Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đtm nạo vét sông thị vải...

Tài liệu Đtm nạo vét sông thị vải

.DOCX
129
429
88

Mô tả:

Đtm nạo vét sông thị vải
Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước M ỤC LỤC TÓM TẮT ÁO CÁO ĐÁH IÁ TÁC ĐNH MÔII TRƯỜNH ..........................1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 9 1.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...................................................................................9 1.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.....10 1.2.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường........................................10 1.2.2. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng..........................................13 1.2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng.................................................................14 1.3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM.....................14 1.3.1. Phương pháp liệt kê...................................................................................14 1.3.2. Phương pháp so sánh.................................................................................15 1.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh....................................................................15 1.3.4. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường..............................................15 1.3.5. Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu.......................................16 1.3.6. Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo.............................................16 1.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM........................................................................16 1.4.1. Thực hiện báo cáo ĐTM............................................................................16 1.4.2. Cơ quan tư vấn..........................................................................................17 1.4.3. Danh sách thực hiện..................................................................................17 C ỜƠH 1: MÔI TẢ TÓM TẮT DỰ ÁH...............................................................18 1.1. TÊN DỰ ÁN......................................................................................................18 1.2. CHỦ DỰ ÁN.....................................................................................................18 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN..........................................................................18 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN..............................................................19 1.4.1. Mục tiêu của dự án....................................................................................19 1.4.2. Khối lượng và quy mô dự án.....................................................................19 1.4.3. Trình tự, biện pháp thi công nạo vét..........................................................27 1.4.4. Công tác vận chuyển vật liệu nạo vét sau nạo vét.....................................32 1.4.5 Danh mục thiết bị, máy móc.......................................................................32 1.4.6. Nguyên, nhiên liệu phục vụ dự án.............................................................33 1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án............................................................................34 1.4.8. Vốn đầu tư.................................................................................................34 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...........................................................35 Công ty TNHH Duy Hiền i Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước C ỜƠH 2: ĐIỀU KIỆH MÔII TRƯỜNH TỰ H IÊH VÀ KIH TẾ - XÃ NI K U VỰC T ỰC IỆH DỰ ÁH.............................................................................36 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN........................................................36 2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất..................................................................36 2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn..............................................................40 2.1.3 Hiện trạng khu vực nạo vét........................................................................42 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.....................................................................50 C ỜƠH 3: ĐÁH IÁ CÁC TÁC ĐNH MÔII TRƯỜNH ..............................58 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG.................................................................................58 3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án......................................58 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công nạo vét...............................58 3.1.2.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công nạo vét.......................58 3.1.2.2 Các đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công nạo vét.....................60 3.1.2.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công nạo vét................................61 3.1.3 Đánh giá tổng hợp các tác động của hoạt động nạo vét và vận hành..........81 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .......................................................................................................................................85 C ỜƠH 4: IỆH P ÁP P ÒH H ỪA, IẢM T IỂU TÁC ĐNH XẤU VÀ P ÒH H ỪA, ỨH P Ó SỰ CỐ MÔII TRƯỜNH .....................................87 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA...............................................................................................................87 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án.................................................................87 4.1.1.1 Biện pháp xử lí chung..............................................................................87 4.1.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến cấu tạo địa chất và khả năng sạt lở trong quá trình nạo vét thực hiện trước khi thi công....................................................87 4.1.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến các hoạt động giao thông đường thủy ..................................................................................................................................... 88 4.1.2. Trong giai đoạn thi công nạo vét và vận chuyển vật liệu sau khi nạo vét. .88 4.1.2.1 Các biện pháp bắt buộc...........................................................................88 4.1.2.2. Các biện pháp giảm thiểu trong quá trình thi công nạo vét.....................90 4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông thủy trên sông đảm bảo an toàn hàng hải................................................................................................................ 95 4.1.3. Các biện pháp thực hiện sau khi kết thúc nạo vét......................................96 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ..97 4.2.1. Sự cố tràn dầu............................................................................................97 4.2.2 Phòng chống sự cố cháy nổ........................................................................98 Công ty TNHH Duy Hiền ii Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước 4.2.3 Phòng chống sự cố tai nạn giao thông........................................................98 4.2.4 Phòng chống sự cố tai nạn lao động...........................................................99 4.2.4.1. An toàn về thiết bị dùng nạo vét.............................................................99 4.2.4.2. An toàn lao động cho công nhân thi công trên tàu................................100 4.2.5. Phòng chống sự cố rạn nứt, sạt lở dòng sông..........................................100 C ỜƠH 5: C ỜƠH TRƯÌH QUẢH LÝ VÀ IÁM SÁT MÔII TRƯỜNH . 102 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.............................................102 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............................................107 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường..........................................................107 5.2.1.1. Giám sát môi trường giai đoạn thi công nạo vét...................................107 5.2.1.2. Giám sát môi trường giai đoạn sau nạo vét...........................................110 5.2.2. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường..............110 5.2.2.1. Kinh phí cho việc giám sát chất lượng không khí.................................110 5.2.2.2. Kinh phí giám sát chất lượng nước mặt................................................111 5.2.2.3. Kinh phí cho việc giám sát chất lượng trầm tích..................................111 5.2.2.4. Kinh phí cho việc giám sát sạt lở đường bờ..........................................112 5.2.2.5. Kinh phí giám sát động vật đáy............................................................112 5.2.2.6. Tổng kinh phí giám sát môi trường......................................................112 C ỜƠH 6: T AM VẤH Ý KIẾH CNH ĐỒH .............................................114 6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN...........................................................114 6.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC..........................................115 6.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN...........................................................115 KẾT LUẬH, KIẾH H Ị VÀ CAM KẾT.............................................................116 1. KẾT LUẬN.........................................................................................................116 2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................116 3. CAM KẾT...........................................................................................................117 Công ty TNHH Duy Hiền iii Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước DAH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BQL : Ban Quản lý BGTVT : Bộ giao thông vận tải BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BR - VT : Bà Rịa Vũng Tàu CBCNV : Cán bộ công nhân viên ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNĐ : Đường thủy nội địa MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NM : Nước mặt NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTSH : Nước thải sinh hoạt KK : Không khí GTVT : Giao thông vận tải KT-XH : Kinh tế - Xã hội QL : Quản lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế thế giới Công ty TNHH Duy Hiền iv Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước DAH MỤC Bảng 1. 1: Bảng tọa độ các điểm giới hạn biên luồng..................................................20 Bảng 1. 2: Kết quả phân tích mẫu độ hạt.....................................................................26 Bảng 1. 3: Bảng thiết bị thi công nạo vét.....................................................................32 Bảng 1. 4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dự kiến của dự án trong giai đoạn 1, 2...........33 Bảng 1. 5: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dự kiến của dự án trong giai đoạn 3...............33 Bảng 1. 6: Tổng vốn đầu tư của dự án.........................................................................34 Bảng 1. 7: Cơ cấu thành phần lao động tại dự án.........................................................35 YBảng 2. 1: Nhiệt độ bình quân tháng (oC).................................................................40 Bảng 2. 2: Độ ẩm bình quân tháng (%)........................................................................40 Bảng 2. 3: Lượng bốc hơi bình quân tháng (mm/ngày)...............................................41 Bảng 2. 4: Mực nước ứng với các tần suất tại trạm Thuỷ văn Vũng Tàu.....................43 Bảng 2. 5: Vị trí lấy mẫu không khí khu vực dự án.....................................................45 Bảng 2. 6: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án..............................45 Bảng 2. 7: Vị trí đo đạc và khảo sát môi trường nước mặt...........................................46 Bảng 2. 8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án..........................47 Bảng 2. 9: Vị trí lấy mẫu bùn đáy................................................................................47 Bảng 2. 10: Kết quả phân tích chất lượng bùn đáy......................................................48 YBảng 3. 1: Các nguồn có liên quan đến chất thải......................................................59 Bảng 3. 2: Các nguồn tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải..........59 Bảng 3. 3: Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn thi công nạo vét................60 Bảng 3. 4: Thành phần và tính chất dầu DO................................................................61 Bảng 3. 5: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO.........................62 Bảng 3. 6: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO...............63 Bảng 3. 7: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO...............64 Bảng 3. 8: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động vận chuyển bùn cát....66 Bảng 3. 9: Nồng độ của khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển vật liệu nạo vét. .66 Bảng 3.10: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển vật liệu nạo vét giai đoạn 3................................................................................................67 Bảng 3. 11: Hê ̣ số và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................68 Công ty TNHH Duy Hiền v Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước Bảng 3. 12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt................................69 Bảng 3. 13: Dự tính lượng CTR phát sinh...................................................................73 Bảng 3. 14: Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự.........................73 Bảng 3. 15: Mức ồn từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công đường thủy. .75 Bảng 3. 16: Tổng hợp đánh giá các tác động môi trường............................................81 Bảng 3. 17: Tổng hợp tác động của quá trình nạo vét và vận hành sau nạo vét đối với các nhân tố tài nguyên môi trường...............................................................................81 YBảng 4. 1: Thời gian, khối lượng và số lượng các loại thiết bị nạo vét của dự án.....89 YBảng 5. 1: Chương trình quản lý môi trường tại Dự án..........................................103 Bảng 5. 2: Toạ độ các điểm lấy mẫu giám sát môi trường không khí........................107 Bảng 5. 3: Toạ độ các điểm lấy mẫu giám sát môi trường nước mặt.........................108 Bảng 5. 4: Toạ độ các điểm lấy mẫu bùn đáy............................................................108 Bảng 5. 5: Kinh phí giám sát chất lượng không khí...................................................110 Bảng 5. 6: Kinh phí cho việc giám sát chất lượng nước mặt......................................111 Bảng 5. 7: Kinh phí dành cho giám sát chất lượng trầm tích.....................................112 Bảng 5. 8: Kinh phí giám sát môi trường...................................................................112 Bảng 5. 9: Kinh phí giám sát môi trường...................................................................112 Công ty TNHH Duy Hiền vi Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước DAH MỤC ÌH ẢH Hình 1. 1: Sơ đồ khu vực thực hiện dự án....................................................................18 Hình 1. 2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của xáng cạp....................................................30 Công ty TNHH Duy Hiền vii Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước TÓM TẮT ÁO CÁO ĐÁH IÁ TÁC ĐNH MÔII TRƯỜNH 1. Các nội dung chính của dự án Tên dự án: XÃ HỘI HÓA NẠO VÉT LUỒNG HÀNG HẢI THỊ VẢI, ĐOẠN TỪ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ ĐẾN NHÀ MÁY XI MĂNG CẨM PHẢ, KHÔNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. Vị trí thực hiện dự án: sông Thị Vải, đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả. Bờ phải sông thuộc huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đi qua thị trấn Phú Mỹ và xã Mỹ Xuân; Bờ trái sông thuộc huyện Cần giờ, Tp Hồ Chí Minh và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai đi qua xã Phước An. Quy mô và khối lượng công trình: : 2.430.096,16 m3 + Khối lượng nạo vét cát là : 2.342.096,16 m3 + Khối lượng nạo vét bùn : 88.000 m3 : L = 9,47Km (≈ 5.11 Hải lý). - Khối lượng nạo vét - Tổng chiều dài tuyến luồng Trong đó, chuẩn tắc luồng thực hiện xã hội hóa nạo vét đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả như sau: Đoạn 1 từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Tắc Cá Trung: Chiều dài luồng : L = 8.470m Chiều rộng đáy luồng : B = 220m. Cao độ đáy luồng : -12.0m. Mực nước chạy tàu : +2.0m (Hải đồ). Chế độ lưu thông tàu: + Tàu trọng tải đến 60,000 DWT lưu thông 1 chiều. + Tàu trọng tải đến 30,000 DWT lưu thông 2 chiều. Đoạn 2 từ Tắc Cá Trung đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả: Chiều dài luồng : L = 1.000m Chiều rộng đáy luồng : B = 120m. Cao độ đáy luồng : -10.4m. Mực nước chạy tàu : +2.0m (Hải đồ). Công ty TNHH Duy Hiền 1 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước Chế độ lưu thông tàu: + Tàu trọng tải đến 30.000 DWT lưu thông 1 chiều. + Tàu trọng tải đến 15.000 DWT lưu thông 2 chiều - Bán kính cong nhỏ nhất: R = 450m. - Vận tốc tàu hành thủy : V = 3÷6 m/s - Mái dốc m=5 : Phương tiện thi công: Sử dụng xáng cạp (tàu đào gàu dây) để nạo vét đất cát theo thiết kế, sau đó hút/ngoạm lên sà lan của bên mua để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu bù đắp chi phí. Vị trí đổ bùn đất nạo vét: - Sản phẩn nạo vét bùn sẽ được vận chuyển đến vị trí đổ thải được sở NN và PTNT tỉnh Đồng Nai cấp phép (văn bản số 27/SNN-LN ngày 07/01/2015). - Sản phẩm nạo vét cát sẽ được tận thu để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu bù đắp chi phí. Loại cấp công trình: Công trình giao thông cấp III (theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng). Tiến độ thực hiện dự án: 05 năm từ năm 2015 đến năm 2020, phân chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (năm 2015): 524.263,34 m3 - Giai đoạn 2 (năm 2016): 929.013,84 m3 - Giai đoạn 3 (năm 2017 – năm 2020): Nạo vét duy tu với khối lượng 290.655,44 m3/năm. 2. Các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội Tác động của dự án trong quá trình thi công: Trong giai đoạn thi công nạo vét nguồn gây tác động chính là hoạt động của máy đào gầu dây và hoạt động vận chuyển tiêu thụ vật liệu từ quá trình nạo vét. Các tác động này được chia ra làm hai loại chính là: Các tác động có liên quan đến chất thải STT 01. Hguồn tác động Hoạt động của phương tiện nạo vét (xáng cạp) Công ty TNHH Duy Hiền Tác hại sinh ra - Ô nhiễm do hoạt động của xáng cạp gây ra tiếng ồn, SO2, CO, NOx, THC,… - Tăng độ đục của lưu vực sông. 2 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước STT Hguồn tác động Tác hại sinh ra - Rò rỉ nhiên liệu vào môi trường. 02. 03. Hoạt động vận chuyển vật liệu sau nạo vét, sử dụng đầu kéo sà lan, cano dùng nhiên liệu là dầu DO. - Ô nhiễm của sà lan vận chuyển gây ra tiếng ồn, SO 2, CO, NOx, THC,… - Có thể xảy ra sự cố rò rỉ nhiên liệu, sự cố tràn dầu vào môi trường. Hoạt động của CBCNV - Phát sinh nước thải có chứa các chất hữu cơ, SS, vi sinh vật gây bệnh,… - Chất thải rắn do hoạt động của CBCNV; Các tác động không liên quan đến chất thải STT 01. Hguồn tác động Hoạt động xáng cạp Tác hại sinh ra - Ảnh hưởng đến địa hình đáy khu vực dự án; - Ảnh hưởng đến dòng chảy; - Ảnh hưởng đến độ ổn định của đường bờ; - Làm khuấy trộn lượng trầm tích đáy khu vực dự án từ đó làm tăng độ đục và thành phần nước trong khu vực dự án; - Gây cản trở cho việc đi lại của phương tiện vận tải thủy; - Giảm số loài động thực vật tại khu vực dự án;. 02. Hoạt động vận chuyển vật liệu nạo vét đến nơi san lấp mặt bằng - Làm tăng độ đục và thành phần nước trong khu vực dự án; - Gây cản trở cho việc đi lại của phương tiện vận tải thủy; - Có thể xảy ra các sự cố tai nạn giao thông đường thủy. 3. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu và chương trình quản lý môi trường a) Giảm thiểu tác động trong giai đoạn thi công Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: - Các thiết bị nạo vét thường xuyên được bảo trì, thay thế các bộ phận hư, cũ và không cho động cơ làm việc quá công suất để giảm tình trạng thải khí độc ra môi trường xung quanh. - Thường xuyên kiểm tra thùng chứa nhiên liệu với tần suất 1 lần/ngày để hạn chế thất thoát, rò rỉ hơi xăng dầu. Công ty TNHH Duy Hiền 3 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước - Các thiết bị sẽ được sử dụng các loại nhiên liệu đốt có hàm lượng lưu huỳnh thấp; - Nạo vét theo tuyến luồng để tránh tập trung khí thải và tiếng ồn tại một vị trí. - Các loại động cơ đều được trang bị ống xả giảm thanh và thường xuyên bảo trì, bôi trơn các thiết bị định kỳ nhằm tránh hiện tượng ma sát gây ồn (2 tháng/lần). - Trang bị phương tiê ̣n bảo hô ̣ đầy đủ cho công nhân đă ̣c biê ̣t sẽ chú trọng trang bị các thiết bị chống ồn cho công nhân vận hành xáng cạp. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: Đối với nước thải sinh hoạt: + Công ty sẽ bố trí nhà vệ sinh có thùng chứa Composite, định kỳ 1 tháng/lần sẽ vận chuyển vào bờ và thuê Công ty dịch vụ công ích địa phương hút và vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Trong giai đoạn 1 và 2, Dự án có 10 phương tiện nạo vét nên sẽ bố trí 10 nhà vệ sinh trên mỗi phương tiện; giai đoạn 3 có 07 phương tiện nạo vét sẽ bố trí 07 nhà vệ sinh trên mỗi phương tiện. Để hạn chế ảnh hưởng tới nguồn nước mặt, đặc biệt khi trời mưa Chủ dự án sẽ thực hiện các công việc sau: + Trang bị vật liệu thấm dầu: giẻ lau, thùng chứa... để gom dầu rơi vãi. + Thường xuyên kiểm tra các thùng đựng nhiên liệu, phát hiện kịp thời sự cố rò rỉ dầu để ngăn chặn và thu hồi. + Không sử dụng nước để dội rửa và vệ sinh sà lan tại những vị trí có dầu nhớt rò rỉ, rơi vãi. Trong trường hợp này sẽ dùng các loại giẻ để lau chùi và thấm hút dầu mỡ. + Vào những tháng mưa, khả năng rửa trôi dầu mỡ rơi vãi trên sà lan do nước mưa rất dễ xảy ra, do đó chủ dự án sẽ có các biện pháp che chắn mưa an toàn bằng cách dùng bạt cho những vị trí thường hay rơi vãi dầu nhớt. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn: + Tuyệt đối không xả rác xuống sông. Tất cả các loại rác sinh hoạt trên các phương tiện nạo vét được thu gom và tập trung vào giỏ rác trang bị trên mỗi phương tiện. Mỗi thiết bị thi công bố trí 01 giỏ rác, có kích thước 0,5x0,5x1m, tổng cộng 10 giỏ trong giai đoạn 1, giai đoạn 2 và 07 giỏ trong giai đoạn 3. Sau đó dùng xô nhựa hoặc các dụng cụ khác để tự chuyển rác lên bờ. + Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị thu gom rác của các huyê ̣n để định kì 1 tuần/lần mỗi khi sà lan cập bờ toàn bộ rác thải sẽ được vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Công ty TNHH Duy Hiền 4 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước Đối với chất thải nguy hại: Các loại rác thải nguy hại trên mỗi phương tiện thi công nạo vét sẽ được thu gom theo từng loại như sau: - Giẻ lau máy dính dầu sẽ được thu gom vào bao PVC cột kín hoặc thùng có nắp đậy; - Dầu động cơ hộp số và bôi trơn tổng hợp thải sẽ được thu gom vào thùng phuy có nắp đậy thể tích 30 - 50 lít. Các loại chất thải này phải được lưu giữ ở nơi có bạt che, không bị ướt mưa, bên ngoài ghi rõ tên từng loại chất thải nguy hại và để biển cảnh báo nguy hiểm tại khu vực lưu giữ chất thải nguy hại. Định kỳ 3 tháng/lần khi sà lan cập bờ khối lượng chất thải này sẽ được vận chuyển đi xử lý. Việc xử lý chất thải nguy hại được Chủ dự án kí hợp đồng với một đơn vị có đủ chức năng xử lý và có xác nhận của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và tỉnh Đồng Nai. Khống chế sạt lở đường bờ - Để khống chế sạt lở đường bờ chủ dự án sẽ nạo vét trong phạm vi đúng ranh giới, diện tích và khối lượng xin nạo vét. - Ranh giới vùng nạo vét sẽ được thả phao, biển báo; - Nạo vét đúng cao độ theo thiết kế; - Không nạo vét tập trung lâu ngày tại một chỗ với nhiều phương tiện, không nạo vét sâu đáy sông tại một chỗ vì như thế sẽ tạo các vực xoáy cục bộ trong tầng cát nạo vét; - Chủ dự án tiến hành đo độ sâu tại khu vực nạo vét đảm bảo không vượt quá độ sâu được phép nạo vét theo phê duyệt thiết kế tuyến luồng; - Ngoài ra, trong quá trình thi công nạo vét Chủ dự án sẽ đóng cọc dọc bờ này để theo dõi hiện tượng sạt lở (phương án đóng cọc được trình bày cụ thể trong chương 5 của báo cáo). Nếu có dấu hiệu sạt lở Chủ dự án sẽ phối hợp với các bên liên quan, các cơ quan chức năng xác định nguyên nhân, tìm giải pháp khắc phục tình hình và đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật; - Giải pháp xử lý khi có sự cố sạt lở xảy ra: + Tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra sạt lở bờ (chỉ do hoạt động khai thác của Chủ dự án hay còn đơn vị nào khác), tìm giải pháp khắc phục tình hình. Công ty TNHH Duy Hiền 5 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước + Đền bù mọi tổn thất nếu sự cố sạt lở gây ra do hoạt động thi công nạo vét của dự án. + Khi ngừng dự án mà đường bờ vẫn tiếp tục sạt lở thì chủ dự án sẽ tiến hành gia cố đường bờ bằng cọc. b) Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình vận chuyển - Trong quá trình kí hợp đồng với các đơn vị thu mua sản phẩm tận thu, Chủ đầu tư sẽ đưa các điều khoản môi trường kèm theo vào hợp đồng để dễ dàng kiểm soát các đơn vị này chấp hành các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cũng như an toàn giao thông đường thủy trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Cụ thể như: - Đối với tất cả các tàu, thuyền, sà lan đến mua vật liệu sau nạo vét phải xuất trình giấy đăng kiểm kỹ thuật định kỳ của phương tiện cho bên Chủ dự án kiểm tra . - Trong quá trình di chuyển các chủ phương tiện sẽ tuân thủ theo luật giao thông đường thủy nội địa và có đèn báo hiệu khi trời mưa về đêm. - Chủ đầu tư sẽ quy định và lập nhật kí công việc để tránh việc tập trung nhiều tàu thuyền, sà lan cùng vào mua tại một thời điểm, tránh gây ùn tắc giao thông trên tuyến sông và giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong cùng một thời điểm. 4. Chương trình quản lý môi trường Để đảm bảo các biện pháp đã nêu trên được thực hiện một cách nghiêm túc, Chủ dự án đã đề ra chương trình quản lý môi trường, cụ thể như sau: - Quản lý chất lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của công nhân, khả năng thu gom và xử lý. - Quản lý hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. - Quản lý chất thải: + Chất thải nguy hại: chủ yếu là thực hiện công tác thu gom, lưu giữ và thống kê lượng chất thải phát sinh theo thời gian (ngày/tháng/năm). Tiến hành kí hợp đồng với đơn vị thu gom và xử lý chất thải nguy hại. + Chất thải rắn sinh hoạt: Thống kê khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo thời gian (ngày/tháng/năm). Hợp đồng với đơn vị thu gom rác thải của huyê ̣n Thạnh Phú để thu gom theo đúng quy định, đảm bảo hợp vệ sinh và an toàn khu vực. + Quản lý các vấn đề gây ô nhiễm nguồn nước: Bằng cách thường xuyên đo đạc, phân tích chất lượng nước sông trong thời gian nạo vét thuộc khu vực dự án với tần suất 3 tháng/lần. Công ty TNHH Duy Hiền 6 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước - Phòng, chống các sự cố môi trường, an toàn lao động; - Theo dõi hiện trạng đường bờ dọc theo biên giới dự án theo các cột mốc hai bên bờ sông. 5. Cam kết thực hiện Chủ dự án xin cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sau: - Xây dựng dự án theo đúng tiến độ, nạo vét đúng thiết kế đã được duyệt tại thuyết minh kinh tế kỹ thuật của Dự án. - Thực hiện giám sát môi trường định kì hàng năm. Chủ Dự án cam kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động xấu về môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong quá trình thi công nạo vét và trong quá trình vận chuyển cát như đã nêu cụ thể trong báo cáo này: Về xử lý chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt của CBCNV được thu gom vào các thùng rác chuyên dụng, Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị thu gom rác của huyê ̣n Tân Thành và huyện Nhơn Trạch để vận chuyển và xử lý đúng quy định. Về xử lý nước thải sinh hoạt: Chủ Dự án sẽ đầu tư lắp đặt nhà vệ sinh trên các thiết bị nạo vét và định kỳ thuê đơn vị có chức năng hút bể tự hoại (1 tháng/1 lần). Về xử lý khí thải: Khí thải phát sinh từ dự án có tải lượng cũng như nồng độ ô nhiễm nhỏ, không gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, Dự án sẽ chú trọng đến việc sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng nhiên liệu ít hàm lượng lưu huỳnh và không sử dụng các phương tiện máy móc, thiết bị, quá thời hạn sử dụng. Chủ dự án cam kết trong quá trình xây dựng và hoạt động, dự án đảm bảo đạt các Quy chuẩn Việt Nam và thực hiện đầy đủ các cam kết, bao gồm: Hạo vét đúng khối lượng và diện tích xin nạo vét: Chủ dự án chúng tôi cam kết nạo vét đúng khối lượng và diện tích đã xin phép. Đồng thời, quá trình nạo vét phải tiến hành đúng cao độ theo thiết kế và đúng hệ số mái dốc theo thiết kế. Khí thải: Áp dụng đầy đủ các biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế đến mức tối đa lượng khí thải độc hại phát tán vào môi trường không khí. Độ ồn: Độ ồn sinh ra từ quá trình hoạt động của Dự án sẽ đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT). Hước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt tại Dự án là rất thấp. Chủ dự án sẽ phối hợp với các đơn vị có chức năng thông hút hầm cầu (trung bình 01 tháng/lần). Chất thải rắn nguy hại: Chủ Dự án sẽ chịu trách nhiệm thu gom, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy tất cả những chất thải nguy hại sinh ra theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ dự án phối hợp với các cơ quan có chức năng thu gom, xử lý rác theo quy định đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường và theo đúng Công ty TNHH Duy Hiền 7 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước các quy định tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. Cam kết khác: - Nạo vét đúng khối lượng và diện tích đã xin nạo vét. - Nạo vét đúng độ sâu nạo vét và mái dốc nạo vét theo thiết kế. - Lập hệ thống cọc quan sát diễn biến đường bờ của khu vực nạo vét. - Đo lại địa hình đáy sông sau mỗi năm nạo vét. - Trong quá trình nạo vét có sự giám định về chuyên môn và có báo cáo định kỳ để điều chính tiến độ và tốc độ nạo vét phù hợp với biến động môi trường. - Cam kết sử dụng lao động có chứng chỉ hành nghề sử dụng xáng cạp. - Dự án hoạt động sẽ có 66 CBCNV tham gia, vì vậy Chủ Dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với UBND các xã trong khu vực dự án để quản lý chặt chẽ lượng công nhân này, đảm bảo tình hình an ninh trong khu vực. - Chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 30/03/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản; - Sẽ dừng ngay mọi hoạt động nạo vét nếu xảy ra các hiện tượng sạt lở, các sự cố ảnh hưởng đến an toàn các công trình xây dựng dọc tuyến và tiến hành gia cố đường bờ nếu cần thiết. Đồng thời sẽ đền bù và khắc phục mọi thiệt hại nếu để các sự cố xảy ra. Công ty TNHH Duy Hiền 8 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước MỞ ĐẦU 1.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁH Hệ thống giao thông đường thủy trong tỉnh Bà Rịa – Vũng, Đồng Nai và Tp Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh miền Đông Nam bộ rất phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong vận chuyển hàng hóa và người. Hiện nay, trên các tuyến luồng đoạn cửa sông, cửa biển tồn tại một số bãi cạn gây mất an toàn đối với việc lưu thông của các phương tiện trên tuyến luồng. Vì vậy, việc nạo vét tuyến luồng các cửa sông để đảm bảo giao thông giữa các tỉnh khu vực với các tỉnh miền Tây Nam bộ là rất cần thiết. Thực hiện Chỉ thị số 29/2008/CT-TTg ngày 02/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động khảo sát, khai thác, vận chuyển, tiêu thụ cát, sỏi lòng sông và Thông tư số: 25/2013/TTBGTVT ngày 29/08/2013 của Bộ Giao thông Vận tải về việc quy định trình tự, thủ tục thực hiện nạo vét luồng hàng hải, khu nước, vùng nước trong vùng nước cảng biển kết hợp tận thu sản phẩm, không sử dụng ngân sách nhà nước và quản lý nhà nước về hàng hải đối với hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản trong vùng nước cảng biển và luồng hàng hải; Thông tư 37/2013/TT-BGTVT ngày 24/10/2013 Thông tư quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm; Công ty TNHH Duy Hiền đã lập hồ sơ xin đăng ký thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét tuyến luồng hàng hải Thị Vải đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu bù chi phí, không sử dụng ngân sách Nhà nước trình Bộ Giao thông vận tải và đã được Bộ Giao thông vận tải thống nhất về chủ trương với đề xuất của Công ty TNHH Duy Hiền tại Văn bản số 1225/BGTVT-KCHT ngày 29/01/2015. Trên cơ sở đó, Công ty TNHH Duy Hiền đã ký hợp đồng với Công ty cổ phần Tư vần Thiết kế và Xây dựng Công trình Cảng biển về việc khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, lập hồ sơ đề xuất thực hiện dự án nạo vét tuyến luồng hàng hải sông Thị Vải đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức lấy thu bù chi. Kinh phí thực hiện theo nguồn vốn tự huy động, không sử dụng vốn ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường thủy, tiêu thoát nước mùa lũ, đáp ứng yêu cầu tàu thuyền hoạt động an toàn tại khu vực cả ngày lẫn đêm. Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực kể ngày 01/01/2015, Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi Công ty TNHH Duy Hiền 9 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Công ty TNHH Duy Hiền đã phối hợp với Công ty cổ phẩn tư vấn đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi khí hậu lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án: “Xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải đoạn từ cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Hhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước” trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định phê chuẩn. Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học để đánh giá và dự báo các tác động tích cực, tiêu cực, các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài từ các hoạt động của Dự án đối với môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng, từ đó xây dựng và đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực, rủi ro môi trường góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Dự án nạo vét luồng hàng hải Thị Vải đoạn từ cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả thuộc địa phận thị trấn Phú Mỹ, xã Mỹ Xuân huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; xã Phước An, huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai và huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh là dự án nạo vét kết hợp tận thu vật liệu sau nạo vét để làm vật liệu san lấp, không phải là dự án khai thác khoáng sản. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được trình lên Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt. Báo cáo ĐTM thể hiện nhận thức và trách nhiệm của chủ dự án về các vấn đề môi trường liên quan đến dự án và chủ động nguồn lực thực hiện trách nhiệm của mình. Báo cáo cũng là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ dự án trong suốt quá trình hoạt động dự án. 1.2. CĂH CỨ P ÁP LUẬT VÀ KỸ T UẬT CỦA VIỆC T ỰC IỆH ĐTM 1.2.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường - Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; - Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 15/06/2004; - Luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013; Công ty TNHH Duy Hiền 10 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành chính thức kể từ ngày 01/01/2015; - Nghị định số 71/2006/NĐ – CP ngày 25/7/2006 về việc quản lý Cảng biển và luồng tàu hàng hải; - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP của ngày 21 tháng 3 năm 2012 về quản lý cảng biển là luồng hàng hải. - Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Nghị định số 201/2013/NĐ – CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. - Nghị định 179/2013/NĐ – CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. - Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v Quy định Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/05/2013 của Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 của Chính phủ. - Thông tư số 25/2013/TT-BGTVT ngày 29/08/2013 của Bộ Giao thông Vận tải về việc quy định trình tự, thủ tục thực hiện nạo vét luồng hàng hải, khu nước, vùng nước trong vùng nước cảng biển kết hợp tận thu sản phẩm, không sử dụng ngân sách nhà nước và quản lý nhà nước về hàng hải đối với hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản trong vùng nước cảng biển và luồng hàng hải. Công ty TNHH Duy Hiền 11 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư 37/2013/TT-BGTVT ngày 24/10/2013 Thông tư quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm; - Chỉ thị số 29/2008/CT-TTg ngày 02/10/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác cát sỏi và kết hợp tận thu cát sỏi lòng sông; - Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/03/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thi hành chính sách, pháp luật về khoáng sản. - Quyết định số 970/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT ngày 15/4/2009 về Công bố đường thủy nội địa quốc gia; - Quyết định số 27/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/5/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT về Quản lý đường thủy nội địa; - Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 6/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến 2020; - Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030. - Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030. - Quyết định số 3327/QĐ-BGTVT ngày 29/08/2014 của Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (nhóm 5) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1382/QĐ-UBND ngày 07/07/2014 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc phê duyệt đề án phát triển hoạt động cụm cảng Trung chuyển Quốc tế - Thị Vải giai đoạn 2013-2020; - Dự án nghiên cứu tổng thể toàn diện tuyến luồng tàu biển Cái Mép - Thị Vải. - Thông báo số 430/TB-BGTVT ngày 10/07/2013 của Bộ Giao thông Vận tải Thông báo kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Văn Công tại cuộc họp Báo cáo đầu kỳ lần 2) - Quyết định số 948/QĐ-BGTVT ngày 51/03/2014 của Bộ Giao thông vận tải công bố Danh mục các dự án khuyến khích thực hiện nạo vét kết cấu hạ tầng hàng hải kết hợp tận thu sản phẩm. Công ty TNHH Duy Hiền 12 Báo cáo ĐTM dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước - Văn bản số 08/CV-DH ngày 01/11/2014 của Công ty TNHH Duy Hiền về việc đăng ký thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp luồng hàng hải sông Thị Vải, đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức xã hội hóa kết hợp tận thu sản phẩm, không sử dụng ngân sách nhà nước. - Văn bản số 27/SNN-LN ngày 07/01/2015 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc đồng thuận vị trí đổ bùn thải phục vụ dự án nạo vét luồng hàng hải sông Thị Vải; - Văn bản số 283/CHHVN-QLKCHTCB ngày 22/01/2015 của Cục hàng hải Việt Nam về việc đăng ký thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp luồng hàng hải sông Thị Vải, đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức xã hội hóa kết hợp tận thu sản phẩm, không sử dụng ngân sách nhà nước. - Văn bản số 1225/BGTVT-KCHT ngày 29/01/2015 của Bộ Giao thông vận tải V/v: Đăng ký thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải sông Thị Vải, đoạn từ Cảng nhà máy thép Phú Mỹ đến Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu bù chi phí, không sử dụng ngân sách Nhà nước. - Văn bản số 5864/BGTVT-KCHT ngày 12/5/2015 của Bộ Giao thông vận tải về việc tổ chức thực hiện dự án xã hội hoá nạo vét luồng hàng hải sông Thị Vải, đoạn từ cảng Nhà máy thép Phú Mỹ đến cảng Nhà máy xi măng Cẩm Phả theo hình thức tận thu sản phẩm bù chi phí nạo vét, không sử dụng ngân sách Nhà nước. - Các văn bản có liên quan khác. 1.2.2. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng QCVN 07:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ngưỡng chất thải nguy hại; QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 14:2008 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; QCVN 19:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ; Công ty TNHH Duy Hiền 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng