệp dựng tiền để mua hàn hoá, nguyên vật liệu nhằm dự tr ữ sản xuất kinh doanh. Lúc này vốn lưu động chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hànghoá (T - H). Ở giai đoạnsản xuất , nguyên vật liệu được đ ưa vào dây chuyền công nghệ. Trong quá trìn này, vốn chuyển từ hình hái vật t ư dự trữ sang hình thái s ản phẩm dở dang, bán thành phẩm rồi thành phẩm (H SX - H'). Ở giai đoạn lưu thông, d oanh nghệp bán hàng và thu được tiền. Vốn đ ược chuyển từ hình thái hành phẩm sang hình thái tiền tệ tứ c là 10 rở về hìn thái ban đầu (H' - T'). - Thứ hai , vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hà lại toànbộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh . - Thứ ba , vốn lưu động hoàn thành ột vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Qu trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách th ường xuyên iên tục nên cùg một thời điểm vốn lưu động th ường tồn tại d ưới nhiều hìh thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất à lư u thông, các giai đoạn vận động ủa vốn đ ược đan e và các chu kỳ sản xuất ợc lặp đi lặp lại . * Theo nguồn hình thành Theo nguồn hình thành, vốn kinh doanh được chia hành hai loại: Vn chủ sở hữu và nợ phải trả. - Vốn chủ sở hữu : Là phần vốn thuộc quyề sở ữu của chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm vố n đi ều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của anh nghiệp, vn do nhà nước tài trợ (nếu có). - Nợ phải trả : Là số vốn doanh nghiệp được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định bao gồm những khoản vố phát sinh một ách tự động và các khoản nợ ph át sinh trong q uá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: Nợ tiền vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, nợ phải trả cho người bán, phải trả công nhâ ên, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.. . Thông thường một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự kết hợp chặt chẽ 2 nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp đang hoạt động cũng như quyết định của người quản lý doanh nghiệp trên cơ sở xem xét tình hình chung của nền ki tế và trên tình hình thực tế tại doanh nghiệ 11 * Theo hình thái biểu hiện của vốn kinh doanh Theo hình thái biểu hiện của vốn kinh doanh thì vốn kinh doanh được phân thành ba loại: vốn bằng h n vật, vốn bằng tiềvàvốn đầu tư tài chính. - Vốn bằng hiện vật : B ao gồm vốn đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, thành phẩm, bán thành phẩm. . . ng trong sản xut knh doanh của doanh nghiệp. - Vốn bằng tiền : B ao gồm t n mặt, tiền gửi ngân hngà tiền đang chuyển. - Vốn đầu tư tài chính : L à giá trị các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn như đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ti chính dài hạn của doanh nghiệp như đầu tư vào c ông ty con, công ty liê kết liên doanh. Hoạt động đầu tư tài chính của d oanh nghiệp vừa nhằm thu lợi nhuận v tạo điều kiện phân tán rủi ro trong kin doanh. * Theo thời gian huy động và sử dụng vốn Theo thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia vốn của do h nghiệp thành vốnthường xuyên và vốn tạm thời. - Vốn thường xuyên : là nguồn vốn có tích chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn này được dành cho việc mua sắm tài sản cố định mới và một phần tài sản lưu động thường xuyên tối thiểu ch hoạt động sản uất kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn tạm thời : là nguồn vốn có tích chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: các khoản vay ngắn hạn n n hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ khác… 12 Việc phân loại vốn theo cách này giúp cho nhà quản lý xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng. Cách phân loại này còn giúp nhà quản lý lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tương lại trên cơ sở xác định quy mô số vốn cần thiết, lựa chọn ngun ốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn ốn đó . 1.1.4. Nguồn hình thành vốn kinh doanh Vốn kinh doanh luôn được hình thành từ những nguồn nhất định. Do đó, các doanh nghiệp cần nắm rõ các nguồn hình thành vốn để lựa chọn phương án huy động vốn, quản lý sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Một trong những cách phân loại phổ biến nhất và có ý nghĩa lớn nhất là c a nguồn vốn th h nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. * Nợ phải trả Nợ phải trả có đặc điểm là có thời gian đáo hạn, tiền lãi cố định hoặc không phải trả lãi, và nói chung, chủ nợ không có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp. Nợ phải trả còn có thể được tiếp tục phân chia thà hai nguồn nh hơn là nợ ngắn hạnvà nợ dài hạn. - Nợ ngắn hạn : Là các khoản nợ c ú thời gian đáo hạn đến một năm như: vay và nợ ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp, thuế và các koản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên... Nợ ngắn hạn là nguồn vốn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán trong ngắn hạn và còn được gọi là nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệ Những khoản mục củ yếu của nợ ngắn ạn bao gồm: + Vốn vay ngắn hạn : Là khoản tín dụn g mà doanh nghiệp vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân hay các đơn vị k h tế độc lập để trangtrải các khoản nợ đến hạn. 13 + Tín dụng thươn mại : Là khoản mua chịu từ ngườicung cấp hoặc kh oản ứng trước của khách hàng mà d oanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng thương mại luôn gắn liền với một luồng hàng hoá, dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của của cơ chế thanh toán, của chính sách tín dụng mà doanh nghệp được hưởng. Đây là phương thức tàì trợ linh hoạt, tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Tuy nhiên thời hạn của nó thường ngắn nhưng nếu doanh nghiệp biết cách sử dụng hợp lý, quản lý có khoa học ì có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn lưu động. - Phải trả công nhân viên: Khoản phải trả công nhân viên là số tiền mà người sử dụng lao động có nghĩa vụ thanh toán cho người lao động. Tuỳ vào thoả thuận trong hợp đồng lao động mà sử dụng lao động thanh toán đúg ạn hay chậm ị để có thể sử dụng được khoản tiền này . - Nợ dài hạn : Là các khoản nợ có thi gian đáo hạn trên một năm. Nó bao gồm vay và nợ dài h ạn, phải trả dài hạn người án...Những khoản mục chủ yếu trong nợ dài hạn bao gồm: + Vốn vay tại các ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Trong quá trình kinh doan tuỳ theo nhu cầu về vốn hay phương án kinh doanh mà d oanh nghiệp có thể vay từ nhiều nguồn khác nhau như vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, từ các cá nhân để tạolâp thêm nguồn vốn. Nguồn vốn này đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng giữa ngân hàng và d oan nghiệp để đầu tư vào ti sản cố định, tài sản dài hạn. + Phát hành trái phiếu : Doanh nghiệp nếu đủ điều kiện có thể huy động vốn trên thị trường chứng khoán thông qua việc phát hành trái phiếu. Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút được số tiền nhàn rỗi nhiều nguồn khá nhau để mở rộng sản xuất kinh doanh. + Thuê tài chính : Thuê tài chính hay còn goi là thuê vốn là một phuơng thức tín dụng trung dài hạn. Theo phương thức này, người cho thuê tài chính cam kết mua tài sản theo yêu cầu của người thuê tài chính và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Người thuê tài chính sử dụng tài sản thuê và 14 thanh toán tiền thuê trong suôt thời hạn đã được thoả thuận trong hợp đồng. Khi kết thúc thời gian thuê, bên thuê được quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tài n đó theođiều kiện đã oả thuận trong hợp đng thuê. * Nguồn v ốn chủ sở hữu Là phần vốn thuộc qu yền sở hữu của chủ doanh nghiệp, không có thời gian đáo hạn và là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và cá nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh . t doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Nguồn vốn chủ ở hữu bao gồm vốn đóng góp của ác nhà đầu tư để thành lậ p mới hoặc mở rộng doanh nghiệp . Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm các thành phần quan trọng khác như các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá, vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của oanh nghiệp theo quy định của cính sách tài chính hoặc qu yết định của các chủ sở hữu vốn . Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản và các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế, cùng với giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu cũng nằm tron pân mục này trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Q uy mô vốn chủ sở hữu đủ lớn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động một cách độc lập, đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp ta gia các hoạt động đầu tư, tăng cường khả năng cạnh tranh . Tổng nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu được gọi là nguồn vốn thường xuyên, tức là nguồn vốn mang tính chất ổn định dài hạn. Nguồn vốn này được dựng để đầu tư mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu độ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan