Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đtm nạo vét sông đồng tranh_chm...

Tài liệu Đtm nạo vét sông đồng tranh_chm

.DOC
99
188
116

Mô tả:

Đtm nạo vét sông đồng tranh_chm
Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................iii MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1 1.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................1 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM..............2 2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn để đánh giá tác động môi trường.................................................................................................................. 2 2.1.1 Căn cứ pháp luật:..................................................................................................2 2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng....................................4 2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án................................................................4 2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập............................................................5 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM..................................................................................5 3.1. Thực hiện báo cáo ĐTM.........................................................................................5 3.2. Cơ quan tư vấn........................................................................................................6 3.3. Danh sách thực hiện................................................................................................6 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM..............................7 4.1. Các phương pháp ĐTM...........................................................................................7 4.2. Các phương pháp khác............................................................................................7 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN....................................................................9 1.1. TÊN DỰ ÁN...........................................................................................................9 1.2. CHỦ DỰ ÁN..........................................................................................................9 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN................................................................................9 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN..................................................................10 1.4.1. Mục tiêu của dự án.............................................................................................10 1.4.2. Quy mô, phương án nạo vét của dự án...............................................................10 1.4.4. Công tác vận chuyển vật liệu nạo vét sau nạo vét..............................................16 1.4.5 Danh mục thiết bị, máy móc...............................................................................17 1.4.6.Nguyên, nhiên liệu phục vụ dự án.......................................................................17 1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án.....................................................................................18 1.4.8. Vốn đầu tư.......................................................................................................... 18 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................................18 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...............................................................................19 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN............................................................19 2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất...........................................................................19 2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn.......................................................................19 Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh i Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN 2.1.3 Hiện trạng khu vực nạo vét.................................................................................22 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.........................................................................27 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGCỦA DỰ ÁN.....35 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG......................................................................................35 3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án..............................................35 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công nạo vét...........................................36 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ. .63 CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN..............................65 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA...............................................................................................................65 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án..........................................................................65 4.1.2. Trong giai đoạn thi công nạo vét và vận chuyển vật liệu sau khi nạo vét...........66 4.1.3. Các biện pháp thực hiện sau khi kết thúc nạo vét...............................................72 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ......72 4.2.1. Sự cố tràn dầu....................................................................................................72 4.2.2 Phòng chống sự cố cháy nổ.................................................................................73 4.2.3Phòng chống sự cố tai nạn giao thông..................................................................74 4.2.4 Phòng chống sự cố tai nạn lao động....................................................................74 4.2.5. Phòng chống sự cố rạn nứt, sạt lở dòng sông.....................................................75 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........77 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...................................................77 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..................................................81 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường.....................................................................81 5.2.2. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường.........................83 CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...................................................85 6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng.................................85 6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng.................................................................................85 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..................................................................87 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO.................................................................91 Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh ii Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BQL : Ban Quản lý BGTVT : Bộ giao thông vận tải BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán bộ công nhân viên CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNĐ : Đường thủy nội địa MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NM : Nước mặt NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước NTSH : Nước thải sinh hoạt KK : Không khí GHCP : Giới hạn cho phép GTVT : Giao thông vận tải KT-XH : Kinh tế - Xã hội QL : Quản lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế thế giới Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh iii Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1-Tọa độ các điểm khống chế tim, biên luồng Bảng1.2-Tínhtoáncaođộđáyluồng Bảng1.3-Chuẩntắcluồngthiếtkếthuộcdựánxãhộihóa. Bảng 1.4-Tọa độ điểm khống chế khu vực nạo vét Bảng 1.5-Tổng hợp khối lượng nạo vét cho các khu vực Bảng 1.6-Danh mục phương tiện,thiết bị phục vụ cho hoạt động nạo vét tại dự án Bảng 1.7-Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dự kiến của dự án Bảng 1.8-Tổng vốn đầu tư của dự án Bảng 1.9-Cơ cấu thành phần lao động tại dự án Bảng 2.1-Mực nước ứng với các tần suất tại trạm Thuỷ văn Vũng Tàu Bảng 2.2-Vị trí đo đạc và khảo sát môi trường nước mặt Bảng 2.3-Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án. Bảng 2.4-Vị trí lấy mẫu bùn đáy Bảng 2.5-Kết quả phân tích chất lượng trầm tích Bảng 3.1-Phân tích phương án có và không thực hiện dự án Bảng 3.2-Các nguồn có liên quan đến chất thải Bảng 3.3-Các nguồn tác động đến môi trường không liên quan đến chất thải Bảng 3.4-Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn thi công nạo vét Bảng 3.5-Thành phần và tính chất dầu DO Bảng 3.6-Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO Bảng 3.7-Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình đốt dầu DO Bảng 3.8-Nồng độ các chất ô nhiễm ở độ cao tính toán z = 1,5 m Bảng 3.9-Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động vận chuyển bùn cát Bảng 3.10-Nồng độ của khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển vật liệu nạo vét Bảng 3.11-Hê ̣ số và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Bảng 3.12-Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Bảng 3.13-Dự tính lượng CTR phát sinh Bảng 3.14-Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự Bảng 3.15-Mức ồn từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công đường thủy Bảng 3.16-Tổng hợp đánh giá các tác động môi trường Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh iv Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN Bảng 3.17-Tổng hợp tác động của quá trình nạo vét đối với các nhân tố tài nguyên môi trường Bảng 5.1-Chương trình quản lý môi trường tại Dự án. Bảng 5.2-Toạ độ các điểm lấy mẫu giám sát môi trường nước mặt Bảng 5.3-Toạ độ các điểm lấy mẫu bùn đáy Bảng 5.4-Kinh phí cho việc giám sát chất lượng nước mặt. Bảng 5.5-Kinh phí dành cho giám sát chất lượng trầm tích Bảng 5.6-Kinh phí giám sát môi trường. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1-Sơ đồ khu vực thực hiện dự án Hình 1.2-Sơ đồ khu vực nao vét của dự án Hình 1.3-Sơ đồ công nghệ thi công của tàu đào gầu dây Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh v Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Thực hiện Quyết định số 2990/QĐ-BGTVT về việc chuyển tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến đường thủy từ ngã ba Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia thành tuyến luồng hàng hải và giao Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức quản lý, sử dụng; Cục Hàng hải Việt Nam đã chỉ đạo và Tổng Công ty Bảo đảm An toàn Hàng hải miền Nam đã lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật Thiết lập tuyến luồng và hệ thống báo hiệu hàng hải tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng từ ngã ba tắt Ông Cu - tắt Bài đến ngã ba sông Gò Gia. Theo kết quả khảo sát địa hình, để đảm bảo điều kiện an toàn cho tàu hành thủy trên đoạn luồng trên cần tiến hành nạo vét đảm bảo chuẩn tắc luồng theo yêu cầu khai thác. Do nhu cầu đầu tư xây dựng luồng tàu biển cũng như nạo vét duy tu các tuyến luồng hảng hải, khu neo đậu có chi phí rất lớn, trong khi đó kinh phí ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư xây dựng, nạo vét luồng Hàng hải còn hạn chế chỉ đáp ứng được khoảng 30÷40% nhu cầu, mà thiếu kinh phí thì các luồng tàu không được nạo vét triệt để, không thể duy trì độ sâu tối thiểu cho tàu hành hải. Khả năng khai thác luồng tàu giảm nhiều. Thậm chí có lúc tàu có trọng tải lớn phải giảm tải, chờ thủy triều lên cao mới có thể hành thủy làm tăng chi phí vận tải. Do đó việc xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác nạo vét luồng được coi là giải pháp cấp bách để đảm bảo cho tàu hành hải an toàn, hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước. Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh được thành lập và hoạt động kinh doanh các ngành nghề chính như: khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, buôn bán vật liệu xây dựng; xây dựng các công trình. Hiện nay, tại khu vực TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đang có nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các KCN cần nhu cầu vật liệu để san lấp mặt bằng rất lớn, do đó cần kết hợp tận thu sản phẩm từ công tác nạo vét tại khu vực này để phục vụ san lấp mặt bằng. Với ngành nghề hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh phù hợp với việc thực hiện dự án xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách Nhà nước. Công ty CP Đầu tư Hải Hưng Thịnh cũng đã được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận nhà đầu tư đăng ký nghiên cứu, đề xuất thực hiện xã hội hóa tạiVăn bản số 16150/BGTVT-KCHT ngày 18/12/2014. Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 vàcó hiệu lực kể ngày 01/01/2015, Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnhđã phối hợp với Công ty cổ phẩn tư vấn đầu tư Tài Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 1 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN nguyên Môi trường và Biến đổi khí hậu lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án: “Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước” trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định phê chuẩn. Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học để đánh giá và dự báo các tác động tích cực, tiêu cực, các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài từ các hoạt động của Dự án đối với môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng, từ đó xây dựng và đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực, rủi ro môi trường góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Dự án nạo vétnạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Giathuộc địa phận huyện Cần Giờ – Tp Hồ Chí Minh; huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nailà dự án nạo vét mới kết hợp tận thu vật liệu sau nạo vét để làm vật liệu san lấp, không phải là dự án khai thác khoáng sản. Do dự án được thực hiện trên địa bàn 02 tỉnh thuộc vào mục 11 phụ lục 3 Nghị định số 18/2015/NĐ-CPnên thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo ĐTM thể hiện nhận thức và trách nhiệm của chủ dự án về các vấn đề môi trường liên quan đến dự án và chủ động nguồn lực thực hiện trách nhiệm của mình. Báo cáo cũng là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ dự án trong suốt quá trình hoạt động dự án. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn để đánh giá tác động môi trường 2.1.1 Căn cứ pháp luật: - Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 của Quốc hội ngày 22/11/2013; - Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 15/06/2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa số 48/2014/QH13 của Quốc hội ngày 17/6/2014; - Luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014; Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 2 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành chính thức kể từ ngày 01/01/2015; - Nghị định số 71/2006/NĐ – CP ngày 25/7/2006 về việc quản lý Cảng biển và luồng tàu hàng hải; - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP của ngày 21 tháng 3 năm 2012 về quản lý cảng biển là luồng hàng hải. - Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng. - Nghị định số 201/2013/NĐ – CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. - Nghị định 179/2013/NĐ – CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. - Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/05/2013 của Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 của Chính phủ. - Thông tư số 25/2013/TT-BGTVT ngày 29/08/2013 của Bộ Giao thông Vận tải về việc quy định trình tự, thủ tục thực hiện nạo vét luồng hàng hải, khu nước, vùng nước trong vùng nước cảng biển kết hợp tận thu sản phẩm, không sử dụng ngân sách nhà nước và quản lý nhà nước về hàng hải đối với hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản trong vùng nước cảng biển và luồng hàng hải. - Thông tư số 37/2013/TT-BGTVT ngày 24/10/2013 Thông tư quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm; - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; - Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/03/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thi hành chính sách, pháp luật về khoáng sản. Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 3 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN - Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 6/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến 2020; - Quyết định số 970/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT ngày 15/4/2009 về Công bố đường thủy nội địa quốc gia; - Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; - Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; - Quyết địnhsố 3327/QĐ-BGTVTngày29/08/2014 của Bộ Giao thôngvậntảiphêduyệtQuy hoạchchitiếtnhóm cảngbiểnĐôngNam Bộ (nhóm5) giaiđoạnđếnnăm2020,định hướng đếnnăm2030; Quyếtđịnhsố948/QĐ-BGTVTngày31tháng3năm2014củaBộ Giaothôngvậntải“V/vcôngbốDanhmụccácdựánkhuyếnkhíchthực hiệnnạovét kếtcấuhạ tầnghànghảikếthợptậnthusảnphẩm”. 2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ngưỡng chất thải nguy hại; QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ; QCVN 14:2008 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; QCVN 19:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh; QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích; QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; Tiêu chuẩn FAO-ISO 9000 – Tiêu chuẩn về trầm tích của Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc. Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 4 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN 2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án - Các bản vẽ kỹ thuật có liên quan. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 3.1. Thực hiện báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM được đơn vị tư vấn thực hiện và tổ chức như sau: - Nghiên cứu các tài liệu, số liệu có liên quan về: Điều kiện tự nhiên, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, dân cư, KT-XH, hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật của khu vực dự kiến xây dựng dự án. - Đo đạc, lấy mẫu và phân tích các thành phần môi trường tự nhiên tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án và khu vực xung quanh (vi khí hậu, trầm tích, nước, không khí...). - Tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng: Xin ý kiến bằng văn bản của UBND, cộng đồng dân cư các xãvề nội dung cơ bản của dự án, các tác động đến môi trường cũng như các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của dự án. - Lập báo cáo ĐTM theo chuyên đề và tổng hợp các chuyên đề để lập báo cáo ĐTM chi tiết. - Bảo vệ trước Hội đồng thẩm định. - Chỉnh sửa báo cáo ĐTM theo đóng góp ý kiến của Hội đồng thẩm định trước khi Chủ đầu tư trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt. 3.2. Cơ quan tư vấn - Tên cơ quan tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi khí hậu. - Đại diện: Ông Lê Quốc Dũng – Chức vụ: Tổng Giám Đốc. - Địa chỉ: 15N8B Nguyễn Thị Thập – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. - Điện thoại/Fax: 043 555 3649 / 043 55 3649 3.3. Danh sách thực hiện ST T Họ và tên Học hàm, học vị, chức vụ Nội dung phụ trách Xác nhận I. Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 1. Trần Hoàng Hải II. Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Tài nguyên Môi trường và Biến đổi Khí hậu Giám đốc Phụ trách chung. 1. CN. Quản lý môi trường và Khai thác Tài nguyên thiên nhiên 2. ThS. Khoa học Phân tích tác động Môi trường và đánh giá tác động Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh Phụ trách chung, Phân tích tác động và đánh giá tác động, tổng hợp và viết báo cáo 5 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN ST T Họ và tên Học hàm, học vị, chức vụ Nội dung phụ trách 3. ThS. Khoa học Phân tích tác động môi trường và đánh giá tác động 4. ThS. Khoa học Phân tích tác động môi trường và đánh giá tác động 5. CN. Khoa khọc Khảo sát, điều tra và môi trường phân tích môi trường 6. ThS. Công Khảo sát, điều tra và nghệ sinh học phân tích môi trường 7. KS. địa chất 8. KS. đo đạc bản Khảo sát, điều tra và đồ phân tích môi trường Xác nhận Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường Ngoài ra, Chủ dự án dự án cũng đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau đây: - UBND, UBMTTQ xã Phước An, Vĩnh Thanh – huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai; xã Tam Thôn Hiệp, Thạch An – huyện Cần Giờ– Tp Hồ Chí Minh. - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai; Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh. 4.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM. Các phương pháp ĐTM áp dụng trong báo cáo bao gồm: Các phương pháp ĐTM áp dụng trong báo cáo bao gồm: 4.1. Các phương pháp ĐTM Phương pháp thống kê Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu tự nhiên, khí hậu thủy văn, kinh tế xã hội khu vực tỉnh Đồng Nai và Tp. Hồ Chí Minh. Phương pháp liệt kê Bao gồm liệt kê mô tả và liệt kê đơn giản. Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán và đánh giá. Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động như thành phần không khí, thành phần nước và thành phần đất, ... Phương pháp này được áp dụng để liệt kê các nguồn gây tác động có liên quan Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 6 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN đến chất thải và đối tượng bị tác động chính tại Chương 3 của báo cáo. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở ô nhiễm Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổ chức hoặc chương trình có uy tín lớn trong nước và trên thế giới như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), Chương trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory – NPI). Phương pháp này nhằm ước tính tải lượng khí thải và các chất ô nhễm trong nước thải của Dự án Phương pháp so sánh đối chứng Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với cá GHCP ghi trong TCVN, QCVN hoặc của tổ chức quốc tế. Phương pháp mạng lưới Phương pháp này nhằm chỉ rõ các tác động trực tiếp và các tác động gián tiếp, các tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố kinh tế, xã hội trong quá trình thi công dự án. Phương pháp mô hình hóa Mô hình hóa được xem là cách thức tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường. Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất để dự báo khả năng lan truyền chất thải phát sinh từ dự án đến môi trườngxung quanh nói chung và ảnh hưởng của sức khỏe của người dân nói riêng. Từ đó sẽ đề xuất biện pháp kiểm soát các ô nhiễm hiệu quả hơn. Phương pháp chuyên gia Báo cáo ĐTM sau khi được dự thảo sẽ được gửi đi xin ý kiến các nhà khoa học, quản lý địa phương trước khi làm thủ tục xin thẩm định, phê duyệt của cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) về BVMT. Các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học sẽ được nhóm soạn thảo nghiêm túc tiếp thu, bổ sung và chỉnh sửa vào báo cáo ĐTM nhằm hoàn thiện báo cáo, vừa mang tính khoa học và tính thực tiễn cao. Phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo rủi ro Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc và hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hóa các thông tin về môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật cạn, môi trường kinh tế - xã hội để kết luận về hiện trạng môi trường. Đồng thời tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, có vai trò quan trọng để dự báo các tác động và sự cố môi trường có thể có của dự án đến môi trường tự nhiên và xã hội. 4.2. Các phương pháp khác Phương pháp điều tra xã hội học Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 7 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế xã hội thông qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân các xã thuộc huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh và huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường Mục đích của phương pháp là xác định hiện trạng khu vực thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường. Bao gồm các hoạt động: - Lựa chọn địa điểm điều tra: vị trí tiếp giáp của dự án, nơi tập hợp đông dân cư, thành phần chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dự án, lấy ý kiến của lãnh đạo của địa phương. - Đối tượng điều tra: Điều tra về hiện trạng cấp thoát nước (nguồn cung cấp nước, khu vực thoát nước), hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hạ tầng, giao thông, khu bảo tồn hay di tích lịch sử tại khu vực dự án. Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu Chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu gồm có: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, thiết bị và dụng cụ thu mẫu, kế hoạch bảo quản và phân tích mẫu. Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu được áp dụng cho từng thành phần môi trường (nước, trầm tích) được trình bày rõ trong Phụ lục của báo cáo. Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 8 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng ngân sách nhà nước. 1.2. CHỦ DỰ ÁN Tên chủ dự án: Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh Đại diện là: Ông Trần Hoàng Hải Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ liên hệ: số 35 Đường số 3, Cư xá Đô Thành, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 62 715715 Fax: 08 62631717 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Tuyến luồng nghiên cứu nằm trên ranh giới giữa huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh và huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Xét tổng thể, tuyến luồng có hướng Tây Bắc - Đông Nam, đi từ ngã ba sông Đồng Tranh và sông Lòng Tàu đến ngã ba Tắc Ông Cu - Tắc Bài và sông Gò Gia. Chiều dài tổng thể tuyến luồng thuộc dự án Xã hội hóa nạo vét là khoảng 24,6km. Ngã ba S. Lòng Tàu – S Đồồng Tranh Ngã ba Tắắc Cua Ngã ba S. Gò Gia – Tắắt Ông Cu – Tắắt Bài Hình 1.1-Sơ đồ tuyến luồng dự án + Phía bờ trái tuyến luồng đi qua địa phận các xã Tam Thôn Hiệp, Thạch An – huyện Cần Giờ – Tp Hồ Chí Minh. Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 9 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN + Phía bờ phải tuyến luồng đi qua địa phận các xã Phước An, Vĩnh Thanh – huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai. Hai bên tuyến luồng nạo vét của dự án là rừng cây ngập mặn và không có khu dân cư hay các công trình cầu, bến cảng. Luồng nạo vét có tổng chiều dài 24,976 km được chia thành 03 đoạn như sau: +Sông Đồng Tranh từ ngã ba sông Lòng Tàu đến ngã ba Tắc Cua có chiều dài 15,238 km; + Sông Đồng Tranh từ ngã ba Tắc Cua đến ngã ba Tắt Ông Cu có chiều dài 1,929 km; + TắcÔngCu-TắcBài có chiều dài 7,800 km. Tọa độ các điểm khống chế tuyến luồng được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.1-Tọa độ điểm khống chế tuyến luồng Vị trí STT Tọađộ X(m) Y(m) 1 Điểm đầu: Ngã ba S. Đồng Tranh – S. Lòng Tàu 1175292.940 618956.396 2 Điểm cuối: Ngã ba S. Gò Gia – Tắt Ông Cu - Tắt Bài 1167504.728 634815.039 (Hệ tọa độ VN-2000, kính tuyến trục 105045’, múi chiếu 30.) 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN. 1.4.1. Mục tiêu của dự án - Thiết lập tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng từ ngã ba Tắt Ông Cu Tắt Bài đến ngã ba sông Gò Gia căn cứ trên điều kiện địa hình tự nhiên để đưa ra chuẩn tắc luồng phù hợp đáp ứng cho cỡ tàu từ 3,000 DWT đến 5,000 DWT hành hải an toàn. - Tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đầu tư của các dự án trên tuyến sông khi luồng được khơi thông, nạo vét, từ đó thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Giảm bớt khó khăn cho ngân sách Nhà nước hiện nay do nạo vét được kết hợp tận thu cát, lấy thu bù chi phù hợp với chủ trương của Bộ Giao thông Vận tải đề ra. 1.4.2. Quy mô, phương án nạo vét của dự án 1.4.2.1. Quy mô dự án DựánXãhộihóanạovétlàđoạnluồngsông ĐồngTranh vàđoạnluồng TắcÔngCuTắcBài.TheoQuyết địnhđãđượcphêduyệt Tuyếnsông ĐồngTranhtừngãba TắtCuađếnngãba TắtÔngCuvà tuyếntắtÔngCuTắtBàiđượcthiếtkếchotàu2,000DWThànhhải2chiều,tuynhiênđểđồngbộcho toàntuyến,dựánxãhộihóanạovétđềxuấtnạovétđểtuyếnnàycóthểhànhhảitàu Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 10 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN 5.000DWT1chiều.Caođộđáytuyếnluồngtrongphạmvinghiêncứunạovétcủadự xãhộihóađượcxácđịnhnhưsau: án Bảng1.2-Tínhtoáncaođộđáyluồng TT Cácthôngsố Kýhiệu Tàu5.000DWT 1 Thôngsốtàutínhtoán - Chiềudàitàu(m) L 96.0 - Chiềurộngtàu(m) B 16.0 - Mớnnướcđầytải(m) T 6.1 2 Độ dựphòngchạytàutínhtoán - Dựphòngdotàunghiênglệch(m) Z0 0.175 - Dựphòngchạytàutốithiểu(m) Z1 0.24 - Dựphòngdosóng(m) Z2 0.00 - Dựphòngtốcđộ(m) Z3 0.43 - Dựphòngsabồi(m) Z4 0.40 3 Độ sâuchạytàu H=T+Z0 +Z1 +Z2 +Z3+Z4 H 4 Mựcnướcchạytàu 5 Caođộđáyluồngtínhtoán 7.35 MNTTK +0.0 -7.35 Lựachọncaođộđáyluồngđểthiếtkếnạovétlà-7.4m(Hải tắctuyếnluồngthiếtkế thuộcdựánxã hộihóanạovétnhưsau: đồ). Tổnghợpchuẩn Bảng1.3-Chuẩntắcluồngthiếtkếthuộcdựánxãhộihóa. TT Tên đoạnluồng Bề rộng đáyluồng B(m) Caođộ Chiềudài luồng đáyluồng L(km) (m) SôngĐồngTranhtừ ngã basông LòngTàuđếnngãbaTắcCua 130 -7.4 15,238 2 SôngĐồngTranhtừ ngã baTắc CuađếnngãbaTắt ÔngCu 105 -7.4 1,929 3 TắcÔngCu-TắcBài 105 -7.4 7,800 1 TỔNGCỘNG 24,967 1.4.2.2. Thông số kỹ thuật, phạm vi và khối lượng nạo vét Cao độ nạo vét, mái ta luy nạo vét Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 11 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN -Caođộđáynạovét:-7.4m(hệHảiđồ). -Máitaluynạovét:Căncứvàotàiliệuđịachấttạikhuvựcnạovét,lựachọnmái máidốcnạovétlà m=5(máidốc1:5). Phạm vi nạo vét Trêntoànbộtuyếnluồngđượcchialàm04khuvựcnạovétnhưsau: + Khuvực1:Dàikhoảng4.2km,từlýtrìnhKm6+800đếnKm11+000. + Khuvực2:Dàikhoảng4.0km,từlýtrìnhKm11+800đếnKm15+800. + Khuvực3:Dàikhoảng6.8km,từlýtrìnhKm17+400đếnKm24+200. + Khuvực4:Dàikhoảng5.89km,từlý trìnhKm24+800đếnKm30+690. M7 M6 M8 M5 M4 M3 M2 M1 Hình 1.2-Sơ đồ khu vực nao vét của dự án Bảng 1.4-Tọa độ điểm khống chế khu vực nạo vét Tọa độ Vị trí Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4 M1 X 1167510.299 Y 634825.051 M2 1169803.076 632084.513 M3 1170393.377 631525.241 M4 1172296.008 629729.384 M5 1173314.302 628332.863 M6 1177610.531 623871.792 M7 1177670.561 622973.068 Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 12 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN M8 1175280.246 618929.083 (Hệ tọa độ VN-2000, kính tuyến trục 105045’, múi chiếu 30). Khối lượng nạo vét Trêncơsởbìnhđồcaođộ,phạm vinạovét,caođộnạovét,máidốcnạovétvà pháptínhtoánkhốilượngnạovétnêutrên,kếtquảtínhtoánkhốilượng chocáckhuvựcthuộctuyếnluồngđượctổnghợptạibảngsau: phương nạovét Bảng 1.5-Tổng hợp khối lượng nạo vét cho các khu vực TT I 1 2 II 1 2 III 1 2 IV 1 2 1 2 Hạngmục KHUVỰC1(-7.4m) Khốilượngnạovétcáttậnthu Khốilượngnạovétbùn KHUVỰC2(-7.4m) Khốilượngnạovétcáttậnthu Khốilượngnạovétbùn KHUVỰC3(-7.4m) Khốilượngnạovétcáttậnthu Khốilượngnạovétbùn KHUVỰC4(-7.4m) Khốilượngnạovétcáttậnthu Khốilượngnạovétbùn CỘNG Trongđó: Khốilượngnạovétcát Khốilượngnạovétbùn Khốilượng hìnhhọc(m3) Khốilượng saisố(m3) Tổngkhối lượng(m3) 138.130 138.130 733.206 338.994 394.212 50.140 28.343 21.797 251.044 251.044 1.172.520 38.340 38.340 92.431 57.885 34.546 23.023 8.615 14.408 70.738 70.738 224.532 176.470 176.470 825.637 396.879 428.758 73.163 36.958 36.205 321.782 321.782 1.397.052 367.337 805.183 66.500 158.032 433.837 963.215 Như vậy, tổng khối lượng nạo vét của dự án là: V=1.397.052 m3. 1.4.2.3. Phương án thi công nạo vét a. Trình tự chung Bước 1: Thực hiện các công tác chuẩn bị. Bước 2: Tiến hành định vị vị trí các điểm biên khống chế khu vực luồng tàu. Bước 3: Nạo vét luồng tàu theo các đoạn cạn đã xác định bằng xáng cạp. Vật liệu nạo vét được các đơn vị thu mua vận chuyển đi. Bước 4: Khảo sát, đo đạc sau nạo vét. Bước 5: Nghiệm thu nạo vét. b. Biệnphápthicôngnạovét: Dotoànbộsảnphẩm nạovét đượcChủ đầutư tậnthuphụcvụ nhucầutrong nước.Đồngthờivớiđiềukiệnthựctếlàtuyếnluồngnạo vétcómậtđộtàu thuyềnhànhhảitrênluồngkhálớn, nênbiệnphápthicôngbằng xángcạpdungtích Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 13 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN gầukhoảng3,6m3,ngoạm lênxàlanchứavàđượctậnthuphục vụnhucầusanlấpchonộiđịa. Tuyến nạo vét vuông góc với chiều dài của khu vực nạo vét.  Công nghệ vận hành - Đưa tàu đào gầu dây vào vị trí mặt cắt khởi điểm, thả neo định vị tàu đào. - Sau khi đưa tàu vào khu vực thi công, tiến hành thả các neo thi công. Tàu được định vị và thi công được nhờ hệ thống gồm 6 neo thi công (2 neo tống cáng mũi, lái, 2 neo ngang mũi và 2 neo ngang lái tầu). Khi thi công tàu dịch chuyển trên mặt bằng thi công sẽ hoàn toàn bằng hệ thống các tời và cáp liên kết với các neo. - Việc điều khiển tàu đào gầu dây sang trái hay phải nhờ hệ thống cần trục và tiến lên nhờ vào hệ thống hai neo mũi và lái. Kỹ thuật viên cuốc căn cứ vào các hàng tiêu chập, phao dấu để điều khiển hệ thống cần trục thi công trình tự từng dải ngang từ hàng chập bên này đến hàng chập bên kia đảm bảo đủ chiều rộng dải cuốc. Thực hiện thi công theo phương pháp trên cho đến khi hoàn thành hết 1 dải, chuyển tàu thi công dải tiếp theo. - Đặt tàu đào dọc theo dải thi công, gầu dây được hệ thống cần và dây cáp hạ đến độ sâu của lớp bốc xúc và tiến hành thi công nạo vét. Mỗi dải thi công rộng khoảng 25m, mỗi lớp đất cuốc dầy 1m đến 3m, các tàu thi công từ trái qua phải theo hướng thi công và ngược lại. - Với cao độ thước nước, hạ độ sâu cần gầu của tầu đào để đạt độ sâu thiết kế theo quy định kể cả độ sâu dự phòng cho việc sai số thi công và hiện tượng bồi lấp lại có thể xảy ra trong quá trình thi công. - Sà lan chứa cát được cập áp mạn tầu đào gầu dây (cặp áp mạn trái tầu đào theo hướng thi công). Cát nạo vét được tàu đào gầu dây xúc lên theo hệ thống cần trục và dây cáp đổ trực tiếp xuống sà lan. Khi đầy sà lan, tầu đào ngừng thi công để sà lan vận chuyển cát đến vị trí tập kết. Hình 1.3-Sơ đồ công nghệ thi công của tàu đào gầu dây Chú ý: Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 14 Báo cáo ĐTM dự án Xã hội hóa nạo vét, duy tu, nâng cấp tuyến luồng sông Đồng Tranh và tuyến luồng Tắt Ông Cu - Tắt Bài đến sông Gò Gia theo hình thức kết hợp tận thu sản phẩm bù chi phí, không sử dụng NSNN + Để đảm bảo đáy luồng thi công đồng đều và đủ độ sâu thiết kế, phải đo đạc kiểm tra thi công hàng ngày, điều chỉnh tàu đào thi công đủ độ sâu cũng như chiều rộng khu nước và chú ý khi thi công dải sau phải trùm lên dải trước. + Độ sâu thả cần hút phải điều chỉnh trong mỗi lần khi mực nước lên xuống thay đổi 0,1m. 1.4.2.4Khoảng cách nạo vét an toàn Theo dõi độ sâu nạo vét: Thân bùn cát nằm trong biên giới khu nạo vét được chia thành các khu nhỏ, phục vụ cho hoạt động nạo vét theo từng lớp, sau khi làm xong từng khu nhỏ, sẽ di chuyển phương tiện nạo vét sang khu kế tiếp, không nạo vét tập trung quá sâu tại một chỗ, tránh gây sự cố về môi trường và vượt độ sâu được phép nạo vét. Sau khi nạo vét xong phải tiến hành đo bản đồ hiện trạng bề mặt đáy sông biển khu nạo vét bằng phương pháp đo hồi âm. Đây là tài liệu để đánh giá chính xác về độ sâu nạo vét. Định vị tuyến nạo vét - Tuyến luồng nạo vét được định vị bằng máy định vị vệ tinh toàn cầu DGPS, đồng thời được kiểm tra bằng các hàng tiêu chập (cắm tại vị trí nước nông) hoặc hàng phao dấu thả (tại vị trí nước sâu) dọc theo 2 bên mép dải thi công. - Các tiêu được làm bằng ống thép tròn D = 100mm và tre luồng bằng thẳng, liên kết với nhau bằng các mối nối buộc bằng dây thép D = 3 - 5mm đảm bảo độ chắc chắn. - Chiều cao các tiêu  + 7,0m để không ngập khi thủy triều lên cao, tiêu sau cao hơn tiêu trước là 0,5m để đảm bảo tầm nhìn cho thợ điều khiển thiết bị nạo vét. - Để đảm bảo tầm nhìn rõ cho thợ điều khiển thiết bị nạo vét và độ lệch tâm cho phép khi nhìn chập, sẽ xây dựng các tiêu cách nhau 50m. Khoảng cách xa nhất giữa tiêu trước và buồng điều khiển nhỏ hơn 70m. Khi tàu nạo vét cách tiêu trước 10m tiến hành chuyển tiêu. - Các tiêu chập được sơn màu trắng đỏ, gắn biển báo và treo đèn hiệu ban đêm. Định vị mặt cắt khởi điểm - Mặt cắt khởi điểm được định vị bằng phao dấu. Khi tàu định vị và neo xong, xáng cạp bắt đầu thi công, sẽ nhổ phao dấu tại mặt cắt khởi điểm để an toàn cho các phương tiện thi công. - Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra vị trí các tiêu định vị và điều chỉnh ngay nếu sai lệch. Tính toán neo Sử dụng neo xích để neo giữ các xáng cạp tại khu nạo vét. Mỗi tàu có 2 neo: 1 neo cho mỗi đầu, mỗi neo chịu được tải trọng cho bản thân trọng lượng của tàu và ổn định khi hoạt động trong mùa sóng gió lớn. Thả phao Công ty cổ phần Đầu tư Hải Hưng Thịnh 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng