Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Ebook, sách luyện thi, sách tham khảo,sách mới, tài liệu ôn thi, luyện thi thpt,...

Tài liệu Ebook, sách luyện thi, sách tham khảo,sách mới, tài liệu ôn thi, luyện thi thpt, đề thi mega 2018 vật lý_full

.PDF
469
170
86

Mô tả:

PHẦN I BÀI TEST NĂNG LỰC CÁC CHUYÊN ĐỀ KIẾN THỨC LỚP 11 8 CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC 82 CHUYÊN ĐỀ 1: Điện tích – Điện trường 8 A. Kiến thức cơ bản 82 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 84 A. Kiến thức cơ bản 8 C. Hướng dẫn giải chi tiết 88 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 9 C. Hướng dẫn giải chi tiết 13 CHUYÊN ĐỀ 3: Điện xoay chiều A. Kiến thức cơ bản 97 97 CHUYÊN ĐỀ 2: Dòng điện không đổi 20 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 102 A. Kiến thức cơ bản 20 C. Hướng dẫn giải chi tiết 108 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 22 C. Hướng dẫn giải chi tiết 25 CHUYÊN ĐỀ 3: Từ trường - Cảm ứng điện từ 34 A. Kiến thức cơ bản 34 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 35 C. Hướng dẫn giải chi tiết 38 CHUYÊN ĐỀ 4: Quang học 44 A. Kiến thức cơ bản 44 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 46 C. Hướng dẫn giải chi tiết 49 B. KIẾN THỨC LỚP 12 59 CHUYÊN ĐỀ 4: Dao động và sóng điện từ 122 A. Kiến thức cơ bản 122 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 123 C. Hướng dẫn giải chi tiết 127 CHUYÊN ĐỀ 5: Sóng ánh sáng 135 A. Kiến thức cơ bản 135 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 138 C. Hướng dẫn giải chi tiết 142 CHUYÊN ĐỀ 6: Lượng tử ánh sáng 150 A. Kiến thức cơ bản 150 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 152 59 C. Hướng dẫn giải chi tiết 156 A. Kiến thức cơ bản 59 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 64 CHUYÊN ĐỀ 7: Hạt nhân nguyên tử 164 C. Hướng dẫn giải chi tiết 68 CHUYÊN ĐỀ 1: Dao động cơ học A. Kiến thức cơ bản 164 B. Bài kiểm tra đánh giá năng lực 166 C. Hướng dẫn giải chi tiết 169 Chuyên gia sách luyện thi KIẾN THỨC LỚP 11 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG A I KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐIỆN TÍCH 1. Điện tích Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Kí hiệu là q, đơn vị Culông  2. E M tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng lại gần Q nếu Q < 0, có độ lớn: E=k 2. Điện tích nguyên tố Q ε.r 2 3. Nguyên lý chồng chất      E = E1 + E 2 + E 3 + ...E n   * Nếu E1 và E 2 bất kì và góc giữa chúng 3. Electron là một hạt cơ bản có là α thì: -19 E 2 = E12 + E 22 + 2E1E 2 cos α - Điện tích qe = - e = - 1,6.10 C * Các trường hợp đặc biệt: - Khối lượng me = 9,1.10-31 kg   - Nếu E1 ↑↑ E 2 thì E = E1 + E 2 4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần   - Nếu E1 ↑↓ E 2 thì E = E1 − E 2 điện tích nguyên tố   2 2 2 E ⊥ E Nếu ± 1 2 thì E = E1 + E 2 q = ne e = 1,6.10 . Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố. -19 II ĐỊNH LUẬT CULÔNG q .q F = k 1 22 ε.r Trong đó - ε là hằng số điện môi - q1, q2 là điện tích (C) - r là khoảng cách giữa hai điện tích (m) - k là hằng số: k = 9.109 III CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1. Cường độ điện trường   F F E = hay E = q q 8 - Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos IV α 2 ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU + Đường sức thẳng, song song, cách đều,  có vectơ E như nhau tại mọi điểm. + Cường độ điện trường tại gần một bản kim loại tích điện là bằng nhau (điện trường đều ): EM = V Q 2εS CÔNG - THẾ NĂNG A MN = qEd = qU MN = q(VM − VN ) = WM − WN - Trong đó: d= s.cos α Chuyên gia sách luyện thi - Cường độ điện trường và hiệu điện thế: U E = hay U = E.d d VI 1. Điện dung của tụ điện Q U Đổi đơn vị: 1 µF = 10–6F; 1nF = 10–9F ; 1 pF =10–12F 2. Điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo C= ε 0 ε.S ε.S = d 4πk.d (S là diện tích đối diện giữa 2bản tụ, ε là hằng số điện môi) 3. Bộ tụ ghép GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un 1 1 1 1 = + + ... + C = C1 + C2 + … + Cn CB C1 C2 Cn B n tụ giống nhau C U = nU1 ; Cb = 1 n B C2 .U C1 + C2 C1 U2 = .U C1 + C2 U1 = TỤ ĐIỆN C= Mạch nối tiếp là mạch Mạch song song là phân chia hiệu điện mạch phân điện tích: thế CB < C1, C2 … Cn Q1 = C1 .Q C1 + C2 Q2 = C2 .Q C1 + C2 CB > C1, C2, C3 4. Năng lượng tụ điện 1 1 1 Q 2 ε 0 εE 2 W = QU = CU 2 = = V 2 2 2 C 2 5. Mật độ năng lượng điện trường w= εε0 E 2 εE 2 = 2 9.109.8π 6. Các trường hợp đặc biệt - Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi. - Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi n tụ giống nhau QAB = nQ1 ; Cb = nC1 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C B. 9.10-8 C C. 0,3 mC D. 10-3 C Câu 2. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N. D. 1,44.10-9 N. 9 Chuyên gia sách luyện thi Câu 3. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F. -6 Câu 4. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0,0045 N. D. 81.10-5 N. Câu 5. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2α với F F F F A. tan2α = . B. sin2α = C. tan α = D. sin α = P P P P Câu 6. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần. Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q Q Q A. E = 9.109 2 B. E = −9.109 2 C. E = 9.109 D. E = −9.109 r r r r Câu 8. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. -9 Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m. Câu 10. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. Câu 11. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450. Câu 12. Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E. Câu 13. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan