Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chế biến lương thực sau thu hoạch mekong vina...

Tài liệu Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chế biến lương thực sau thu hoạch mekong vina

.PDF
53
123
84

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T H N U TV HẾ IẾN Ư NG THỰ AU THU H H MEKONG VINA Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Vương Đình Địa điểm: h Thu n Hu n Th ại ơn T nh n iang. .__ Tháng 09/2017 __ Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T H N U TV HẾ IẾN Ư NG THỰ AU THU H H MEKONG VINA CHỦ ĐẦU TƯ NG T TNHH ĐẦU TƯ THƯ NG I VƯ NG Đ NH. iám Đốc A TU N NAM Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t Đ N VỊ TƯ V N NG T TƯ V N ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Tổng iám Đốc NGUYỄN VĂN AI 2 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 9 V. Mục tiêu dự án........................................................................................ 10 V.1. Mục tiêu chung. ................................................................................... 10 V.2. Mục tiêu cụ thể. ................................................................................... 11 Chương II ............................................................................................................ 12 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................................. 12 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 12 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 12 I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ................................................. 18 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 19 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ............................................................... 19 II.2. Quy mô đầu tư của dự án..................................................................... 22 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ..................................... 22 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 23 Chương III ........................................................................................................... 24 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 24 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 24 II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 24 II.1. Công nghệ chế biến gạo trắng. ............................................................ 24 II.2. Công nghệ sản xuất tinh bột gạo ......................................................... 27 II.3. Công nghệ sản xuất ván ép từ vỏ trấu ................................................. 28 Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 3 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Chương IV ........................................................................................................... 30 CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 30 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 30 II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 30 III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 31 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 32 Chương V ............................................................................................................ 33 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 33 I. Đánh giá tác động môi trường. ................................................................ 33 I.1. Giới thiệu chung. .................................................................................. 33 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ................................... 33 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án. ............................... 34 I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng. .......................................... 34 II. Tác động của dự án tới môi trường. ....................................................... 34 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 35 II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ...................................................... 36 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. .. 37 II.4. Kết luận: .............................................................................................. 39 Chương VI ........................................................................................................... 40 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 40 I. Tổng vốn đầu tư của dự án. ..................................................................... 40 III. Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................ 42 III. Phân tích hiệu quá kinh tế của dự án. ................................................... 45 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................. 45 2. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 46 2.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 46 Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 4 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 46 3.3. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 47 3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 47 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 48 I. Kết luận. ................................................................................................... 48 II. Đề xuất ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và kiến nghị. ............................................ 48 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 50 Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 5 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. HƯ NG I. I. Giới thiệu về chủ đầu tư. Chủ đầu tư: NG T Đ NH. Mã số thuế TNHH ĐẦU TƯ THƯ NG I VƯ NG : 0313666574 Đại diện pháp luật: Tu Địa chỉ trụ sở: 2 – 3 Đường Hưng, Quận 7, TP.HCM. II. Ở ĐẦU N . Chức vụ: Giám đốc 1, Khu đô thị mới Him am, Phường Tân ô tả sơ bộ thô g ti dự á . Tên dự án: TỔ H P ẢN U T V CHẾ IẾN ƯƠNG THỰC AU THU H CH M K NG VINA. Địa điểm xây dựng: ã Ph Thuận, Huyện Thoại ơn, Tỉnh An Giang Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án. Tổng mức đầu tư: 2.057.016.057. VNĐ. III. Sự cầ thiết xây dự g dự á . Gạo là thực phẩm chủ yếu của Việt Nam, chiếm trung bình khoảng 7 % nguồn năng lượng đầu vào. ên cạnh hai mặt hàng thủy sản chính là cá và tôm thì gạo cũng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong 1 năm qua, hàng năm lượng xuất khẩu từ 4-6 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu từ 2-2,7 tỷ USD. Tuy nhiên, có một sự suy giảm về diện tích trồng l a (tốc độ tăng trung bình chỉ đạt ,45%, riêng Đ C là ,9%) nhưng năng suất thì không ngừng tăng lên (tốc độ tăng trung bình là 2,6%). Riêng năm 2 15, sản lượng l a ước tính đạt 45,2 triệu tấn, tăng 24 ,9 nghìn tấn so với năm 2 14 do diện tích gieo trồng ước tính đạt 7,8 triệu ha, tăng 1 ,7 nghìn ha. Cũng năm 2 15, diện tích gieo trồng tỉnh An Giang đạt 4 ,615 ha và sản xuất ra 4,042 triệu tấn lúa. Kết th c năm 2 14, tín hiệu vui khi gạo Việt Nam đã được xuất khẩu sang 135 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, bao gồm cả những thị trường khó tính như Mỹ, U, Nhật ản, Hàn Quốc, Hongkong, ingapore. Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%. Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường đã qua trong công tác sản xuất và xuất khẩu l a gạo cho thấy gạo Việt Nam số lượng nhiều nhưng chất lượng thấp, giá thành cao nên xuất khẩu thiếu tính cạnh tranh, chưa hấp dẫn các nhà nhập khẩu cũng như thu h t đầu tư vào Việt Nam. Nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam ngày càng giảm là do không có thương hiệu, chất lượng thấp với hơn 7 % Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 6 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. sản lượng gạo phẩm chất thấp. Chính vì thế, rất khó “chen chân” vào phân kh c thị trường gạo cao cấp. Trong khi đó, phân kh c gạo cấp trung, cấp thấp lại có nhiều quốc gia cùng cạnh tranh, dẫn đến Việt Nam phải giảm giá bán, lợi nhuận vì thế cũng teo tóp. òng sản phẩm gạo trắng đang bị thách thức trong trung và dài hạn. ên cạnh đó, các sản phẩm sau l a gạo có giá trị gia tăng cao chưa được quan tâm chú ý. Nhiều người vẫn cho rằng điểm kết th c của chuỗi giá trị ngành l a gạo chỉ là gạo trắng dùng cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu; gạo tấm dùng làm thực phẩm; cám gạo dùng làm thức ăn cho gia cầm và làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Trên thực tế, chuỗi giá trị của ngành l a gạo thế giới ngày nay không còn bị giới hạn trong phạm vi từ hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu... đến những hạt gạo trắng trên bàn ăn của các gia đình. Các thành phần còn lại sau thu hoạch - vốn là phụ phẩm của ngành này cũng không còn bị đánh giá thấp nữa. Chuỗi giá trị của ngành l a gạo thế giới đã mở rộng, phát triển và liên kết sâu với các ngành công nghiệp khác để hình thành những ngành công nghiệp mới sau l a gạo có giá trị gia tăng rất cao. Hình: Bảng thống kê chuỗi giá trị mở rộng sau l a gạ Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 7 Hình: Chuổi giá trị của ngành gạ thế giới Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. ên cạnh đó, bột gạo là một loại bột được làm từ gạo bằng phương pháp ngâm và nghiền. Tinh bột gạo là thành phần chính của rất nhiều loại thực phẩm quen thuộc ở các nước Châu Á, nhiều loại bánh cổ truyền của các nước châu Á đều có thành phần chính là tinh bột gạo. Ở Việt Nam, bột gạo được sử dụng rất phổ biến từ Nam cho đến miền ắc trong các món như bánh cuốn, bánh canh, bánh căn, bánh bò, bánh đậu xanh, bún gạo, bánh bèo, bánh xèo, bánh đ c, bánh khoái, cao lầu mì, bánh hỏi, bánh đập. ột gạo cũng là một nguyên liệu mà các phái đẹp truyền tai nhau trong các công thức làm đẹp. Theo nghiên cứu, ván được làm bằng vỏ trấu có những đặc điểm ưu việt không thua kém gì các sản phẩm xuất khẩu khác như độ giãm nở thấp, chịu được ở nhiệt độ cao hơn gỗ, độ thẩm thấu thấp, độ đàn hồi cao, vì vỏ trấu có chứa silica, một chất có khả năng ngăn ngừa sự tấn công của mối, không mục giữa, thi công đơn giản và không bị tác động bởi tia UV. Vì vậy, việc đầu tư, nghiên cứu khai thác khai thác tối đa giá trị gia tăng các sản phẩm từ l a, gạo là vấn đề cần thiết nâng cao nhằm định vị giá trị, hình ảnh, nâng cao sự nhận biết của nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối và người tiêu dùng trong, ngoài nước; nâng cao giá trị gia tăng, thị phần và sức cạnh tranh các sản phẩm gạo của Việt Nam là cần thiết trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh. Do đó, ch ng tôi nhận thấy cơ hội để đầu tư vào dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp sản xuất và chế biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Với các hệ thống sau:  Đầu tư hệ thống sản xuất gạo trắng .  Đầu tư nhà máy sản xuất bột gạo.  Đầu tư nhà máy ản xuất vấn ép PF từ Vỏ trấu. Công ty ch ng tôi kính đề nghị các Cơ quan, ban ngành có liên quan chấp thuận chủ trương đầu tư. Theo các nội dung cơ bản được thể hiện trong dự án. IV. ác că cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội; Nghị định số 32/2 15/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2 15/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 9 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Nghị định số 59/2 15/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng. Nghị định số 19/2 15/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 1/QĐ-TTg, ngày 27/6/2012 của Thủ Tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2 2 . Quyết định 2193/QĐ-U N , ngày 11 tháng 12 năm 2 14 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2 2 và định hướng đến năm 2 25. V. ục tiêu dự á . V.1. Mục tiêu chung. + Xây dựng thành công mô hình liên kết sản xuất – bao tiêu sản phẩm để chế biến khép kín trong nông nghiệp nhằm đảm bảo tính bền vững, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Góp phần thực hiện tốt hành động “Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoạch”; + Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương; + Góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương; + Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận sản xuất thông qua các khoản thuế; + Đồng thời dự án là mô hình điểm sản xuất nông nghiệp theo quy mô gắn với công nghiệp chế biến. Hình thành chuỗi sản phẩm khép kín, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Với quan điểm lấy thị trường là xuất phát điểm th c đẩy, doanh nghiệp tiên phong tham gia đầu tư sâu trong các phân khúc có giá trị gia tăng cao như chế biến các sản phẩm chất lượng cao góp phần nâng cao chuỗi giá trị hàng hóa nông sản. Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 10 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. V.2. Mục tiêu cụ thể. Dự án “Tổ hợp sản xuất và chế biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina” nằm tại vựa lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long tại huyện Thoại ơn, tỉnh An Giang với mục tiêu cụ thể như sau: + Đầu tư Hệ thống sản xuất gạo trắng 210.000 tấn lúa/năm . + Đầu tư Hệ thống sản xuất bột gạo 60.000 tấn/ năm. + Đầu tư nhà máy ản xuất ván ép từ vỏ trấu 32.000 tấn/năm. Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 11 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. hươ g II ĐỊA ĐIỂ V QU THỰ HIỆN DỰ ÁN I. Hiệ trạ g ki h tế - xã hội vù g thực hiệ dự á . I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Vị trí địa lý: - Phía Đông giáp Kinh a Thê Phía Bắc giáp Cụm công nghiệp Phía Tây giáp Giáp Lộ Phía Nam giáp Kênh và ườn núi Địa hình: Diện tích xây dựng dự án khoảng 150.000 m2 nằm tại tại Cụm Công nghiệp Tân Thành huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang, một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông cửu Long- vốn là nơi trồng nhiều l a nước của cả nước. Khí hậu: Thoại ơn là một huyện ven biển của tỉnh An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. ượng mưa tương đối lớn và phân bổ theo mùa.  Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình năm 2 ,70C. - Nhiệt độ cao nhất 37,30C ( tháng 2 ). - Nhiệt độ thấp nhất 26,50C ( tháng 1). Tổng tích ôn trên 1 . hơn đồng bằng 20C. 0 C. Khu vực đồi n i thường có nhiệt độ thấp so  Mưa Chế độ mưa bị phân hóa thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và lượng mưa tập trung từ tháng 7 – 1 . Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không vượt quá 1 mm/năm. Tổng lượng mưa hàng năm bình quân khoảng 12 mm/năm, giá trị cao nhất đạt 2.1 mm/năm và thấp nhất 9 mm/năm. ố ngày mưa bình quân là 132 ngày/năm. Cả số ngày mưa và tổng số lượng mưa đều tập trung vào bảy Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 12 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. tháng mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 với tỷ trọng khoảng 88%. Trong mùa mưa, sự phân bố lượng mưa trung bình tháng tương đối đều nên cường độ mưa không lớn lắm, trong khi sự phân bố mưa theo lãnh thổ thì không đáng kể. Vào mùa mưa, nước sông Mêkông đổ về gây mùa nước nổi hàng năm ở vùng đồng bằng từ tháng đến tháng 11 và gây rửa trôi xói mòn mạnh tại khu vực đồi n i. Vào 5 tháng mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, xảy ra tình trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt, nhất là vùng đồi n i.  Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí ượng bốc hơi hàng năm lớn, từ 1.200–1.3 mm. ượng bốc hơi cao xảy ra trong 5 tháng mùa khô với ẩm độ không khí trung bình của các tháng này khoảng 76%. Bốc hơi mạnh xảy ra trong thời gian này làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nước ở khu vực đồi n i. ượng bốc hơi trong 7 tháng mùa mưa xấp xỉ lượng bốc hơi trong 5 tháng mùa khô. Ẩm độ không khí của các tháng mùa mưa khoảng 80–85%.  Nắng - Tổng số giờ nắng 2.346 giờ, - Tổng số giờ nắng thấp nhất 123, giờ / tháng 7 - Tổng số giờ nắng cao nhất 234,2 giờ / tháng 12. ố giờ nắng bình quân mỗi ngày ở các tháng mùa khô thường cao hơn khoảng 2 giờ so với các tháng mùa mưa.  Gió Chế độ gió khá đồng nhất. Từ tháng 5–10 phổ biến gió mùa Tây Nam mang hơi nước về tạo mưa; từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau phổ biến gió mùa Đông Bắc có đặc điểm lạnh và khô. Tốc độ gió trung bình trong năm khoảng 3 m/giây. Ở An Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, các hiện tượng lốc xoáy có xảy ra trong mùa mưa nhưng tần suất thấp nên mức độ ảnh hưởng không đáng kể. Thủy vă Chế độ thuỷ văn ở An Giang phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bán nhật triều biển Đông và chịu ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy sông Cửu Long (sông Tiền, sông H u), chế độ mưa, đặc điểm địa hình và hình thái kênh rạch. Sông Cửu Long chảy qua An Giang theo 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu. ưu lượng trung bình năm là 13.5 m3/s, vào mùa lũ 24. m3/s và mùa kiệt Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 13 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. là 5.020 m3/s. Hệ thống sông nhánh, kênh rạch tự nhiên và kênh thuỷ lợi trong tỉnh có tổng chiều dài hơn 5.5 km (m t độ 1,6 km/km2 ), đủ sức chuyển tải nguồn nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải thuỷ. Hàng năm trùng vào mùa mưa, An Giang đón nhận con nước lũ và hình thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích tự nhiên bị ngập từ 1 mét đến 2,5 mét, thời gian ngập từ 2,5 đến 5 tháng, thông thường từ 15/ đến 20/12. Đánh giá về mùa nước nổi, quan điểm hiện nay của tỉnh không xem đó là thiên tai mà là một hiện tượng thuỷ văn bình thường theo chu kỳ mỗi năm, từ lâu đời đã gắn liền với cuộc sống và sản xuất của cư dân Đ C . o vậy cần phải biết khai thác những mặt lợi, hạn chế mặt hại và cùng sống chung an toàn với mùa nước nổi. Về mặt lợi, mùa nước đã mang lại nguồn phù sa màu mỡ và vệ sinh đồng ruộng; cải thiện chất lượng đất, chất lượng nước, bổ sung nguồn nước ngầm; mang lại nguồn lợi thuỷ sản và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân trong mùa nước nổi. Về mặt hại, mùa nước đã làm gián đoạn các hoạt động kinh tế - xã hội; tốn kém chi phí đầu tư và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng; gây ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, thu hoạch và sản lượng nông - thuỷ sản; cản ngại cho việc phát triển các mô hình sản xuất nhằm công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; Ngoài ra mức nước ngập sâu còn gây thiệt hại tính mạng và tài sản của nhân dân. Với tính hai mặt của mùa lũ - mùa nước nổi, 5 năm qua An Giang đã bố trí nhiều quỹ đất để đầu tư nhiều công trình như đê bao bảo vệ sản xuất nông nghiệp, cụm - tuyến dân cư cho dân vùng bị ngập và hàng loạt công trình phúc lợi có cao trình an toàn. Chế độ thuỷ văn ở An Giang phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bán nhật triều biển Đông và chịu ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy sông Cửu Long (sông Tiền, sông H u), chế độ mưa, đặc điểm địa hình và hình thái kênh rạch. Sông Cửu Long chảy qua An Giang theo 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu. ưu lượng trung bình năm là 13.5 m3/s, vào mùa lũ 24. m3/s và mùa kiệt là 5.020 m3/s. Hệ thống sông nhánh, kênh rạch tự nhiên và kênh thuỷ lợi trong tỉnh có tổng chiều dài hơn 5.5 km (m t độ 1,6 km/km2 ), đủ sức chuyển tải nguồn nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải thuỷ. Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 14 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Hàng năm trùng vào mùa mưa, An Giang đón nhận con nước lũ và hình thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích tự nhiên bị ngập từ 1 mét đến 2,5 mét, thời gian ngập từ 2,5 đến 5 tháng, thông thường từ 15/ đến 20/12. Đánh giá về mùa nước nổi, quan điểm hiện nay của tỉnh không xem đó là thiên tai mà là một hiện tượng thuỷ văn bình thường theo chu kỳ mỗi năm, từ lâu đời đã gắn liền với cuộc sống và sản xuất của cư dân Đ C . o vậy cần phải biết khai thác những mặt lợi, hạn chế mặt hại và cùng sống chung an toàn với mùa nước nổi. Về mặt lợi, mùa nước đã mang lại nguồn phù sa màu mỡ và vệ sinh đồng ruộng; cải thiện chất lượng đất, chất lượng nước, bổ sung nguồn nước ngầm; mang lại nguồn lợi thuỷ sản và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân trong mùa nước nổi. Về mặt hại, mùa nước đã làm gián đoạn các hoạt động kinh tế - xã hội; tốn kém chi phí đầu tư và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng; gây ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, thu hoạch và sản lượng nông - thuỷ sản; cản ngại cho việc phát triển các mô hình sản xuất nhằm công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; Ngoài ra mức nước ngập sâu còn gây thiệt hại tính mạng và tài sản của nhân dân. Với tính hai mặt của mùa lũ - mùa nước nổi, 5 năm qua An Giang đã bố trí nhiều quỹ đất để đầu tư nhiều công trình như đê bao bảo vệ sản xuất nông nghiệp, cụm - tuyến dân cư cho dân vùng bị ngập và hàng loạt công trình phúc lợi có cao trình an toàn. Các nguồn tài nguyên:  Tài nguyên đất An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha, chiếm 44,5%; nhóm đất phù sa có phèn trên 93.800 ha, chiếm 27,5%; nhóm đất phát triển tại chỗ và đất phù sa cổ gần 24.724 ha, chiếm 7,3% diện tích đất tự nhiên, còn lại là đất phèn và các nhóm khác. Đất đai của An Giang phần lớn rất màu mỡ vì 72% diện tích là đất phù sa hoặc có nguồn gốc phù sa, địa hình bằng phẳng, độ thích nghi đối với các loại cây trồng khá rộng.  Tài nguyên rừng: Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 15 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Quỹ đất lâm nghiệp có trên 2 . ha, đã khoanh ranh giới đất rừng 18.000 ha (tr ng đó đ có rừng 14.700 ha) và còn lại là quỹ đất đồi núi có khả năng phát triển rừng. Rừng ở An Giang chủ yếu là rừng trồng, trong đó chỉ có trên 4,2% là rừng tự nhiên (khoảng 580 ha). Rừng trồng chủ yếu là các loại cây mọc nhanh bạch đàn, keo lá tràm, tai tượng kết hợp với cây gỗ quý như sao, dầu, giáng hương, cây dó bầu (để tạo trầm hương) và các loại cây ăn quả lâu năm. Rừng tự nhiên hiện còn giữ được các cây gỗ quý như giáng hương, thao lao, dầu, căm xe. Rừng đất ngập nước chủ yếu là cây tràm. Hiện nay tỉnh đã khoanh ranh giới cho 25 khu rừng để phấn đấu nâng độ che phủ đạt 5% (hi n độ che phủ đạt 4,1%). Tốc độ che phủ rừng tăng nhanh đã giúp phục hồi hệ động vật rừng đa dạng (gồm các loài thú, các loài bò sát, thủy sản và các loài chim). Tài nguyên rừng An Giang có diện tích không lớn nhưng có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái và an ninh quốc phòng. Hơn nữa việc khai thác hợp lý rừng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế khá lớn cho nhân dân vùng đồi núi và vùng dân tộc. Vì vậy trong những năm tới cần phủ xanh hết đất quy hoạch trồng rừng kết hợp với chăm sóc, bảo vệ rừng.  Tài nguyên khoáng sản An Giang tuy là tỉnh ở Đ C nhưng lại có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng với các loại đá xây dựng, đá ốp lát, đá áplit, cát n i, cát sông, than bùn, kaolin, nước khoáng. Hoạt động khoáng sản ở An Giang trong thời gian qua đã có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như đóng góp cho ngân sách, tạo việc làm cho lao động người dân tộc, cung cấp nguồn nguyên liệu xây dựng cho các công trình xây dựng trong tỉnh, ngoài ra đá xây dựng còn cung ứng cho khoảng 30% - 50% thị phần vùng Đ C . Theo các tài liệu thăm dò được phê duyệt, trữ lượng một số loại khoáng sản ở An Giang gồm: Đá xây dựng 2.100 triệu m3, đá ốp lát 139 triệu m3, kaolin 2,2 triệu m3, đá áplit 2 nghìn tấn, than bùn 16 triệu tấn, cát sông Hậu 67 triệu m3, sông Tiền 50 triệu m3 và sét gạch ngói 39 triệu m3. Ngoài ra An Giang còn có mỏ nước khoáng chuẩn bị đưa vào khai thác công nghiệp.  Tài nguyên nước Nước mưa Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 16 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. Mùa mưa ở An Giang tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90% lượng mưa cả năm với tổng lượng mưa bình quân năm khoảng 1.2 mm. Nước mưa là nguồn nước quan trọng tại các vùng gặp khó khăn nguồn nước mặt, nước ngầm như các vùng nông thôn xa, hẻo lánh và vùng đồi n i. Đầu mùa mưa cũng là thời điểm vào vụ canh tác của đất ruộng trên và nương rẫy thuộc vùng đồi núi là các vùng không có nguồn nước tưới. Nước mặt Sông Tiền, sông Hậu và các kênh rạch là nguồn nước mặt chủ yếu cấp nước cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt. ưu lượng của các sông khá lớn nên truyền nước theo các kênh rạch đến tận các vùng xa, đủ sức cung cấp nước kể cả trong mùa kiệt. Nguồn nước mặt hiện phục vụ tưới cho hầu hết diện tích gieo trồng; đồng thời với việc sử dụng nguồn nước mặt cho sản xuất nông nghiệp và các lĩnh vực sản xuất khác, nguồn nước mặt còn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho các đô thị và khu dân cư tập trung, có tác dụng tích cực cho cải tạo đất đai, khai hoang - phục hoá, tháo chua rửa phèn ở vùng tứ giác Long Xuyên. Tuy nhiên, nhiều năm qua tại một số khu vực, sông rạch đã bị ô nhiễm do hoạt động của các nhà máy công nghiệp; nuôi trồng thuỷ sản ao hầm, lồng bè, đăng quầng; một số khu vực cuối nguồn nước các kênh rạch bị cạn kiệt vào mùa khô do tình trạng bồi lắng, cần có giải pháp trước mắt và lâu dài để xử lý nhằm đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt. Mỗi năm An Giang có mùa nước nổi do nước các sông, rạch tràn bờ và làm ngập 70% diện tích của tỉnh trong nhiều tháng, mùa nước nổi hiện nay đã được xem là một nguồn tài nguyên để khai thác mặt lợi và hạn chế tối đa mặt hại với phương châm sống chung và sản xuất an toàn trong mùa nước nổi. Nhìn chung, lưu lượng và trữ lượng nước mặt ở An Giang khá dồi dào, là tiền đề để tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp. Nguồn nước mặt trong tỉnh ngọt quanh năm, tuy nhiên do đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng, có khoảng 1/4 diện tích phía Tây Nam của tỉnh nguồn nước mặt bị nhiễm phèn trong một vài tháng đầu mùa mưa. Nước ngầm Theo đánh giá của các tài liệu địa chất - thuỷ văn, nước ngầm ở An Giang có trữ lượng khá dồi dào nhưng việc quản lý khai thác trong các năm qua chưa được chặt chẽ do chưa xây dựng quy hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên nước ngầm. Theo thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh có trên 7.100 giếng khoan, phục vụ sinh hoạt 92,14%, phục vụ sản xuất 7,86% và qua khảo sát sơ bộ có khoảng 240 Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 17 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. giếng bị ô nhiễm (nhiều nhất là nhiễm Asen) hoặc có nguy cơ nhiễm bẩn các loại cần phải xử lý trám lấp để bảo vệ nguồn nước. I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. Dâ số, l độ g Tính đến năm 2 11, dân số toàn tỉnh là 2.151. người, mật độ dân số 608 người/km². Đây là tỉnh có dân số đông nhất khu vực đồng bằng sông Cửu ong. Toàn tỉnh có 24. 11 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh. Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 6.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân số khoảng . người (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer toàn tỉnh) sống tập trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại ơn. Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh đồng bằng sông Cửu ong và người Khmer ở Campuchia. Nguồn thu nhập chủ yếu của đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuôi gia đình và làm thuê mướn theo thời vụ.  Dân tộc Chăm có 2.66 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh, sống tập trung khá đông ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú và Châu Thành. Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo các nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia. Nguồn thu nhập chính bằng nghề chài lưới, buôn bán nhỏ và dệt thủ công truyền thống.  Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.31 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh. Đại bộ phận sống ở thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa trong vùng và nhiều nước trên thế giới. Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín ngưỡng dân gian. Một bộ phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có cuộc sống ổn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác.  Tình hình nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên ha tăng dần theo từng năm, năm 2 14 là 37,6 triệu đồng; năm 2 15 ước đạt 39,4 triệu đồng. Cơ cấu giá trị Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 18 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. tăng thêm ngành nông nghiệp luôn chiếm chủ lực, đạt 91,09% giá trị trong khu vực I. Lúa vẫn là cây lương thực chủ yếu, diện tích gieo trồng 644.25 ha, tăng 1 .341 ha so năm 2 14, sản lượng l a năm 2 15 ước đạt 4,07 triệu tấn, tăng 51 ngàn tấn so năm 2 14. Hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày có diện tích biến động qua từng năm nhưng không lớn, chủ yếu là do yếu tố thị trường, tổng diện tích gieo trồng 2016 khoảng 54. ha. Nhóm cây rau, dưa, đậu thực phẩm và các cây trồng mùa nước nổi (sen, ấu...) có hiệu quả kinh tế cao (gấp 2 - 3 lần trồng l a) đang được khuyến khích phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung gần các khu vực nhà máy chế biến xuất khẩu. Nhóm cây công nghiệp lâu năm gồm 4 cây chính là dừa, hồ tiêu, điều và thốt lốt chủ yếu trồng phân tán, có tăng diện tích nhưng không đáng kể, không có triển vọng mở rộng diện tích. Nhóm cây ăn quả cũng phân bố rải rác do ảnh hưởng mùa nước nổi, hiện nay ở khu vực vùng n i đã hình thành dạng vườn cây ăn quả - rừng trên đất lâm nghiệp. II. Quy ô sả xu t củ dự á . II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5% mỗi năm từ 2013 tới 2 22. Vào năm 2 22, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2 15-2020.  Châu Phi sẽ nh p khẩu nhiều gạ nhất vào đầu th p kỷ tới ộ Nông nghiệp Mỹ (U A) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5% mỗi năm từ 2 13 tới 2 22. Vào năm 2 22, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2 15 – 2020. Những cơ sở để đưa ra dự đoán này bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ yếu bởi gia tăng dân số và tăng thu nhập ở những nước đang phát triển) và một số nước nhập khẩu chủ chốt không thể tăng mạnh sản lượng. Từ giữa thập niên 9 của thế kỷ trước, phần của mậu dịch gạo thế giới trong tổng tiêu thụ gạo đã tăng từ khoảng 4% trong nửa cuối thế kỷ lên gần % hiện nay, và dự báo xu hướng này vẫn còn tiếp diễn. Thị trường nhập khẩu: Châu Phi sẽ chiếm phần lớn nhất. Tại châu Phi và Trung Đô g, tăng trưởng mạnh về nhu cầu bởi dân số và thu nhập tăng nhanh, trong khi mức tăng sản lượng bị hạn chế. Ở ắc Phi và Trung Đông, sản lượng tăng bị hạn chế bởi khí hậu. Ở châu Phi cận ahara, sản Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 19 Dự án đầu tư tổ hợp sản xuất và chê biến lương thực sau thu hoạch Mekong Vina. lượng tăng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở yếu kém. Trong khi đó, cả châu Phi và Trung Đông chiếm gần một nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu trong giai đoạn từ nay tới 2 25. Châu Phi là nơi nhập khẩu tăng nhanh nhất. Nh p khẩu gạo thế giới (ĐVT: Tri u tấn)- Nguồn USDA. Indonesia và Philippines dự báo sẽ trở thành những nước nhập khẩu gạo lớn nhất. Gần đến mốc 2 25, hai thị trường này sẽ nhập khẩu lần lượt 4 triệu và 2 triệu tấn. Nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng gần 2 triệu tấn từ 2 1 đến 2 12. Tới 2 25, dự báo nhập khẩu của Trung Quốc sẽ thấp hơn mức kỷ lục cao của năm 2 12, song vẫn ở mức cao bởi giá gạo nhập khẩu rẻ hơn giá nội địa, nhất là từ Việt Nam. Các nước nhập khẩu khác—Iran, Iraq, Malaysia, và Saudi Arabia—mỗi nước sẽ nhập khẩu trên 1,3 triệu tấn. ốn thị trường này khó có thể tăng sản lượng và dự báo sẽ chiếm tổng cộng trên 1 % mức tăng nhập khẩu dự kiến cho toàn cầu. Nhập khẩu gạ vào các ước châu Á khác sẽ chiếm gần hết phần còn lại trong mức tăng nhập khẩu gạo thế giới. ân số và thu nhập trung bình người tăng là lý do khiến nhập khẩu ở những thị trường này gia tăng. Tại EU, Canada và ỹ, làn sóng nhập cư sẽ tiếp diễn, tiếp tục đẩy tiêu thụ gạo trung bình người tăng nhẹ, và nhập khẩu vì thế tăng theo. Tại Mexico, thu nhập tăng cũng sẽ khiến tiêu thụ gạo trung bình người tăng và nhập khẩu tăng nhẹ. Đơn vị tư vấn: Dự Án Vi t 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan