Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Long

.PDF
121
270
79

Mô tả:

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -------------- GIẢI PHÁP NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -------------- GIẢI PHÁP NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI HỮU PHƯỚC TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một học vị khoa học hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được trân trọng chỉ rõ nguồn gốc. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Người thực hiện luận văn Nguyễn Cương i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến -người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, quý thầy cô thuộc Khoa sau Đại học đã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo NHCSXH Tỉnh Vĩnh Long đã giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu làm luận văn. Xin cảm ơn các anh em thuộc các Phòng chuyên môn - NHCSXH Tỉnh Vĩnh Long đã tạo điều kiện thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Vĩnh Long cứu làm luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Người thực hiện luận văn Nguyễn Cương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................. viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................................. ix TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................... x LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 .... 5 1.1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ................................................................................................................................. 5 1.1.1. Chính sách tín dụng ....................................................................................... 5 1.1.2. Tín dụng Ngân hàng ...................................................................................... 6 1.1.3. Tín dụng chính sách ....................................................................................... 6 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG .................................................. 8 1.2.1. Chất lượng tín dụng của NHTM .................................................................... 8 1.2.2. Chất lượng tín dụng của NHCSXH ............................................................. 14 .................................... 20 ...................................... 22 1.3.1. Ngân hàng Grameen ở Bangladesh (GB) .................................................... 22 1.3.2. Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) ............................................................ 24 ........................................... 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG iii CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VĨNH LONG ......................................................................... 28 2.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH ............. 28 2.1.1. Khái quát về NHCSXH ................................................................................ 28 2.1.2. Đặc thù về cơ chế hoạt động......................................................................... 32 2.1.2. Quy trình cho vay ........................................................................................ 32 2.2. HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH VĨNH LONG ....................................................... 34 2.2.1. Tổ chức hoạt động ........................................................................................ 34 2.2.2. Các chương trình TDCS đang thực hiện tại NHCSXH Vĩnh Long ............. 34 2.2.3. Kết quả hoạt động ........................................................................................ 35 2.3. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH VĨNH LONG ................................ 39 2.3.1. Hệ số sử dụng vốn ....................................................................................... 39 2.3.2. Vòng quay vốn tín dụng .............................................................................. 41 2.3.3. Tỉ lệ nợ quá hạn .......................................................................................... 43 2.3.4. Nợ bị chiếm dụng ........................................................................................ 53 2.3.5. Tỉ lệ thu lãi ................................................................................................... 54 2.3.6. Kết quả đánh giá phân loại tổ TK&VV ....................................................... 57 2.3.7. Khách hàng vay vốn .................................................................................... 57 2.4. HIỆU QUẢ XÃ HỘI ................................................................................................ 58 2.4.1. Tạo việc làm cho NN&ĐTCSK ................................................................... 58 2.4.2. Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ............ 59 CHẤT LƯỢNG 2.5. ......................................................................................... 62 ............................................................................. 63 .................................................................. 65 CHƯƠNG 3 CHẤT LƯỢNG iv ....................................................................................... 71 3.1. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XĐGN Ở VĨNH LONG NĂM GIAI ĐOẠN NĂM 2016 – 2020 ...................................................................................... 71 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 71 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 71 – 2020 .............................................................................. 72 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................... 74 3.3.1. Giải pháp từ NHCSXH ................................................................................ 74 3.3.2. Giải pháp từ tổ TK&VV .............................................................................. 78 3.3.3. Giải pháp từ Hội đoàn thể nhận ủy thác ...................................................... 79 3.3.4. Giải pháp từ chính quyền các cấp ................................................................ 79 3.3.5. Giải pháp từ Ban đại diện HĐQT ................................................................ 80 3.3.6. Giải pháp từ khách hàng .............................................................................. 80 3 .............................................................................................................. 81 3.4.1. Đối với Chính quyền, Ban đại diện các cấp ................................................. 81 3.4.2. Đối với NHCSXH ........................................................................................ 82 3.4.3. Đối với các tổ chức Chính trị - Xã hội nhận ủy thác ................................... 84 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. xi PHỤ LỤC SỐ 1: Chuẩn hộ nghèo từ 2011 đến 2015 .................................................... xv PHỤ LỤC SỐ 2: Kết quả điều tra ................................................................................. xvi PHỤ LỤC SỐ 3: Phiếu điều tra ...................................................................................... xxi v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB .....................................................................................Ngân hàng phát triển châu Á BĐD ............................................................................................................. Ban đại diện CT-XH .................................................................................................. Chính trị - xã hội DTTS ĐBKK ....................................................... Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn DTTS nghèo ........................................................................... Hộ dân tộc thiểu số nghèo GQVL ............................................................................................... Giải quyết việc làm HĐQT ................................................................................................... Hội đồng quản trị HSSV ................................................................................................. Học sinh, sinh viên NHCS............................................................................................. Ngân hàng chính sách NHCSXH ........................................................................... Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM .......................................................................................... Ngân hàng thương mại NN&ĐTCSK ......................................... Người nghèo và các đối tượng chính sách khác NTC ................................... Mua trả chậm nhà vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long PGD ........................................ phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội cấp huyện QĐ .................................................................................................................. Quyết định SXKDVKK ........................................................ Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TCVM ..................................................................................................... Tài chính vi mô TDCS ............................................................................................... TDCSXH ............................................................................... TMCP ............................................................................................. Thương mại cổ phần TNVKK ............................................................................. Thương nhân vùng khó khăn TK&VV ........................................................................................... Tiết kiệm và vay vốn UBND ................................................................................................... Ủy ban nhân dân vi UNDP ............................................................... Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB ..................................................................................................... Ngân hàng Thế giới XĐGN .............................................................................................. Xóa đói giảm nghẻo XKLĐ ........................... Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Nguồn vốn của NHCSXH Vĩnh Long qua các năm (2010 → 2014) .............. 37 Bảng 2.2. Số hộ vay vốn (theo chương trình) còn dư nợ thời điểm 31/12 tại NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2010 - 2014...................................................................................... 38 Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình cho vay qua 5 năm (2009 → 2013) ................................. 39 B 2012 -2014 ........................................................................................................................ 42 – 2014 ............... 44 -2014 ........................................................................................................ 45 Bảng 2.7. Phân tích nợ quá hạn thời điểm 31/12 giai đoạn 2010 -2014 .......................... 47 – ....................................................................................................... 52 2014 .................................................................................................................................. 53 – 2014 ................................................. 54 -2014 .............................................................. 54 - 2014 ....................................... 56 – 2014 ................................... 57 Bảng 2.14. Số lượt hộ vay vốn tại NHCSXH Vĩnh Long giai đoạn 2010–2014 .............. 59 Bảng 2.15. Một số kết quả đạt được giai đoạn 2010-2014................................................ 60 Bảng 2.16. Tỉ lệ hộ nghèo được vay vốn hàng năm giai đoạn 2010-2014 ....................... 61 Bảng 2.16. Số hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 - 2014 ...................................... 62 Bảng 3.1 Định hướng nguồn vốn, dư nợ cho vay ............................................................ 73 viii ........................................................................ 31 ................................................................................................. 33 - 2014 ....................................................... 40 - 2014 ............................................... 41 – 2014 ......................................................... 49 ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long” được tác giả tập trung vào các nội dung chính như sau: - Thứ nhất, luận văn tập trung nghiên cứu tổng quan về tín dụng chính sách, các vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng của NHCSXH; qua đó nêu lên các diểm khác biệt về chất lượng tín dụng giữa NHTM và NHCSXH. - Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng c hấ t lư ợn g tí n d ụn g tạ i NH C SX H t ỉn h Vĩ n h Lo ng từ năm 2010 đến 2014; qua đó nêu lên những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua. - Thứ ba, Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng tăng trưởng tín dụng chính sáchtrên địa bàn, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên trên địa bàn trong những năm tiếp theo, góp phần nâng cao chất l ư ợn g tín dụng, thực hiện tốt các chương trình tín dụng ưu đãi, đảm bảo hoạt động của NHCSXH tỉnh Vĩnh Long được bền vững. x LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 27 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7- 8%; đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, chính trị được giữ vững và ổn định. Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật và được Liên Hiệp Quốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bức xúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày càng lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng; tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên đất nước;v.v… Phần đông hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sự phát triển. Các đối tượng này rất khó tiếp cận với vốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại vì họ không có các điều kiện về tài sản bảo đảm nợ vay, chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất. Việc (NHCSXH) ra đời, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo, tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đáp ứng được yêu cầu tổ chức lại hoạt động phục vụ đối tượng chính sách, nhưng đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế hoạt động phù hợp để Ngân hàng này có đủ năng lực thực hiện được các mục tiêu chính sách xã hội. Vĩnh Long là một tỉnh nằm giữa Đồng bằng sông Cửu Long có 01 thành phố, 06 huyện và 1 thị xã, gồm 107 xã, phường, thị trấn. Toàn tỉnh có diện tích 147.519 ha bằng 0,4% cả nước, trong đó diện tích đất nông nghiệp 117.061 ha. Dân số khoảng 1,015 triệu người, hơn 80 % sống ở khu vực nông thôn; Đến năm 2013, kết quả điều tra, rà soát, toàn tỉnh Vĩnh Long có 12.623 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 4,57% tổng số hộ (trong đó có 2.350 hộ người dân tộc). Tiềm năng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kinh tế cơ bản dựa vào sản xuất nông nghiệp – các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng… tuy có tốc độ phát triển cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế. Hoạt động của NHCSXH Vĩnh Long nhằm thực hiện các chính sách tín dụng 1 ưu đãi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Qua hơn 10 năm, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã đến các đối tượng thụ hưởng chính sách ở tất cả các khóm ấp; đã góp phần giúp hơn 35 ngàn hộ thoát nghèo, thu hút trên 210 ngàn lao động có việc làm, cho gần 27 ngàn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn, gần 1 ngàn lao động thuộc hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, trên 6 ngàn căn nhà ở cho hộ nghèo,… Kết quả hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH góp phần tích cực thực hiện mục tiêu và giải pháp ổn định chính trị-xã hội tại địa phương. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả trên vẫn còn một số tồn tại, như: các tổ chức nhận uỷ thác ở một số nơi chưa bao quát toàn diện đến các công đoạn được uỷ thác, nhất là công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ TK&VV; một bộ phận hộ vay mới thoát nghèo, đã đến hạn trả nợ nhưng phát sinh tâm lý không muốn trả nợ; … dẫn đến chất lượng tín dụng còn chưa đồng đều giữa các địa bàn và giữa các chương trình tín dụng. Chính vì những thuận lợi và khó khăn NHCSXH Vĩnh Long đã gặp, với mong muốn góp phần xây dựng phương hướng phát triền, góp phần cho hoạt động của NHCSXH Vĩnh Long bền vững tôi chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Vĩnh Long" làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu đã được công bố như: - Võ Thị Thúy Anh - Phan Đặng My Phương (2010), “Nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi Hộ nghèo của NHCSXH TP Đà Nẵng”, - 5(40).2010 Đại học kinh tế TP.HCM. - Trần Hữu Ý (2010), "Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam", Luận văn tiến sĩ, Học viện Ngân hàng. - Đỗ Ngọc Tân (2012), “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân 2 hàng Chính sách Xã hội tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc s Tài chính ngân hàng, Đại học Kinh tế TPHCM. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dung về mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động, chất lượng tín dụng của NHCSXH. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và đối với chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Long chưa có công trình nào nghiên cứu về đề tài này. Để thực hiện đề tài, tôi có kế thừa những ý tưởng về cơ sở lý luận và một số nội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp của đề tài. Tôi cũng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong đề tài này là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. 3. MỤC NHCSXH : . - Phạm vi: Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ đề ương trình tín dụng ưu đãi trong 5 năm hoạt động, từ năm 2010 đến năm 2014 về cơ cấu nguồn vốn cho vay cũng như thực trạng về chất lượng các chương trình tín dụng đang cho vay như cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay học sinh sinh viên, cho vay trồng rừng... Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong đề tài là phương pháp định tính. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như : phương pháp đối 3 chiếu so sánh, phương pháp thống kê kết hợp khảo sát thực tế. Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu. khảo hướng của đề tài là theo phương pháp định tính nên chỉ có tính chất tham khảo để đối chiếu, so sánh kết quả để làm rõ thêm vấn đề. 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Qua nghiên cứu thực tiễn tại NHCSXH Vĩnh Long kết hợp với các văn bản pháp quy của Nhà nước, của Ngân hàng… giúp tôi hiểu rõ hơn về lý luận và áp dụng trong điều kiện thực tiễn của Ngân hàng. - Dựa trên kết quả thu được đề xuất chiến lược phù hợp với môi trường bên trong và bên ngoài, giúp nâng cao năng lực hoạt động và hoàn thiện bộ máy quản lý của NHCSXH Vĩnh Long. 7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương : g tại NHCSXH tỉnh Vĩnh Long. Long. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1.1. Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng là một bộ phận hợp thành của chính sách kinh tế, phục vụ chính sách kinh tế và chịụ sự chi phối của chính sách kinh tế. Đảng và Nhà nước chúng ta đã có nhiều chủ trương đề cập đến vấn đề củng cố và tăng cường công tác tín dụng. Vấn đề đặt ra là phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta. Chính sách tín dụng bao gồm những qụan điểm định hướng về khai thác động viên và phân phối các nguồn vốn tạm thời chưa dùng đến của các đơn vị kinh tế xã hội, của các ngành và trong dân cư, nhằm thực hiện đường lối xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Đảng. Nói cách khác, chính sách tín dụng bao gồm việc đưa ra các qụan điểm có cơ sở khoa học về việc tổ chức các quan hệ tín dụng và đề ra các nhiệm vụ trong lĩnh vực cho vay nền kinh tế và dân cư, việc kết hợp các phương pháp tài chính và tín dụng trong việc phân phối và phân phối lại tiền vốn, các liên hệ lẫn nhau của việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ, các nguyên tắc chủ yếu của cho vay, tương quan của các phương pháp kinh tế và tổ chức trong hoạt động tín dụng. Đối với một ngân hàng thương mại (NHTM), chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu đã được hoạch định của NHTM đó và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với NHCS) là ngân hàng của Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, chính sách tín dụng là để phục vụ cho các đối tượng chính sách nhằm thực hiện các chính sách kinh tế, an sinh xã hội nhất định của quốc gia. 5 1.1.2. Tín dụng Ngân hàng Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tính chất của tín dụng: Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chung; Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hoàn trả”; Giá trị của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. Tín dụng là mối quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Như vậy một quan hệ tín dụng phải thỏa mãn những đặc trưng sau: Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời; Thứ hai, tính hoàn trả; Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên sự tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay. Từ các khái niệm trên cho thấy bản chất tín dụng là một giao dịch về tiền hoặc giấy tờ có giá trị như tiền dựa trên cơ sở có khả năng hoàn trả. Cơ sở để quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của chủ nợ về khả năng thanh toán của con nợ, là sự tín nhiệm, sự tin tưởng lẫn nhau. Trong đó hành động hoàn trả là đặc trưng bản chất của tín dụng, là dấu hiệu tiêu biểu để phân biệt tín dụng với các dạng hỗ trợ tài chính không phải hoàn trả gốc và lãi. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên. Tín dụng ngân hàng có thế mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội, nó có thế xâm nhập vào các ngành, với nhiềụ loại hình và quy mô hoạt động lớn, vừa và nhỏ; không những xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn xâm nhập vào nhiềụ lĩnh vực như dịch vụ, đời sống. Tín dụng ngân hàng có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. 1.1.3. Tín dụng chính sách Từ thực tiễn hoạt động XĐGN) ở nước ta trong thời gian qua cho thấy: tín dụng vi mô có liên hệ mật thiết với phát triển sản xuất nhỏ, sản xuất 6 nông nghiệp và giảm tỉ lệ nghèo đói. Việc cung cấp TCVM) cho NN&ĐTCSK) thông qua hoạt động tín dụng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với việc cấp phát, tài trợ cho không. Quá trình tập trung các nguồn vốn và chu chuyển qua hình thức tín dụng đã tạo được một khối lượng vốn gấp nhiều lần để hỗ trợ người nghèo, đồng thời giúp NN&ĐTCSK biết cách làm ăn, quan tâm đến hiệu quả đồng vốn, làm quen với dịch vụ tài chính – ngân hàng và cơ chế thị trường, trách tình trạng ỷ lại thụ động, khơi dậy bản năng tự vượt khó vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu. Chính vì vậy, chính sách tín dụng đối với NN&ĐTCSK là công cụ quan trọng nhất để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội. Chính sách tín dụng đối với NN&ĐTCSK là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồm lực tài chính để cho vay đối với NN&ĐTCSK nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo. Vì vậy đây là một loại hình tín dụng mang tính chính sách nên Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với người vay về cơ chế cho vay, cơ chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn, … Tín dụng chính sách (TDCS) là công cụ tài chính quan trọng, là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội. NHCSXH được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các chương trình tín dụng cho vay ưu đãi đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tín dụng đối với NN&ĐTCSK là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho NN&ĐTCSK vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Từ khái niệm trên, có thể cho thấy TDCS có những đặc trưng cơ bản sau: Một là, đây là kênh tín dụng không vì lợi nhuận: Mục tiêu của TDCS là không vì lợi nhuận mà là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN, ổn định kinh tế - chính trị và bảo đảm an sinh xã hội. Hai là, đối tượng vay vốn TDCS là NN&ĐTCSK theo chỉ định của Chính phủ. 7 Ba là, nguồn vốn để cho vay đối với NN&ĐTCSK là nguồn vốn của Nhà nước, tức là nguồn vốn từ Ngân sách và có nguồn gốc từ Ngân sách. Bốn là, NN&ĐTCSK khi vay vốn được ưu đãi về lãi suất cho vay, điều kiện vay vốn (không phải thế chấp tài sản), thủ tục cho vay và cách tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội. Ngoài NHCSXH được thành lập năm 2002 thì đến năm 2006 Chính phủ thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) cũng thuộc loại hình Ngân hàng chính sách theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Qũy hỗ trợ phát triển đế thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ. 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG: Chất lượng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều được biểu hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích về mặt tài chính cho người cung cấp. 1.2.1. Chất lượng tín dụng của NHTM: Chất lượng tín dụng của NHTM chính là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Như vậy chất lượng tín dụng ở đây được đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế: 1.2.1.1. Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. 1.2.1.2. Đối với khách hàng: Tín dụng N . Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng. 1.2.1.3. Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy qu trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng