Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn t...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội

.DOC
110
130
106

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỒI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN 3 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 3 1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ Ng©n hµng Th¬ng m¹i 3 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 4 1.2 Vai trò của công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thương mại 5 1.3 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn 8 1.3.1 Các thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn 8 1.3.2. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính 10 1.3.3 Quy trình phân tích tài chính khách hàng 12 1.3.4 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn 14 1.3.4.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp vay vốn............................................................................14 1.3.4.2 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ................................................28 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn 30 1.4.1 Nhân tố chủ quan 30 1.4.2 Nhân tố khách quan 31 CHƯƠNG 2 Lưu Ngân Hằng_CQ500836 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NH TMCP Á CHÂU HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan về chi nhánh NHTMCP Á Châu Hà Nội 33 2.1.1 Sự ra đời, phát triển, mô hình tổ chức và khái quát nội dung hoạt động 33 2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển 33 2.1.1.2 C¬ cÊu tæ chøc cña Ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn Á Ch©u..............35 2.1.1.3 Ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh cña ACB Hµ Néi..........................39 2.1.2 T×nh h×nh cho vay t¹i Chi nh¸nh NHTMCP Á Châu Hµ Néi 41 2.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh NHTMCP Á Châu Hà Nội 43 2.2.1 Kh¸i qu¸t vÒ c«ng t¸c ph©n tÝch tµi chÝnh ®èi víi Doanh nghiÖp vay vèn t¹i chi nh¸nh NHTMCP Á Châu Hµ Néi 43 2.2.2 Thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội 44 2.2.2.1 Công ty Xăng dầu quân đội..............................................................44 2.2.2.2 Công ty TNHH Pooching Vina........................................................60 2.3 §¸nh gi¸ c«ng t¸c ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp cña ng©n hµng khi cho vay vèn 71 2.3.1 Những thành tựu đạt được 71 2.3.2 Nh÷ng tån t¹i vµ nguyªn nh©n 74 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NH TMCP Á CHÂU HÀ NỘI 80 3.1 Ph¬ng híng ho¹t ®éng cho vay cña ng©n hµng trong thêi gian tíi 80 3.2 Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt lîng ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp vay vèn. 81 3.3. KiÕn nghÞ víi c¬ quan h÷u quan 90 Lưu Ngân Hằng_CQ500836 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính 3.3.1 KiÕn nghÞ víi Ng©n hµng Nhµ níc 90 3.3.2. KiÕn nghÞ víi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 3.3.3 KiÕn nghÞ víi c¸c Doanh nghiÖp KẾT LUẬN 94 95 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Lưu Ngân Hằng_CQ500836 92 97 96 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, trước hết nó đáp ứng các như cầu về vốn của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các Ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, "bà đỡ" của mọi nền kinh tế. Trong các hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng đóng một vai trò quan trọng. Tín dụng là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Vì thế, đảm bảo và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu, là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Trước mỗi quyết định tài trợ, Ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài chính khách hàng là một trong những nội dung đó. Như vậy , quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng (đặc biệt là các Doanh nghiệp) ngày càng găn bó, tương tác lẫn nhau. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, doanh thu cua Ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách hàng khác vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại cua Ngân hàng. Để tránh được những rủi ro tín dụng này, trong quá trình thẩm định cho vay, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng trong khâu phân tích đánh giá tài chính đối với khách hàng - khâu quyết định xem khách hàng có đủ điều kiện vay vốn của Ngân hàng không. Đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng từ 85% - 95% doanh thu, tuy nhiên công tác phân tích tín dụng, trong đó có phân tích tài chính khách hàng vẫn còn nhiều bất cõp dẫn đến hiệu quả cho vay chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao…. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thực tập tại Chi nhánh NHTMCP Á Châu Hà Nội, em chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối Lưu Ngân Hằng_CQ500836 1 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội ” làm Chuyên đề Tốt nghiệp của mình. Kết cấu của chuyên đề nh sau: Chương I: Lý luận chung về Tín Dụng Ngân hàng và chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn. Chương II: Thực trạng chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, em xin đưa ra một vài đóng góp nhỏ góp phần hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội đối với doanh nghiệp vay vốn. Vì trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, bài viết không thể tránh được những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình viết Chuyên đề Tốt nghiệp. Em xin cảm ơn các cán bộ trong Chi nhánh, đặc biệt là các cô chú cán bộ của phòng Khách hàng doanh nghiệp đã hết sức nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài viết này. Hà Nội, năm 2012 Lưu Ngân Hằng_CQ500836 2 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỒI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại Thuật ngữ “ Ngân hàng” đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, gần 3500 năm trước Công nguyên trở về trước, từ khi xuất hiện xã hội loài người, chính nhu cầu phát triển của xã hội và nền kinh tế đã thúc đẩy hoạt động Ngân hàng không ngừng phát triển từ mức thô sơ cho đến đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mỗi thời kỳ phát triển của xã hội loài ngưòi, hoạt động của Ngân hàng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi dân tộc khác nhau, luật pháp, tập quán khác nhau dẫn đến một cách nhìn nhận và quan niệm về Ngân hàng Thương mại là khác nhau. Do đó, không có một định nghĩa chung cho các quốc gia về Ngân hàng Thương mại. Riêng ở Việt Nam, theo tinh thần Luật tổ chức tín dụng của Việt Nam: Ngân hàng Thương mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi , sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên, dù theo kiểu cách nào thì chắc chắn: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với hai nội dung chính: nhận tiền gửi và cho vay. Đây cũng là điểm đặc trưng để phân biệt Ngân hàng thương mại với các loại hình Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác . Hoạt động của Ngân hàng bao gồm ba loại nghiệp vụ chính: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giới trung gian ( dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giá...). Ba loại nghiệp vụ này có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển, tạo uy tín cho Ngân hàng. Có huy động được vốn thì mới có nguồn vốn cho vay; chỉ cho vay có hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn để huy động vào; đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm Lưu Ngân Hằng_CQ500836 3 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính tốt nghiệp vụ môi giới trung gian; ngược lại, nghiệp vụ môi giới trung gian tốt sẽ tạo việc thu hút nguồn vốn huy động vào và có thể cho vay ra. Do đó cho vay thế nào để có hiệu quả nhất đối với người đi vay và với Ngân hàng cho vay là một trong những vấn đề cơ bản nhất của Ngân hàng hiện nay, đó luôn là vấn đề làm đau đầu các cán bộ Ngân hàng trong việc tìm ra phương pháp giải quyết cho mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi quốc gia khác nhau. 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thưong mại để tạo ra lợi nhuận. Kinh tế càng phát triển, lực lượng cho vay của các Ngân hàng Thương mại càng tăng nhanh, loại hình và cách thức cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng. Hiện nay, ở những nước đang phát triển, khi một Ngân hàng được thành lập và đi vào hoạt động, mối quan tâm chính và thường xuyên của nó là sẽ cho ai vay và sẽ đầu tư vào đâu, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn. Ngược lại, ở những nước đã phát triển, vấn đề đặt ra ở những nước này là lợi tức có cao không và an toàn không. Cho vay của Ngân hàng Thương mại, nói rộng ra là Tín dụng của Ngân hàng Thương mại, là một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên phải cập nhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Do đó, tìm hiểu thêm về lĩnh vực này, ta cần biết thêm khái niệm về “Tín dụng”. Danh từ Tín dụng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp, nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc. Nhà kinh tế Pháp, ông Luis Baundin, đã định nghĩa tín dụng như là “ một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”, như vậy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào nên có thể có sự bất trắc rủi ro xảy ra nên cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau, hai bên đương sự dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ “Tín dụng”. Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai, chẳng hạn hai người thường có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhiên, với thời gian, chóng ta thấy có một sự chuyên nghiệp đã xảy ra và ngày nay, khi nói tới Tín dụng, người ta nghĩ ngay tới các Ngân hàng. Lưu Ngân Hằng_CQ500836 4 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Tóm lại, Tín dụng Ngân hàng có thể hiểu cơ bản là việc Ngân hàng tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định và kết thúc thời gian đó, Ngân hàng sẽ thu về cả vốn lẫn lãi. Đặc trưng của tín dụng là lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả. Chính nhờ hoạt động này mà Ngân hàng trang trải được mọi chi phí phát sinh và là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng. Tuy nhiên, song hành với lợi nhuận thu được là độ rủi ro cao. Vì vậy, chất lượng của hoạt động là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Để tăng trưởng và phát triển, quy mô của hoạt động cho vay mới chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ chính là chất lượng của hoạt động này. 1.2 Vai trò của công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thương mại Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý Doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của Doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp đó. Bất kỳ một Doanh nghiệp nào khi được thành lập và đi vào hoạt động đều phải thành lập sổ sách kế toán và các loại sổ sách khác. Những sổ sách này phản ánh tình hình hoạt động mọi mặt của Doanh nghiệp, vấn đề là người sử dụng sổ sách đó phải khai thác thế nào, ở góc độ nào, khía cạnh nào để phục vụ cho hoạt động, công tác, cương vị của mỗi người. Tức là có phân tích tài chính doanh nghiệp mới thấy hết vai trò ý nghĩa của nó. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các Doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh, mỗi Doanh nghiệp khi kinh doanh đều có quan hệ với nhiều đối tượng khác nhau như: nhà cung cấp, nhà tiêu thụ, Ngân hàng, Nhà nước, các nhà quản lý, những người lao động. Do đó, mỗi đối tượng đó sẽ quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau, sẽ tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một Công ty. Mặc dù vậy, họ vẫn có cái chung là thường sử dụng các công cụ và kỹ Lưu Ngân Hằng_CQ500836 5 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính thuật cơ bản là giống nhau để phân tích báo cáo tài chính. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ, bởi vì có lợi nhuận thì Doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển, khả năng trả nợ tốt thì Doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thương trường ở cả đầu ra và đầu vào, tức là phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh. Các chủ Doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp trong nghĩa vụ và quyền hạn của mình, họ cần quan tâm tới đảm bảo đủ nguồn tài chính cho Doanh nghiệp bằng cách huy động mọi nguồn vốn bên trong và bên ngoài, đảm bảo cho tiền tệ đuợc đầu tư vào sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất. Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, họ phải quyết định xem sắp tới có cho khách hàng được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không, bởi vì nếu khả năng thanh toán hiện tại và tương lai, tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp không đủ mạnh thì dẫn đến nợ thương mại của Doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp khác lên cao thì không có khả năng trả nợ. Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố nh: sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn... Vì vậy, họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời, các nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý. Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu tư. Ngoài ra, các cơ quan tài chính khác như cơ quan thuế, thống kê, cơ quan chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những người lao động...Những nhóm người này có nhu cầu thông tin về cơ bản giống như các chủ Ngân hàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp...bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ. Đặc biệt với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của Doanh nghiệp . Phân tích tài chính Doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định cho vay của Ngân hàng. Mục đích của công tác phân tích này giúp Ngân hàng có thể nhìn nhận một Lưu Ngân Hằng_CQ500836 6 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính cách lôgic tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai. Qua phân tích tài chính Doanh nghiệp, Ngân hàng trả lời các câu hỏi: - Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? - Khả năng tự chủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của Doanh nghiệp đến mức độ nào? - Mức doanh thu Doanh nghiệp thực hiện so với số đầu tư về các tài sản lưu động và cố định của nó? - Doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận là bao nhiêu và mức lợi nhuận đó có thể giảm bao nhiêu trước khả năng không thể đáp ứng được các chi phí cố định? - Nếu Doanh nghiệp thua lỗ, các tài sản sẽ mất giá bao nhiêu so với con sè trong bảng tổng kết tài sản trước khi các chủ nợ được Bảo hiểm chấp nhận thiệt hại? Bên cạnh đó, thông qua việc phân tích tài chính Doanh nghiệp, Ngân hàng có thể tư vấn kịp thời cho các Doanh nghiệp về quyết định tài chính nhằm tháo gỡ khó khăn, ổn định và phát triển Doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá tài chính Doanh nghiệp trong Ngân hàng góp phần kiểm tra lại tính trung thực của kiểm tra tài chính nội bộ. Từ đó, chủ doanh nghiệp có cái nhìn khách quan hơn về nội lực Doanh nghiệp mình. Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp có thể đánh giá được rủi ro của Doanh nghiệp, đặc biệt là rủi ro về khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai, và quyết định cho Doanh nghiệp có nên vay không và mức độ tủi ro mà Ngân hàng gánh chịu khi chấp nhận cho Doanh nghiệp vay, cho vay với số lượng là bao nhiêu. Có thể đưa ra những nhận định tinh tế hơn như mục đích vay vốn của doanh nghiệp có thực sự trung thực không (thông qua phân tích nhu cầu vốn và khả năng vốn hiện tại của doanh nghiệp). Phân tích tài chính không chỉ giúp Ngân hàng đưa ra những quyết định đúng đắn khi tiến hành xét duyệt các khoản cho vay mà còn trong cả quá trình cho vay. Trong thời hạn cho vay, Doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho Ngân hàng các báo cáo tài chính, các thông tin về tình hình tài chính của mình, qua Lưu Ngân Hằng_CQ500836 7 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính đó, Ngân hàng có thể phát hiện những dấu hiệu xấu về tình hình tài chính của doanh nghiệp đó và thu hồi các khoản vay trước hạn. Ngoài ra còn giúp Ngân hàng xây dựng kế hoạch cho vay, trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tài chính của mỗi doanh nghiệp, Ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu vốn ngắn hạn, trung và dài hạn... Từ đó có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời, Ngân hàng có thể biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế, lập kế hoạch cung cấp tín dụng hướng vào lĩnh vực có khả năng phát triển mạnh trong tương lai. Xây dựng kế hoạch tín dụng phù hợp sẽ giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao còng nh góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước. 1.3 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn 1.3.1 Các thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm khác nhau, kết quả hoạt động kinh doanh và tinh hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định, Đồng thời được giải trình, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để ra các quyết định phù hợp. * Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, mô tả thực trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó. Kết cấu của bảng được chia làm hai phần: phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyên sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối tài sản là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà phân tích đánh giá được tổng quát tình hình tài chính, khả năng thanh toán, cơ cấu vốn và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. * Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Lưu Ngân Hằng_CQ500836 8 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng tại những thời kỳ nhất định. Nó cung cấp các thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về sử dụng vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng. Đồng thời, nó cũng giúp phân tích so sánh được doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành kinh doanh. Ngoài ra theo quy định ở Việt Nam, báo cáo thu nhập cũn cú thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng VAT. Hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiều vào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán. Đồng thời cũng do nguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu được ghi nhận khi nghiệp vụ mua bán hoàn thành, tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ra vào một thời điểm khác. Nhược điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáo lưu chuyển tiền tệ. *Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin giúp người sử dụng đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp, đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, phân tích mối quan hệ giữa lợi tức ròng và lưu chuyển tiền tệ ròng, dự đoán trong tương lai lượng tiền mang lại từ các hoạt động của Doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: - Lưu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư. - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. Có hai phương pháp lưu chuyển tiền tệ: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp, mỗi phương pháp có ưu điểm riêng. * Thuyết minh báo cáo tài chính: Lưu Ngân Hằng_CQ500836 9 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời, giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích rõ ràng, cụ thể như các thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp , chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lý do biến động một số tài sản và nguồn vốn quan trọng... * Các thông tin khác liên quan đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp. 1.3.2. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính Hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng cho nhiều đối tượng trong xã hội, đó là các doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh… Trong số đó, khách hàng lớn nhất, thường xuyên nhất, quan trọng nhất vẫn luôn là các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp, hoạt động kế toán tuân thủ theo những nguyên tắc chung luật đề ra, các báo cáo tài chính trình ngân hàng phải tuân theo những quy chuẩn nhất định, đây là thuận lợi cho quá trình phân tích của ngân hàng. Trong phương pháp phân tích khách hàng nêu sau đây, tập trung nờu cỏc phương pháp phân tích đối với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp qua chất lượng hoạt động và mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về lý thuyết cú cỏc phương pháp để phân tích tài chính khách hàng là: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp Dupont, … * Phương pháp so sánh: Để áp dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo tính có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chính xác và đơn vị tính toán...) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc thời gian và không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo Lưu Ngân Hằng_CQ500836 10 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh gồm: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này và số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của Doanh nghiệp. - So sánh giữa số liệu của Doanh nghiệp với số liệu của nghành, của các Doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệp mình đang phân tích tốt hay xấu, được hay chưa được. - So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. * Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ cố nhiên là sự biến đổi các đại lượng tài chính . Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đựơc phân thành các nhóm đặc trưng , phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, nguời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích tài chính của mình. *Phương pháp phân tích tài chính Dupont: Lưu Ngân Hằng_CQ500836 11 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Còn gọi là phân tích tách đoạn, được thực hiện bằng cách tách ROE thành các nhân tố khác nhau, nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đó tới thu nhập của chủ sở hữu. ROE = NI/E = NI/S x S/A x A/E Trong đó: NI là lợi nhuận ròng; S là doanh thu; A là tổng tài sản và E là vốn chủ sở hữu. Với cách thay thế như vậy, ta sẽ có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của 3 nhóm nhân tố: tỷ suất lợi nhuận biên (NI/S); hiệu suất sử dụng tổng tài sản (S/A) và đòn bẩy tài chính (A/E). Một DN có thể tăng ROE bằng cách nâng cao hiệu suất sử dụng tổng tài sản (ROA) hoặc tăng tỷ lệ đòn bẩy tài chính (sử dụng nhiều nợ hơn để tài trợ cho tổng tài sản). + Phương pháp phân tích tài chính Dupont mở rộng: Với phương pháp phân tích tài chính Dupont mở rộng, các nhà phân tích đã đưa ra một số nhân tố bên trong ảnh hưởng đến ROE, gồm 5 nhân tố: - Tỷ suất lợi nhuận ròng biên = EBIT/doanh thu bán hàng; - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu bán hàng/tổng tài sản; - Tỷ lệ chi phí trả lãi = Chi phí trả lói/tổng tài sản; - Đòn bẩy tài chính = Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu; - Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với lợi nhuận trước thuế (1-Thuế TNDN/EBT) = NI/EBT. Những phân tích này sẽ giúp nhà đầu tư biết được những thay đổi về giá trị ROE của DN cũng như các nguyên nhân gây ra chúng. 1.3.3 Quy trình phân tích tài chính khách hàng *Phân tích trước khi cho vay Trước bất kỳ một yêu cầu vay vốn nào, Ngân hàng luôn phải xem xét, phân tích kỹ khách hàng, về phương án dự án xin tài trơ. Quá trình này goik là phân tích tín dụng hay thẩm định tín dụng và thẩm định tài chính khách hàng là một nội dung trong đó. Dựa trờn những nguồn thông tin thu thập được, Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác nhập được, Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác định được tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, tiềm Lưu Ngân Hằng_CQ500836 12 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính năng tương lai và dự báo khả năng tra nợ của khách hàng. Việc phân tích này có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định cho vay hay không của Ngân hàng. phân tích tình hình tài chính bao gồm nhiều nội dung nhưng tập trung và phân tích khả năng sinh lời và phân tích rủi ro từ đó xác định khả năng trả nợ. Khả năng sinh lời của khách hàng là khả năng lâu dài và liờn tỳc của một khách hàng trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính gắn liền với khả năng tạo lợi nhuận. Khả năng sinh lợi là vấn đề quan tâm đầu tiên của Ngân hàng. Nếu người vay kinh doanh không có lãi thì ngay cả việc trả nợ gốc cho Ngân hàng cũng là điều khó khăn chưa nói đến việc trả lãi. khả năng sinh lợi xao thì khả năng trả nợ cao và ngược lại. Nghiên cứu khả năng sinh lợi của khách hàng trong quá khứ và hiện tại sẽ giúp Ngân hàng sự đoán khả năng trả nợ trong tương lai. Hơn thế, khả năng sinh lợi của khách hàng sinh lợi, Ngân hàng phân tích một số chỉ tiêu như: doanh lợi doanh thu, doanh lợi tài sản, hệ số quay vòng tài sản…. các thông số để phân tích được lấy từ báo kết quá kinh doanh, bảng cân đối kế toán. Rủi ro là khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó sẽ xuất hiện, rủi ro xảy ra cho khách hàng cũng chính là rủi ro cho Ngân hàng vì nguy cơ không thu hồi được món vay. Tình trạng sản xuất kinh doanh không hiệu quả, sản xuất sản phẩm không tiêu thụ được, kinh doanh không có lãi thua lỗ kéo dài sẽ làm mất khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của khách hàng. Trong trường hợp người vay vốn bị phá sản thì nguy cơ không thu hồi được nợ của Ngân hàng sẽ rất cao. Phân tích rủi ro là việc Ngân hàng dùa vào số liệu trên bảng cân đối để tính toán đánh giá các chỉ tiêu nh: tỷ lệ thanh khoản, năng lực hoạt động, khả năng cân đối vốn.. để xác định tính lành mạnh, an toàn của tài chính khách hàng *Phân tích trong khi cho vay Phân tích trước khi cho vay là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định tín dụng. Nếu qua phân tích Ngân hàng chấp nhận cho vay thì thế theo Ngân hàng phải thực hiện phân tích trong khi cho vay. khi cho vay, quyền sử dụng vốn của Ngân hàng đã chuyển giao cho khách hàng nhưng Ngân hàng vẫn có quyền và nghĩa vụ kiểm tra theo dõi món vay. Kiểm tra theo dõi món vay dưới giác độ công tác phân tích tài Lưu Ngân Hằng_CQ500836 13 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính chính khách hàng bao gồm các công việc.. xác định nguồn vốn trả nợ, phân tích lại các chỉ tiêu tài chính căn cứ vào các báo cáo tài chính trong các kỳ kế toán tiếp theo mà khách hàng có nghĩa vụ phải gửi cho Ngân hàng. Việc phân tích này giúp Ngân hàng thất được hiệu quả việc đầu tư bằng vốn vay Ngân hàng của khách hàng, thấy tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng có diễn ra đúng theo điều kiện hay không, có xu hướng biến động tốt hay xấu… từ đó là cơ sở hay yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản thế chấp hay tìm cách hối thúc trả nợ sớm. Lưu Ngân Hằng_CQ500836 14 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính *Phân tích sau khi cho vay Quan hệ tín dụng kết thúc khi Ngân hàng thu hồi đủ gốc và lói. Cỏc khoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là cac khoản tín dụng an toàn, Ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay không hoàn trả hay không hoàn trả đúng hạn, Ngân hàng phải phân tích các nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý, Ngân hàng vẫn phải theo sát hoạt động của khách hàng để khi thấy khách hàng có nguồn thu bằng cách hối thúc trả nợ ngay. 1.3.4 Nội dung công tác phân tích tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn Khi Doanh nghiệp vay vốn, điều mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng thanh toán và trả nợ của khách hàng (DN) vay vốn. Do đó, khi phân tích tài chính, Ngân hàng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá rủi ro thanh toán của Doanh nghiệp. Tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu nợ, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng nh trạng thái tài chính của Doanh nghiệp nhằm đánh giá rủi ro trong tương lai. Do đó Ngân hàng đặc biệt quan tâm tới việc phân tích khái quát một số chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong báo cáo kết quả kinh doanh . 1.3.4.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp vay vốn Mục tiêu của phân tích này là xác định, phân tích mối liên hệ và đặc điểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình của nghành (nếu có) với các Doanh nghiệp khác. Từ đó mà đánh giá được một phần của xu hướng giai đoạn tiếp theo của Doanh nghiệp, có thể giúp Ngân hàng tránh đựơc những rủi ro không có khả năng thanh toán của Doanh nghiệp do xu hướng hoạt động kinh doanh không tốt của Doanh nghiệp. Lưu Ngân Hằng_CQ500836 15 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Các chỉ tiêu đã được chuẩn hoá trong mẫu bảng phân tích nh sau: Năm N-1 Chỉ tiêu Lưọng Tỷ trọng Năm N Lượng Tỷ trọng Năm N/ Năm N-1 Lượng Tỷ trọng 1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán Trong đó:KHTSCĐ 3.Lãi gộp 4.Chi phí bán hàng và quản lý Trong đó:- KHTSCĐ -Lãi vay 5. Lãi trước thuế và lợi tức vay 6.Lãi trước thuế -Thuế( TNDN) 7.Lãi sau thuế 8.Lãi không chia a) Đối với cho vay ngắn hạn *Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đây là nhóm chỉ tiêu mà không riờng gỡ Ngân hàng mà rất nhiều đối tượng khác quan tâm tới, bất kỳ đối tượng nào liên quan đến doanh nghiệp nh nhà đầu tư, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên.. Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ trước đây rất quan trọng vỡ nú phản ánh được phần nào mức độ tín nhiệm hay sự sẵn sàng chi trả của doanh nghiệp - Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn Tài sản lưu động Lưu Ngân Hằng_CQ500836 16 Chuyên đề tốt nghiệp Viện Ngân Hàng – Tài Chính Hệ sè thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp bằng cách chuyển đổi những tài sản lưu động thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời kỳ trả nợ. Tài sản lưu động gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu và dự trữ. Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn…. cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn dưới một năm. Trong thực tiễn, người ta thường yêu cầu chỉ tiêu này của doanh nghiệp là lớn hơn 1, còn lớn hơn bao nhiêu là tốt thì tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp ở từng ngành nghề khác nhau. - Chỉ tiêu thanh toán nhanh Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu Hệ sè thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanh nghiệp bằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi của hàng hoá tồn kho và các khoản phải thu. Về mặt lý thuyết, hệ số này lớn hơn 0,5 là dấu hiệu tốt. Nếu quá lớn tức là vốn bằng tiền của doanh nghiệp quá lớn,chi phí cho việc lưu trữ, ghi chép, kiểm đếm, phân loại khá lớn, mặt khác không sinh lời nên cũng không phải là tốt. - Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời: Vốn bằng tiền Hệ sè thanh toán tức thời = Nợ đến hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanh nghiệp bằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi của hàng hoá tồn kho và các khoản phải thu. Về mặt lý thuyết, hệ số này lớn hơn 0,5 là dấu hiệu tốt. Lưu Ngân Hằng_CQ500836 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất