Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dự án cửa hàng cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn survival st...

Tài liệu Dự án cửa hàng cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn survival stores

.PDF
60
102
72

Mô tả:

TIỂU LUẬN Thành lập dự án Dự án cửa hàng cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Survival Stores Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Dự án: Cửa hàng cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn – Survival Stores Danh Sách Nhóm 4 1. Trần Thị Hồng Diễm K09401 0009 2. Nguyễn Quốc Hưng K09401 0047 3. Bùi Lê Bảo Khanh K09401 0051 4. Đồng Quang Nhật K09401 0073 5. Bùi Thị Bích Thảo K09401 0093 6. Phạm Thị Huyền Trâm K09401 0110 7. Dương Minh Triết K09401 0113 GVHD: TS. Đỗ Phú Trần Tình 1 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Mục Lục Danh Sách Nhóm 4 ..................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 6 PHẦN 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN ............................................................................... 7 1.1. Sự cần thiết của dự án ....................................................................................... 7 1.2. Tóm tắt dự án .................................................................................................... 7 1.2.1. Tên dự án .................................................................................................... 7 1.2.2. Chủ đầu tư .................................................................................................. 8 1.2.3. Địa điểm đầu tư .......................................................................................... 8 1.2.4. Tổng vốn đầu tư ......................................................................................... 8 1.2.5. Mục tiêu của dự án ..................................................................................... 8 1.2.6. Giới thiệu sản phẩm.................................................................................... 9 1.2.7. Thị trường tiêu thụ.................................................................................... 12 1.2.8. Thời hạn đầu tư: ....................................................................................... 12 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến dự án .......................................... 12 1.3.1. Tình hình kinh tế ...................................................................................... 12 1.3.2. Tình hình xã hội ....................................................................................... 13 PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ......................................... 14 2.1. Cầu thị trường của sản phẩm .......................................................................... 14 2.1.1. Nhu cầu về số lượng sản phẩm................................................................. 14 2.1.2. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm ............................................................. 24 2 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn 2.2. Cung thị trường ............................................................................................... 25 2.3. Phân khúc thị trường....................................................................................... 25 2.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến mãi ..................................................... 26 2.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm .................................................. 26 2.6. Tính khả thi của dự án về mặt thị trường ....................................................... 27 2.6.1. Đặc tính của sản phẩm.............................................................................. 27 2.6.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm ................................................................... 27 PHẦN 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC .................... 29 3.1. Mô tả sản phẩm của dự án .............................................................................. 29 3.2. Địa điểm dự án ................................................................................................ 29 3.3. Yếu tố đầu vào ................................................................................................ 30 3.4. Tổ chức nhân lực cho dự án............................................................................ 32 3.4.1. Mô tả công việc ........................................................................................ 32 3.4.2. Sơ đồ nhân sự ........................................................................................... 33 3.4.3. Yêu cầu về mặt nhân sự ........................................................................... 33 3.4.4. Chính sách đãi ngộ ................................................................................... 34 PHẦN 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ........................ 35 4.1. Nguồn vốn của dự án ...................................................................................... 35 4.2. Dự tính doanh thu của dự án ........................................................................... 35 4.3. Dự tính chi phí sản xuất của dự án ................................................................. 36 4.3.1. Chi phí ban đầu......................................................................................... 36 4.3.2. Chi phí đi vào hoạt động .......................................................................... 37 4.3.3. Dự tính mức lãi lỗ của dự án .................................................................... 38 3 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn 4.3.4. Các khoản phải trả của dự án ................................................................... 38 4.3.5. Dự trù quỹ tiền mặt................................................................................... 39 4.3.6. Cân đối dòng tiền ..................................................................................... 39 4.3.7. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án ................................. 43 PHẦN 5: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ............... 46 5.1. Xét từ góc độ nhà đầu tư ................................................................................. 46 5.2. Xét từ góc độ quản lý vĩ mô ........................................................................... 46 PHẦN 6: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........ 47 6.1. Độ an toàn về mặt tài chính ............................................................................ 47 6.2. Độ nhạy của dự án .......................................................................................... 47 6.3. Phân tích dự án trong trường hợp có rủi ro trượt giá ...................................... 48 PHẦN 7: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CỬA HÀNG SURVIVAL STORES ............................................................................................. 50 7.1. Phân khúc – định vị ....................................................................................... 50 7.2. Chiến lược Marketing Mix ............................................................................. 50 7.2.1. Chiến lược sản phẩm ................................................................................ 50 7.2.2. Chiến lược giá .......................................................................................... 51 7.2.3. Chiến lược phân phối ............................................................................... 52 7.2.4. Chiến lược chiêu thị ................................................................................. 52 7.3. Chiến lược Internet Marketing ....................................................................... 52 7.3.1. Thiết kế web ............................................................................................. 53 7.3.2. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) ........................................................ 53 7.3.3. Truyền thông xã hội ................................................................................. 53 4 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn 7.3.4. Article Marketing ..................................................................................... 54 7.3.5. Email Marketing ....................................................................................... 54 7.4. Đánh giá kết quả kế hoạch marketing............................................................. 55 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 56 Phiếu Khảo Sát .......................................................................................................... 57 5 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.2. Độ tuổi của các đối tượng khảo sát ...................................................... 15 Bảng 1.3. Chi phí thiết bị của dự án .......................................................................... 31 Bảng 2.3. Lương nhân viên ....................................................................................... 33 Bảng 1.4. Bảng doanh thu dự kiến hàng năm của dự án ........................................... 36 Bảng 2.4. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay ................................................................. 37 Bảng 3.4. Chi phí hoạt động...................................................................................... 37 Bảng 4.4. Kế hoạch khấu hao theo đường thẳng ...................................................... 38 Bảng 5.4. Bảng dự tính lãi lỗ của dự án .................................................................... 38 Bảng 6.4. Bảng chênh lệch các khoản phải trả của dự án ......................................... 39 Bảng 7.4. Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt .......................................................................... 39 Bảng 8.4. Bảng cân đối dòng tiền quan điểm TIP .................................................... 40 Bảng 9.4. Bảng cân đối dòng tiền theo quan điểm AEPV ........................................ 41 Bảng 10.4. Bảng chi phí dùng để tính Tpp, NPV, IRR ............................................. 43 Bảng 11.4. Thu nhập thuần của dự án ....................................................................... 44 Bảng 12.4. Thời gian hoàn vốn của dự án (r=19.2%) ............................................... 44 Bảng 1.6. Tỷ số khả năng trả nợ của dự án ............................................................... 47 Bảng 2.6. Độ nhạy của dự án .................................................................................... 47 Bảng 3.6. Điều chỉnh thu nhập thuần của dự án điều chỉnh theo tỉ lệ trượt giá ........ 49 Bảng 1.7. Đánh giá kết quả kế hoạch Marketing ...................................................... 55 6 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn PHẦN 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1. Sự cần thiết của dự án Khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu kéo theo các hệ lụy khôn lường như thiên tai diễn ra thường xuyên, biểu tình, hỗn loạn, nạn hôi của, nguồn cung nhu yếu phẩm bị chặn lại do bạo động và hỗn loạn, tệ nạn gia tăng… Ngày càng nhiều người nhận thức được tầm quan trọng của sự an toàn của bản thân mình và người thân trong xã hội hiện đại đầy tiện nghi nhưng cũng đầy rủi ro như hiện nay. Thu nhập người dân càng tăng, họ càng chú trọng đến sự an toàn. Đó là khởi nguồn cho ý tưởng dự án kinh doanh “cửa hàng cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn” của nhóm chúng tôi. Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với các vấn nạn như ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ngập úng, triều cường… Những điều đó sẽ làm cho người dân ngại ra đường hơn và chuẩn bị mua các nhu yếu phẩm cần thiết để dự trữ, tích góp, và phòng hộ khi khó có thể ra ngoài mua lúc khẩn cấp. Nếu bắt đúng và đáp ứng tốt nhu cầu này của người dân thành phố, cửa hàng “Survival Stores – chuyên cung cấp sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn” sẽ mang đến lợi nhuận và phát triển thêm nhiều cửa hàng trên khắp địa bàn TPHCM. 1.2. Tóm tắt dự án 1.2.1. Tên dự án “ Cửa hàng bán các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn – Survival Stores” Slogan: “Disaster doesn’t wait.” (Thảm họa không chờ đợi ai.) Ý nghĩa Slogan: Thảm họa có thể đến bất cứ khi nào, không báo ai trước. Vậy tại sao chúng ta phải chần chừ. Câu slogan kích thích người ta phải luôn trong tư thế sẵn sàng, chuẩn bị trước cho mình và người thân trong những tình huống khẩn cấp. 7 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Logo của cửa hàng và dự án: Ý nghĩa logo: Màu sắc nóng gần gũi và truyền thống với Châu Á và Việt Nam. Hình ảnh 2 con người xách ba lô và cầm gậy gợi ra hình ảnh 2 người sống sót trong sa mạc hoặc trong những nơi có điều kiện khắc nghiệt, hay thảm họa. Điều đó nêu lên được nội dung của cửa hàng Survival Store: luôn phải sẵn sàng để là người sống sót trong mọi hoàn cảnh và thiên tai. 1.2.2. Chủ đầu tư Nhóm lập và thẩm định dự án đầu tư (Nhóm 4 lớp K09401) 1.2.3. Địa điểm đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng trước mắt sẽ xây dựng và kinh doanh thí điểm 1 cửa hàng ở Quận Phú Nhuận. 1.2.4. Tổng vốn đầu tư Nguồn vốn: 1 591 300 000 đồng Vốn chủ sở hữu(60%): 954 780 000 đồng Vốn vay(40%): 636 520 000 đồng Lãi suất vay 18%. Vốn vay trả đều trong 4 năm 1.2.5. Mục tiêu của dự án Đây là loại hình dịch vụ mới cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn cho các khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Do đây là loại hình mới nên mục tiêu trước mắt của dự án là thực hiện trong ngắn hạn để sản phẩm trở nên quen thuộc và gần gũi với người dân. Trong dài hạn, chúng tôi sẽ nâng cao chất lượng số lượng 8 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn cấn thiết, mở rộng qui mô, phạm vi kinh doanh để sản phẩm của chúng tôi nhanh chóng đến với người dân cả nước nói chung và các vùng miền nói riêng. 1.2.6. Giới thiệu sản phẩm Chuỗi cửa hàng bán các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn tại TPHCM, tạm lấy tên là “Survival Stores” sẽ cung cấp các mặt hàng chuyên dùng như sau: - Dự trữ nước(các dụng cụ lọc nước và chứa nước): Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/water-storage/ - Bộ đồ nghề bảo hộ(ba lô, đèn pin, dao, kiềm, dụng cụ y tế, thuốc men…các dụng cụ chuyên dùng cho các tình huống khẩn cấp hay thám hiểm): Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/survival-kits/72-hour-kits/ - Bộ đồ nghề sửa chửa ô tô – xe máy; Bộ đồ nghề vệ sinh(bồn cầu xách tay, khăn giấy…): 9 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/survival-kits/emergency-auto-kits - Giữ ấm và trú ẩn(nến, diêm, quẹt lửa chuyên dùng và lều, túi ngủ…) Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/warmth-and-shelter - Bộ dụng cụ y tế và thuốc men: Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/first-aid-and-medical - Ba lô chuyên dùng và các bình, hộp, thùng đựng chuyên dùng: 10 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/bags-and-buckets - Thắp sáng và liên lạc(đèn pin, nến, radio chuyên dùng): Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/light-and-communication - Các dụng cụ nấu ăn(bếp gas, lò nướng chuyên dụng…): Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/cooking-and-fuel 11 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn - Nguồn năng lượng khẩn cấp(Tấm thu năng lượng mặt trời, dụng cụ chuyển đổi năng lượng…): Nguồn tham khảo: http://www.thereadystore.com/emergency-preparedness- supplies/emergency-power-supplies 1.2.7. Thị trường tiêu thụ Đối tượng khách hàng là tất cả người dân đang sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh chủ yếu là người có thu nhập cao, người thích đi du lịch mạo hiểm… 1.2.8. Thời hạn đầu tư: 4 năm 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến dự án 1.3.1. Tình hình kinh tế Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây vẫn chưa thoát khỏi tình hình suy thoái chung của thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm tốc, lạm phát cao, doanh nghiệp thiếu vốn, hệ thống ngân hàng vẫn chưa ổn định và an toàn như trước khủng hoảng… Những điều này làm cho thu nhập của người dân suy giảm, tiêu dùng ít đi. Nhưng đó cũng là một lợi thế tốt cho các sản phẩm có tính lâu bền cao hay có đặc tính dành riêng cho tình hình khó khăn đầy rủi ro như các sản phẩm mà cửa hàng của chúng tôi cung cấp. 12 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn 1.3.2. Tình hình xã hội Tình hình xã hội của TPHCM thời gian qua nhìn chung ổn định, không có biểu tình, không có bạo động. Nhưng tệ nạn vẫn diễn biến phức tạp và tội phạm vị thành niên có chiều hướng gia tăng, phát sinh thêm nhiều tội phạm công nghệ cao và tội phạm ngoại quốc. Trong thời gian qua, thiên tai, hạn hán, lũ lụt diễn ra thường niên ở Việt Nam và khắp các tỉnh thành. Vấn đề nan giải nhất mà TPHCM gặp phải là tình trạng ngập lụt diện rộng ở một số địa điểm do triều cường. Do tình trạng ngập lụt và cúp điện diễn ra khá thường xuyên, nhu cầu các sản phẩm dự trữ và thắp sáng mà cửa hàng chúng tôi cung cấp sẽ tăng. 13 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 2.1. Cầu thị trường của sản phẩm 2.1.1. Nhu cầu về số lượng sản phẩm Chuỗi cửa hàng bán các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn tại TPHCM, tạm lấy tên là “Survival Stores” sẽ cung cấp các mặt hàng chuyên dùng như: Dự trữ nước(các dụng cụ lọc nước và chứa nước); Bộ đồ nghề bảo hộ(ba lô, đèn pin, dao, kiềm, dụng cụ y tế, thuốc men…các dụng cụ chuyên dùng cho các tình huống khẩn cấp hay thám hiểm); Bộ đồ nghề sửa chửa ô tô – xe máy; Bộ đồ nghề vệ sinh(bồn cầu xách tay, khăn giấy…); Giữ ấm và trú ẩn(nến, diêm, quẹt lửa chuyên dùng và lều, túi ngủ…); Bộ dụng cụ y tế và thuốc men; Ba lô chuyên dùng và các bình, hộp, thùng đựng chuyên dùng; Thắp sáng và liên lạc(đèn pin, nến, radio chuyên dùng); Các dụng cụ nấu ăn(bếp gas, lò nướng chuyên dụng…); Nguồn năng lượng khẩn cấp(Tấm thu năng lượng mặt trời, dụng cụ chuyển đổi năng lượng…) Thành phố Hồ Chí Minh với dân số là 7.521.100 người và mật độ dân số là 3.589 người/km² (Theo tổng cục thống kê, tháng 9.2012). Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.800 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước(1168 USD/năm) và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong tương lai, lên 3.600 USD/năm trong năm 2012. Khi thu nhập càng ngày càng cao, người dân sẽ quan tâm hơn cho sự an toàn và phòng vệ của bản thân. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều tầng lớp thu nhập cao nhất cả nước, hứa hẹn nhu cầu cao về các loại sản phẩm mang tính an toàn, dự trữ, phòng hộ trong các tình huống khẩn cấp như thiên tai, khủng hoảng. Bên cạnh đó, các vấn đề về môi trường thiên tai và khủng hoảng kinh tế đang đe dọa tính ổn định xã hội và an toàn cho người dân. Nhu cầu về các sản phẩm trong tình huống cứu hộ, phòng thân, khẩn cấp sẽ ngày càng cao như một tất yếu để bảo vệ cho bản thân và gia đình. Cửa hàng sẽ cung cấp đa dạng nhiều sản phẩm, đáp ứng như cầu đa dạng và chuyên biệt của từng đối tượng khách hàng, từ 14 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn những hộ gia đình đến những người ưa phiêu lưu, mạo hiểm. Bên cạnh đó, cửa hàng còn thuê các chuyên gia cứu hộ, phòng thân, khẩn cấp để tư vấn, hướng dẫn cho các khách hàng lúc mua hàng và sau khi mua hàng. Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với các vấn nạn như ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ngập úng, triều cường… Những điều đó sẽ làm cho người dân ngại ra đường hơn và chuẩn bị mua các nhu yếu phẩm cần thiết để dự trữ, tích góp, và phòng hộ khi khó có thể ra ngoài mua lúc khẩn cấp. Nếu bắt đúng và đáp ứng tốt nhu cầu này của người dân thành phố, chuỗi của hàng Survival Stores sẽ mang đến lợi nhuận và phát triển thêm nhiều cửa hàng trên khắp địa bàn TPHCM. Dự báo nhu cầu tương lai sẽ càng ngày càng lớn theo thu nhập của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm đã thực hiện khảo sát 100 người đủ mọi lứa tuổi từ 16 đến 60 để tìm hiểu xem nhu cầu của sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm mà Survival Stores cung cấp của người dân. Dựa trên kết quả khảo sát của nhóm vào tháng 10 năm 2012. Từ 22 trở xuống 23 đến 30 31 đến 40 Từ 41 trở lên 12% 32% 18% 38% Biểu đồ 1.2. Độ tuổi của các đối tượng khảo sát 15 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Nhận xét: Đối tượng khảo sát đa dạng về độ tuổi, chiếm phần lớn là độ tuổi trẻ đang đi làm(23 đến 30) và độ tuổi còn đang đi học(Dưới 22) Số liệu về nhân khẩu học và thu nhập của người dân TPHCM dựa trên các thông tin được công bố rộng rãi của Tổng Cục Thống Kê. Số liệu rất đáng tin cậy vì có nguồn là Tổng Cục Thống Kê. Kết quả khảo sát được nhóm thực hiện trên tinh thần nghiêm túc và có trách nhiệm, tuy vậy, kết quả cũng chỉ mang tính tham khảo do điều kiện của nhóm nên mẫu khảo sát chỉ là 100, dựa trên tổng thể trên 7,5 triệu dân ở TPHCM thì mẫu quá ít, tính đại diện không cao. Thu nhập của đối tượng Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent 58 58.0 58.0 58.0 Tren 5 den 10 trieu 26 26.0 26.0 84.0 Tren 10 den 18 trieu 14 14.0 14.0 98.0 Tren 18 trieu 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Valid Duoi 5 trieu 16 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Thu nhập của gia đình đối tượng Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 15 15.0 15.0 15.0 Tren 5 den 10 trieu 34 34.0 34.0 49.0 Tren 10 den 18 trieu 30 30.0 30.0 79.0 Tren 18 trieu 21 21.0 21.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Valid Duoi 5 trieu 17 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn Nhu cầu về sản phẩm theo thu nhập của đối tượng Thu nhap cua doi tuong Duoi 5 Tren 5 den Tren 10 den Tren 18 trieu 10 trieu 18 trieu trieu Total Nhu cau ve Khong can thiet 5 0 0 0 5 san pham Hoi can thiet 8 5 1 0 14 Binh thuong 28 8 4 1 41 Can thiet 15 11 8 1 35 Rat can thiet 2 2 1 0 5 58 26 14 2 100 Total Nhận xét: Dựa trên 2 bảng trên về Nhu cầu về sản phẩm theo thu nhập của đối tượng và gia đình đối tượng. Ta rút ra được nhận xét là nhu cầu của đối tượng và gia đình đối tượng về sản phẩm càng cao khi thu nhập của họ càng cao. Điều này phù 18 Dự án: Cửa hàng cung cấp các sản phẩm trong tình huống khẩn cấp, sinh tồn hợp với lý thuyết kinh tế. Nhận xét: Đối tượng được khảo sát có khuynh hướng ưa thích tiêu dùng sản phẩm của Survival Stores hơn trong tương lai. Nhìn chung, dựa trên kết quả khảo sát 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng