Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn hu...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh trà vinh (tt)

.PDF
14
244
86

Mô tả:

MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................... vii Danh mục các bảng ......................................................................................................viii Danh mục các hình ......................................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ......................... 2 4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................. 2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................... 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm và phân loại hợp tác xã .................................................................. 5 1.1.1.1. Khái niệm hợp tác xã ................................................................................ 5 1.1.1.2. Phân loại Hợp tác xã ................................................................................ 7 1.1.2. Hợp tác xã nông nghiệp .................................................................................. 9 1.1.2.1. Khái niệm Hợp tác xã nông nghiệp .......................................................... 9 1.1.2.2. Đặc điểm của Hợp tác xã nông nghiệp..................................................... 9 1.1.2.3. Các loại hình của Hợp tác xã nông nghiệp ............................................ 10 1.1.3. Hợp tác xã kiểu mới theo Luật Hợp tác xã 2012 .......................................... 11 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động của Hợp tác xã .......................................................... 12 1.1.5. Vai trò Hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp ............................................ 13 1.1.6. Phân biệt Hợp tác xã kiểu cũ và Hợp tác xã kiểu mới .................................. 14 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................... 16 1.2.1. Kinh nghiệm của của một số nước trên thế giới ........................................... 16 1.2.2. Một số mô hình Hợp tác xã nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long ....... 20 1.2.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................ 23 iii 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 26 1.3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 26 1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................... 27 1.3.2.1. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu .................................................................. 27 1.3.2.2. Thống kê mô tả dữ liệu............................................................................ 27 1.3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh............. 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHÂU THÀNH TRONG THỜI GIAN QUA ...................... 29 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH . 29 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 29 2.1.2. Địa hình ......................................................................................................... 30 2.1.3. Khí hậu .......................................................................................................... 31 2.1.4. Các nguồn tài nguyên.................................................................................... 31 2.1.4.1. Tài nguyên đất......................................................................................... 31 2.1.4.2. Thủy văn và tài nguyên nước .................................................................. 33 2.1.4.3. Tài nguyên du lịch ................................................................................... 34 2.1.4.4. Tài nguyên văn hóa nhân văn ................................................................. 34 2.1.4.5. Tài nguyên khác ...................................................................................... 35 2.1.5. Dân số và nguồn nhân lực ............................................................................. 35 2.1.5.1. Tình hình phát triển dân số và phân bố dân cư ...................................... 35 2.1.5.2. Tình hình sử dụng nguồn lao động và nhân lực của huyện .................... 37 2.1.6. Kinh tế - xã hội ............................................................................................. 40 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH TỪ NĂM 2012 – 2017......................................... 42 2.2.1. Tình hình về số lượng Hợp tác xã nông nghiệp ............................................ 42 2.2.2. Tình hình hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp ........................................ 45 2.2.2.1. Việc chuyển đổi mô hình Hợp tác xã kiểu cũ và thành lập mới Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 ........................................................................... 45 2.2.2.2. Về công tác tổ chức quản lý và trình độ cán bộ trong các Hợp tác xã nông nghiệp ......................................................................................................... 46 2.2.2.3. Tình hình về thành viên Hợp tác xã ........................................................ 47 2.2.2.4. Tình hình về đất đai của Hợp tác xã nông nghiệp .................................. 48 iv 2.2.3. Hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2012 -2017 ................................................................................... 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTX NN HUYỆN CHÂU THÀNH GIAI ĐOẠN NĂM 2018 – 2022.. 58 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHÂU THÀNH ........................................................... 58 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................................................................................................ 60 3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các nghị quyết, luật Hợp tác xã và các chinh sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ........ 61 3.2.2 Tổ chức quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, về phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ mới. ........................ 61 3.2.3 Giới thiệu, giải thích mục tiêu và những nội dung cơ bản của luật pháp về Hợp tác xã nông nghiệp, các nghị định của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Hợp tác xã năm 2012 ......................................................................... 62 3.2.4 Giới thiệu cho người lao động về sự phát triển của phong trào Hợp tác xã nông nghiệp ............................................................................................................ 62 3.3. ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................................................................................................................... 63 3.4. NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ....................................................................................................... 64 3.4.1 Thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với Hợp tác xã nông nghiệp................. 64 3.4.2 Chính sách cán bộ và nguồn nhân lực ........................................................... 64 3.4.3. Chính sách đất đai ......................................................................................... 65 3.4.4. Chính sách tài chính tín dụng........................................................................ 65 3.4.5 Xúc tiến thương mại....................................................................................... 65 3.4.6. Ứng dụng khoa học công nghệ ..................................................................... 66 3.4.7 Một số chính sách khác cần tập trung giải quyết ........................................... 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 67 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 67 2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 68 2.1 Đối với tỉnh ....................................................................................................... 68 v 2.2. Đối với Liên minh Hợp tác xã ......................................................................... 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 70 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DT: Doanh thu HTX: Hợp tác xã HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp LN: Lợi nhuận KTTT: Kinh tế tập thể THT: Tổ hợp tác UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê diện tích đất đai năm 2010 32 Bảng 2.2 Quy mô dân số trên địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2005 – 2010 36 Bảng 2.3 Tốc độ tăng dân số của huyện Châu Thành, giai đoạn 2005 – 2010 36 Bảng 2.4 Dân số, mật độ dân số huyện Châu Thành, năm 2010 37 Bảng 2.5 Lao động làm việc trong các ngành kinh tế - xã hội 38 Bảng 2.6 Số lượng HTX NN của huyện Châu Thành, năm 2012 - 2017 42 Bảng 2.7 Xếp loại các HTX NN huyện Châu Thành qua các năm 44 Bảng 2.8 Trình độ học vấn của cán bộ quản lý HTX NN qua các năm 46 Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý HTX NN qua các năm 47 Bảng 2.10 Số lượng thành viên của các HTX NN tại huyện Châu Thành năm 47 Bảng 2.11 Tổng DT của các HTX tại huyện Châu Thành năm 48 Bảng 2.12 Tổng LN của các HTX NN tại huyện Châu Thành năm 2012 – 2017 49 Bảng 2.13 Qui mô vốn của các HTX NN qua các năm 51 Bảng 2.14 Tình hình vốn góp của các HTX NN qua các năm 52 Bảng 2.15 Tình hình nợ vay của các HTX NN qua các năm 53 Bảng 2.16 Tình hình nguồn vốn, nợ vay và tài sản các hợp tác xã (2015 – 2017) 53 Bảng 2.17 Tình hình doanh thu, lợi nhuận các hợp tác xã (2015 – 2017) 55 Bảng 2.18 Dịch vụ của các HTX NN tại huyện Châu Thành qua các năm 56 Bảng 2.19 Tình hình số lượng HTX NN thực hiện các loại hình dịch vụ qua các năm 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính huyện Châu Thành 29 Hình 2.2 Số lượng HTX NN của huyện Châu Thành qua các năm 43 Hình 2.3 Số lượng HTX NN tại huyện Châu Thành phân theo tiêu thức doanh thu, lợi nhuận 50 Hình 2.4 Tình hình tài sản các hợp tác xã (2015 – 2017) 54 Hình 2.5 Tình hình lợi nhuận các hợp tác xã (2015 – 2017) 55 ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là đường lối chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Trong đó kinh tế tập thể, mà nòng cốt là Hợp tác xã là một bộ phận quan trọng nhằm giúp nền kinh tế phát triển đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới và phát triển, nhiều Hợp tác xã nông nghiệp (HTX NN) còn gặp khó khăn, hoạt động yếu kém. Hạn chế chung là sự phát triển về chất của HTX NN chậm, quy mô nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành còn hạn chế. Từ đó dẫn đến kết quả là HTX NN thường có hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, do đó lợi ích của thành viên không cao Tốc độ tăng trưởng của HTX chậm, nhiều HTX NN không huy động được nguồn lực từ chính thành viên, tính bền vững và ổn định trong tổ chức và hoạt động chưa cao. Cũng như cả nước, thời gian qua các HTX nói chung, HTX NN huyện Châu Thành nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng HTX NN có nâng lên, về tổ chức bộ máy, quy mô và phương thức hoạt động theo luật HTX năm 2012, góp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội trong nông nghiệp nông thôn của huyện Châu Thành. HTX NN còn chú trọng đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật mới trong và sau thu hoạch, giúp đỡ hộ thành viên tăng sản xuất, sản phẩm đạt chất lượng, hạn chế thương lái ép giá, mở rộng thị trường…Tuy nhiên, HTX NN ở huyện Châu Thành thời gian qua vẫn còn bọc lộ những hạn chế bất cập như: HTX NN có qui mô nhỏ, cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu, sản phẩm hàng hóa dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, thiếu vốn để tổ chức các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, lợi ích kinh tế xã hội của thành viên và người lao động còn thấp. Các HTX NN được củng cố về mặt tổ chức, nhưng chưa thật sự đổi mới về nội dung hoạt động, khả năng xây dựng và tổ chức thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của Hội đồng quản trị HTX còn yếu và thiếu tính tham gia lập kế hoạch của các thành viên, nhóm mục tiêu và thành viên, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ HTX còn nhiều hạn chế; chính sách hỗ trợ phát triển HTX của Nhà nước chưa được triển khai đồng bộ, HTX vẫn khó tiếp cận. Những hạn chế, yếu kém trên đã kìm hãm quá trình phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX NN. Trước tình hình đó, việc nghiên 1 cứu về HTX NN sau chuyển đổi hoạt động theo luật HTX năm 2012, để thấy rõ thực trạng, những mâu thuẫn, tồn tại và khám phá ra những thuộc tính bản chất, phát hiện ra qui luật vận động của HTX NN, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để thúc đẩy HTX NN trên địa bàn huyện Châu Thành hoạt động có hiệu quả là hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh ” để làm đề tài luận văn cao học của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng về tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các HTX NN trên địa bàn huyện Châu Thành từ năm 2012 đến 2017, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế và từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HTX NN huyện Châu Thành nói riêng và HTX NN của tỉnh Trà Vinh nói chung. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng về tổ chức sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX NN trước và sau khi chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX NN trên địa bàn huyện Châu Thành. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các HTX NN trên địa bàn huyện Châu Thành, giai đoạn 2018 – 2022. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX NN. Đối tượng khảo sát: Các HTX NN đang hoạt động kinh doanh, phỏng vấn Hội đồng quản trị, ban kiểm soát/kiểm soát viên, Ban giám đốc, các thành viên. Đối tượng được phỏng vấn còn bao gồm một số hộ không tham gia HTX. Nội dung khảo sát bao gồm các thông tin về đối tượng khảo sát, các thông tin về hợp tác xã (tình hình doanh thu, lợi nhuận, nhân sự, máy móc, trang thiết bị). 4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Phạm vi nội dung: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX NN và những nội dung liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. 2 Phạm vi không gian: 10 HTX NN huyện Châu Thành gồm các Xã: Long Hòa, Thanh Mỹ, Mỹ Chánh, Song Lộc, Nguyệt Hóa, Hưng Mỹ, Lương Hòa A, Trì Phong, Hòa Thuận. Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2017. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng những phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích và tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn thực hiện điều tra xã hội học và phỏng vấn sâu để đánh giá hoạt động của các HTX trên địa bàn huyện Châu Thành. Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả thực hiện phân tích định tính và định lượng, thu thập dữ liệu từ nguồn thông tin khác nhau, cụ thể những thông tin dùng trong phân tích được thu nhập từ những nguồn sau: Nguồn thông tin thứ cấp: Các số liệu thống kê đã được xuất bản; các báo cáo tổng hợp từ các tổ chức cơ quan quản lý có liên quan; kết quả các nghiên cứu trước đây được công bố trên các tạp chí khoa học trong nước. Nguồn thông tin sơ cấp: Nội dung phỏng vấn được thiết kế sẵng trên bảng câu hỏi. Đối tượng được phỏng vấn trong nghiên cứu này Hội đồng quản trị, ban kiểm soát/kiểm soát viên, Ban giám đốc, các thành viên, HTX và các tổ chức kinh tế - xã hội có liên quan với HTX NN trên địa bàn. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của HTX NN Về kinh tế: nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX NN từ năm 2012 đến 2017, bao gồm các chỉ tiêu: vốn, doanh thu, lợi nhuận, nợ,… Về tổ chức quản lý: bao gồm tổ chức bộ máy hoạt động, trình độ, chuyên môn, năng lực của Hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát/kiểm soát viên, kế toán,… Quy mô và các mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh mà các HTX NN đang thực hiện. Các chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể Số lượng dịch vụ nông nghiệp trực tiếp mà mỗi HTX thực hiện được. Chỉ tiêu này thể hiện mỗi một HTX đã thực hiện được bao nhiêu dịch vụ nông nghiệp cho hộ thành viên. Mức độ đáp ứng nhu cầu của thành viên, thể hiện bằng số % giữa mức dịch vụ thực hiện được của HTX với tổng nhu cầu của thành viên tương ứng theo từng hoạt động dịch vụ. Chỉ tiêu này thể hiện trình độ phục vụ đối với nhu cầu của thành viên. 3 Số lãi được chia tính trên 1000 đồng vốn góp, tính bằng cach lấy số lãi giành để phân phối theo vốn góp chia cho tổng số vốn góp của thành viên. Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trên 1.000 đồng vốn góp trong năm được chia bao nhiêu đồng lời. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân, thể hiện bằng số % giữa tổng số lợi nhuận với vốn bình quân trong năm của HTX NN. Mỗi chỉ tiêu trên có tính độc lập tương đối và phản ánh hiệu quả hoạt động của HTX trên những khía cạnh khác nhau. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác đê phản ánh hiệu quả của HTX NN như chỉ tiêu tăng trưởng thu nhập của kinh tế hộ, chỉ tiêu lãi được chia cho 1.000 đồng sử dụng dịch vụ, chỉ tiêu tỷ suất trên tổng vốn góp của HTX … Tuy nhiên, các chỉ tiêu này đều có những mặt hạn chế và khó khăn nhất định trong việc tính toán hoặc phản ánh hiệu quả hoạt động của HTX NN Chẳng hạn chỉ tiêu lãi được chia cho 1.000 đồng sử dựng dịch vụ sẽ không tính được ở những HTX mà không lấy lãi từ một số dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ như dịch vụ làm đất, dịch vụ, tưới tiêu, dịch vụ cày xới, dịch vụ thu hoạch, dịch vụ làm đất,… HTX không lấy lãi tức là đã gián tiếp phân phối lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ cho thành viên. Hoặc chỉ tiêu mức tăng trưởng về thu nhập của kinh tế hộ được tính bằng cách so sánh thu nhập bình quân của một thành viên sau với trước khi HTX chuyển đổi. Khó khăn khi tính chỉ tiêu này là không thu thập được số liệu thu nhập bình quân hộ trước khi HTX chuyển đổi hoặc nếu có thu nhập được thì cũng khó đảm bảo độ chính xác vì thời gian đã khá lâu. Mặt khác, cũng thấy rằng bốn chỉ tiêu được xác định ở trên đã phần nào phản ánh được kết quả của những chỉ tiêu này. 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Hợp tác xã 2012 (Luật số: 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012. 2. Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã. 3. Nghị định số 107/2017/NĐ-CP ngày 15/9/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã. 4. Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 5. Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ kế hoạch và đầu tư Hướng dẫn về đăng ký và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của HTX. 6. Thông tư số 09/2017/TT-BNN ngày 17/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn phân loại và đánh giá HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. 7. Thông tư số 83/2015/TT-BTC ngày 28/5/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với HTX. 8. Thông tư số 340/2016/TT-BTC ngày 29/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn về mức hỗ trợ và cơ chế tài chính hỗ trợ bồi dưỡng nguồn nhân lực của HTX, thành lập HTX, tổ chức lại hoạt động của HTX theo chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015 – 2020. 9. Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 10. Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai thi hành Luật HTX. 11. Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triến HTX giai đoạn 2015-2020. 12. Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 21/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/3/2016 phê duyệt Đề án thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mô hình HTX kiểu mới tại vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2016-2020. 70 13. Quyết định số 3951/QĐ-BNN-KTTT ngày 26/9/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt kế hoạch triển khai, thực hiện Đề án thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mô hình HTX kiểu mới tại vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2016-2020. 14. Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp. 15. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. 16. Quyết định số 154/QĐ-LMHTXVN ngày 07/3/2016 của Liên minh HTX Việt Nam ban hành bộ tiêu chí đánh giá HTX kiểu mới hoạt động hiệu quả. 17. Hướng dẫn số 155/LMHTXVN-CSPT ngày 07/63/2016 của Liên minh HTX Việt Nam đánh giá HTX kiểu mới hoạt động hiệu quả. 18. Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 09/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng và phát triển kinh tế tập thể tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015- 2020. 19. Quyết định số 695/QĐ-UBND ngày 01/4/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế phối hợp hoạt động lĩnh vực kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 20. Quyết định số 04/2017/QĐ-UBND ngày 5/4/2017 về chính sách khuyến khích phát triển HTX. 21. Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 13/02/2015 của UBND tỉnh ban hành quy định chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 22. Kế hoạch số 26-KH/UBND ngày 23/10/2015 của UBND tỉnh phát triển kinh tế tập thể tỉnh Trà Vinh 5 năm 2016-2020. 23. Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 02/3/2017 của UBND tỉnh thực hiện Đề án thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mô hình HTX kiểu mới tại vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 24. Nghị quyết số 20/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND ban hành chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2017-2020. 25. Nghị quyết số 15/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của HĐND ban hành một số chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 26. Chỉ thị số 09/CT-UBND về việc tăng cường thực hiện các giải pháp, củng cố phát triển Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 71 27. Nguyễn Công Bình (2015), Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX NN tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 28. Phạm Thị Cần và cộng sự (2003), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 29. Nguyễn Trọng Đắc và cộng sự (2014), “Hoạt động dịch vụ của Hợp tác xã nông nghiệp với kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Thái Bình và Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học và phát triển, (6)12, tr.964-971. 30. Nguyễn Thanh Đức (2014), Đánh giá thực trạng phát triển của các HTX nông nghiệp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 31. Lương Hoàng Giang (2017), Phát triển hợp tác xã trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 32. Lương Xuân Quỳ và Nguyễn Thế Nhã (1999), Đổi mới tổ chức và quản lý hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn, Nhã xuất bản nông nghiệp, Hà nội. 33. Nguyễn Văn Típ (2010), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Công trình nghiên cứu khoa học tại tỉnh Gia Lai. 34. Dương Ngọc Thành, Nguyễn Công Toàn, Hà Thị Thu Hà (2018), “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh An Giang”, Tạp Chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (4D)54, tr.212 – 219. 35. Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong thới kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí cộng sản, (8), tr.105-109. 72
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan