Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Gdcd 8hai

.DOC
81
216
88

Mô tả:

Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy: Tiết 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1.Kiến thức . -Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải .Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải . 2.Kĩ năng . -Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải . 3.Thái độ. -Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày . -Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải . II. CHUẨN BỊ: -GV: SGK .SGV GDCD 8. Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải . -HS: Đọc trước bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới. Hoạt động 1:Giới thiệu bài Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ khác nhau, nếu ai có cách ứng xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải,thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng...thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh tốt đẹp hơn. Gv dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2 .T/hiểu phần đặt vấn đề I.Đặt vấn đề . Gv cho hs đọc phần đặt vấn đề Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau . Nhóm 1 : Nhóm 1: ?Những việc làm của tri huyện Thanh Ba -Ăn hối lộ,ức hiếp dân nghèo. và tên nhà giàu với người nông dân như thế nào? ?Hình Bộ Thượng Thư là anh ruột của tri -Xin tha cho tri huyện. Huyện Thanh Ba có hành động gì? ?Em có nhận xét gì về việc làm của quan -Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ tuần phủ Nguyễn Quang Bích? ông là người dũng cảm , trung thực dám ?Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp 1 Quang Bích thể hiện đức tính gì? nhận những điều sai trái. Nhóm 2 : ?Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối ? Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? Nhóm 3 : ?Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? ?Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Nhóm 2: -Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng là hợp lí . Nhóm 3: -Bày tỏ thái độ không đồng tình .Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó , khuyên bạn lân sau không nên làm như vậy . ->Là hành vi tôn trọng sự thật,bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái *Hoạt động 2 :T/hiểu nội dung bài học. II.Nội dung bài học . ?Thế nào là lẽ phải? 1.Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. ?Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là 2.Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng tôn trọng lẽ phải . hộ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn,biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi theo hướng tích cực,không chấp nhận và làm những việc làm sai trái ?Đối với những việc làm như : -Vi phạm luật giao thông đường bộ . -Vi phạm nội quy ở trường lớp. -Làm trái các qui định của pháp luật . Có phải là lẽ phải không ? ?Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì ? ?Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế 3.Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người nào ? có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội , góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển . ?Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. *Hoạt động 3:Luyện tập III.Bài tập . Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử c. Gv yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3 sgk trang Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử c. 4-5 Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , c ,e 2 4. Củng cố: -Thế nào là lẽ phải? -Tôn trọng lẽ phải là gì? -Tôn trọng lẽ phải có ý nhĩa gì? 5. Dặn dò: -Học các phần nội dung bài học .làm bài 4,5,6 -Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải -Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -----------------------------------------------------Ngày soạn: 25/08/2013. Ngày dạy: Tiết 2: LIÊM KHIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1.Kiến thức . -Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết : Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . -Vì sao phải sống liêm khiết . -Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì? 2.Kỹ năng -Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết . 3.Thái độ . -Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: -GV:Sgk. Sgv gdcd 8. Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này . -HS:Đọc trước bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là tôn trọng lẽ phải? 3 - Hs cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv đưa ra 1 số tình huống sau: -Em Hà nhặt được ví tiền nhờ công an trả lại người mất. -Chú Minh là công an giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật. Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? GV dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2. T/hiểu phần đặt vấn đề . I.Đặt vấn đề . Gv cho hs đọc phần đặt vấn đề Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi Nhóm 1: -Mari Quyri: ?Ma-ri Quy- ri là người như thế nào ? +Sáng lập ra học thuyết phóng xạ. +Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới . +Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng ?Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ Mari Quyri. chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp. Sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất. Nhóm 2 -Dương Chấn: ?Hãy nêu hành động của Dương Chấn? +Tiến cử người làm tốt không cần đến ?Những hành động đó thể hiện đức tính vàng của người đó->vô tư không hám lợi gì? Nhóm 3 -Bác Hồ: ?Hành động của Bác Hồ được đánh giá +Sống như người Việt Nam bình như thế nào? thường,khước từ nhà cửa,quân phục,.. ?Những hành động đó thể hiện đức tính sống trong sạch liêm khiết gì? -Hs báo cáo bổ sung -Gv chuẩn kiến thức ?Theo em những cách sử xự của Mari , => Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung -Liêm khiết. ?Bộc lộ phẩm chất gì ? ?Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự -Lương tâm thanh thản . giúp đỡ của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ? ?Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối -Mọi người quí trọng tin cậy của mọi với họ người làm cho xã hội trong lành sạch tốt 4 đẹp hơn. *Hoạt động 3 .T/ hiểu nội dung bài học II.Nội dung bài học ?Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm 1.Liêm khiết là một phẩm chất đạo khiết là gì ? đức của con người thể hiện lối sống trong ?Trái với liêm khiết là gì ? sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ. ?Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế 2.Sống liêm khiết làm cho con người nào ? thanh thản nhận được sự quý trọng tin -GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân 2 cậy của mọi người , góp phần làm cho xã vấn đề hội trong sạch , tốt đẹp hơn . +Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết ?. +Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết? - Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét giáo viên tổng kết . ?Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết không? ?Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? *Hoạt động 4: Luyện tập. III.Bài tập Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 và 2 Bài 1 - Hành vi thể hiện không liêm khiết : a, b, d , e Bài 2 -Tán thành:b,d -Không tán thành:a,c, 4.Củng cố -thế nào là Liêm khiết? -Sống liêm khiết có ý nghĩa gì? 5.Dặn dò - Làm các bài tập 3,4,5 trong sách giáo khoa. - Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------Ngày soạn: 29/08/2013. Ngày dạy: 5 Tiết 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác , biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau . 2. Kỹ năng - học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc. 3 .Thái độ - Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác . II. CHUẨN BỊ: -Gv:Sgk và sgv- gdcd 8. -HS:Đọc trước bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là cuộc sống liêm khiết ? ý nghĩa của cuộc sống liêm khiết . 3.bài mới. Hoạt động 1:Giới thiệu bài Gv nêu lên sự cần thiết phải tôn trọng người khác để dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động2: Tìm hiểu bài I.Đặt vấn đề Gv yêu cầu hs đọc tình huống sgk - Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề. 1.Nhận xét về cách cư sử thái độ việc làm -Mai: - Không kiêu căng của Mai? Hành vi của Mai được mọi Lễ phép người đối xử như thế nào? Sống chan hòa, cỡi mở Gương mẫu. 2. Nhận xét về cách cư xử của một số bạn -Hải: - Học giỏi , tốt bụng với Hải?suy nghĩ của Hải như thế nào?thái Tự hào vê nguồn gốc của mình độ của Hải thể hiện đức tính gì? 3. Nhận xét về cách cư sử việc làm của -Quân và Hùng Quân và Hùng.việc làm đó thể hiện đức Cười trong giờ học tính gì? Làm việc riêng trong lớp. HS báo cáo bổ sung Gv chuẩn xác - Theo em những hành vi nào đúng để cho Hành vi của Mai và Hải chúng ta học tập. Tôn trọng người khác. 6 -Hành vi đó thể hiện điều gì? -gv yêu cầu hs hoàn thành bảng sau Hành vi Tôn trọng Không tôn người khác trọng người Địa điểm khác Gia đình Lớp,trường Công cộng -Em hãy chọn ý đúng :tôn trọng người khác là phải: Biết đấu tranh cho lẽ phải Bảo vệ danh dự nhân phẩm người khác Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn Biết cách phê phán để bạn hiểu Chỉ trích ,miệt thị bạn khi có khuyết điểm Có ý thức bảo vệ danh dự của bạn Gv kết luận Hoạt động3:Tìm hiểu nội dung bài học ? Qua phần tìm hiểu trêm cho biết thế nào là tôn trọng người khác? ?Vì sao phải tôn trọng người khác? ? ý nghĩa của việc tôn trọng người khác với cuộc sống hàng ngày? ? Chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng người khác? Hoạt động 4:Luyện tập Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk trang 10 Gv yêu cầu hs làm bài tập 2 II. Nội dung bài học. 1. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 2. ý nghĩa -Tôn trọng người khác thì mới được người khác tôn trọng mình -Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp 3.Cách rèn luyện -Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi -Thể hiện cử chỉ và hành động lời nói tôn trọng người khác III. Bài tập Bài tập 1 Hành vi thể hiện tôn trọng người khác : a , g , i. Bài tập 2. -ý kiến a sai -ý kiến b ,c, đúng ( dựa vào khái niệm để lí giải.) 4.Củng cố -Thế nào là tôn trọng người khác? -Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì 7 5.Dặn dò Làm bài tập còn lại trong sgk.Học bài cũ chuẩn bị bài mới: giữ chữ tín. IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------Ngày soạn: 14/09/2013. Ngày dạy: Tiết 4: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (AN TOÀN GIAO THÔNG) I. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - Hs biết : Các quy định khi tham gia giao thông - HS hiểu : Về các điều luâ ât khi tham gia giao thông.HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 1.2 . Kĩ năng: - Học sinh thực hiê ân được: Biết cách cư xử đúng khi tham gia giao thông - HS thực hiê ân thành thạo: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 1.3.Thái độ: - Thói quen: Tôn trọng và có ý thức trong viê âc chấp hành tốt khi tham gia giao thông. - Tính cách: Nghiêm chỉnh chấp hành luâ ât giao thông II.Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: - Hình ảnh về tham gia giao thông. - Bảng phụ. 3. 2.Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. - Những câu chuyê ân về viê âc tham gia giao thông III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diê ân sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lòng ghép trong bài mới 3. Bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 8 - Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành. GV: Chuyển ý. - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bô â? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. I. Nội dung bài học : Đáp án: Câu 1: -Đi bên phải theo chiều đi của mình -Đi đúng phần đường qui định -Phải chấp hành hê â thống báo hiê âu đường bô â Câu 2: -Hướng dẫn người và phương Nhóm 2:Pháp luâ ât có những qui định về trâ ât tự an tiê ân khi tham gia giao thông đi toàn giao thông nhằm mục đích gì? lại có trâ ât tự , không ùn tắt giao thông. -Tránh được tai nạn đáng tiếc xãy ra -Bảo đảm an toàn về người, phương tiê n, tài sản của nhà â nước và nhân dân *Cho học sinh quan sát hình ảnh HS khi tham gia giao thông?. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 3: Khi tai nạn giao thông xãy ra, mọi người phải tuân theo quy định nào? HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 4: An là HS lớp 9 mượn xe máy Honda 50 phân khối rồi rủ Hà đua xe,đánh võng,trên Câu 3: -Giữ nguyên hiê ân trường, các dấu vết phải được bảo vê â -Người có mă ât tại nơi xãy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và tìm cách báo cho cơ quan nhà nước hoă âc chính quyền địa phương gần nhất.Cung cấp thông tin xác thực cho cảnh sát giao thông. -Người điều khiển các loại xe, khi đi qua nơi xảy ra tai nạn phải có nghĩa vụ chở người bị thương đến nơi cấp cứu -Xe, hành lí, hàng hóa của người bị nạn phải được bảo vê â chu đáo - Câu 4: 9 đường.Tại ngã tư do phóng nhanh An không ngừng xe theo đèn báo, bị cảnh sát giao thông huýt - An đã có những hành vi: +Chưa đủ tuổi chạy xe máy còi bắt dừng, nhưng An cố tình đi tiếp và gây va quẹt mô ât người đi xe đạp, làm hỏng xe không gây +Đua xe trái phép +Không tuân theo báo hiê âu và thương tích. hiê âu lê nh của cảnh sát giao â ?Theo em, An đã có vi phạm pháp luâ ât gì ? thông ? Nếu là cảnh sát giao thông, em sẽ xử lí vi phạm +Gây va quẹt người khác pháp luâ ât của An như thế nào? -Xử phạt hành chính HS: Trả lời, HS khác nhận xét. -Phạt bổ sung;giam giữ xe máy GV: Nhận xét, chốt ý. d. Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. - Họat động 4 : Liên hệ thực tế. GV: Khi tham gia giao thông em thường găp . những loại biển báo giao thông nào? Hs: biển báo cấm Biển báo hiê âu lê ânh Biển báo chỉ dẫn Biển báo nguy hiểm Gv: em hãy mô tả các loại biển báo này? Hs: 4. Củng cố: GV: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bô â? HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận toàn bài. 5. Dặn dò: * Đối với tiết học ở tiết này: + Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống. + Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành. * Đối với tiết học tiếp theo: - Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11. + Chuẩn bị cho tiết ôn thi học kì I IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………....... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/09/2013. Ngày dạy: 10 Tiết 5: GIỮ CHỮ TÍN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín. 2. Kỹ năng - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín. - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc. 3. Thái độ - Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. II. Chẩn bị: -GV:Sgk,sgv Gdcd 8,ca dao tục ngữ... -Hs:Đọc trước bài mới III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Thế nào là tôn trọng người khác? ý nghĩa? - Làm bài tập 4 sgk T10 3. Bài mới Hoạt động1:Giới thiệu bài Gv đưa ra ví dụ sau:Hai bạn Mai và Hằng chơi thân với nhau,trong giờ kiểm tra Mai giở tài liệu ra chép.Hằng biết nhưng không nói gì -Hãy nhận xét hành vi của Mai và Hằng? -Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì? Gv :hai bạn làm mất lòng tin của mọi người,để hiêu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động của GV-HS Hoạt động2: hiểu phần đặt vấn đề Gv cho hs nghiên cứu thông tin phần đặt vấn đề Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi trong 5 phút +Nhóm 1: ? Nước tô bắt nước Lỗ phải làm gì ? Kèm theo điều kiện gì ? ?Vì sao Vua Tề lại bắt phải do NhạcChính Tử đưa sang? ? Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã làm gì? ? Nhạc Chính Tử có làm theo không? Vì Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề Nhóm 1: Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử. Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang nhưng ông không đưa sang. Vì ông coi trọng lòng tin của 11 sao mọi người đối với mình coi trọng lời hứa. Nhóm 2: ?Hồi ở bắc bó có 1 em bé đòi bác điều gì ? 2, Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa Bác mua tặng con cái vòng không? ? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế Biết giữ chữ tín , hứa là làm. nào? GV: Người như Nhạc Chính Tử Và Bác Hồ là người giữ chữ tín . Nhóm 3: ? Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì với người tiêu dùng?vì sao? ? Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? vì sao? Nhóm 4: ? Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy tín nhiệm? ? Trái với việc ấy là gì?vì sao không được mọi người tin cậy tín nhiệm? Hs báo cáo –bổ sung Gv chuẩn xác GV cho hs liên hệ tìm biểu hiện của hành vi giữ chữ tín -Muốn giữ lòng tin của mọi người thì chúng ta phải làm gì? -Có ý kiến cho rằng:giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa,em hãy cho ý kiến của mình và giải thích? -Tìm ví dụ hành vi không giữ đúng lời hứa nhưng không phải hành vi không giữ chữ tín? -Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày(gia đình,nhà trường,xã hội) Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học 1.Thế nào là giữ chữ tín ? Vậy giữ chữ tín là gì ? - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời . hứa và biết tin tưởng nhau 2.ý nghĩa ? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự mọi người như thế nào ? tin cậy tiền nhiệm của người khác đối với mình 12 ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì? ? Theo em là học sinh có cần phải giữ chữ tín không? Nếu cần phải giữ chữ tín thì phải làm gì? -Hoạt động4:Luyện tập Gv cho hs làm bài tập a sgk -Giúp mọi người đoàn kết dễ dàng hợp tác. 3. Phương hướng rèn luyện -Làm tốt nghĩa vụ của mình,hoàn thành nhiệm vụ,giữ lời hứa,đúng hẹn.... III.Bài tập Bài tập 1 -Các tình huống a,c,d,đ,e, là hành vi không giữ chữ tín -hành vi b : là Bố bạn Trung không phải là người không giữ chữ tín . 4. Củng cố -Thế nào là giữ chữ tín? -Giữ chữ tín có ý nghĩa gì? 5. Dặn dò -Làm các bài tập 2,3,4 -Học bài cũ chuẩn bị bài pháp luật và kỷ luật. IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………....... Ngày soạn: 22/09/2013. Ngày dạy: TIẾT 6: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT 13 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật. 2. kỹ năng - Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật. - Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội 3.Thái độ -Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật. II.CHUẨN BỊ: -Gv:Sgk,sgv Gdcd 8,bản nội quy nhà trường -Hs: Đọc trước bài mới III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là giữ chữ tín? Giữ chữ tín có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV:Vào đầu năm học nhà trường tổ chức phổ biến nội quy của trường,hs toàn trường học và thực hiện. -Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta vấn đề gì? Gv chuẩn xác dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề I.Đặt vấn đề Gv cho hs đọc phần đặt vấn đề Gv cho hs cả lớp thảo luận theo câu hỏi - Tìm những hành vi sai trái của Vũ Xuân - Buôn bán vận chuyển thuốc phiện ma Trường và đồng bọn?. túy. - Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán bộ. ? Với những hành động này đã dẫn đến Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc hậu quả như thế nào? cái chết trắng cho con người. -chúng đã bị trừng phạt như thế nào? ? Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ -Dũng cảm mưu trí,trong sạch,có tính kỉ công an cần phẩm chất gì? luật,tôn trọng pháp luật ? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án -Cần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.. trên? Gv kết luận II. Nội dung bài học Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học 1. pháp luật - Là những quy tắc sử xự có tính bắt ? Vậy pháp luật là gì? buộc do nhà nước ban hành ,được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 14 Giáo viên đưa tình huống. ? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc một số bệnh như mù , thần kinh … Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự. ? Nếu 1 người nào đó không tham gia thì Nhà Nước sẽ làm gì ? ? ở trường em có nội quy quy định không? ? Nó là quy định quy ước của ai? ? Nội dung của nội quy đó?. ? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì? Đó là kỷ luật. ? Vậy kỷ luật là gì ? ? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau. ? Những quy dịnh của trường em có được trái với pháp luật không? ? Những quy định đó phải tuân theo điều kiện nào. Lấy ví dụ: 2. kỷ luật - là những quy định ,quy ước của mọt cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất,chặt chẽ của mọi người 3.Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật - Những quy định của tập thể phải tuân theo quy định của pháp luật không được trái với pháp luật . 4.ý nghĩa ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp - Giúp cho mọi người có một chuẩn mực luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối để rèn luyện và thống nhất trong hành với mỗi người. động - Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển theo một định hướng chung 5. Phương hướng rèn luyện ? Là học sinh em phải rèn luyện pháp -Thường xuyên thực hiện tự giác những luật và kỷ luật như thế nào? quy định của nhà trường,cộng đồng và nhà nước Hoạt động 4:Luyện tập III. Bài tập. Bài tập1: Gv cho hs làm bài 1 sgk trang 15 - Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. Gv cho hs làm bài 2 sgk trang 15 Bài tập 2: -Nội quy của nhà trường của cơ quan Bài tập3: Yêu cầu học sinh đóng vai. không coi là pháp luật. 15 Hà vai đội trưởng đang đánh giá công tác của chi đội thì thấy Dũng đến Hà nhắc nhở lần sau không làm như thế vì thế là thiếu tính kỷ luật. Dũng đã cải lại. Hà: Trong tuần qua chi đội ta đã hoàn thành xuất sắc số việc như mua sổ số10% đội viên tham gia. Dũng: Tôi đi chậm xin phép vào lớp. Hà: Lần sau Dũng nên đi sớm hơn để khỏi ảnh hưởng tới mọi người vì như thế là về kỷ luật. Dũng: Vào đội là hoàn toàn tự nguyện tự giác , nên việc tôi đi chậm không thể coi là thiếu kỷ luật được . ? Em đồng ý với ý kiến của ai? ? Nếu là lớp trưởng em sẽ giải thích với bạn như thế nào? 4.Củng cố -Thế nào là pháp luật,kỉ luật? -Nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật? 5.Dặn dò -Làm bài tập trong sách bài tập. -Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………....... Ngày soạn: 27/09/2013. Ngày dạy: Tiết 7: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH 16 I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh, phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. 2.Kỹ năng. - Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân va fngười khác trong quan hệ với bạn bè. 3.Thái độ. - Có thái độ quí trọngvà có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. II. CHUẨN BỊ -SGK, SGVGDCD 8. -Một số bài hát, bài thơ về tình bạn. -Giấy khổ to, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Pháp luật là gì?kỉ luật là gì? nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật? -Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa gì?nêu phương hướng rèn luyện của bản thân? 3.Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu bài Gv đọc cho hs nghe câu ca dao : Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai Câu ca dao nói về nội dung gì? Gv từ câu trả lời của hs để dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề I-Đặt vấn đề. Gv cho hs đọc và nghiên cứu thông tin phần đặt vấn đề trong sgk trang 15-16 Gv tổ chức cho hs thành 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề chung sau. +.Nêu những việc làm mà Ănghen đã làm +.Ănghen là người đồng chí trung kiên cho Mac. luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp +.Nêu những nhận xét về tình bạn của đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền Mác và Ănghen. bá tư tưởng vô sản. +Tình bạn của Mác và Ănghen dựa trên -Người bạn thân thiết cua rgia đình Mác. cơ sở nào -Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó -Hs Thảo luận theo nhóm. khăn. -Đại diện các nhóm lên trình bày.Nhận -Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp xét bổ sung. đỡ Mác. -Giáo viên kết luận. +.Tình bạn của Mác và Ănghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. -Thông cảm sâu sắc với nhau. 17 Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất. +.Tình bạn Mácvà Ănghen dựa trên cơ sở -Đồng cảm sâu sắc. -Có chung xu hướng hoạt động . -Có chung lí tưởng . Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học II-Nội dung bài học. *Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mác và 1.Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn? hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng . Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao? 1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng. 2-Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc. 3-Tôn trọng tin cậy chân thành. 4-Bao che cho nhau. 5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. *Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có -Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành đặc điểm gì? mạnh :Thông cảm và chia sẻ,tôn trọng ,tin cậy,chân thành,quan tâm giúp đỡ nhau,trung thực nhân ái vị tha -Cảm xúc của em như thế nào khi gia 2.Ý nghĩa. đình mình gặp khó khăn về kinh tế không -Cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn hơn. bè giúp đỡ? -Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. Để xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh cần phải làm gì? Hoạt động 4:Luyện tập Gv cho hs làm bài tập 1,2 sgk trang 17 III-Bài tập. Bài tập 1. Tán thành với ý kiến c, đ, g. Không tán thành a, b, d, e. Bài tập 2: Học sinh liên hệ làm bài tập. *Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn? -Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. -Thêm bạn bớt thù. -Học thầy không tày học bạn. -Uống nước nhớ nguồn. -Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Gv kết luận 18 4.Củng cố -Tình bạn là gì? -Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? -Cần làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh? 5.Dặn dò -Làm các bài còn lại trong SGK. -Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn. -Chuẩn bị bài mới: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội. IV/ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………........ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Ngày soạn: 29/09/2013. Ngày dạy: Tiết 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI. I-MỤC TIÊU 19 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó. 2.Kỹ năng. - Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. 3.Thái độ. - Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người. II- CHUẨN BỊ: -Gv:SGK, SGVGDCD 8. Giấy bút dạ. -Hs :Đọc trước bài mới III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tình bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh?. 3.Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới. Gv cho hs xem hai bức tranh của bài 7 Hãy miêu tả nhân vật trong bức tranh? Nhứng hình ảnh trong hai bức tranh nói lên điều gì?liên quan đến những hoạt động nào mà em được biết? Gv từ câu trả lời của hs để dẫn vào bài Hoạt động của GV-HS Hoạt động 2: GV: Hãy kể những hoạt động chính trị xã hội mà em được biết, em đã tham gia. HS: Trình bày ý kiến, nhận xét bổ sung -Giáo viên tổng kết. GV: Điền vào bảng sau đây những nội dung thích hợp: Nội dung cần đạt I. Những hoạt đô ông chính trị-xã hô ôi: -Học tập văn hóa. -Hoạt động từ thiện. -Hoạt động Đoàn - Đội. -Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. -Tham gia chống tệ nạn xã hội… -Tham gia sản xuất của cải vật chất -Tham gia chống chiến tranh. Hoạt động xây dựng và Hoạt động trong các tổ Hoạt động nhân đạo bảo vệ tổ quốc chức -Tham gia sản xuất của cải vật chất. -Hoạt động từ thiện. -Tham gia chống chiến -Tham gia hoạt động -Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. tranh khủng bố. Đòan - Đội. -Xóa đói giảm nghèo. -Giữ gìn trật tự, an tòan xã hội. -Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt 3 lĩnh vực. động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan