Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dự án trang trại tổng hợp nghệ an...

Tài liệu Dự án trang trại tổng hợp nghệ an

.PDF
113
217
114

Mô tả:

Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. FDPA Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 1 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------  ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TỔNG HỢP CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LỄ OANH Giám đốc CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT Tổng Giám đốc NGÔ DƢƠNG LỄ NGUYỄN VĂN MAI Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 2 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 7 V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8 Chƣơng II .............................................................................................................. 9 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................ 9 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 9 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................ 9 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 11 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 13 II.1 Đánh giá nhu cầu thị trƣờng ................................................................. 13 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 19 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 20 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 20 III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 20 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 20 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 20 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 21 Chƣơng III ........................................................................................................... 22 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 22 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 22 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 23 II.1 Giải pháp kỹ thuật ................................................................................ 23 II.2 Giải pháp công nghệ ............................................................................. 54 Chƣơng IV ........................................................................................................... 68 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 68 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 68 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 68 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 69 III.1. Phƣơng án quản lý, khai thác. ............................................................ 69 III.2. Giải pháp về chính sách của dự án. .................................................... 69 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 69 ChƣơngV ............................................................................................................. 70 Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 3 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ........................................................................................................... 70 I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 70 I.1. Giới thiệu chung: .................................................................................. 70 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 70 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 71 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 71 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 71 II.1 Trong quá trình thi công xây dựng ....................................................... 71 II.2. Trong giai đoạn sản xuất ..................................................................... 76 II.3.Kết luận: ............................................................................................... 77 Chƣơng VI ........................................................................................................... 78 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ....................................................................................................................... 78 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 78 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ....................................... 82 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ XDCB của dự án. ..................................... 82 2. Phƣơng án vay vốn XDCB. .................................................................... 83 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................... 84 3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 84 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 84 3.3. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 85 3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 85 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 86 I. Kết luận. ................................................................................................... 86 II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 86 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 87 1. Bảng chu chuyển đàn bò ........................................................................ 87 2. Bảng khái toán vốn đầu tƣ và nguồn vốn đầu tƣ của dự án .................... 88 3. Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ............................................... 91 4. Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án ........................ 101 5. Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ......................................... 108 6. Bảng Mức trả nợ hàng năm theo dự án. ................................................ 109 7. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ...................... 110 8. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ............... 111 9. Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ................. 112 10. Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án ........... 113 Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 4 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Hộ kinh doanh cá thể: Công ty TNHH Lễ Oanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 2901926872 do phòng đăng ký kinh doanh Nghệ An cấp ngày 26 tháng 02 năm 2018. Địa chỉ trụ sở: Xóm Tuần B, xã Quỳnh Châu, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An. II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Đầu tƣ Phát triển trang trại. Địa điểm xây dựng: Thôn 1, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An Hình thức quản lý:Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án : 6.759.460.000 đồng. Trong đó:  Vốn huy động (tự có) : 1.911.528.000 đồng.  Vốn vay : 4.847.932.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Hiện nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh nhƣ Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở nhiều mức độ khác nhau. Trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và biến đổi khí hậu đe dọa trực tiếp đến sản xuất truyền thống, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) đƣợc xem là định hƣớng phát triển đúng đắn và cấp thiết. Nghệ An đƣợc đánh giá là địa phƣơng có nhiều tiềm năng phát triển lĩnh vực này. Thời gian tới, NNCNC hứa hẹn sẽ tạo ra nhiều đột phá lớn nếu đƣợc kịp thời tháo gỡ những vƣớng mắc về mặt chính sách. Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 5 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh, nhu cầu các sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lƣợng ngày càng cao. Đi liền với đó là yêu cầu ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo tính an toàn vào sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua, Nghệ An đặc biệt quan tâm tới việc thu hút các doanh nghiệp (DN) đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là DN phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhƣ: Công ty CP sữa Vinamilk, Công ty CP thực phẩm sữa TH, Công ty CP sản xuất - cung ứng rau quả sạch quốc tế, Công ty Nông công nghiệp công nghệ cao Phủ Quỳ. Cùng với đó, nhiều mô hình sản xuất NNCNC đã đƣợc hình thành tại nhiều địa phƣơng và mang lại hiệu quả cao nhƣ vùng sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP tại các xã bãi ngang huyện Quỳnh Lƣu, TX Hoàng Mai; sản xuất lúa giống chất lƣợng cao tại huyện Yên Thành; nuôi tôm thẻ chân trắng tại các huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu... Không thể phủ nhận những kết quả bƣớc đầu mà sản xuất NNCNC mang lại; tuy nhiên, lĩnh vực này đƣợc đánh giá phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Tính đến đầu tháng 11/2017, tổng diện tích canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh còn khá khiêm tốn (9.502 ha), chiếm 3,4% diện tích canh tác nông nghiệp. Trong khi đó, giá trị sản xuất bình quân cao gấp 2 - 3 lần so với sản xuất nông nghiệp truyền thống. Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 5/4/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 cùng nêu rõ mục tiêu: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hƣớng nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng.; Hình thành và phát triển vùng sản xuất rau tập trung sản xuất theo quy trình VietGAP đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm; phát triển vùng nguyên liệu mía, chè, cao su, cây ăn quả,... bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy; Xây dựng vùng sản xuất tập trung các loại cây dƣợc liệu (gấc, chanh leo, gừng, nghệ,...) để tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến dƣợc liệu. Bên cạnh đó, thông qua đánh giá nhu cầu thị trƣờng, nhận thấy nhu cầu về thịt, cá, rau, củ, quả đặc biệt là thịtrau củ quả sạch, chất lƣợng cao là nhu cầu thiết yếu của con ngƣời, đầu ra các sản phẩm lớn, lại dễ nuôi trồng rất phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng tỉnh Nghệ An. Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 6 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. Vì vậy, hộ tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ xây dựng “Đầu tƣ Phát triển trang trại tổng hợp” với các hạng mục đầu tƣ nhƣ xây dựng vùng trồng cây ăn quả, rau củ quả theo tiêu chuẩn VietGap, dƣợc liệu các loại, khu chăn nuôi với các vật nuôi bò, gà thả vƣờn trình các Cơ quan ban ngành, xem xét, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ triển khai thực hiện dự án. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn. Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp. Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 5/4/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. Góp phần xây dựng phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi của tỉnh Nghệ An; Cung cấp các mặt hàng nông sản nhƣ rau màu, trái cây, dƣợc liệu và thực phẩm chất lƣợng cao ra thị trƣờng trong tỉnh nói riêng cũng nhƣ cả nƣớc nói Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 7 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. chung. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập cũng nhƣ nguồn ngân sách tỉnh nhà thông qua nguồn thuế hằng năm. V.2. Mục tiêu cụ thể. - Đầu tƣ khu trồng cây ăn quả, rau củ, quả, dƣợc liệu và khu chăn nuôi bò, gà thịt với công suất khi đi vào hoạt động ổn định nhƣ sau:  Hợp phần chăn nuôi: + Bò thịt : 4 tấn / năm. + Bò giống: 4 con/ năm. +Gà thịt: 5 tấn/ năm.  Hợp phần trồng trọt: + Cam: 4 tấn/năm. + Bƣởi: 10.000 quả/năm. + Rau, củ, quả: 32 tấn/năm. + Gấc : 9,375 tấn/năm. + Gừng: 12 tấn/năm. + Chanh dây: 13,5 tấn/ năm. + Gấc : 2 tấn/ năm. + Nghệ : 31,5 tấn/năm. Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 8 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. 1. Vị trí địa lý Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lƣu Bắc - Nam và đƣờng xuyên Á Đông – Tây, cách thủ đô Hà Nội 300 km về phía Nam. Theo đƣờng 8 cách biên giới Việt – Lào khoảng 80 km và biên giới Lào – Thái Lan gần 300 km. Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đƣờng giao thông: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, đƣờng không và đƣờng biển. Bên cạnh đƣờng biên giới dài 419 km và 82 km bờ biển, tỉnh còn có sân bay Vinh, cảng Cửa Lò, kết cấu hạ tầng đang đƣợc nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiều thuận lợi trong giao lƣu kinh tế – xã hội với cả nƣớc, khu vực và quốc tế. 2. Đặc điểm địa hình Nghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trƣờng Sơn, có độ dốc thoải dần từ Tây Bắc đến Đông Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.648.729 ha, trong đó miền núi chiếm 3/4 diện tích, phần lớn đồi núi tập trung ở phía Tây của tỉnh. Dải đồng bằng nhỏ hẹp chỉ có 17% chạy từ Nam đến Bắc giáp biển Đông và các dãy núi bao bọc. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc và Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 9 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. những dãy núi xen kẽ, vì vậy gây không ít trở ngại cho sự phát triển giao thông và tiêu thụ sản phẩm. 3. Khí hậu Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc và miền Nam. Số giờ nắng trong năm từ 1.500 – 1.700 giờ, bức xạ mặt trời 74,6 Kalo/cm², nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23ºC, cao nhất là 43ºC và thấp nhất là 2ºC, lƣợng mƣa trung bình năm là 1.800 – 2.000 mm. Tuy nhiên, hàng năm Nghệ An còn phải chịu ảnh hƣởng của những đợt gió Tây Nam khô nóng và bão lụt lớn. Do địa hình phân bố phức tạp nên khí hậu ở đây cũng phân dị theo tiểu vùng và mùa vụ. 4. Tài nguyên thiên nhiên 4.1. Tài nguyên đất Đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có khoảng 196.000 ha, chiếm gần 11,9% diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp có trên 685.000 ha (41,8%); đất chuyên dùng 59.000 ha (3,6%); đất ở 15.000 ha (0,9%). Hiện quỹ đất chƣa sử dụng còn trên 600 nghìn ha, chiếm 37% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc. Số diện tích đất có khả năng đƣa vào khai thác sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả là 20 30 nghìn ha, lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng trên 500 nghìn ha. Phần lớn diện tích đất này tập trung ở các huyện miền núi vùng Tây Nam của tỉnh. 4.2 . Tài nguyên rừng Diện tích rừng của tỉnh là trên 685.000 ha, trong đó rừng phòng hộ là 320.000 ha, rừng đặc dụng chiếm gần 188.000 ha, rừng kinh tế trên 176.000 ha. Nhìn chung rừng ở đây rất đa dạng, có tiềm năng khai thác và giá trị kinh tế cao. Tổng trữ lƣợng gỗ còn trên 50 triệu m3; nứa 1.050 triệu cây, trong đó trữ lƣợng rừng gỗ kinh tế gần 8 triệu m3, nứa 415 triệu cây, mét 19 triệu cây. Khả năng khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 19 - 20 nghìn m3; gỗ rừng trồng là 55 - 60 nghìn m3; nứa khoảng 40 triệu cây. Ngoài ra còn có các loại lâm sản, song, mây, dƣợc liệu tự nhiên phong phú để phát triển các mặt hàng xuất khẩu. Không những vậy, rừng Nghệ An còn có nhiều loại thú quý khác nhƣ hổ, báo, hƣơu, nai 4.3. Tài nguyên biển Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa Hội có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển. Đặc biệt, biển Cửa Lò đƣợc xác định là cảng biển quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, đồng Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 10 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. thời cũng là cửa ngõ giao thông vận tải biển giữa Việt Nam, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan. Hải phận Nghệ An có 4.230 hải lý vuông, tổng trữ lƣợng cá biển trên 80.000 tấn, khả năng khai thác trên 35 – 37 nghìn tấn/năm. Biển Nghệ An có tới 267 loài cá, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao và trữ lƣợng cá lớn nhƣ cá thu, cá nục, cá cơm...; tôm biển có nhiều loại nhƣ tôm he, sú, hùm... Hai bãi tôm chính của tỉnh là Lạch Quèn trữ lƣợng 250 – 300 tấn, bãi Lạch Vạn trữ lƣợng 350 – 400 tấn. Mực có trữ lƣợng 2.500 đến 3.000 tấn, có khả năng khai thác 1.200 – 1.500 tấn. Vùng ven biển có hơn 3.000 ha diện tích mặt nƣớc mặn, lợ có khả năng nuôi tôm, cua, nhuyễn thể và trên 1.000 ha diện tích phát triển đồng muối. Biển Nghệ An không chỉ nổi tiếng về các loại hải sản quý hiếm mà còn đƣợc biết đến bởi những bãi tắm đẹp và hấp dẫn nhƣ bãi biển Cửa Lò, bãi Nghi Thiết, bãi Diễn Thành, Cửa Hiền… trong đó nổi bật nhất là bãi tắm Cửa Lò có nƣớc sạch và sóng không lớn, độ sâu vừa và thoải là một trong những bãi tắm hấp dẫn của cả nƣớc. Đặc biệt, đảo Ngƣ cách bờ biển 4 km có diện tích trên 100 ha, mực nƣớc quanh đảo có độ sâu 8 – 12 m rất thuận lợi cho việc xây dựng một cảng nƣớc sâu trong tƣơng lai, góp phần đẩy mạnh việc giao lƣu hàng hoá giữa nƣớc ta và các nƣớc khác trong khu vực. 4.4. Tài nguyên khoáng sản Tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm nhƣ vàng, đá quý, ru bi, thiếc, đá trắng, đá granít, đá bazan... Đặc biệt là đá vôi (nguyên liệu sản xuất xi măng) có trữ lƣợng trên 1 tỷ m3, trong đó vùng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lƣu có trên 340 triệu m3; vùng Tràng Sơn, Giang Sơn, Bài Sơn thuộc huyện Đô Lƣơng có trữ lƣợng trên 400 triệu m3 vẫn chƣa đƣợc khai thác; vùng Lèn Kim Nhan xã Long Sơn, Phúc Sơn, Hồi Sơn (Anh Sơn) qua khảo sát có trên 250 triệu m3; vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp ƣớc tính 1 tỷ m3. Đá trắng ở Quỳ Hợp có trên 100 triệu m3; tổng trữ lƣợng đá xây dựng toàn tỉnh ƣớc tính trên 1 tỷ m3. Đá bazan trữ lƣợng 360 triệu m3; thiếc Quỳ Hợp trữ lƣợng trên 70.000 tấn, nƣớc khoáng Bản Khạng có trữ lƣợng và chất lƣợng khá cao. Ngoài ra tỉnh còn có một số loại khoáng sản khác nhƣ than bùn, sản xuất phân vi sinh, quặng mănggan, muối sản xuất sôđa... là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng, hoá chất, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu. I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. 1. Tình hình kinh tế Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 11 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. Năm 2017 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhƣng tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nhà đạt kết quả khá toàn diện hầu hết trên các lĩnh vực, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên đại bàn ( GRDP) ƣớc đạt 8,25% cao hơn tốc độ tăng trƣởng của những năm gần đây. Trong đó khu nông lâm ngƣ nghiệp tăng 4,33%, khu vực công nghiệp- xây dựng tăng 13,%, khu vực dịch ƣớc tăng 7,14%. Cả 3 khu vực của nền kinh tế đều có mức tăng trƣởng cao hơn mức tăng năm 2016. GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2017 ƣớc đạt 32,26 triệu dồng ( năm 2016 đạt 29,35 triệu đồng). Lĩnh vực thƣơng mại, du lịch, thông tin truyền thông, vận tải, tài chính, ngân hàng phát triển khá tốt. Tổng mức bán lẻ hàng hóa ƣớc đạt 47.565 tỷ đồng, tăng 11,38 % so với năm 2016. Doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 12.009 tỷ đồng, tăng 17,8%. Kim ngạch xuất khẩu đạt 976 triệu USD, tăng 14,55%. Kim ngạch nhập khẩu ƣớc đạt 550 triệu USD, tăng 9,98% . Hoạt động du lịch có nhiều chuyển biến tích cực, lƣợng khách tăng cao, ƣớc đạt ƣớc đạt 3,85 triệu lƣợt ngƣời, tăng 35% , trong đó khách quốc tế 109.100 lƣợt ngƣời, tăng 42%. Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn cả năm ƣớc đạt 107.136 tỷ đổng, tăng 15,7%. Tổng dƣ nợ các tổ chức tín dụng trên địa bàn ƣớc đạt 168.721 tỷ đồng, tăng 16%. Tỷ lệ nợ xấu chiếm khoảng 0,8% trên tổng số dƣ nợ. Tính đến cuối tháng 12 năm 2017 đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.749 doanh nghiệp, tăng 15% so với cùng kỳ, với tổng số vốn đăng ký 9.768 tỷ đồng, tăng 40,58%. Thu ngân sách đạt khoảng 1.030,7 tỷ đồng, tăng 103,8% dự toán và tăng 9,3% so với năm 2016. Trong đó thu nội địa ƣớc đạt 10.631,7 tỷ đồng, đạt 100% dự toán, thu xuất nhập khẩu ƣớc đạt 1.400 tỷ đồng , đạt 145% dự toán, tăng 25,2% so với năm 2016. Nhƣng trong năm Nghệ An còn để xảy ra nhiều điểm yếu kém công tác quản lý, bảo vệ rừng chƣa tốt. Một số địa phƣơng nợ động trong xây dựng NTM còn cao, hoạt động khai thác cát trái phép còn diễn ra ở nhiều địa phƣơng. 2.Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 trong cả nƣớc với hơn 3,037 triệu ngƣời năm 2014, trong đó có gần 1,953 triệu lao động, trong tổng số lao động lực lƣợng lao động đang làm việc 1,924 triệu ngƣời chiếm 98,51%, lực lƣỡng lao động chia theo ngành nghề: Ngành Nông, lâm, thủy sản 1,215 triệu ngƣời, chiếm 63%, Công nghiệp xây dựng 254 ngàn ngƣời, lao động ngành dịch vụ là 458 ngàn ngƣời. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực lƣợng lao động của tỉnh xấp xỉ 3,3 vạn ngƣời. Xét về cơ cấu, lực lƣợng lao động Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 12 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. phần lớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15 - 24 chiếm 20,75%, từ 25 - 34 chiếm 15,2%; từ 35 - 44 chiếm 13,52% và từ 45 - 54 chiếm 11,46%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm gần 40%. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tập trung vào một số nghề nhƣ sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử, xây dựng,...còn một số nghề lại quá ít lao động đã qua đào tạo nhƣ chế biến nông, lâm sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng. Vì vậy, có thể nói trình độ chuyên môn và nghề nghiệp của lực lƣợng lao động Nghệ An đang còn bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi đặt ra của thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, đứng trƣớc tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, công tác giải quyết việc làm ở Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn: Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn diễn ra khá căng thẳng. Tính đến cuối tháng 12/2014, Nghệ An có khoảng 5-7 nghìn lao động mất việc làm. Khả năng đầu tƣ phát triển tạo việc làm tại chỗ mất cân đối so với tốc độ gia tăng lực lƣợng lao động hàng năm. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng và ngành diễn ra chậm, hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời lao động để tạo việc làm mới hoặc tự tạo việc làm còn hạn chế, nhất là hệ thống thông tin thị trƣờng lao động. Do còn gặp khó khăn và nhiều mặt tỉnh còn chƣa có các chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển thị trƣờng lao động, chƣa đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho công tác chỉ đạo, điều hành, hoạch định các chính sách và giải pháp liên quan đến lao động - việc làm trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do xuất phát điểm của nền kinh tế tỉnh còn thấp, khả năng đầu tƣ và thu hút đầu tƣ để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện và cơ hội cho ngƣời lao động có việc làm còn hạn chế. Quy mô dân số và nguồn lao động lớn cũng là áp lực đối với vấn đề giải quyết việc làm. Thêm vào đó, địa bàn rộng lớn, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở vùng nông thôn, miền núi còn thấp kém, việc lãnh đạo, chỉ đạo chƣơng trình việc làm chƣa đƣợc các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, việc xây dựng, phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề còn nhỏ lẻ, manh mún, nguồn lực đầu tƣ cho chƣơng trình việc làm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1 Đánh giá nhu cầu thị trƣờng 1. Đánh giá nhu cầu thị trường cây ăn quả: Sản xuất rau, cây ăn trái hƣớng đến thị trƣờng: Thị trƣờng quốc tế và trong nƣớc ngày càng lớn, khả năng phát triển nhiều, vấn đề đặt ra là sản xuất ra các loại rau quả có sức cạnh tranh bảo đảm áp dụng đúng tiêu chuẩn quốc tế về Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 13 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và bảo đảm VSATTP, mặt khác phải tổ chức lại sản xuất hình thành chuỗi sản xuất hợp lý phù hợp với tình hình thực tế ở nƣớc ta hiện nay mới có thể nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất, tăng đƣợc thu nhập cho ngƣời trồng rau quả. Cả 2 vấn đề này ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế, việc áp dụng GAP với các loại cây ăn quả mới chỉ dừng lại ở mức hƣớng đến qui trình GAP, chƣa áp dụng đầy đủ các qui trình GAP, nhà nhập khẩu nƣớc ngoài chƣa tin nên họ thƣờng trực tiếp kiểm tra và cấp số mã xuất khẩu ví dụ tháng 7/2008 Mỹ công bố chấp nhận 117,7 ha thanh long ở Bình Thuận đạt tiêu chuẩn Euro GAP đƣợc xuất khẩu vào Mỹ. Hiện tại Việt Nam có khả năng cung cấp một khối lƣợng trái cây rất lớn nhƣng hầu nhƣ chƣa có công ty thu mua ở địa phƣơng, hầu hết việc xuất khẩu đều do các Nhà vƣờn tự cố gắng tìm kiếm thị trƣờng do đó các nhà xuất khẩu của Việt Nam vẫn chƣa có khả năng giải quyết các đơn hàng lớn, chỉ giải quyết đƣợc các đơn hàng nhỏ bé. Vì vậy các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài phải trực tiếp đến nhà vƣờn thu mua rồi đóng gói, bảo quản và vận chuyển về nƣớc.Đây là hạn chế chính đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam. Việc chế biến bảo quản rau quả sau thu hoạch cũng còn rất hạn chế. Cả nƣớc hiện có 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp với công suất 300.000 tấn/năm trong đố 50% là cơ sở chế biến đóng hộp. Hiên nay mới chỉ có khoảng 30% sản lƣợng bƣởi đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn GP và VSATTP đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Có thể nâng lên 70 – 80% nếu có đầu tƣ vốn cho việc chế biến bảo quản trái cây sau thu hoạch. Công nghệ đóng gói bảo quản còn sơ sài lạc hậu so với các nƣớc trong vùng. Mặt khác sự liên kết giữa nông dân với nông dân, giữa nông dân và doanh nghiệp còn lỏng lẻo nên mất thế cạnh tranh. Ngoài ra, nông dân sản xuất CĂQ còn phải đối mặt với cạnh tranh ngay tại sân nhà. Một số Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 14 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. ngƣời dân có thu nhập cao lại có tâm lý ƣa chuộng dùng trái cây ngoại của Thái, của Úc, Newsland do chất lƣợng VSATTP của họ bảo đảm hơn. Thêm vào đó giá thành hợp lý hợp nhất lại là trái cây Trung Quốc. Để rau quả Việt Nam có thể phát triển ra thị trƣờng thế giới Nhà nƣớc phải có những sự trợ giúp tích cực để hình thành nên các HTX tổ chức sản xuất chuyên canh và áp dụng kỹ thuật sản xuất hiện đại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu mua, làm đầu mối giao nhận sản phẩm rau quả của nông dân. Từ năm 2014 rau quả Việt Nam đã xuất khẩu vào 60 quốc gia, vùng lãnh thổ Bộ Nông nghiệp & PTNT đã lập Ban chỉ đạo thị trƣờng do 1 thứ trƣởng phụ trách, Cục BVTV là cơ quan thƣờng trực. Ban đã riết ráo cử nhiều đoàn ra nƣớc ngoài đàm phán, trao đổi, thƣơng lƣợng với các cơ quan kiểm dịch thực vật quốc tế kết quả nhiều thị trƣờng khó tính cũng đã chấp nhận mở cửa cho rau quả Việt Nam. Ngay cả thị trƣờng khó tính nhất là Newsland cũng đã chấp nhận nhập thanh long, xoài của Việt Nam. Mở đƣợc thị trƣờng tuy khó nhƣng giữ đƣợc thị trƣờng còn khó hơn ngoài việc phải áp dụng đúng quy trình sản xuất theo GAP còn phải khống chế đƣợc một số sâu bệnh nhiệt đới. với sản xuất Thanh Long xuất khẩu là phải kiểm soát đƣợc bệnh đốm nâu với nhãn phải kiểm soát đƣợc bệnh chổi rồng và kiểm soát nhiễm dòi phƣơng đông đối với các loại quả. Mặt khác các nhà xuất khẩu Việt Nam phải tìm hiểu thị hiếu thị trƣờng nƣớc nào thích loại quả gì và biết hàng rào kỹ thuật của họ để xử lý thích ứng. Việc này các nhà xuất khẩu nên tìm hiểu qua cơ quan thƣơng vụ của các sứ quán sở tại. 2. Đánh giá nhu cầu thị trường rau: Theo thống kê của FAO (2015): Năm 1980, toàn thế giới sản xuất đƣợc 375 triệu tấn rau, năm 1990 là 441 triệu tấn, năm 1997 là 596,6 triệu tấn và năm 2001 đã lên tới 678 triệu tấn. Bảng Sản lượng rau của một số nước sản xuất chính (triệu tấn) 1996 1997 Trung Quốc 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 92 94 96 102 122 129 136 138 140 142 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 Mexico 181 197 250 300 400 450 500 560 560 560 Thái Lan 925 930 980 950 970 970 977 998 998 1015 Italy Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 15 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. 1996 1997 Việt Nam 4 5 1998 1999 5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 6 6 6 6 6 7 5 Nguồn : FAO Mặt khác, theo FAO nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thị trƣờng thế giới tăng khoảng 3,6%/năm trong khi khả năng tăng trƣởng sản xuất chỉ 2,6%/ năm có nghĩa là cung chƣa đủ cầu. Theo Bộ Nông nghiệp bang New South Wales, Australia cho biết, rau, hoa, quả là mặt hàng nông sản lớn nhất hàng năm nhập vào các quốc gia trong WTO, với thị trƣờng trị giá gần 103 tỷ USD, gấp 10 lần so với lúa gạo (khoảng 9,2 tỷ USD). Thế nhƣng, cơ cấu lại rất bất hợp lý, lúa chiếm 74% diện tích canh tác; trái cây, rau quả và hoa chỉ chiếm 15% diện tích. Mặt khác, mức độ đầu tƣ về nhân lực, nghiên cứu, đất đai và lao động của ngành rau quả, hoa, trái cây cũng kém xa so với lúa gạo. Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở thị trƣờng thƣơng mại thế giới WTO với số dân gần 5 tỷ ngƣời trị giá khoảng 635 tỷ USD/năm trong đó rau quả là mặt hàng lớn nhất, chiếm thị phần 105 tỷ USD. Trong khi lúa gạo, cà phê, cao su mỗi loại chỉ đạt 10 tỷ USD, mỗi năm thị trƣờng EU nhập 80 triệu tấn trái cây tƣơi và 60 triệu tấn rau tƣơi, trong đó nhập từ các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam khoảng 40%. 3. Dự báo ngành thịt Việt Nam. a. Tổng quan ngành thịt Việt Nam Những báo cáo thị trƣờng trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019, tổng sản lƣợng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vƣợt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần 65% tổng sản lƣợng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa ăn của ngƣời Việt; tuy nhiên mức tăng trƣởng đáng kể ƣớc tính đạt 3-5%/năm dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lƣợng tiêu thụ thịt gia cầm và thịt bò trong thời gian tới. Trái ngƣợc với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trƣởng trong nguồn cung các loại thịt đƣợc giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng 13%/năm, dự kiến tổng sản lƣợng thịt vƣợt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức tăng trƣởng này chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và trong khi nguồn cung Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 16 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt bò và thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng. Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho sự thiếu hụt trong nguồn cung các loại thịt tại Việt Nam. Đầu tiên phải kể đến diện tích chăn nuôi và đồng cỏ hạn chế tại Việt Nam; trong khi nƣớc ta có 4.5 vạn hecta diện tích đồng cỏ để chăn nuôi bò phát triển, nƣớc Úc có đến 760 vạn hecta diện tích đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò. Thứ hai, sự thiếu đầu tƣ của doanh nghiệp nội địa trong những ngành liên quan đến chuỗi giá trị chăn nuôi gia súc và gia cầm nhƣ thức ăn chăn nuôi hay giống vật nuôi dẫn dến sự lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu vốn rất đắt đỏ. Lý do cuối cùng đƣợc đề cập đến là mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ tại Việt Nam. 85% gia súc ở nƣớc ta đƣợc nuôi ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình, điều này dẫn đến sự thiếu bền vững trong năng suất, giá bán, cũng nhƣ chất lƣợng gia súc. b. Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt. Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triển vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam là rất khả quan dựa trên một nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng thuộc nhóm nhanh nhất châu Á, một cơ cấu dăn số trẻ và gia tăng trong chi tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt nguồn cung trong thịt gia cầm và thịt bò tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa phát triển một mô hình kinh doanh bền vững. Tuy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển hình Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 17 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. nhƣ những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thƣơng mại đƣợc kí kết gây biến động về giá bán trên thị trƣờng, hay thói quen chuộng hàng nhập khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nƣớc ngoài của một bộ phận ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Một vài chiến lƣợc và hƣớng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa trong ngành thịt nhƣ: + Phát triển ngang: thiết kể quy mô doanh nghiệp lớn, chịu trách nhiệm nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đình là những đối tác vệ tinh. + Phát triển dọc: mô hình chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ cạnh tranh về giá. + Tập trung phát triển mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm làm giảm mức độ lệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu. + Chăn nuôi theo vùng dựa trên lợi thế địa lý của từng khu vực. 4. Thị trường cây dược liệu: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ dƣợc thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nƣớc trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh. Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ... Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dƣợc liệu ƣớc đạt khoảng trên 80 tỷ USD. Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu là những nƣớc đang phát triển ở Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 18 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh nhƣ Brasil, Uruguay ... Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nƣớc thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nƣớc EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dƣợc liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức. Về xuất khẩu, nƣớc ta chủ yếu xuất dƣợc liệu thô, ƣớc tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại nhƣ: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,... và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất đƣợc chiết xuất từ dƣợc liệu cũng từng đƣợc xuất khẩu nhƣ Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dƣợc khác sang Đông Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dƣợc liệu, thuốc từ dƣợc liệu trên thế giới. Nhu cầu về dƣợc liệu cũng nhƣ thuốc từ dƣợc liệu (thuốc đƣợc sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có xu hƣớng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con ngƣời bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dƣỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dƣợc hơn là sử dụng thuốc tân dƣợc vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số ngƣời sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nƣớc Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hƣớng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hƣơng liệu… Chính vì vậy, sản xuất dƣợc liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. Dự án đƣợc xây dựng trên 11.840 ha bao gồm 2 hợp phần : - Trồng trọt : diện tích 1 ha chiếm 84,46 %, đối tƣợng trồng : Nhà màng trồng rau của quả ( 1.000m²), khu trồng dƣợc liệu công nghệ cao ( 6.000 m²) và các loại cây ăn quả nhƣ cam ( 1.000 m²), bƣởi (2.000 m²) - Chăn nuôi : diện tích 500m² chiếm 4,22% với các đối tƣợng vật nuôi + Gà thịt : 200 m². Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 19 Dự án đầu tư Phát triển trang trại tổng hợp. + Chăn nuôi bò thịt : 300 m². - Phần diện tích còn lại là cây xanh, đƣờng giao thông. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Địa điểm xây dựng: Thôn 1, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An. III.2. Hình thức đầu tư. Dự án đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng cơ cấu sử dụng đất Nội dung TT I.1 Hợp phần trồng trọt Diện tích (m²) 10.000 Tỷ lệ (%) 83,06 1 Nhà màng trồng rau củ quả 1.000 8,31 2 Khu trồng cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP 3.000 24,92 2.1 Cam 1.000 8,31 2.2 Bưởi 2.000 16,61 6.000 49,83 3.1 Gấc 1.500 12,46 3.2 Chanh leo 1.500 12,46 3.3 Gừng 1.500 12,46 3.4 Nghệ 1.500 12,46 I.2 Hợp phần chăn nuôi 500 4,15 Khu chăn nuôi bò 300 2,49 167 1,38 1.2 Chuồng nuôi bò cái 12 - 24 tháng tuổi tăng đàn 67 0,56 1.3 Chuồng nuôi bê cái 0 - 12 tháng tuổi 17 0,14 1.4 Chuồng nuôi bò thịt (từ bê đực sinh sản ra) 22 0,19 1.5 Kho chứa thức ăn tinh 27 0,22 200 1,66 1.540 1.040 12,79 8,64 3 1 Khu trồng dƣợc liệu công nghê cao 1.1 Chuồng nuôi bò sinh sản 2 Khu nuôi nhốt kết hợp với chăn thả gà I.3 Khu vực điều hành + các hệ thống phụ trợ 1 Cây xanh, giao thông tổng thể Đơn vị tư vấn:CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự án Việt 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan