Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thư...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

.PDF
130
167
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- NGUYỄN VIẾT TUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ðỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề dùng ñể bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Viết Tuân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập tại trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñến nay khoá học 2008 - 2010 sắp kết thúc. ðể vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ñược phép của nhà trường, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế, tôi tiến hành thực hiện ñề tài. “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng TMCP Á Châu Nhân dịp này cho tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: - Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể các thầy, cô giáo trong bộ môn Phân tích ñịnh lượng Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này; - Thầy giáo TS Nguyễn Phúc Thọ , người ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Tập thể Viện Sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các cán bộ ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết những người thân trong gia ñình và bạn bè ñã luôn ở bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Viết Tuân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục biểu ñồ MỞ ðẦU viii 1 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1 Tổng quan về dịch vụ thanh toán thẻ 5 1.1.1 Thẻ ngân hàng 5 1.1.2 Dịch vụ thanh toán thẻ 16 1.2 Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ 31 1.2.1 Các quan ñiểm và tiêu chí phản ánh phát triển thanh toán thẻ 31 1.2.2 Các nhân tố tác ñộng ñến phát triển dịch vụ thanh toán thẻ 33 1.3 Khách hàng và hoạt ñộng phát triển khách hàng 38 1.3.1 Khách hàng và sự cần thiết của hoạt ñộng phát triển khách hàng sử dụng thẻ 38 1.3.2 Nội dung hoạt ñộng phát triển khách hàng 40 1.3.3 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển khách hàng sử dụng thẻ 46 PHẦN II. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu 50 2.1.1 Giới thiệu chung. 50 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 53 2.1.3 Hạ tầng kỹ thuật và công nghệ thông tin 56 2.1.4 Cơ sở hạ tầng cho kinh doanh thẻ ngân hàng 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iii 2.1.5 ðịnh hướng và phát triển 58 2.1.6 Kết quả kinh doanh 59 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 2.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 61 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 61 2.2.3 Mục tiêu cụ thể 61 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 61 2.2.5 Phương pháp sử lý số liệu 62 2.2.6 Phương pháp phân tích 62 PHẦN III KẾT QUẢ ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU 64 3.1 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh thẻ tại ACB 64 3.1.1 Kết quả hoạt ñộng thị trường thẻ tại Việt Nam 64 3.1.2 Các sản phẩm – dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Á Châu 66 3.1.3 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh thẻ tại ACB 70 3.2 Kết quả ñánh giá chất lượng kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP Á Châu 74 3.2.1 Phạm vi sử dụng thẻ 74 3.2.2 Số lượng dịch vụ ñi kèm 75 3.2.3 Hạn mức cấp thẻ – theo ñộ tuổi và nghề nghiệp 76 3.2.4 Thời gian 76 3.2.5 Mức ñộ an toàn 79 3.2.6 Thủ tục ñăng ký làm thẻ 80 3.2.7 Các loại phí 81 3.2.8 Nhân viên giao dịch 85 3.2.9 Mức ñộ hài lòng của khách hàng về dịch vụ thẻ 88 3.2.10 Yếu tố quyết ñịnh sự lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ 90 3.2.11 91 Tiềm năng sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iv PHẦN IV PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU (ACB) 4.1 ðánh giá chung về xu hướng phát triển thị trường kinh doanh thẻ tại Việt Nam 4.2 94 94 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt ñộng phát triển khách hàng sử dụng thẻ của ACB. 96 4.2.1 Thuận lợi 96 4.2.2 Khó khăn 97 4.3 Mục tiêu và phương hướng của ACB trong phát triển khách hàng sử dụng thẻ 99 4.3.1 Mục tiêu chung của ngân hàng 99 4.3.2 ðịnh hướng phát triển khách hàng sử dụng thẻ của ACB 100 4.4 Giải pháp phát triển và kinh doanh khách hàng sử dụng thẻ của ACB 102 4.4.1 Phát triển sản phẩm thẻ 102 4.4.2 Hoàn thiện và nâng cao dịch vụ thẻ 106 PHẦN V KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 112 5.1 Kiến nghị với các cơ quan hữu trách 112 5.2 Kết luận 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHNN Ngân hàng nhà nước CSCNT cơ sở chấp nhận thanh toán NHTT Ngân hàng thanh toán TCTQT Tổ chức thẻ quốc tế NHPH Ngân hàng phát hành ðVCNT ðơn vị chấp nhận thẻ POS Máy thanh toán thẻ tự ñộng VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân ðội EAB Ngân hàng thương mại cổ phần ðông Á BIDV Ngân hàng ðầu tư và phát triển Việt Nam Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Incombank Ngân hàng công thương Việt Nam. Sacombank Ngân hàng Sài Gòn thương tín. Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ACB (2007-2009) 60 3.1 Tình hình phát triển thị trường thẻ ngân hàng qua các năm 65 3.2 Kết quả phát hành và thanh toán thẻ của ACB 72 3.3 So sánh phạm vi sử dụng thẻ 74 3.4 So sánh các dịch vụ ñi kèm của các ngân hàng ñược ñiều tra 75 3.5 So sánh thời gian cấp thẻ và thời gian giao dịch giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 3.6 76 So sánh thời gian nhận ñược hỗ trợ và báo có vào TK giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 78 3.7 So sánh mức ñộ an toàn giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 79 3.8 So sánh thủ tục làm thẻ giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 80 3.9 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 81 3.10 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 82 3.11 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 83 3.12 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 84 3.13 So sánh trình ñộ kiến thức của nhân viên 85 3.14 So sánh trình ñộ tư vấn của nhân viên 86 3.15 Kết quả ñánh giá chất lượng phục vụ của nhân viên giao dịch thẻ tại các ngân hàng ñiều tra theo nghề nghiệp 3.16 Kết quả ñánh giá chất lượng phục vụ của nhân viên giao dịch thẻ tại các ngân hàng ñiều tra theo ñộ tuổi 3.17 89 Kết quả ñiều tra yếu tố quyết ñịnh việc lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ 3.18 88 90 Kết quả ñiều tra tiềm năng sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vii 91 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT 3.1 Tên biểu ñồ Trang Tỷ trọng số lượngthẻ quốc tế và nội ñịa phát hành tại ACB qua các năm (2005-2009) 3.2 72 Tỷ trọng doanh số sử dụng thẻ quốc tế và nội ñịa phát hành tại ACB qua các năm (2005-2009) 73 3.3 So sánh số lượng các ñiểm chấp nhận thẻ giữa các ngân hàng 74 3.4 So sánh các dịch vụ ñi kèm của các ngân hàng ñược ñiều tra 75 3.5 ðánh giá hạn mức cấp thẻ theo ñộ tuổi và nghề nghiệp của các ngân hàng ñược ñiều tra 3.6 So sánh thời gian cấp thẻ và thời gian giao dịch giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 3.7 76 77 So sánh thời gian nhận ñược hỗ trợ và báo có vào TK giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 78 3.8 So sánh mức ñộ an toàn giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 79 3.10 So sánh thủ tục khi làm thẻ giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 80 3.11 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 81 3.12 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 82 3.13 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 83 3.14 So sánh các loại phí giữa các ngân hàng qua kết quả ñiều tra 84 3.15 So sánh chất lượng dịch vụ của nhân viên giao dịch giữa các ngân hàng ñược ñiều tra 3.16 Mức ñộ hài lòng của khách hàng theo nghề nghiệp với chất lượng dịch vụ của các ngân hàng 3.17 87 89 Mức ñộ hài lòng của khách hàng theo ñộ tuổi với chất lượng dịch vụ của các ngân hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... viii 90 3.18 Kết quả ñiều tra yếu tố quyết ñịnh việc lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ 3.19 Kết quả ñiều tra tiềm năng sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng ñiều tra 3.20 92 kết quả ñiều tra tiềm năng sử dụng thẻ của khách hàng tại các ngân hàng ñiều tra 3.22 92 Kết quả ñiều tra tiềm năng sử dụng thẻ nội ñịa của khách hàng tại các ngân hàng ñiều tra 3.21 91 93 Kết quả ñiều tra lý do không sử dụng thẻ của khách hàng tại các ngân hàng ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... ix 93 MỞ ðẦU Những tiến bộ vĩ ñại của công nghệ thông tin và truyền thông trong thời gian vừa qua ñã ñưa nền kinh tế toàn cầu tiến lên một tầm cao mới với sự cạnh tranh gay gắt hơn bao giờ hết. ðiều này ñặc biệt rõ nét ñối với ngành ngân hàng, một trong những ngành kinh doanh ñược ñánh giá là nhạy cảm và cạnh tranh bậc nhất trên thế giới hiện nay. Với hệ thống thông tin có thể dễ dàng truy nhập bất cứ lúc nào, khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn trong việc mua bán hàng hóa, dịch vụ, ñồng thời, yêu cầu của khách hàng cũng cao hơn trước kia rất nhiều. Trong các hoạt ñộng giao dịch có sự tham gia của ngân hàng, khách hàng ñang nâng dần mức ñộ thoả mãn dịch vụ của mình, họ mong muốn các dịch vụ ñó ñược ñáp ứng một cách thuận lợi và nhanh chóng. Dịch vụ thẻ ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ. Chính vì vậy, các giải pháp nhằm mở rộng và thu hút khách hàng sủ dụng sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng. Các ngân hàng ñều nhằm hướng tới mục tiêu: cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt nhất cho khách hàng trên nền tảng công nghệ thích hợp hiện ñại. Dịch vụ thẻ xuất hiện trên thế giới từ những thập niên ñầu tiên của thế kỷ 20 và phát triển rất mạnh trên thế giới. Ở Việt Nam, thị trường thẻ mới ra ñời trong khoảng 17 năm nay, nhưng thật sự phải tới năm 1999, thẻ thanh toán mới thực sự phát triển khi có sự tham gia của nhiều ngân hàng trong nước. Ngân hàng TMCP Á Châu(ACB) là một trong hai ngân hàng ñầu tiên ñi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thẻ ở Việt Nam, với hơn 14 năm kinh nghiệm, ACB ñã thu hút ñược một lượng khách hàng khá lớn sử dụng thẻ thanh toán, góp phần quan trọng trong sự phát triển thị trường thẻ Việt Nam. Với khẩu hiệu: “Ngân hàng Á Châu ngân hàng của mọi nhà” ñược ñề ra ngay từ những ngày ñầu thành lập, ACB luôn nỗ lực không ngừng ñể gia tăng lợi ích cho khách hàng sử dụng thẻ của mình, ñồng thời khẳng ñịnh vị thế vững chắc của ACB trên thị trường thẻ Việt Nam và trong lòng người tiêu dùng hiện ñại. Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế, thị trường thẻ cũng phát triển nhanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 1 chóng ñáp ứng yêu cầu thanh toán của xã hội hiện ñại. Sự cạnh tranh dịch vụ thẻ giữa các ngân hàng thương mại cũng ngày càng gay gắt. ðể có thể tồn tại và phát triển trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, vấn ñề ñặt ra; 1- Kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng TMCP Á Châu trong thời gian qua như thế nào? 2- Chất lượng dịch vụ thẻ của ngân hàng có ưu ñiểm, hạn chế gì? 3- Những yếu tố nào tác ñộng ñến chất lượng, kết quả và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng? 4- Cần có giải pháp gì ñể nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ thẻ cho ngân hàng TMCP Á Châu ACB trong thời gian tới? ðể trả lời cho các câu hỏi trên chúng tôi nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ” Mục tiêu, ñối tượng và phương pháp nghiên cứu Mục tiêu chung ðánh giá chất lượng hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng Á Châu ACB, phân tích chỉ ra những ưu ñiểm, hạn chế. Trên cơ sở phân tích ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại nói chung của ngân hàng TMCP Á Châu ACB nói riêng. - Phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng Á Châu (ACB) trong những năm qua thông qua chiến lược kinh doanh (chiến lược khách hàng, chiến lượng giá dịch vụ thẻ, chiến lược quảng bá…). + ðánh giá về chất lượng thẻ & dịch vụ chủ thẻ theo phạm vi sử dụng, hạn mức, thời gian, mức ñộ an toàn, chất lượng cơ học của thẻ, các loại phí, nhân viên phục vụ. + Mức ñộ hài lòng của KH về dịch vụ thẻ + Các yếu tố quyết ñịnh sự lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 2 khách hàng . + Tiềm năng sử dụng trong tương lai + Các ý kiến ñóng góp khác - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) trong thời gian tới. ðối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu • ðối tượng nghiên cứu: Khách hàng sử dụng thẻ,Hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ thẻ, trọng tâm là hoạt ñộng phát triển khách hàng sử dụng thẻ và các ñơn vị chấp nhận thẻ của ngân hàng Á Châu (ACB) tại thị trường Việt Nam. • Phạm vi nghiên cứu: việc nghiên cứu ñược giới hạn: - Về không gian: ñề tài chỉ nghiên cứu về nghiệp vụ kinh doanh thẻ ngân hàng và hoạt ñộng phát triển khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng TMCP Á Châu và một số ngân hàng ñang hoạt ñộng trên thị trường Hà Nội Việt Nam. ñề tài tập trung ñánh giá hoạt ñộng của hơn 30 ngân hàng tham gia lĩnh vực kinh doanh thẻ tại Hà Nội và của riêng ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) : về thực trạng công tác phát triển khách hàng trong thời gian qua vào những thách thức mà ACB phải ñương ñầu trong cuộc cạnh tranh gay gắt của thị trường và ñịnh hướng phát triển khách hàng thanh toán bằng thẻ của ACB thời gian tới. Và ñể nghiên cứu tâm lý, thái ñộ và xu hướng sử dụng thẻ của khách hàng, ñề tài chỉ tập trung khảo sát các nhóm khách hàng tại Hà Nội. - Về thời gian: luận văn tập trung phân tích quá trình hình thành và phát triển của thị trường thẻ Việt Nam từ khi ra ñời ñến nay, ñúc kết qua 14 năm xây dựng và phát triển hoạt ñộng kinh doanh thẻ của ACB ñể ñánh giá thực trạng hoạt ñộng phát triển khách hàng dùng thẻ thanh toán của ACB thời gian qua và ñịnh hướng của ACB trong tương lai. • Phương pháp nghiên cứu - ðịa ñiểm nghiên cứu: Ngân Hàng TMCP Á Châu - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: Do làm việc tại ngân hàng ACB – Trung tâm thẻ trong thời gian vừa qua nên tôi có dịp tham quan, khảo sát và nghiên cứu trực tiếp hoạt ñộng kinh doanh thẻ và hoạt ñộng dịch vụ khi nhân viên thẻ tiếp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 3 xúc với khách hàng. ðây là nguồn thông tin rất quan trọng và có giá trị cho tôi trong việc nghiên cứu luận văn này. - Phương pháp khảo sát thực tế: ðể có ñược nguồn số liệu thực tiễn, tôi ñã tiến hành khảo sát thực tế về các khác hàng sử dụng thẻ của ACB trên thị trường. - Phương pháp luận : ðể giải quyết các vấn ñề ñặt ra, luận văn sử dụng phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa tư duy biện chứng và quan ñiểm lịch sử, ñồng thời, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế ñể hệ thống hoá và phân tích các dữ liệu thông tin (gồm thông tin khảo sát thực tế và các nguồn thông tin khác) ñể khái quát hoá thành những nội dung và ñề xuất giải pháp gắn liền với thực tiễn của ngân hàng ACB Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 4 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ 1.1.1. Thẻ ngân hàng 1.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng ñược ra ñời tại Mỹ từ những năm ñầu thế kỷ 20 xuất phát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tín của khách ñối với các tiệm này. Thông thường, các chủ tiệm theo dõi mỗi khách hàng một cách riêng rẽ, ghi rõ các khoản mà khách hàng sẽ phải thanh toán và chấp nhận cho khách hàng trả tiền sau vì họ tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua. Tuy nhiên, dần dần, nhiều người trong số các chủ tiệm bán hàng hóa, dịch vụ này nhận thấy, họ không có ñủ khả năng cho khách hàng nợ và trả sau như vậy. Chính yếu tố này ñã góp phần giúp các tổ chức tài chính hình thành ý tưởng về sản phẩm thẻ. Bởi vì, chỉ với lượng vốn kinh doanh lớn và khả năng mở rộng, quay vòng vốn cho xay thì các tổ chức này mới có khả năng cung cấp cho khách hàng những khoản vay miễn lãi trong một thời gian tương ñối. Năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần ñầu tiên cung cấp cho các khách hàng ñặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm. Công ty này phát hành những tấm kim loại có chứa các thông tin in nổi nhằm nhận diện, phân biệt khách hàng, cung cấp, cập nhật dữ liệu về khách hàng bao gồm các thông tin về tài khoản và thông tin về giao dịch thực hiện. Các tổ chức khác dần nhận ra những giá trị của loại hình dịch vụ nói trên của Western Union và chỉ trong một vài năm sau ñó, rất nhiều ñơn vị như nhà ga, khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ ñã lựa chọn cung cấp dịch vụ trả chậm cho khách hàng của mình theo phương thức của Western Union. Trong ñó, Tập ñoàn xăng dầu của Mỹ cho ra ñời tấm thẻ mua xăng ñầu tiên vào năm 1924, cho phép người dân sử dụng thẻ này ñể mua xăng, dầu tại các cửa hàng trên toàn quốc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 5 Vào năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanh nhân người Mỹ, ñồng thành lập ra Diners’ Club sau một lần ñi ăn ở nhà hàng và quên ñem theo tiền mặt. Chính việc phải cam kết thanh toán sau ñã gợi lên một ý tưởng kinh doanh thẻ ñối với Frank NcNamara. Và tấm thẻ tín dụng ñầu tiên, ñược làm bằng chất liệu plastic ñã ñược ra ñời kể từ ñó. Hai ông ñã cung cấp cho bạn bè, ñồng nghiệp của mình thẻ Diners’ Club, cho phép họ có thể ghi nợ khi ăn, nghỉ tại một số nhà hàng, khách sạn ở New York và thanh toán số tiền này ñịnh kỳ theo tháng mà không giới hạn số tiền ñược phép chi tiêu. Sau Diners’ Club, vào năm 1958, Công ty American Express cũng tham gia vào thị trường thẻ ngân hàng và ñã thiết lập thành công tên tuổi của mình trong lĩnh vực mới mẻ này. Cũng giống như các ñối thủ cạnh tranh của mình, American Express chú trọng phát triển thẻ trong lĩnh vực giải trí và du lịch (T&E) – một lĩnh vực có tốc ñộ phát triển nhanh chóng tại Mỹ và Châu Âu trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới. ðến trước năm 1970, khái niệm về thẻ tín dụng ñã ñược nhiều người biết ñến và nhanh chóng ñược ñón nhận. Năm 1966, ngân hàng Bank of American chính thức trao quyền phát hành thẻ BankAmerican của mình cho các ngân hàng khác thông qua việc ký các hợp ñồng ñại lý, chính thức bắt ñầu giai ñoạn tăng tốc trong phát triển. Người dân ñi du lịch nhiều hơn, trên ñất Mỹ và ra nước ngoài mà không còn lo lắng tới việc phải có sẵn tiền ñể thanh toán. Thẻ tín dụng lúc này không chỉ mặc ñịnh dành cho những ñối tượng giàu có và nổi tiếng mà dần trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng. Thương hiệu Bank Americard với một loại sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng, ñặc trưng ngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng. Bằng việc ký hợp ñồng ñại lý và cho các ngân hàng khác hưởng phí thanh toán chuyển ñổi (interchange fee), Bank of America ñã nhanh chóng tăng ñược lượng thẻ phát hành cũng như ký kết hợp ñồng chấp nhận thẻ với các ðVCNT trên khắp nước Mỹ và mở rộng ra thế giới. Tới năm 1977, thẻ của ngân hàng Bank of America thật sự ñược chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tên BankAmericard, tên thẻ Visa ra ñời với màu sắc ñặc trưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng. Cũng vào năm 1966, 3 nhóm ngân hàng lớn phía ñông nước Mỹ quyết ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 6 hợp tác thành lập tập ñoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là Interbank Card Association (ICA). Sau này, tên ICA ñược chuyển ñổi thành MasterCard. ICA ban các quy ñịnh về cấp phép giao dịch, thanh toán bù trừ, các biện pháp marketing, bảo mật và các vấn ñề liên quan tới luật pháp nhằm vận hành công việc một cách hiệu quả. Năm 1968, ICA bắt ñầu chiến lược mở rộng kinh doanh trên phạm vi toàn cầu thông qua việc liên kết với Ngân hàng Banco National của Mexico. Sau thời gian ñó, ICA tìm kiếm ñối tác tại thị trường Châu Âu, cho ra ñời thẻ Eurocard. Cũng vào năm 1968, ICA kết nạp thêm thành viên là một số ngân hàng tại Nhật, nhằm từng bước thâm nhập và nắm thị trường ðông Á này. Tóm lại, thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra ñời từ phương thức mua bán chịu hàng hóa bán lẻ và phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng ñể thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các ñiểm cung ứng hàng hóa dịch vụ có ký hợp ñồng thanh toán với ngân hàng, hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự ñộng hay các ngân hàng ñại lý trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng ñược cấp. Thẻ ngân hàng còn dùng ñể thực hiện nhiều dịch vụ khác thông qua hệ thống giao dịch tự ñộng hay còn gọi là hệ thống tự phục vụ ATM. Thẻ ngân hàng luôn ñược cấu tạo bằng platis theo kích cỡ chuẩn quốc tế và phải chứa ñựng các yếu tố: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logo của Nhà phát hành thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực và tên chủ thẻ. Ngoài ra thẻ còn có thể có tên công ty chịu trách nhiệm thanh toán thẻ hoặc thêm một số yếu tố khác theo quy ñịnh của Tổ chức thẻ quốc tế… Như vậy, thẻ ngân hàng ra ñời từ nhu cầu thanh toán và phát triển dựa trên nền tảng công nghệ cũng như chiến lược thay thế tiền mặt trong lưu thông. Thực tế cho thấy, thẻ ngân hàng là một phát triển tất yếu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ñồng thời ñã và ñang phản ánh ñầy ñủ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu của thế giới về khoa học kỹ thuật, nhất là về công nghệ thông tin, hệ thống thẻ ngày càng hoàn thiện. Cùng với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 7 mạng lưới thành viên và khách hàng phát triển hàng ngày, các TCTQT ñã xây dựng hệ thống xử lý giao dịch và trao ñổi thông tin toàn cầu về phát hành, thanh toán, cấp phép, tra soát, khiếu kiện và quản lý rủi ro. Với doanh số giao dịch hàng trăm tỷ ðô la Mỹ mỗi năm, thẻ ngân hàng ñang cạnh tranh quyết liệt cùng tiền mặt và séc trong hệ thống thanh toán toàn cầu. ðây là một thành công ñáng kể ñối với một ngành kinh doanh mới chỉ có vài thập kỷ hình thành và phát triển. 1.1.1.2. Các loại thẻ Ngân hàng Trên thế giới có rất nhiều loại thẻ ngân hàng. ðứng trên nhiều giác ñộ khác nhau thì có thể phân chia loại thẻ theo công nghệ sản xuất, theo chủ thể phát hành, theo tính chất thanh toán thẻ, theo phạm vi lãnh thổ, theo hạn mức của thẻ. Mặc dù phân chia thành nhiều loại khác nhau song các sản phẩm chính có thẻ kể ñến như sau: Nhận dạng thẻ ngân hàng Các loại thẻ ngân hàng hiện nay, phần lớn ñều có ñặc ñiểm như sau : Về cấu tạo : thẻ bằng plastic, gồm 3 lớp ép sát : 2 lớp tráng mỏng ở bên ngoài và ở giữa là lõi thẻ làm bằng nhựa. Về hình dáng và kích cỡ : thẻ có 4 góc tròn, theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế : 84mm x 54mm x 0.76mm. Mặt trước thẻ gồm: - Nhãn hiệu thương mại của thẻ - Tên và logo của nhà phát hành : Thẻ MASTER : logo có hai hình tròn (một hình màu ñỏ, một hình màu da cam) lồng vào nhau nằm ở góc dưới bên phải và chữ Master Cart màu trắng ở giữa: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 8 Thẻ VISA : logo có hình con chim bồ câu ñang bay trong không gian 3 chiều, dòng chữ VISA nằm giữa 2 vạch màu vàng và xanh: AMEX : logo có hình ñầu người chiến binh: JCB: logo có hình 3 màu : xanh nước biển, ñỏ, xanh lá cây và có dải chữ JBC chạy ngang ở giữa. - Tên chủ thẻ (in/dập nổi) - Số thẻ (in nổi): MASTER : số thẻ gồm 16 số, luôn bắt ñầu bằng số 5 VISA : gồm 2 loại số thẻ 16 số và 13 số, luôn bắt ñầu bằng số 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 9 AMEX : số thẻ gồm 15 số, bắt ñầu bằng số 37 hoặc 34 JCB: luôn có 16 số, chia thành 4 nhóm và bắt ñầu bằng số 35 - Ngày hiệu lực của thẻ (in/dập nổi) : thẻ ñược sử dụng ñến ngày cuối cùng của tháng hết hạn Ngoài ra có thể có thêm một số yếu tố khác theo tiêu chuẩn của tổ chức hoặc tập ñoàn thẻ quốc tế, như : ký hiệu riêng của từng tổ chức (ñảm bảo tính an toàn), chữ ký và hình của chủ thẻ, con chip (ñối với thẻ ñiện tử), v.v…. Mặt sau thẻ: Nơi chủ thẻ ký tên của mình Dải băng từ Thẻ này có thể dùng ñể rút tiền ở máy ATM a. Phân loại theo công nghệ sản xuất Gồm: thẻ khắc chữ nổi, thẻ từ, thẻ thông minh. Thẻ khắc chữ nổi (Embossed Card) Là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ ñược khắc nổi các thông tin cần thiết. Ngày nay, người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật của nó quá thô sơ, dễ bị lợi dụng, làm giả, mà kết hợp với những kỹ thuật mới như băng từ hoặc chip thông minh. Thẻ từ (Magnetic Card) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan