Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Dược liệu học sách đào tạo dược sĩ đại học. tập 2...

Tài liệu Dược liệu học sách đào tạo dược sĩ đại học. tập 2

.PDF
303
36
116

Mô tả:

Dược LIỆU HỌC ■ ■ TẬP II SẢCH ĐẢO TẠO DƯỢC sỉ ĐAI HỌC Mã số: D .20.Z.02 Chủ biên: G S.TS. PHẠM THANH ( S á c h t á i b ả n l ầ n t h ứ 1) NHÀ XUẤT BÀN Y HỌC HÀ NỘI -2015 ■ CHỈ Đ ẠO BIÊN SOẠN Vụ K h o a học & Đ à o tạo, Bộ Y tê C H Ủ B IÊ N G S .T S . P hạm T h a n h K ỳ N HỮ NG NGƯỜ I B IÊ N S O Ạ N G S .T S . P hạm T h a n h K ỳ P G S .T S . N g u yễ n T h ị Tâm TS K H . T rấ n V â n T h a n h THAM GIA Tổ CHỨC BẢN THẢO TS. N g u yễ n M ạ n h Pha T h S . Phí V ă n T h â m © Bản quyể n thuộc Bộ Y t ế (Vụ Khoa học và Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU ■ Thực h i ệ n m ột số điều của L u ậ t Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tê dã b a n h à n h chương t r ì n h k h u n g đào tạo Dược sĩ đại học. Bộ Y t ế tổ chức bi ên soạn t à i liệu dạy - học các m ô n cơ sở, ch u y ên môn và cơ bản c h u y ê n n g à n h th e o chương t r ì n h t r ê n n h ă m t ừ n g bước xây d ự n g bộ sách c h u ẩ n về ch u y ên môn dê d à m bảo c h ấ t lượng dào tạo n h â n lực y tế. Sách “Dược liệu học - Tập i r dược bi ên soạn dựa t r ê n chương t r ìn h giáo dục đại học của T rư ờ n g Đại học Dược Hà Nội t r ê n cơ sỏ chương t r ìn h k h u n g dã dược p h ê duyệt. Sách dược các n h à giáo giàu kin h n g h iệ m và tâm h u y ế t với công t á c dào tạo biên so ạ n t h e o phư ơng châm: Kiến th ứ c cơ bản, hệ thống; nội d u n g ch ín h xác, khoa học; cập n h ậ t các tiến bộ khoa học, kỹ t h u ậ t hiện dại vào thực tiễ n Việt Nam. Sách "Dược liệu học - T ập i r đã được biên soạn bởi các n h à giáo giàu kinh nghiệm và tâ m huyết của Bộ môn Dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội. Sách đã dược Hội dồng chuyên môn t h ẩ m định sách và tài liệu dạy - học ch uyên n g à n h Dược sĩ dại học cùa Bộ Y t ế t h ẩ m định vào nảm 2005. Bộ Y t ế ban h à n h là tài liệu dạy - học đ ạ t c h u ẩ n chuyên môn của n g à nh y t ế trong giai đo ạn 2006 - 2010. Tro ng quá t r ìn h sử dụng, sách phải được chỉnh lý, bô sung và cập nhật. Bộ Y tê xin chân t h à n h cảm ơn các cán bộ giảng dậy ỏ Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược H à Nội và nhiều bộ môn khác trong trường đã dành nhiều công sức hoàn t h à n h cuốn sách này. c ả m ơn DSCK II. Bùi Xuân Chương đã cho phép sử d ụ n g một số t r a n h cây thuổc; cảm ơn PGS.TS. T r ầ n H ù n g và TS. Nguvễn Duy T h u ầ n đã đọc, phả n biện để cuôn sách được hoàn chình kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo n h â n lực y tế. C h ú n g tôi m o ng n h ậ n dược ý kiến d ón g góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần x u ấ t b ả n s a u được hoản t h i ệ n hơn. VỤ KHOA HỌC VÀ Đ À O TẠO B ộ Y TÊ' 3 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn D ư ợ c l i ệ u h ọ c là sách giáo khoa d ùn g cho sinh viên Dược đã dược x u ấ t bàn t ừ n ă m 1980. Hiện nay. hai Bộ môn Dược liệu của hai trườ n g (Trường Dại học Dược Hà Nội và Trường Dại học Y Dược T h à n h p h ố Hồ Chí Minh) thấy c ầ n t h i ế t phái biên soạn lại dể sá ch d á p ứng th eo yêu cầu của Bộ Giáo dục - Đào t ạ o và Bộ Y tế, có tải liệu học t ậ p cho sinh viên Theo sự p h â n công, Bộ môn Dược liệu của Trư ờng Đại học Y Dược T h à n h p h ô Hồ Chí M in h d á m n h ặ n biên soạn t ậ p I bao gồm các chương: D ạ i cương uề dư ợc liệu; Dưực liệ u chứa carbohydrat; Dược liệu chứa glycosid. (= heterosid); Dược liệu chứa a cid h ữ u cơ; Dược liệu có tác d ụ n g k h á n g kh u â n . Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược H à Nội đ ả m n h ậ n biên so ạ n tặp II bao gồm các chương: Dược liệu chứa alcaloid; Dược liệu chứa tin h d ấ u ; Dược liệu chứ a chất n h ự a ; Dưực liệu chứa lip id ; Động vật là m thuốc. Trong giáo t r ì n h biên soạn lần n à y đ ã được bô s u n g n h ữ n g kết q u ả nghiên cữu g ầ n đây ớ t r o n g nước và tr ên t h ế giới. M ột s ố dược liệu được th a y đổi, việc sắp xếp vào các chương cho phù lìỢp với hoạt c h ấ t có trong cây. Vi dụ: Cây r â u mèo k h ô n g n ằ m t r o n g chương "Dưực liệu chứa sa ponin" mà ch u y ên s a n g chương “Dược liệu chứa Aavonoid”; cây ích m ẫ u không ớ t r o n g chương "Dược liệu chứa Aavonoid” mà (lược xếp vào chương "Dược liệu chứa alcaloid", đồng thòi cũ ng đã bồ’ sung t h ê m một sô dược liệu d a n g được d ù n g n h iêu ở nước ta trong n h ữ n g n ă m g ầ n đây. Cuốn sách n à y là giáo trìn h cho sinh viên đại học nên dược viết ngắ n gọn với sô' cây thuốc h ạ n chế. Trong quá trình học- tập, sinh viên cần Lhain kháo thôm cuốn sách " N h ữ n g c á y th u ố c và v ị th u ố c V iệt N a m " do GS.TS. Đỗ T ấ t Lợi biên soạn, một t ậ p sách có giá tr ị không những trong nước m à cả ỏ nước ngoài. Sinh viên cũng nên t h a m khảo thêm cuốn “T ừ d iề n c à y th u ố c V iệ t N a m " của PGS. Võ Vãn Chi, cuốn "C à y cỏ V iệ t N a m " C‘úa GS. Phạm Hoàng Hộ. hai tập “C â y th u ố c và d ộ n g v ậ t là m th u ố c ỏ V iệ t N a m " của Viện Dược liệu. Trong q u á t r ì n h biên soạn cuốn " D ư ợ c l i ệ u h ọ c " t ậ p II này c h ú n g tôi đã n h ậ n được sự đó n g góp ý kiến củ a n h iều c á n bộ g iản g d ạ y ớ Bộ môn Dược liệu và n h iều Bộ môn k h á c trong trường khi nghiệm thu. n h ấ t là n h ữ n g ý kiến dóng góp (•lia Hội đồng t h ấ m định sách giáo kho a và tài liệu dạy học ch u y ên n g à n h Dược cúa Bộ Y tế. Đặc biệt (lược sự dồng ý củ a DSCKII. Bùi Xuân Chương, Irong cuốn “D ư ợ c l i ệ u h ọ c ” này có sứ (lụng m ộ t sô' t r a n h cây thuốc củ a tác giả. C h ú n g tôi xin c h â n t h à n h c á m ơn DSOKII. Bùi Xuân Chương và các n h à khoa học. P h ạ m T h a n h Kỳ 5 MỤC LỤC Lời g iớ i t h i ệ u 3 Lởi nói d ầ u 5 C h ư ơ n g 1. D ư ợ c l i ệ u c h ứ a a l c a l o i d 9 G S .T S . P h ạ m T h a n h Kỳ 1. Đại cường 9 2. Dược liệu chứa alcaloid không có n h ã n dị vòng 31 3. Dược liệu chứa alcaloid có n h â n pyridin và piperidin 42 4. Dược liệu chứa alcaloid có n h â n tro p an 56 5. Dược liệu chứa alcaloid có n h â n quinolizidin 69 6 . Dược liệu chứa alcaloid có n h â n quinolin 70 7. Dược liệu chửa alcaloid có n h â n isoquinolin 76 8 . Dược liệu chửa alcaloid có n h â n indol 119 9. Dược liệu chứa alcaloiđ có n h â n imidazol 149 10. Dược liệu chứa alcaloid có n h â n quinazolin 151 11. Dược liệu chứa alcaloid có n h â n p u r i n 153 12. Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid 156 13. Dược liệu c h ứ a alcaloid có câu trúc diterpen 163 14. Dược liệu c h ứ a alcaloid có cấu trúc khác 170 C h ư ơ n g 2. D ư ợ c l iệ u c h ứ a t in h d ầ u 174 P G S .T S . N guyền T hị Tám 1. Đại cương 174 2. Dược liệu chứa tinh dầu có t h à n h p h ầ n chinh là các d ẫ n c h ấ t monoterpen 194 3. Dược liệu chứa tinh 223 dầu có t h à n h p h ầ n chính là các c h ấ t sesquiterpen 4. Dược liệu chứa tinh d ầ u có t h à n h p h ầ n chính là các d ẫ n c h ấ t có n h â n thơm 229 5. Một sô dược liệu có khá n à n g khai thác và sử dụ n g tinh dầu ó Việt N a m 238 C h ư ơ n g 3. D ư ợ c l i ệ u c h ứ a c h ấ t n h ự a 245 P G S .T S . N guyễn T h ị Tàm 1. Đại cương 245 2. Dược liệu 247 7 251 C h ư ơ n g 4. D ư ợ c l i ệ u c h ứ a l i p i d P G S .T S . N g u yễn T hị T àm 1. Đại cương - 2. Dược liệu 251 258 266 C h ư ơ n g 5. Đ ộ n g v ậ t l à m t h u ố c T SK H . T rấ n Văn T hanh Tài liệu th a m k h ả o 8 303 Chương 1 DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID ■ • MỤC TIỀU 1. T r in h b à y được đ ịn h nghĩa, cách đ ặ t tên , tin h ch ấ t ch u n g , trạ n g th á i th iê n n h iê n củ a alcaloid. tro n g dược liệu. '2. T r in h b à y được p h ư ơ n g p h á p chiết x u ấ t và p h á n lậ p a lcaloid trong dược liệu 3. T r ìn h b à y được p h ư ơ n g p h á p đ ịn h tín h và ba p h ư ơ n g p h á p đ ịn h lượng alca lo id th ư ờ n g d ù n g tro n g dược liệu. 4. T rìn h bày được s ự p h à n loại alcaloid. trong dược liệu theo cấu trúc hoá học. 5. T rìn h bày được 3 6 dược liệu chứa alcaloid theo nội dung: 1. - Tẻn V iệt N a m và tên khoa học của cây thuốc, họ th ự c vật. - M ò tả đặ c đ iể m th ự c v ậ t c h in h vá p h á n bô. - Bộ p h ậ n d ù n g là m thuốc, th u h á i và c h ế biến. - T h à n h p h ầ n h o á học có trong dược liệu. - K iểm n g h iệm dược liệu. - Tác d ụ n g và công dụng. ĐẠI CƯƠNG 1.1. K h á i n i ệ m v é a l r a l o i d Đã t ừ lâu các n h à kh o a học lìm t h ấ y t r o n g cây các hợp c h ấ t tụ nhiên, n h ữ n g hợp c h ấ t n à y th ư ờ n g là n h ử n g acid hoặc n h ữ n g c h ấ t t r u n g tinh. Đến n ả m 1806, một dược sĩ là Friedric h Wilhelm S e r t u n e r p h á n lộp dược m ộ t c h ấ t từ n h ự a thuốc ph iện có tín h kiềm và gây ngủ m ạ n h đã d ặ t t ê n là m orp h in . N ă m 1810, Gomes c hiế t dược c h ấ t k ết tin h t ừ vỏ cây c a n h k i n a và d ậ t t ê n là "Cinchonino", s a u đó P . J . P e l le ti e r và J .B . C a v e n t o u lại chiết dược h a i c h ấ t có tín h kiểm từ h ạ t một loài Strychonos d.ặt t ê n là s t r y c h n in và brucin. Đ ến n ă m 1819, một dược sĩ là Wilhelm M e i s s n e r đề nghị xếp các c h ấ t có tính kiềm lấy t ừ thực v ậ t r a t h à n h một nhóm riêng và ông đề nghị gọi tên là alcaloid, do dó người ta ghi n h ậ n M e issn e r là người d ầ u t iê n đ ưa r a k h á i niệm về alcaloid và có đ ịn h nghĩa: A lc a lo id là n h ữ n g hợp c h ấ t h ữ u cơ, có chứ a nitơ, có p h à n ứ ng k iề m và lấy từ th ự c v ậ t ra. S a u n à y người t a dã tìm t h ấ y alcaloid k h ô n y n h ữ n g có tro n g thực vật m à còn có t r o n g dộ ng v ậ t nh ư: s a m a n d a r i n . s a m a r á n lây t ừ tu y ế n da con S a la m a n d ra m a cu lo sa và s a ltra 9 Samanin Samandarin Bufotenin, serotonin, bufotenidin, dehydrobufotenin là n hữ ng cha't dộc lấy từ các loài cóc B u fo y batrachotoxin trong Luyến đa loài êch dộc Phyllobates aurotaenia. Serotonin Bufotenin Bufotemdin CH3 Dehydrobufotenin 0 Batrachotoxin Ngoài tín h kiềm, alcaloid còn có n h ữ n g đặc tín h khác n h ư có h o ạ t t ín h sinh học m ạ n h , có tác d ụ n g với một s ố th u ố c t h ử gọi là thuốc t h ú c h u n g cứa alcaloid... S a u n à y Pôlỏnôpski đà đ ịn h nghĩa: "A lc a lo id là n h ữ n g hựp chất hữu cơ có chửa nitơ, da s ố có n h à n d ị vòng, có p h á n ứ n g k iề m , thư ờ ng g ặ p trong thự c vật và đói k h i tro n g dộng vật, thường có dược lực tín h m ạ n h và cho n h ữ n g p h á n ứ ng hoá học với m ột s ố thuốc th ử gọi là thuốc th ử c h u n g của alcaloid". T u y n h iên c ú n g có một số c h ấ t được xếp vào alcaloid n h ưn g nitơ k hô n g ỏ dị vòng m à ỏ m ạch n h á n h như: e p h e d r i n tr o n g m a h o à ng (E phedra sinica S t a f ), c ap saicin trong ớt (C apsicum a n n u u m L.), h o rd en in trong m ẩm mạch nha (H o rd en u m sa tiv u m Jess.), colchicin t r o n g h ạ t cây tỏi độc (C olchicum a u tu m n a le L.); một số alcaloid k h ôn g có p h á n ứ n g kiểm n h ư colchicin lấy từ h ạ t tỏi dộc, ricinin lây t ừ h ạ t t h ầ u d ầ u (R ic in u s c o m m u n is L.), th eo bro m in trong h ạ t cây cacao (Theobrom a cacao L.) và có alcaloid có p h ả n ứng acid yếu n h ư a re c a i d in và guvacin trong h ạ t cau (Areca catechu L.). 1.2. D a n h p h á p Các alcaloid t r o n g dược liệu th ưò ng có cấu tạo phức tạp nôn người ta không gọi tên th e o d a n h p h á p hoá học m à thường gọi c h ú n g th e o một t ê n riêng. Tên củ a alcaloid luôn luôn có đuôi “in” và x u ấ t p h á t từ: - T ê n chi hoặc tên loài của cây + in. Ví dụ: P a p a v e r i n t ừ P apaver so m n iferu m ; s t r y c h n in t ừ Strychnos; p alinatin lừ J a tr o rrh iza p a lm a ta ; cocain từ E ry th ro x y lu m coca. - ĐỎI khi d ự a vào tác d ụ n g của alcaloid dó. Ví dụ n h ư e m e tin t ừ Edictos có nghĩa là gáy nôn. m o rp hin do lừ morpheu s. Có thể t ừ tén người + in. Ví dụ n h ư pelletierin t ừ tôn riêng Pelletier, nicotin t ừ tên r iê n g J. Nicot. - N h ữ n g alcaloid Ị)hụ Lìm ra sa u th ườ n g dược gọi Lên b a n g các h th ê m tiê p đ ầu ngừ hoặc biến đổi vỉ ngữ cua alcaloid c hín h (biên đổi in t h à n h - ìdin, * a n in , alin. .), hoặc biến dổi vần. Vi dụ n a rc o tin -> c ota rn in , tarconin,... - Tiếp đ ẩ u ngữ nor diễn tá một c h ấ t m ấ t một nhóm methyl. Ví dụ: e p h e đ r i n (CjyHjsON). n o r ep h e d r in (CyHịtON). Ephedrin: Kị = - H : R¿ = -CH., Norephedrin: R| = H-2 = - H Các đồng p h â n thường có tiếp đầu ngủ: pseudo, iso, epi, alio, neo, homo, meso... 13. P h â n bô t r o n g t h i ê n n h i ê n 1. Alcaloid p h â n bố phổ biến trong thự c vật, ngày n ay đã b iết k h o ả n g t r ê n 16000 alcaloid t ừ hơn 5000 loài, h ầ u h ết ỏ thự c v ật bậc cao c hiế m k h o ả n g 15 - 20% tố n g sỏ các loài cây, t ậ p t r u n g ỏ một sô hụ: A pocynaceae (họ T rú c đào) có gần 800 alcaloid, P apaveraceae (họ T huốc phiện) g ầ n 400 alcaloid. Fabaceae (họ Đậu) 350 alealoiđ, S o la n a cea e (họ Cà) g ần 200 alcaloid, Am arylliciciceae (họ T h u ỷ tiên) 178 alcaloid, M enisperm aceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, R ubiaceae (họ Cà phô) 156 alcaloid, Loganiaceae (họ Mả tiền) 150 alcaloid. Buxaceae (Họ H oàng dương) 131 alcaloid, A steraceae fhọ Cúc) 130 alcaloid, E uphorbiaceae (họ T h ầ u dầu) 120 alcaloid... Có n h ữ n g họ cỏ tới t r ê n 50% loài cây c h ử a alcaloid n hư R a n u n c u la c e a e , B erberiđaceae, Papaveraceae, B uxaceae, C actaceae: ớ nấm có alcaloid tro n g n ấ m cựa k hoả mạch (C lauiceps p u rp u r e a ), nấm A m a n ita p h a llo id e s. Ờ động vật, các nhà khoa học c ũ n g đã tìm t h ấ y alcaloid và s ố lượng ngày c àn g n h i ê u hơn. Ví dụ: alcaloiđ s a m a n d a r i n , s a m a n d a r i d i n . s a m a n i n có trong t u y ế n d a cùa loài kỷ nhông S a la m a n d r a m aculosa và S a la m a n d ra alíra. Bufotenin, bufotenidin, d e h yd rob u fo te n in lấy từ n h ự a cóc (Bufo g a rg o r iz a n s, B. a sia ticu s, B m e la n siticu s... - Bufonidae). B a trachotoxin có trong t u y ế n da của loài ếch độc (P hyllobates au ro ta en ia ). 2. Trong cây, alcaloid thường tập t r u n g ở một sô' bộ p h ậ n n h á t định. Ví dụ: alcaloid t ậ p t r u n g ỏ h ạ t n h ư mã tiền, cà phê, tồi độc...; ỏ q u ả n h ư ỏt, hồ tiêu, thuốc p hiện; ở lá như benladon, coca, thuốc lá, chè...; ỏ h oa n h ư cà độc dược...; ỏ t h â n n h ư ma hoàng; ỏ vỏ n h ư c a n h k i n a . mức hoa trắng , h o à n g bá; ờ rể như ba gạc. lựu; ớ củ n h ư ô dầu. bình vôi. bách bộ... 11 3. R ấ t ít trường hợp t r o n g cây chí có một alcaloid duy n h ấ t m à t h ư ờ n g có hỗn hợp nhiều alcaloid, trong dó alcaloid có h à m lượng cao dược gọi là alcaloid .chính, còn n h ữ n g alcaloid khác h à m lương t h ấ p hơn thường gọi là alcaloid p hụ. N h ữ n g alcaloid trong cù ng một cây thường có c ấ u tạo tương t ự n h a u ng hĩa là c h ún g có một n h â n cơ b ả n chung. Ví dụ: i s o p e l l e t i e n n và metylisopelletierin trong vó rề lựu đều có n h â n piperidin; các c h a t tropin, hyoscyamin, a tr o p i n trong lá B e n la d on đếu cỏ n h â n tropan. Các alcaloid ỏ trong n h ữ n g cây c ù n g một họ th ực v ậ t c ũ n g thư ờ ng có cắu tạo r ấ t gẩn nh au . Ví dụ: alcaloid t r o n g m ộ t sô cây họ cà n h ư A tro p a b ella d o n n a L., H yoscyanius n ig er L.; D atura m etel L., D atura str a m o n iu m L.. D a tu ra fa tu la L. đểu cỏ c h u n g n h â n tropan . N h ư n g c ù n g có n h ữ n g cây t r o n g c ù n g một họ th ực v ậ t mà chứa n h ữ n g alcaloid hoà n to àn k h á c n h a u vê c ấ u trú c hoá học. Ví dụ: một số cây trong họ Cà phê (R ubiaceae) n h ư cây c à phê có cafein ( n h â n purin), cây ipeca có e m e t i n ( n h ã n isoquinolin), cây c a n h k i n a có quinin (n h ân quinolin). C ũ n g có alcaloid có thể gập ỏ n h iều cây thuộc n h ữ n g họ k h á c n h a u n h ư e p h e d r i n có trong ma hoàng (họ \ l a h o à n g - E phedraceae), tr o n g c â y t h a n h t ù n g (họ Kim giao - Taxaceae). trong cây ké dồng tiền (họ Bông - M a lva c ea e ). Berberin có trong cây hoà ng liên (họ Hoàng liên - R anunculaceae), c ũ n g có t rong cây h o à ng bá (họ Cam - R u ta c ea e ), có t r o n g cây v à n g d á n g (họ T i ế t dè M en isperm aceae) ... 4. H à m lượng alcaloiđ trong cây th ư ờ n g r ấ t th ấp , t r ừ một số trườ ng hợp n h ư cây c a n h k i n a h à m lượng alcaloid đ ạ t 6 - 1 0 %. trong n h ự a thuố c p h i ệ n (20 30%). Một dược liệu chứa 1 • 3% alcaloiđ dà dược coi là có h à m lượng alcaloiđ k h á cao. H à m lượng alcaloid trong cây p h ụ thuộc vào n h iều yếu tô n h ư khí h ậ u , á n h sáng, c h ấ t đất. p h â n bón. giống cây. bộ p h ậ n th u hái và thời kỳ t h u hái. Vì vậy dôi với mỏi dược liệu cần ng h iên cửu cách trồng trọt, t h u h ả i và bảo q u ả n để có h à m lượng hoạt c h ấ t cao. 5. Trong cây, alcaloid ít khi ỏ t r ạ n g thái tự do (alcaloid base), mà t h ư ò n g ỏ d ạ n g muôi của các acid hữu cơ n h ư citrat. t a c tr a t , m a la t, oxalat, ace ta t... (đôi khi có ỏ d ạ n g muôi của acid vô cơ) t a n trong dịch tê bào, ỏ m ộ t sô cây alcaloid kêt hợp với t a n i n hoặc k ế t hợp với acid dạc biệt của c h ín h cây dó n h ư acid moconic trong thuốc phiện, acid tropic trong một s ố c á y họ cà. a n d aconitic có trong cầy ô dầu... Có m ộ t sô ít trườ n g hợp alcaloid kêt hợp với dường tạo r a d ạ n g glycoalcaloid n h ư solasonin và solamacgin trong c â y cà lá xè (S o la n u m la cin ia tu m ). 1.4. S ự tạ o t h à n h a l c a l o i d t r o n g c â y Trước đây người ta cho r ằ n g n h â n cơ bản củ a các alcaloid là do c á c c h ấ t d ư ò n g h a y thuộc c h ấ t của dường kết hợp với a m o niac dô có nitơ mà s i n h r a . Ngày n ay bằ ng phương p h á p d ù n g các n g u y ê n t ủ đ á n h d ấ u (đồng vị phỏng xạ) người La đã ch ứ n g minh dược alcaloid tạo ra Lừ các acid amin. Vì C H và N l& có tín h phóng xạ. tia p p h á t r a cỏ thể trực tiếp tác d ụ n g lên n h ũ dịch thuốc á n h nên có t h ể c h ụ p X q u a n g hoậc do bằng máy do p h ó n g xạ. 12 Người t a dà d ù n g acid am lì có c n và N 1'. n h ữ n g acid aiĩiin này dược giả t h i ế t là tiề n c h ấ t củ a alcaloid dưa vào môi trườ ng nuôi cấy hoặc có thô tiêm vào t h á n cây h a y rác lên bê m ặ t củ a lá. Alcaloid tạo ra tr o n g cay dược c h iế t x u ấ t vả p h â n lặp, người t a t h ấ y alcaloid này có t í n h ph ó ng xạ. Qua làm thực nghiệm dà ch ứ n g minh được n gu y ê n tứ nitơ và háu n h ư mọi trườ n g hợp các nguyên tử c arb o n của acid a m i n đều n ă m trong cấu trúc n h â n cơ b a n của alcaloid. Ngoài ra, t r o n g cấu trúc alcaloid còn có n h ữ n g hợp c h ấ t kh ác n h ư gỏc aceta t, hemi hoặc m o n o te r p e n t h a m gia vào. N h ữ n g công t r in h n g hiên cửu vỏ s i n h tổng hợp các alcaloid di t ừ tiền c h ấ t là các acid am in r ấ t phong phú. sa u đây chì nêu tóm t á t một số nhóm alcaloid tiêu bi ểu (Bâng 1.1). Bàng 1.1. Mỏt só nhóm aỉcaloid tiêu biểu N hóm C ấ u trú c T iế n c h ấ t a lc a lo id CO Quinolizidinalcaloid h 2n ^ n^ cooh H2 Lysin h 2n cr< x p Nicotiana alcaloid ^ cooh 1 H2 | p COOH J Ornithin N Acid nicolimc 1 n^ 1 H H2N lj* COOH H2 Lysm )> h2n Tropanalcaloid " ^ n ^ cooh H2 Ornithin COOH ^ Ả v 'n Isoquinolin alcaloid HO Tyrosin 13 / C H ? — C H — COOH 00 Op 1 Quinolin alcaloid Cu “: 1 H T ry p to p h a n Indol alcaloid cu ✓ 'C H ? — C H ” 1 COOH H H T ry p to p h a n Qua đ ịn h tính và đ ịn h lượng alcaloid trong các bộ p h ậ n k h á c n h a u c ủ a cây và th eo dõi sự t h a y đổi củ a c h ún g trong q u á t r ì n h p h á t t r iể n củ a cây, người ta t h à y nơi tạo ra alcaloid không phải luôn luôn là nơi tích tụ alcaloid. N h i ề u alcaloid được tạo ra ở rễ lại vận ch u y ên lên p h ầ n trôn m ặ t đ ấ t c ủ a cây, s a u khi thực hiện n h ữ n g biến đổi t h ứ cấp c h ú n g dược tích luỹ ờ lá, q u ả hoặc hạt. Người ta dã c h ứ n g m in h alcaloid ch ín h trong cây B e nla do n là 1 - hyosc yam in dược t ạ o ra ỏ rẻ. s a u đó ch u y ên lên p h ầ n tr ên m ặ t d ấ t. Khi cây 1 tuổi, t h â n cây chứa nhiều alcaloid hơn lá, khi cây 2 tuổi, t h â n cây hoá gỗ nhi êu hơn. h à m lượng alcaloid giám xuông, hàm lượng alcaloid ỏ p h ầ n ngọn d ạ t dược mức tối đa vào lúc cây ra hoa v à giảm đi khi quá chín. 1.5. T í n h c h ấ t c h u n g c ủ a a l c a l o i d 1.5.1. L ý t i n h - Thê chất: P h ầ n lớn alcaloiđ trong thiên n h iên công thức c á u tạo có oxy, nghía là trong công thức có c , H, N, 0 . n h ữ n g alcaloid này thư ờ ng ỏ t h ể r á n ó n h i ệ t độ thường. Ví dụ: m o r p h i n ( C | 7H | 9N 0 3), codein (CIMH 2| N 0 3), st r y c h n in (C 2|H 22N 20 2), q u i n in (C 20H 24N 2O 2). re s e r p i n (Ci 3H 40O 9N 2)..N h ữ n g alcaloid t h à n h p h ầ n cấu tạo k hô n g có oxy thường ỏ thô lòng. Ví dụ n h ư coniin (CMH | 7N). nicotin (C| 0H MN2), s p a r t e i n (CIÂH 26N2). T uy n h iên cũn g có vài c h ấ t trong t h à n h p h ầ n cấu tạo có oxy v ẫ n ỏ thê lỏng n h ư arecolin O2) và có vài c h ấ t không có oxy ỏ t h ể r ắ n n h ư s e m p e r v i r in (C| 9Hi 6N2), c o nessin (C 2.,H4()N 2). Các alcaloid ỏ thô r ắ n thư ờng kôt t i n h dược và cỏ điếm chảy rỏ ràng, n h ư n g c ù n g có một sô alcaloid k hô n g có điểm cháy vì bị p h á huỷ ò n h iệt dộ trước khi chảy. N h ữ n g alcaloid ỏ thể lỏng bay hơi được và thường vững bến. không bị p h á huý ỏ n h iệt độ sôi nên c ất kéo được bằng hơi nước dế lấy ra khỏi dược liệu. - Mùi vị: Đa sô alcaloid khôn g có mùi, có vị d ắ n g và một sô í t có vị cay như capsaicin, piperin, chavicin... - M à u sắc: H ầ u h ế t các alcaloid đểu k hô n g m à u t r ừ một sô ít alcaloid có màu v à n g n h ư berberin, p a lm a t i n , chelidonin. Độ tan: Nói c h u n g các alcaloid b a se kh ô ng t a n t r o n g nước, dễ t a n t r o n g các •d u n g môi h ữ u cơ n h ư metanol, eta nol, e th e r , cloroform, benzen... tr ái lại các 14 muối alcaloid thì dễ t a n trong nước, h ầ u n h ư k hô n g t a n trong các d u n g môi h ữ u cơ ít p h â n cực. Có một s ố trườ ng hợp ngoại lộ. alcaloid base lại t a n được trong nước n h ư coniin, nicotin, sp artein , colchicin, cafein (tan 1/80 trong nước lạnh và 1/2 trong nước sôi). Một sô alealoid có chức phenol n h ư morphin. cephelin tan trong d u n g dịch kiềm. Muối alcaloid như berberin n i tra t lại r ấ t ít t a n trong nước. Dựa vào độ t a n khác n h a u của alcaloid base và muôi alcaloid người ta sử d ụ n g d u n g môi thích hợp dê chiôt x u ấ t và tin h chê alcaloid. - N ã n g s u ấ t q u a y cực: P h ầ n lớn alcaloid có k h ả n ả n g q u a y cực (vì trong cấu trú c có c a r b o n k hô n g dối xứng), thư ờ ng tả tu yền, một s ố nhỏ h ữ u t u y ề n n h ư cinchonin. q u i n d in . aconitin, pilocarpin..., một sô không có tác d ụ n g với á n h s á n g p h â n cực (vì không có carbon k h ô n g đối xứng) n h ư piperin, pa paverin, nacein..., m ộ t sô alcaloid là hỗn hợp dổng p h â n tá và h ữ u tu y ển (raxemic) n h ư a tr o p i n , a tr o p a m i n , ... n ă n g s u ấ t q u a y cực là h ằ n g sô giúp ta kiểm t r a dộ t i n h k h i ế t của alcaloid. Khi cỏ hai ciạng d và 1 thì alcaloid d ạ n g 1 có tác d ụ n g sinh lý m ạ n h hơn d ạ n g d. 1.5.2. H oá tín h - Hầu n h ư alcaloid đểu có tính base yếu, song cũng có chất có tác d ụ n g nh ư b a se m ạ n h cỏ khà n à n g làm xa nh giấy quỳ đỏ n h ư nicotin, cù ng có c h ấ t tính base r ấ t yếu n h ư cafein, piperin... vài trường hợp ngoại lệ có n h ữ n g alcaloid không có p h ả n ứng kiểm n h ư colchicin, ricinin. theobromin và cá biệt cũ ng có c h ấ t có p h ả n ứng acid yếu n h ư arecaidin, guvacin. Do có t í n h b a s e yếu nên có t h ê giải p h ón g alcaloid r a khồi muôi của nó bằng n h ữ n g k iểm t r u n g bình và m ạ n h n h ư N H ịO H . MgO, c a r b o n a t kiềm, NaOH... khi định lượng alcaloid b à n g phương p h á p đo acid người ra p h ả i căn cứ vào độ kiểm dể lựa chọn chỉ thị m à u cho th íc h hợp. - Tác d ụ n g với các acid, alcaloid cho các muối tương ứng. - Alcaloid k ế t hợp với kim loại n ặ n g (Hg, Bi, Ft. .) t ạ o r a muôi phức. - Các alcaloid cho p h ả n ứng với một sô* thuốc t h ủ gọi là thuốc t h ử ch u n g của alcaloid. N h ữ n g p h ả n ứng c h u n g này được chia làm hai loại. • P h ả n ứng tạo tủ a : Có hai nh ó m thuốc th ứ tạo t ủ a với alcaloid: - Nhóm thuốc t h ứ t h ứ nhâ't cho t u a r ấ t ít t a n trong nước. T ủ a n à y s i n h r a h ầ u h ế t là do sự kôt hợp của một cation lớn là alcaloid với một a n io n lớn thư ờng là anion p h ứ c hợp của thuốc thử. Có nh iều t h u ố c thứ tạo t ủ a VỚI alcaloid: + Thuốc t h ử M a y e r (K.^Hgl, - kali t etr aio d o m er c u r at) : Cho t ủ a t r á n g hay và ng n h ạ t . + Thuốc t h ử B ou ch ard at (iodo - iodid): Cho t ủ a náu. + Thuốc t h ừ D ra gendorff (KBil, - Kali t e t r a i o d o b i s m u t a t III): Cho t ủ a và ng cam d ế n đỏ. lõ + Muôi Reinecke | N H l[Cr(SCN) 4 § • 1 i s (û I' ỉ 8 S 3 3 û). i < S «3 X « Ó J c c ÍT 9* ã (5 3 5c o o* D CÛ 3 Û) c < ç— u(O *< g.3 (û o* 2 (O VI < QỊ3 CQ D < 0)3 (Û ơ> Û)3 (Û 3 § û)3 c D < 5 §• 5 D«o ¿ 8. II il << û>* < D t <ẵ < cư 3 «Û (/> 0). 3 < Q J 5 :x I I . çr Ộ DK AI I i lû ?û>. o ç 9 * o- E 3 a ! 1' 5 <5 o 8 .Ị IT (0 o-§•S Ic I(5 (O u s i 3 ;* sr 2 3 IQ 3 S’ c ị i 5 H II oÜ» D (Û 1Ì ị n 0) c § *ÍT 2 3 (5 ' t; 3* o* D CÛ 3 ÛJ. c i I u o3 (U à- £ 3 L3û lû 3 LU c < < §*. S s. 5 c I uo 0 H H s AI ' g «5 5). c X CU é s: 3 c/> Qỉ c *7 2 <3D 3 S c < û). 0 ? c >< *5 û) À'. 3 3 3 _1 Ç STv < û T 2 (D D' o3 (Û 3 0) c Û) c < û> < D ú T = 5 (û l e ổ 3 ị < 0) c5o Q). c 3" O' <3Q (5 a o- o* X U" o> D «Û ir O 3' (Û t; < ï 3O3 to 3 cu c û. =1 * °- 3 ÍT S- X 2’ 2 o*>< 4§ ca 3 3 Ị ^B S c (E a . c ÌJ o5 (5 3 0)c <3û 3 S c o ¡ I o |ï ÍT o* 3 fn ÌT 3 S o ■5-d c < oị- 5 ĨT ỗ» <□o “0 p M < 5a“ o3 » ■ O' 5 =r, 3 8. 5 zr 6 5 !• ' tû 1 5 s sK 8- X iI s i 5 II 2 . 1 -J fV û) QJ 7 3(5 c çr. (/) C/> ĐAt HỌC QUỎC GIA HA NÔI_ If?UNG TAM THÔNG TIN THUVIỆN m3 0 n f lU ñ iií 1.6. C h i ế t x u ấ t , t i n h c h ê ' v à p h â n l ậ p 1.6.1. C h iế t x u ấ t Việc chiế t x u ấ t alcaloid dựa vào t í n h c h ấ t c h u n g sau: - Alcaloid nói c h u n g là n h ữ n g ba se yếu, th ư ờ ng tồn tại trong cây dưới d ạ n g muối của acid h ữ u cơ hoậc vô cơ, đói khi có d ạ n g kết hợp với t a n i n nên phả i t á n nhỏ dược liệu đê’ dễ t h ấ m với dịch chiế t và giải phóng alcaloiđ khỏi muôi c ủ a nó bÀriK n h ữ n g kiểm t r u n g bìn h hoặc kiểm mạnh. - H ầ u h ế t các alcaloid base không t a n trong nước n h ư n g lại dỗ t a n trong du n g mói hữu cơ ít p h â n cực (hydrocarbon thơm, cloroform, ether). T r á i lại. các muôi alcaloid thường t a n trong nước, cồn và k h ôn g t a n trong các d u n g môi ít p h â n cực. M ặ t khác còn tu ỳ th eo t í n h c h ấ t của alcaloid n h ư loại b a y hơi hoặc k h ô n g bay hơi mà d ù n g phương p h á p chiết x u ấ t cho thích hợp. + Đối với n h ữ n g alcaloid bay hơi được n h ư coniin (trong cây C onium m a c u la tu m ), nicotin (trong cây thu ốc lá), s p a r t e i n (trong cây C yíisu s sco parius)... có t h ể c ất kéo đuỢc b à n g hơi nước thì s a u khi s ấ y khó dược liệu, t á n nhỏ. cho kiềm vào đê d â y alcaloid d ạ n g muối ra d ạ n g b a se rồi lây alcaloid ra khỏi dược liệu th eo phương p h á p c ấ t kéo b ằ n g hơi nước, ngưòi ta thường h ứ n g dịch c ất được vào tr o n g d u n g dịch acid và t ừ đó thu dược muôi alcaloid. + Đối vỏi n h ữ n g alcaloid kh ô ng bay hơi người t a sử d ụ n g n h ữ n g phương p h á p sau. a. C hiết x u ấ t bằng d u n g m ôi hữ u cơ ở m ô i trường kiềm - T á n nhỏ dược liệu rồi tẩ m bột dược liệu với d u n g dịch kiểm t r o n g nước. T h ư ờ n g d ù n g amoni hydroxyd, c ũ n g có t h ể d ù n g c a r b o n a t kiểm n hư ng chi th íc h hợp với alcaloid có t í n h b a se m ạnh. Vôi, NaOH chi d ù n g khi cần th iế t để dẩy các base m ạ n h , đặc biệt đối với n h ữ n g alcaloid tồn tại t r o n g cây ỏ d ạ n g kết hợp với tan in; hoặc d ù n g để biến các alcaloid có nhóm chức phenol t h à n h p h e n a t t a n trong nước, k h ô n g t a n trong các d u n g môi h ữ u cơ. Người ta sử d ụ n g t í n h c h ấ t này đê’ lấy riêng m o rph in t r o n g phương p h á p định lượng m o r p h in t r o n g n h ự a thuốc phiện. - Chiết bột dược liệu sau khi dã kiểm hoá n h ư tr ên bằng dung môi hữu cơ không p h â n CƯC thích hơp, du n g môi n à y hoà t a n các alcaloid base vừa dược giái phóng. Ở phòng thí nghiệm thường dùng benzen, cloroform, e th e r + cloroform. Trong sả n x u ấ t công nghiệp người t a phải chú ý dùng dung môi rè tiền, ít dộc. khó cháy. Có thể chiết nguội trong bình ngấm kiệt hoặc chiết nóng trong các d ụ n g cụ kiểu Sổc - lết (Soxhlet) hoặc Kumagawa. - C ấ t th u hồi d u n g môi hữu cơ dưới áp lực giảm rồi lắc dịch c h iế t cô dặc VỚI d u n g dịch acid loãng (2 - 5%), (thườ ng d ù n g acid hydrocloric, acid sulfuric, đôi khi d ù n g acid acetic hoặc acid formic). Các alcaloid dược ch u y ển san g d ạ n g muối t a n tro ng nước; còn mỡ, sắc tố, sterol... ở lại d u n g môi hữu cơ. T r o n g ph ò ng t h í n g hiệm người ta lắc trong bình gạn, trong công ngh iệp phải có t h i ế t bị thích hợp. - Gộp các dịch chiết muối alcaloid lại rồi kiềm hoá đế chuyển alcaloid san g d ạ n g base, lắc VỚI d u n g môi h ữ u cơ thích hợp nhi ều lần để lấy kiệt alcaloid base. Việc c h i ế t b ằ n g d u n g môi hữu cơ có t h ể d ù n g binh gạn hoặc các dụng c ụ c h iế t c h ấ t lòng theo kiêu bình n g ấ m kiệt. S a u khi lấy riên g lớp d u n g môi h ữ u cơ chứ a alcaloid base, người t a thường loại nước b à n g muối t r u n g tín h k h a n nước ( N a 2S 0 4 kh a n ) rồi c ấ t t h u hồi d u n g mỏi hoặc bốc hơi d u n g môi sẽ t h u dược cắn alcaloid thô. b. C h iết b ằ n g d u n g dịch a cid loãng trong cồn hoặc trong nước - T h ấ m ám b ộ t dược liệu b â n g du n g môi chiế t xuất. C h iế t bột được liệu bàng d u n g môi chiết xu ấ t. Các alcaloid t r o n g dược liệu sẽ c h u y ê n s a n g d ạ n g muôi và t a n trong d u n g môi trên. - C ấ t th u hồi d u n g môi hoặc bốc hơi d u n g môi dưới á p lực g iá m , d ù n g e t h e r rửa dịch c h i ế t đ ậ m dặc còn lại. Trong môi trường acid, e t h e r th ư ờ n g hoà t a n một s ố t ạ p c h ấ t chứ không hoà t a n các alcaloid. - S a u khi tách lớp e th e r , kiềm hoá d u n g dịch nước rồi láy alcaloid b a se được giải ph ó ng r a b à n g một d u n g môi h ữ u cơ thích hợp (d ung môi này phải khô n g trộ n l ẫ n với d u n g dịch nước) t h ư ờ n g d ù n g cloroCorm, c t h c r . benzen... C ấ t th u hồi d u n g mỏi h ữ u cơ rồi bốc hơi tới khỏ sẽ th u dược c ắ n alcaloid thô. Phương p h á p này còn gọi là phương p h á p STAS - OTTO. c. C hiết b ằ n g cun Có một sô alcaloid trong dược liệu tồn tại dưới d ạ n g muôi t a n môi t r ư ờ n g t r u n g tín h do đó sa u khi t á n n h ỏ dược liệu à kích thước t h ấ m ẩ m và c h iế t b ằ n g cồn etylic cho tới k i ệ t alcaloid. Q u á t r ì n h thực hiện tương t ự n h ư ở trên. T r on g quá t r ìn h chiết xuâ't ngưòi t h ử tạo t ủ a để kiểm t r a xem các alcaloid đã lấy kiệt chưa. tố t trong cồn ở thích hợp đem tiế p th eo dược t a d ù n g thuốc Các phư ơng p h á p c h u n g đã nêu ơ t r ê n có k ế t q u ả tốt dôi với p h ầ n lớn các alcaloid t r o n g dược liệu, n h ư n g có một số alcaloid ớ d ạ n g b a se lại t a n nhi ều trong nước (ep hedrin, colchicin...) hoậc ở d ạ n g muối ít t a n t r o n g nước (berberin nitrat...). t a n t r o n g d u n g môi hữu cơ ( r e s e r p i n hydroclorid t a n trong cloroíorm) thì người ta p h ả i có cách chiết riêng cho thích hợp. 1.6.2. T in h c h ế v à p h á n lậ p S a u khi c h i ế t x u ấ t ít khi t h u được m ộ t alcaloid tin h k h i ế t m à Ih ường là một hỗ n hợp các alcaloid còn lẫn t ạ p chất. Nếu chỉ có m ộ t alcaloid thỏ thì có t h ể tin h chê b ằ n g cách c h u y ể n nó nhiều lần t ừ d u n g môi hOu cơ s a n g d u n g môi nước và ngược lại, cuôi c ù n g làm bôc hơi d u n g môi ta được một alcaloid tin h khiết. Nếu là hỗn hợp nhiều alcaloid, để t i n h chê và p h â n lập riên g từ n g alcaloid trước đây th ư ờ ng d ù n g ph ương p h á p k ế t t i n h p h â n đo ạn b ằ n g các d u n g môi. ngày n ay người ta s ử d ạ n g t h ê m một số phư ơng p h á p khác: phương p h á p tr ao dôi ion, p hư ơng p h á p sắc ký cột, sắc ký lớp điểu chế... a. P hư ơng p h á p trao đổi ion Phương p h á p tr ao đổi ion dựa vào sự tr ao đổi t h u ậ n nghịch giữa các ion t rong d u n g dịch muối alcaloid và các ion đã bị hâ'p p h ụ t r ê n c h ấ t m a n g (n hự a tr ao đổi ion). 19 Các n h ự a tr ao đôi ion (ionit) dược d ù n g là các cationit (= n h ữ n g cao p h â n tử r ắ n m a n g nhóm acid có k h ả n ă n g h ấ p p h ụ các cation) và các a n i o n i t (= n h ữ n g cao p h â n từ r ắ n m a n g nhóm b a se có khá n ă n g h â p p h ụ các anion). Các n h ự a tr ao đói này không t a n trong nước và các d u n g môi h ữ u cơ. Muối alcaloid hoà t a n trong nước t ạ o r a các cation lớn: B.HCI 0 ỊBH]* + C r Q u á t r ìn h tr ao đối c ủ a d u n g dịch muôi alcaloid với n h ự a tr ao đôi ion xảv r a n h ư sau: • Nếu sứ dụ n g cationit: Cat". H* + ỊBHJ*Cr — C a t'. [BHJ 4 + H ‘ + c r Nhựa c atio n it h ấ p p h ụ alcaloid tạo ra d ạ n g muối alcaloid, alcaloid này sẽ dược đẩy r a khi có d u n g dịch kiềm hoặc amoniac. th eo phương t r ì n h sau: Cat-. [BH]‘ + [NH4]*OH C a t ’. [NHJ* + B + H , 0 Alcaloid b a se kh ô ng hoà t a n t r o n g nưốc, được giữ lại tr o n g cột và s a u dó dược chiế t r a b à n g một d u n g môi hữu cơ hoặc hỗn hợp d u n g môi th íc h hợp. • N ế u sử d ụ n g anionit: Ani+.OH" + [BH]*Cr — A n i \ c r + B + H,0 Khi cho d u n g dịch muôi alcaloid q u a cột a n io nit ỏ d ạ n g OH gốc acid dược tr ao đổi vỏi O H ', alcaloid dược giải p h ó n g d ạ n g base và sa u đó được c h iế t r a b a n g d u n g môi hữu cơ hoặc hỗn hợp d u n g môi thích hợp. Các alcaloid t r o n g h ỗ n hợp t h ư ờ n g có độ kiểm k h á c n h a u , do dó khi cho q u a cột t r a o dôi ion có sự h â p p h ụ k h á c n h a u và t r o n g lớp io n it xảy r a sự t r a o đối k ép nối tiếp n h a u , c h ấ t có độ kiểm m ạ n h bị giữ lại ở t r ê n , còn n h ữ n g c h ấ t có độ k i ể m yếu dịch c h u y ể n về p h ía dưới cột ionit, do đó người t a có i h ể lấy t á c h r i ê n g các alcaloid ra. Ngoài ra, t r o n g một s ố trườ ng hợp người ta d ù n g các ionit lưỡng t i n h c h ứ a các n h ó m acid lẫn base. b. P hư ơng p h á p sác k ý cột Dựa t r ê n ngu yê n tắc các t h à n h p h ầ n trong hỗn hợp alcaloid có độ h ấ p p h ụ k h á c n h a u t r ê n c h ấ t h ấ p p h ụ đã n ạ p t r o n g cột. C h ấ t h ấ p p h ụ t h ư ờ n g d ù n g là oxyd nhôm, silicagel d ù n g cho sắc ký cột, bột cellulose... khi cho dịch chiế t alcaloid q u a cột, các alcaloid sẽ p h ả n b ố lần lượt t r o n g cột, ở p h ầ n t r ê n củ a cột sẽ t ậ p t r u n g c h ấ t bị h ấ p p h ụ m ạ n h n h ấ t, còn ở p h ầ n dưới của cột t ậ p t r u n g c h ấ t h ấ p p h ụ kém n h ấ t . Tuy n h iên các m iề n chưa được p h â n chia t h à n h r a n h giới rõ rệt, n g h ĩa lã c h ư a p h â n chia rõ r ệ t các c h ấ t tr o n g cột. Do đó để tách h o à n to àn các alcaloid có trong cột người ta phải d ù n g một du n g môi h a y một hệ d u n g môi c hạy q u a cột đé rửa giái các alcaloid đã h ấ p p h ụ tr o n g cột. c. S ắ c k ý lớp đ iều c h ế Dựa th eo ngu yê n tắc củ a sắc ký lỏp mỏng, dịch chiết d ậ m đặc alcaloid được c h ấ m lên n h ữ n g t ấ m kín h dã t r á n g c h ấ t h ấ p p h ụ tương đối d à y t h à n h m ộ t d ư òn g 20 th ả n g . S a u khi k h a i triể n b ằ n g một hệ d u n g môi thích hợp, các c h ấ t k h á c n h a u có tôc độ di c h u y ê n k h á c n h a u nên dược tách ra ở n h ữ n g vị trí khác n h a u . Đê xác đ ị n h vị t r i các alcaloid đã tách r a một cách dễ d à n g dưới á n h s á n g tử ngoại, ngưòi t a thư ờ n g d ù n g c h ấ t h ấ p p h ụ có trộn t h ê m c h á t p h á t quang. Ví dụ n h ư silicagel G F 2M. silicagel G F 25<*366. oxyd nh ô m G F 254 và oxyd nhôm G F 254t36gcủa h ã n g Merck ( C H L B Đửc). Nêu c h ấ t hấp p h ụ k hô n g có c h ấ t p h á t q u a n g thì người t a d ù n g t ấ m k in h k h á c p h ủ lên t ấ m sắc ký, p h u n thuốc t h ử lên m ộ t p h ầ n n h ỏ ờ bên ph ải và bên tr á i t ấ m s ắ c ký, t r ê n cơ sở ấy đ á n h d ấ u từ n g dải đã c h ứ a alcaloid. S a u đó cạo lấy riêng từ n g p h ầ n B c h ấ t h ấ p p h ụ có c h ử a các alcaloid riêng biệt, rồi chiết lấy từ n g c h ấ t b à n g d u n g môi thích hợp. S a u khi cho bốc hơi d u n g môi sẽ t h u được Lừng alcaloid riêng biệt. 1.7. Đ ị n h t í n h a l c a l o i d 1.7.1. Đ ị n h t i n h t r ê n tiê u b ả n th ự c v ậ t Muôn xác đ ị n h xem t r ẽ n tiêu bản thực v ậ t có alcaloid hay k h ô n g và có ỏ vị t r i n à o người ta t h ư ờ n g d ù n g thuốic t h ứ B o u c h a r d a t. Vì protid c ũ n g cót h ể cho kết t ủ a với thuố c t h ử n à y n ê n đê kết luận chắc c h ắ n người ta thư ờng l à m hai tiêu bản, m ộ t tiêu b ả n nga y sa u khi mỏi cắt, n h ỏ một giọt thu ốc t h ử B o u c h a r d a t, đợi m ộ t lúc rồi soi k í n h h iể n vi sẽ th â y k ế t t ủ a m à u n â u . T iê u b ả n t h ử hai dem n g â m vào rượu tactric, s a u đó r ử a sạch rượu tactric, đ ặ t lên phiến k ín h rồi n h ỏ m ột giọt thuốc t h ử B o u c h a r d a t, để m ộ t lúc đem soi kính. Nếu t ế bào có chửa alcaloid thì alcaloid đã hoà t a n t r o n g rượu và t r ê n vi p h ẫ u k hô n g q u a n s á t t h ấ y t ủ a nâu. T rá i lại, nếu v ẫ n t h ấ y t ú a thì phả i nghĩ tới t ủ a c ủ a protid. Có t h ể d ù n g n h ữ n g p h ả n ứng đặc h i ệ u để xác đ ịn h alcaloid n h ư n g thường các th u ố c th ứ đó q u á acid dễ p h á huỷ tê bào làm cho việc xác đ ịn h vị t r í alcaloid khó k h ă n . 1.7.2. Đ ị n h t í n h t r o n g d ư ợ c liệ u v à tr o n g c á c c h ế p h ẩ m M u ố n đ ịn h t í n h ta phã i chiết alcaloid và loại n h ữ n g c h ấ t k è m th eo gây trỏ ngạ i cho các p h ả n ứng. S a u đó là m p h ả n ứ n g tạo t ủ a để xác đ ịn h xem có alcaloid hay không. Muốn xác định xem đó là alcaloid gì thì phải làm p h ả n ứ n g tạo m à u đặc hiệu, ngà y n a y th ư ờ ng k ế t hợp với p h ư ơn g p h á p sắc ký - nhâ’t là sấc ký lớp mỏng có alcaloid t i n h k h i ế t làm c h ấ t c h u ẩ n so sánh . T r o n g sắc ký lớp mỏng có t h ể d ù n g c h ấ t h ấ p p h ụ là silicagel, n h ô m oxyd, bột cellulose... T uý th e o cấu tạo alcaloid mà người t a chọn hệ d u n g môi k h a i t r iể n cho thích hợp. Một vài hệ d u n g môi h a y d ù n g n h ư CHC1 3 - M eOH - N H 4OH [50:9:1], n • b u t a n o l - acid a cetic - nưỏc (4:1:5], cyclohexan - cloroform - d i e t y l a m in [5:4:1], cloroform - m e ta n o l [4:1]... Thuốc p h u n h i ệ n màu hay d ù n g n h ấ t là thuố c thử D ra g e n d o r f f (cho v ế t da cam, hoặc đỏ nâu). Ngoài r a có t h ể d ù n g các thuốc t h ử để p h u n h i ệ n màu k h á c n h ư iodo - iodid, io d op la tin at, a n t i m o n (III) clorid. T u ỳ theo cấu t ạ o alcaloid có t h ể d ù n g n h ữ n g thuốc p h u n h i ệ n m à u riêng. Đối với các alcaloid cúa ba gạc có t h ể p h á t hi ện b ằ n g h ỗ n hợp acid percloric và FeCl3: alcaloid 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan