Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đtm nạo vét sông lệ môn_thanh hóa...

Tài liệu Đtm nạo vét sông lệ môn_thanh hóa

.DOC
117
176
72

Mô tả:

Đtm nạo vét sông lệ môn_thanh hóa
Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1 1.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................1 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM..............2 2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn để đánh giá tác động môi trường...........2 2.1.1 Căn cứ pháp luật:..................................................................................................2 2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng....................................4 2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án................................................................5 2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập............................................................6 3.1. Thực hiện báo cáo ĐTM.........................................................................................6 3.2. Cơ quan tư vấn........................................................................................................7 3.3. Danh sách thực hiện................................................................................................7 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM..............................8 4.1. Phương pháp thống kê.............................................................................................8 4.2. Phương pháp liệt kê................................................................................................8 4.3. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở ô nhiễm....................................................8 4.4. Phương pháp mạng lưới..........................................................................................8 4.5. Phương pháp điều tra xã hội học.............................................................................9 4.6. Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo rủi ro..................................................8 4.7. Các phương pháp khác............................................................................................8 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...................................................................10 1.1. TÊN DỰ ÁN.........................................................................................................10 1.2. CHỦ DỰ ÁN........................................................................................................10 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN..............................................................................10 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN..................................................................13 1.4.1. Mục tiêu của dự án.............................................................................................13 1.4.2. Khối lượng và quy mô dự án..............................................................................14 1.4.3. Trình tự, biện pháp thi công nạo vét...................................................................25 1.4.4. Công tác vận chuyển vật liệu nạo vét sau nạo vét..............................................28 1.4.5 Danh mục thiết bị, máy móc...............................................................................29 1.4.6. Nguyên, nhiên liệu phục vụ dự án......................................................................32 1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án.....................................................................................33 1.4.8. Vốn đầu tư.......................................................................................................... 34 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................................34 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...............................................................................36 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN............................................................36 2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất...........................................................................36 2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn.......................................................................38 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long i Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước 2.1.3 Hiện trạng khu vực nạo vét.................................................................................44 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.........................................................................56 2.2.1. Điều kiện về kinh tế - xã hội Thành phố Thanh Hóa..........................................56 2.2.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn.....................................................60 2.2.3. Điều kiện về kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa.................................................62 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................65 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG......................................................................................65 3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án..............................................65 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công nạo vét............................................65 3.1.3 Đánh giá tổng hợp các tác động của hoạt động nạo vét và vận hành...................88 3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.....................89 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ. .92 CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG................................................94 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA...............................................................................................................94 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án..........................................................................94 4.1.2. Trong giai đoạn thi công nạo vét và vận chuyển vật liệu sau khi nạo vét...........95 4.1.3. Các biện pháp thực hiện sau khi kết thúc nạo vét.............................................101 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ....101 4.2.1. Sự cố tràn dầu..................................................................................................101 4.2.2 Phòng chống sự cố cháy nổ...............................................................................102 4.2.3 Phòng chống sự cố tai nạn giao thông...............................................................103 4.2.4 Phòng chống sự cố tai nạn lao động..................................................................103 4.2.5. Phòng chống sự cố rạn nứt, sạt lở dòng sông...................................................105 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG........106 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................................106 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG................................................110 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường...................................................................110 5.2.2. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường.......................112 CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.................................................114 6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng...............................114 6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng...............................................................................115 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................116 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................................120 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long ii Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BQL : Ban Quản lý BGTVT : Bộ giao thông vận tải BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán bộ công nhân viên CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNĐ : Đường thủy nội địa MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NM : Nước mặt NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước NTSH : Nước thải sinh hoạt KK : Không khí GHCP : Giới hạn cho phép GTVT : Giao thông vận tải KT-XH : Kinh tế - Xã hội QL : Quản lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long iii Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Bảng 1.1-Tọa độ địa lý giới hạn khu vực dự án............................................................. 9 Bảng 1.2-Bảng tọa độ khống chế luồng tàu................................................................. 13 Bảng 1.3-Bảng tọa độ khống chế khu neo đậu tánh trú bão......................................... 14 Bảng 1.4-Bảng tọa độ khống chế phạm vi khu neo đậu chuyển tải, vùng đóng trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch và luồng công vụ........................................................................ 16 Bảng 1.5-Bảng tọa độ khống chế phạm vi khu neo đậu tập kết thiết bị thường trực...........17 Bảng 1.6-Bảng tính toán cao độ đáy khu neo đậu........................................................ 22 Bảng 1.7-Bảng tính toán kích thước khu neo đậu........................................................ 23 Bảng 1.8-Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dự kiến của dự án............................................. 29 Bảng 1.9-Tổng vốn đầu tư của dự án........................................................................... 31 Bảng 1.10-Cơ cấu thành phần lao động tại dự án......................................................... 32 Bảng 2.1-Tần suất mực nước lớn nhất năm tại Quảng Châu theo hệ cao độ Nhà nước......37 Bảng 2.2-Cao độ mực nước tại Quảng Châu theo cao độ Nhà nước............................38 Bảng 2.3-Cao độ mực nước tại Quảng Châu theo Hệ Hải đồ....................................... 39 Bảng 2.4-Vị trí lấy mẫu không khí khu vực dự án....................................................... 40 Bảng 2.5-Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án...............................40 Bảng 2.6-Vị trí đo đạc và khảo sát môi trường nước mặt................................................. 41 Bảng 2.7-Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án............................ 41 Bảng 2.8-Kết quả phân tích chất lượng nước biển ven bờ........................................... 43 Bảng 2.9-Vị trí lấy mẫu bùn đáy.................................................................................. 43 Bảng 2.10-Kết quả phân tích chất lượng trầm tích....................................................... 44 Bảng 2.11-Kết quả phân tích chất lượng trầm tích ven biển........................................ 44 Bảng 3.1-Các nguồn có liên quan đến chất thải........................................................... 62 Bảng 3.2-Các nguồn tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải.............62 Bảng 3.3-Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn thi công nạo vét..................63 Bảng 3.4-Thành phần và tính chất dầu DO.................................................................. 64 Bảng 3.5-Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO........................... 65 Bảng 3.6-Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO.................66 Bảng 3.7-Nồng độ các chất ô nhiễm ở độ cao tính toán z = 1,5 m............................... 67 Bảng 3.8-Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động vận chuyển sản phẩm nạo vét.......................................................................................................... 68 Bảng 3.9-Hê ̣ số và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.....................72 Bảng 3.10-Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................................. 72 Bảng 3.11-Dự tính lượng CTR phát sinh..................................................................... 76 Bảng 3.12-Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự........................... 76 Bảng 3.13-Mức ồn từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công đường thủy....78 Bảng 3.14-Đặc trưng độ mặn xâm nhập ở một số trạm đo........................................... 82 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long iv Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Bảng 3.15-Tổng hợp đánh giá các tác động môi trường.............................................. 84 Bảng 3.16-Tổng hợp tác động của quá trình nạo vét và vận hành sau nạo vét đối với các nhân tố tài nguyên môi trường............................................................................... 84 Bảng 5.1-Chương trình quản lý môi trường tại Dự án............................................... 103 Bảng 5.2-Toạ độ các điểm lấy mẫu giám sát môi trường nước mặt...........................104 Bảng 5.3-Toạ độ các điểm lấy mẫu bùn đáy.............................................................. 104 Bảng 5.4-Kinh phí cho việc giám sát chất lượng nước mặt........................................ 105 Bảng 5.5-Kinh phí dành cho giám sát chất lượng trầm tích....................................... 105 Bảng 5.6-Kinh phí giám sát môi trường..................................................................... 106 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1-Sơ đồ khu vực thực hiện dự án........................................................................ 9 Hình 1.2-Vị trí truyến luồng của dự án........................................................................ 13 Hình 1.3-Vị trí khu neo đậu tránh trú bão.................................................................... 14 Hình 1.4-Vị trí khu neo đậu chuyển tải, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch..........16 Hình 1.5-Sơ đồ bán kính vũng neo tàu......................................................................... 20 Hình 1.6-Sơ đồ công nghệ thi công của tàu đào gầu dây............................................. 24 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long v Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 1 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ; QCVN 14:2008 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; QCVN 19:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; Tiêu chuẩn FAO-ISO 9000 – Tiêu chuẩn về trầm tích của Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc. 2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án - Văn bản số: 535/CHHVN-CTHH ngày 19/3/2010 của Cục hàng hải Việt Nam về việc: Nạo vét, tận thu cát nhiễm mặn luồng Lệ Môn, tỉnh Thanh Hoá; - Văn bản số: 1464/UBND-NN ngày 30/3/2010 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc đề nghị chấp thuận cho phép đầu tư: Nạo vét, khơi thông cửa sông Mã đoạn từ cầu Hàm Rồng đến cửa Hới; - Văn bản số: 1940/BGTVT-KCHT ngày 31/3/2010 của Bộ GTVT về việc chấp thuận chủ trương Nạo vét luồng Lệ Môn, tỉnh Thanh Hoá; - Văn bản số: 1699/CHHVN-CTHH ngày 30/7/2010 của Cục HHVN về việc thực hiện nạo vét, tận thu cát nhiễm mặn luồng Lệ Môn, tỉnh Thanh Hoá; - Văn bản số: 5212/BGTVT-KCHT ngày 30/7/2010 của Bộ GTVT về việc chấp thuận cho phép chủ đầu tư thực hiện nạo vét khẩn cấp một số đoạn luồng thuộc dự án nạo vét luồng hàng hải vào cảng Lệ Môn, tỉnh Thanh Hoá; - Quyết định số 1414/QĐ-BGTVT ngày 29/06/2011 của Bộ GTVT về việc giao thực hiện nạo vét, duy tu tuyến luồng hàng hải Lệ Môn, tỉnh Thanh Hoá; - Văn bản số 8186/BGTVT-KCHT ngày 01/10/2012 của Bộ Giao thông vận tải về việc bàn giao mốc giới, mặt bằng thi công, bảo vệ công trình và chuẩn tắc thiết kế kỹ thuật tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Văn bản số 1237/CHHVN-CTHH ngày 03/05/2013 của Cục Hàng hải Việt Nam về việc Chuẩn tắc thiết kế kỹ thuật tuyến luồng hàng hải Lệ Môn và bàn giao mốc giới, mặt bằng thi công bảo vệ công trình cho chủ đầu tư; Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 2 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước - Văn bản số 3347/UBND-CN ngày 17/05/2013 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc xuất khẩu cát nhiễm mặn thu hồi trong quá trình nạo vét tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Văn bản số 2928/BGTVT-KCHT ngày 05/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải về việc Xuất khẩu cát nhiễm mặn tận thu trong quá trình nạo vét, duy tu nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Văn bản số 27/2014/CV-ĐT ngày 25/8/2014 của Công ty CP Đầu tư và Thương mại Thăng Long về việc Khởi công thực hiện Dự án xã hội hóa nạo vét, thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Văn bản số 11314/BGTVT-KCHT ngày 10/9/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc Tổ chức thực hiện Dự án xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Công văn số 2711/BGTVT-KCHT ngày 06/3/2015 của Bộ giao thông vận tải về việc Tổ chức thực hiện Dự án xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Công văn số 3683/BGTVT-KCHT ngày 26/3/2015 của Bộ Giao thông vận tải về việc hoàn thiện dự án và tổ chức thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Công văn số 1711/CHHVN-CTHH ngày 06/5/2015 của Cục Hàng hải Việt Nam về việc thiết lập vị trí đón trả hoa tiêu, kiểm dịch, khu chuyển tải tạm thời phục vụ dự án Xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải Lệ Môn, tỉnh Thanh Hóa; - Công văn số 5861/BGTVT-KCHT ngày 12/5/2015 của Bộ Giao thông vận tải về việc thiết lập vùng đón trả hoa tiêu, cùng kiểm dịch, khu neo đậu tạm thời cho tàu thuyền trọng tải lớn chuyển tải cát nhiễm mặn của dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Công văn số 2076/BGTVT-KCHT ngày 27/05/2015 của Cục Hàng hải Việt Nam về việc thiết lập vùng đón trả hoa tiêu, cùng kiểm dịch, khu neo đậu tạm thời cho tàu thuyền trọng tải lớn chuyển tải cát nhiễm mặn của dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn; - Các văn bản có liên quan khác. 2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập - Hồ sơ đề xuất dự án: “Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước” do Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại Thăng Long làm chủ đầu tư; - Các bản vẽ kỹ thuật có liên quan. 3.1. Thực hiện báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM dự án “Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 3 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước” do Công ty cổ phần đầu tư và Thương mại Thăng Long thực hiện dưới sự tư vấn của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi khí hậu. Báo cáo ĐTM được đơn vị tư vấn thực hiện và tổ chức như sau: - Nghiên cứu các tài liệu, số liệu có liên quan về: Điều kiện tự nhiên, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, dân cư, KT-XH, hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật của khu vực dự kiến xây dựng dự án. - Đo đạc, lấy mẫu và phân tích các thành phần môi trường tự nhiên tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án và khu vực xung quanh (vi khí hậu, trầm tích, nước, không khí...). - Tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng: Xin ý kiến bằng văn bản của UBND, cộng đồng dân cư các xã, phường về nội dung cơ bản của dự án, các tác động đến môi trường cũng như các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của dự án. - Lập báo cáo ĐTM theo chuyên đề và tổng hợp các chuyên đề để lập báo cáo ĐTM chi tiết. - Bảo vệ trước Hội đồng thẩm định. - Chỉnh sửa báo cáo ĐTM theo đóng góp ý kiến của Hội đồng thẩm định trước khi Chủ đầu tư trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt. 3.2. Cơ quan tư vấn - Tên cơ quan tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi khí hậu. - Đại diện: Ông Lê Quốc Dũng – Chức vụ: Tổng Giám Đốc. - Địa chỉ: 15N8B Nguyễn Thị Thập – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. - Điện thoại/Fax: 043 555 3649 / 043 55 3649 3.3. Danh sách thực hiện STT Họ và tên Học hàm, học vị, chức vụ Nội dung phụ trách Xác nhận I. Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 1. Lương Văn Thanh II. Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi Khí hậu Giám đốc Phụ trách chung 1. CN. Quản lý môi trường và Khai thác Tài nguyên thiên nhiên Phụ trách chung, Phân tích tác động và đánh giá tác động, tổng hợp và viết báo cáo 2. ThS. Khoa học Phân tích tác động và Môi trường đánh giá tác động Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 4 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước STT Họ và tên Học hàm, học vị, chức vụ Nội dung phụ trách 3. ThS. Khoa học Phân tích tác động và môi trường đánh giá tác động 4. ThS. Khoa học Phân tích tác động và môi trường đánh giá tác động 5. CN. Khoa khọc Khảo sát, điều tra và môi trường phân tích môi trường 6. ThS. Công nghệ Khảo sát, điều tra và sinh học phân tích môi trường 7. KS. địa chất 8. KS. đo đạc bản Khảo sát, điều tra và đồ phân tích môi trường Xác nhận Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường Ngoài ra, Chủ dự án dự án cũng đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau đây: - UBND xã Hoằng Đại, Quảng Phú, UBND phường Quảng Hưng – Tp. Thanh Hóa; xã Quảng Châu, Quảng Cư – Tx. Sầm Sơn; xã Hoằng Tân, Hoằng Châu, Hoằng Phụ – huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa. - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM. Các phương pháp ĐTM áp dụng trong báo cáo bao gồm: 4.1. Các phương pháp ĐTM Phương pháp thống kê Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu tự nhiên, khí hậu thủy văn, kinh tế xã hội khu cực huyện Hoằng Hóa, Tx. Sầm Sơn và Tp. Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa. Phương pháp liệt kê Bao gồm liệt kê mô tả và liệt kê đơn giản. Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán và đánh giá. Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động như thành phần không khí, thành phần nước và thành phần đất, ... Phương pháp này được áp dụng để liệt kê các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải và đối tượng bị tác động chính tại Chương 3 của báo cáo. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 5 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở ô nhiễm Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổ chức hoặc chương trình có uy tín lớn trong nước và trên thế giới như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), Chương trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory – NPI). Phương pháp này nhằm ước tính tải lượng khí thải và các chất ô nhễm trong nước thải của Dự án Phương pháp so sánh đối chứng Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với cá GHCP ghi trong TCVN, QCVN hoặc của tổ chức quốc tế. Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo rủi ro Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc và hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hóa các thông tin về môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật cạn, môi trường kinh tế - xã hội để kết luận về hiện trạng môi trường. Đồng thời tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, có vai trò quan trọng để dự báo các tác động và sự cố môi trường có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên và xã hội. 4.2. Các phương pháp khác Phương pháp điều tra xã hội học Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế xã hội thông qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân các xã, phường thuộc huyện Hoằng Hóa, Tx. Sầm Sơn và Tp. Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường Mục đích của phương pháp là xác định hiện trạng khu vực thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường. Bao gồm các hoạt động: - Lựa chọn địa điểm điều tra: vị trí tiếp giáp của dự án, nơi tập hợp đông dân cư, thành phần chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dự án, lấy ý kiến của lãnh đạo của địa phương. - Đối tượng điều tra: Điều tra về hiện trạng cấp thoát nước (nguồn cung cấp nước, khu vực thoát nước), hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hạ tầng, giao thông, khu bảo tồn hay di tích lịch sử tại khu vực dự án. Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu Các phương pháp phân tích mẫu không khí, nước mặt, trầm tích được tuân thủ theo TCVN hiện hành. Các phương pháp phân tích được trình bày chi tiết trong các phiếu phân tích được đính kèm trong phần Phụ lục. Phòng phân tích của Trung tâm Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 6 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Quan trắc phân tích Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình đã được cấp chứng chỉ Vilas 568 và Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mã số VIMCERTS 016. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 7 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước. 1.2. CHỦ DỰ ÁN Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long Đại diện là: Ông Lương Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ liên hệ: Khu tái định cư Xuân Lâm, Nguyên Bình, Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0373 797 686 Fax: 0373 797 262 Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: 262031000055, cấp ngày 31/07/2009. ĐƠN VỊ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VÀ THI CÔNG Tên đơn vị: Công ty TNHH TM-DV-XD Phương Thảo Nguyên Đại diện là: Bà Nguyễn Vân Anh Chức vụ: Tổng giám đốc Địa chỉ : 192/5/2 Nguyễn Thái Bình, P. 12, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 6292 3379; 08 6292 3479 Fax: 08 6292 3377 Mã số doanh nghiệp: 03 03 122 455 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Luồng Lệ Môn có chiều dài khoảng 17km, chạy dọc theo sông Mã thuộc địa giới của tỉnh Thanh Hóa, đây là tuyến vận tải quan trọng của tỉnh. Hiện tại, tuyến luồng là đường vận tải thủy cho các cảng Lệ Môn, Quảng Châu, Quảng Nham, cảng xăng dầu Quảng Hưng, cảng quân đội 384, cảng Hới, cảng thủy sản, ... Các cảng trên tiếp nhận được các tàu có trọng tải từ 1.000DWT – 2.000DWT. Tuyến luồng còn là đường vận tải thủy của các xã dọc theo sông Mã: Đông Hải, Hoằng Đại, Quảng Hưng, Quảng Tiến, Quảng Cư và các cơ sở công nghiệp khác. + Phía bờ trái tuyến luồng đi qua địa phận các xã Quảng Cư, Quảng Châu – Thị xã Sầm Sơn; xã Quảng Phú, phường Quảng Hưng – Tp Thanh Hóa. + Phía bờ phải tuyến luồng đi qua địa phận các xã Hoằng Phụ, Hoằng Châu, Hoằng Tân – huyện Hoằng Hóa; xã Hoằng Đại – Tp Thanh Hóa. + Doc hai bên tuyến luồng nạo vét của dự án chủ yếu là đất phục vụ sản xuất nông nghiệp, ít khu dân cư và có một số công trình hiện hữu như là: Cảng Lệ Môn, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 8 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước cảng Hới. Dọc hai bên tuyến luồng không có các đối tượng nhạy cảm như là khu di tích lịch sử, khu bảo tồn,... Cảng Lệ Môn Phao số 0 Hình 1.1-Sơ đồ khu vực thực hiện dự án Bảng 1.1-Tọa độ địa lý giới hạn khu vực dự án Điểm Toạ độ X Y Đầu tuyến (Phao số 0) 2.187.066,63 522.219,82 Cuối tuyến (Cảng Lệ Môn) 2.189.953,62 507.097,77 (Hệ tọa độ VN-2000, kính tuyến trục 105045’, múi chiếu 30.) Tuyến luồng được thiết kế đảm bảo cho tàu có trọng tải đến 1.000DWT hành thủy. Theo kết quả khảo sát độ sâu tuyến luồng cho thấy hiện trạng khai thác của tuyến luồng như sau: - Đoạn luồng từ phao số 0 đến phao số 6: Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 50m, được giới hạn và hướng dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, đô ̣ sâu đạt: -0,2m (âm không mét hai). - Đoạn luồng từ phao số 6 đến cảng Lệ Môn: Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 50m, được giới hạn và hướng dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, độ sâu đạt: -2,2 m (âm hai mét hai). - Đoạn luồng từ phao P0 đến cặp phao P3, P4 độ sâu cạn nhất -0,1m (Hải đồ). - Đoạn luồng từ cặp phao P3, P4 đến phao P5A, P6A độ sâu cạn nhất -1,0 m (Hải đồ). Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 9 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước - Đoạn luồng từ cặp phao P5A, P6A đến cặp phao P5, P6 độ sâu cạn nhất -1,1m (Hải đồ). - Đoạn luồng từ cặp phao P5, P6 đến phao P8 độ sâu cạn nhất -2,7m (Hải đồ). - Đoạn luồng phao P8 đến phao P12 độ sâu cạn nhất -2,0m (Hải đồ). - Đoạn luồng từ phao P16 đến phao P11 độ sâu cạn nhất -2,1m (Hải đồ). - Đoạn luồng từ phao P12 đến cảng Lệ Môn độ sâu cạn nhất -2,3m (Hải đồ). - Đoạn còn lại từ cảng Lệ Môn đến cầu Hàm Rồng: + Đoạn luồng từ T12 đến T13 độ sâu cạn nhất -4,9m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T13 đến T14 độ sâu cạn nhất -4,7m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T14 đến T15 độ sâu cạn nhất -7,0m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T15 đến T16 độ sâu cạn nhất -4,8m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T17 đến T18 độ sâu cạn nhất -3,3m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T19 đến T20 độ sâu cạn nhất -2,8m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T21 đến T22 độ sâu cạn nhất -1,7m (Hải đồ). + Đoạn luồng từ T22 đến T23 độ sâu cạn nhất -3,4m (Hải đồ). Dọc hai bên tuyến luồng nạo vét của dự án là đất phục vụ sản xuất nông nghiệp và đường liên xã ít khu dân cư và có một số công trình hiện hữu như là: Cảng Lệ Môn, cảng Hới. Dọc hai bên tuyến luồng không có các đối tượng nhạy cảm như là khu di tích lịch sử, khu bảo tồn,... Công trình bờ kè trên sông Mã: 1. Bờ kè Thôn Hưng Đông phường Quảng Hưng + Vị Trí: Bên trái luồng tại vị trí phao P11; + Khoảng cách từ kè bờ đến biên luồng 123 m; + Độ sâu hiện trạng luồng -2,3m; độ sâu nạo vét -5,5m. 2. Bờ kè Thôn Phú Ngọc xã Quảng Phú: + Vị trí: Bên trái luồng tại vị trí phao P14 + Khoảng cách từ kè bờ đến biên luồng: 178m + Độ sâu hiện trạng luồng -2,1m; độ sâu nạo vét -5,5m 3. Bờ kè Thôn Thành Thắng xã Quảng Cư: + Vị trí: Bên trái luồng tại vị trí phao P7 + Khoảng cách từ kè bờ đến biên luồng gần nhất: 221m + Hiện trạng độ sâu luồng -2,7m; độ sâu nạo vét -5,5m Vị trí khu vực dự án với khi du lịch Sầm Sơn: Khoảng cách gần nhất: 3,5 km. Sát tuyến luồng thực hiện dự án khu vực thuộc xã Hoằng Tân có một số hộ đánh bắt thủy hải sản theo quy mô hộ gia đình: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 10 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Vị trí đánh bắt hải sản của người dân Tuyến luồng nạo vét Hình 1.2-Sơ đồ vị trí đánh bắt hải sản của một số hộ dân gần dự án 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN. 1.4.1. Mục tiêu của dự án - Đầu tư xây dựng nạo vét duy tu nâng cấp tuyến luồng hàng hải bao gồm toàn bộ luồng, khu neo đậu tránh trú bão, khu neo đậu chuyển tải, nạo vét nâng cấp vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch trong phạm vi được phê duyệt. Đây là các nội dung bắt buộc của tuyến luồng để bảo đảm an toàn cho tàu thuyền hoạt động. - Nâng cao hiện quả cho hoạt động khai thác tuyến luồng, duy trì được an toàn của tuyến giao thông đường thủy. - Cảng vụ, chủ hàng, chủ tàu được chủ động hơn trong vận tải hàng hóa, tạo đà phát triển giao thông đường thủy, kinh tế xã hội của khu vực. - Giảm được nguy cơ mất an toàn trên tuyến, giám mức độ cản trở giao thông tại khu vực đầu luồng, từ đó tạo điểu kiện cho tăng trường vận tải hàng hóa, phục vụ tốt hơn cho các ngành công nghiệp cũng như nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trong khu vực. - Tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đầu tư của các dự án trên tuyến sông khi luồng được khơi thông, nạo vét, từ đó thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Giảm bớt khó khăn cho ngân sách Nhà nước hiện nay do nạo vét được kết hợp tận thu cát, lấy thu bù chi phù hợp với chủ trương của Bộ Giao thông Vận tải đề ra. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 11 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước 1.4.2. Khối lượng và quy mô dự án 1.4.2.1. Quy mô dự án Nạo vét tuyến luồng hàng hải Lệ Môn dài 18 km bao gồm, luồng hàng hải, vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch, khu neo đậu chuyển tải, khu neo đậu tránh trú bão, khu neo đậu tập kết thiết bị với tổng khối lượng nạo vét 85.558.239 m 3 trong thời gian 05 (năm) năm. Quy mô các hạng mục công trình của Dự án như sau: - Nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn đảm bảo cho tàu 3.000 DWT hành thủy hai chiều, khu neo đậu chuyển tải phục vụ xuất khẩu cát, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch và luồng công vụ đảm bảo cho tàu 100.000 DWT hành thủy. Khối lượng nạo vét 79.187.254 m3. + Nạo vét, duy tu, nâng cấp vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch để tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa là 100.000 DWT. + Nạo vét khu neo đậu chuyển tải đảm bảo tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa là 100.000 DWT. + Nạo vét luồng tàu dài 18 km phục vụ khu chuyển tải, đón trả hoa tiêu đảm bảo cho tàu 100.000 DWT hành thủy một chiều. - Nạo vét, xây dựng khu neo đậu tránh trú bão có 05 điểm neo đậu để tiếp nhận tàu có trọng tải tối đa 1.000 DWT. Khối lượng nào vét 5.283.892m3. - Nạo vét khu tập kết thiết bị có cao độ đáy thiết kế là -3,80m (hệ Hải đồ), chiều rộng khu neo thiết kế là 400 m và chiều dài khu neo thiết kế là 1.000 m. Khối lượng nạo vét 1.087.093 m3. Các khu neo đậu chuyển tải, khu neo đậu tập kết thiết bị thường trực chỉ phục vụ cho việc thi công nạo vét và xuất khẩu sản phẩm nạo vét của dự án, sau khi dự án kết thúc thì các khu này sẽ chấm dứt hoạt động. Luồng tàu và khu tránh trú bão a. Thông số kỹ thuật: <> Luồng tàu: - Thông số tàu thiết kế : 3.000 DWT (LxBxT= 92x14,2x5,7 m) - Cao độ đáy luồng thiết kế : -5,50m (Hệ Hải đồ) - Chiều rộng luồng thiết kế : 130 m - Mái dốc luồng tàu : m = 10 <> Khu neo đậu tránh trú bão: Khu neo đậu tránh trú bão: Có 5 điểm neo đậu cho tàu trọng tải đến 1.000DWT, đường kính điểm neo 260m, cao độ đáy -4,1m (HĐ). b. Tọa độ khống chế phạm vi: <> Luồng tàu: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 12 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Bảng 1.2-Bảng tọa độ khống chế luồng tàu STT Tên điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 BP9 BP10 BP11 BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 BT9 BT10 BT11 BT12 Hệ toạ độ VN-2000; KTT 105045'; múi chiếu 030 X(m) Y(m) 2.188.505,57 522.601,40 2.188.505,57 519.495,97 2.188.349,41 518.567,77 2.187.218,46 514.747,40 2.186.866,44 512.006,62 2.187.044,41 510.886,01 2.187.742,54 509.991,45 2.188.257,28 509.579,68 2.189.518,04 507.222,38 2.189.890,40 506.985,98 2.190.238,84 506.985,98 2.188.375,57 522.601,40 2.188.375,57 519.506,83 2.188.222,52 518.597,11 2.187.090,85 514.774,30 2.186.737,47 512.022,95 2.186.924,17 510.836,53 2.187.662,35 509.889,14 2.188.093,17 509.544,49 2.188.192,48 509.425,20 2.189.419,52 507.130,94 2.189.852,62 506.855,98 2.190.238,84 506.855,98 Ghi chú Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên phải luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Biên trái luồng Điểm cuối tuyến Cảng Lệ Môn Điểm đầu tuyến Hình 1.3-Vị trí truyến luồng của dự án Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 13 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước <> Khu neo đậu tránh trú bão: Bảng 1.3-Bảng tọa độ khống chế khu neo đậu tánh trú bão STT Tên điểm 1 2 N1 N2 3 4 N3 N4 Hệ toạ độ VN-2000; KTT 105045'; múi chiếu 030 X(m) Y(m) 2.187.738,28 516.435,59 2.187.242,24 514.757,25 2.187.534,08 2.187.945,11 514.827,36 516.218,08 Ghi chú Biên khu neo đậu Biên khu neo đậu Biên khu neo đậu Biên khu neo đậu Hình 1.4-Vị trí khu neo đậu tránh trú bão c. Khối lượng nạo vét Khối lượng nạo vét luồng tàu và khu neo đậu tránh trú bão là: 5.283.892m3, trong đó khối lượng của từng giai đoạn cụ thể như sau: - Giai đoạn 1 nạo vét từ mặt cắt số 111 đến mặt cắt số 170, khối lượng nạo vét là 1.760.201 m3, bao gồm: + Khối lượng nạo vét hình học : 1.413.295 m3 + Khối lượng nạo vét sai số : 346.906 m3 - Giai đoạn 2 nạo vét từ mặt cắt số 1 đến mặt cắt số 111, khối lượng nạo vét là 3.523.691 m3: + Khối lượng nạo vét hình học : 2.732.911 m3 + Khối lượng nạo vét sai số : 790.780 m3 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 14 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét thông luồng, duy tu và nâng cấp tuyến luồng hàng hải Lệ Môn theo hình thức tận thu cát nhiễm mặn để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu, lấy thu bù chi, không sử dụng ngân sách nhà nước Khu neo đậu chuyển tải phục vụ xuất khẩu cát, Nâng cấp vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch và luồng công vụ a. Thông số kỹ thuật: Để phục vụ công tác xuất khầu cát đơn vị tư vấn thiết kế vị trí cho tàu 100.000 DWT neo đậu làm chuyển tải và luồng công vụ để tàu 100.000 DWT ra /vào vị trí chuyển tải. Với các thông số kỹ thuật như sau: - Khu neo đậu chuyển tải: + Thông số tàu neo đậu : 100.000 DWT (LxBxT= 259x38,7x15,8 m) + Đường kính điểm neo : D= 950m. + Số điểm neo : 1 điểm + Cao độ đáy vùng neo : -20,0 m (HĐ) + Phương thức neo đậu: Tàu tự thả neo - Vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch được nâng cấp từ vùng đón trả hoa tiêu và kiểm dịch công bố theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGTVT: + Thông số tàu neo đậu : 100.000 DWT (LxBxT= 259x38,7x15,8 m) + Đường kính vùng nâng cấp : D= 2000m. + Cao độ đáy vùng nâng cấp : + Phương thức neo đậu: -20,0 m (HĐ) Tàu tự thả neo - Luồng tàu phục vụ khu chuyển tải, đón trả hoa tiêu: + Tàu lớn nhất hành thủy: 100.000DWT + Chế độ hành thủy Luồng 1 chiều + Chiều dài tuyến : 18km + Bề rộng tuyến luồng: 200 m. + Cao độ đáy luồng: -20,0m (HĐ) - Trong thời gian chưa hoàn thành việc nâng cấp vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch, sẽ thiết lập vùng đón trả hoa tiêu và vùng kiểm dịch tạm thời tại vùng nước sâu với các thông số như sau: + Đường kính vùng neo tạm thời: 3000m + Cao độ tự nhiên vùng neo tạm thời tại vị trí cao nhất là -14,5m (HĐ) + Tàu lớn nhất neo đậu: 60.000DWT (LxBxT= 226x33x13,0 m) b. Tọa độ khống chế phạm vi: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng