Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu DTM cat soi doanh tri

.DOC
84
337
109

Mô tả:

DTM cat soi doanh tri
Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” MỤC LỤC I. Thông tin chung........................................................................................................5 1.1. Tên dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:.......................................5 1.2. Tên chủ dự án:......................................................................................................5 1.3. Địa chỉ liên hệ:.......................................................................................................5 1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án:.....................................................................5 1.6. Địa điểm thực hiện dự án:....................................................................................5 1.7. Quy mô dự án......................................................................................................16 1.7.1. Mô tả tóm lược về quá trình thi công xây dựng.............................................16 1.7.2. Quy mô/công suất dự án..................................................................................17 1.7.3. Công nghệ khai thác và sàng tuyển cát sỏi.....................................................22 1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng...........................................................27 II. Các tác động xấu đến môi trường........................................................................33 2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thi công công trình phục vụ khai thác.........................34 2.1.1. Tác động xấu đến môi trường do chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng....34 2.1.2. Tác động xấu đến môi trường do chất thải....................................................34 a, Nguồn phát sinh.....................................................................................................36 b, Thành phần ô nhiễm..............................................................................................36 c, Lượng phát thải......................................................................................................36 2.1.3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.......................................39 2.2. Giai đoạn hoạt động khai thác và kết hợp lồng ghép cải tạo phục hồi môi trường......................................................................................................................... 41 2.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải.........................................................41 2.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.......................................50 2.3. Kết thúc khai thác và hoàn thổ môi trường......................................................55 2.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải..................................................55 2.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.......................................59 III. Kế hoạch bảo vệ môi trường...............................................................................60 3.1. Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng công trình phục vụ khai thác........60 3.1.1. Giảm thiểu tác động xấu do chiếm đất, di dân, tái định cư..........................60 3.1.2. Giảm thiểu tác động xấu do chất thải.............................................................61 3.1.3. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải..............................................62 3.2. Hoạt động khai thác và kết hợp lồng ghép cải tạo phục hồi môi trường........64 3.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải...................................................64 3.2.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải..............................................69 3.3. Kết thúc khai thác và hoàn thổ môi trường......................................................73 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 1 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 3.3.1. Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường do chất thải..................................73 3.3. 2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không do chất thải ..................................................................................................................................... 74 3.4. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các rủi ro, sự cố......................................74 3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản...................................................................74 3.4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động...................................................................74 3.4.3. Trong giai đoạn hoàn phục môi trường.........................................................77 3.5. Kế hoạch giám sát môi trường...........................................................................77 3.5.1. Các công trình xử lý môi trường.....................................................................77 3.5.2. Chương trình giám sát môi trường.................................................................79 IV. Cam kết.................................................................................................................80 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 2 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” DANH MỤC BẢNG BẢNG 1. TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM KHÉP GÓC KHU VỰC THĂM DÒ................................................6 BẢNG 2. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN XÂY DỰNG......................................16 BẢNG 3. TỔNG HỢP TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC CỦA CÁC THÂN KHOÁNG...............................18 BẢNG 4. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ KHAI TRƯỜNG MỎ............................................................................................................ 24 BẢNG 5. BẢNG TỔNG HỢP THIẾT BỊ PHỤC VỤ VẬN TẢI, KHAI THÁC....................................26 BẢNG 6. BẢNG THỐNG KÊ TÓM TẮT CÁC THÔNG TIN CHÍNH CỦA DỰ ÁN............................32 BẢNG 7. THỐNG KÊ CÁC LOẠI ĐẤT SỬ DỤNG TRONG KHU VỰC DỰ ÁN...............................34 BẢNG 8. SINH KHỐI CỦA 1HA LOẠI THẢM THỰC VẬT.........................................................35 BẢNG 9. HỆ SỐ DÒNG CHẢY THEO ĐẶC ĐIỂM MẶT PHỦ....................................................38 BẢNG 10. TẢI LƯỢNG KHÍ BỤI DO HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG...................42 BẢNG 11. TẢI LƯỢNG BỤI PHÁT SINH DO QUÁ TRÌNH BỐC XÚC, VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM....42 BẢNG 12. TẢI LƯỢNG BỤI PHÁT SINH DO QUÁ TRÌNH BỐC XÚC, VẬN CHUYỂN ĐẤT BÓC BỀ MẶT........................................................................................................................ 42 BẢNG 13. HỆ SỐ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM CHÍNH.........43 BẢNG 14. CHIỀU CAO XÁO TRỘN.....................................................................................45 BẢNG 15. NỒNG ĐỘ KHÍ, BỤI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN..................................45 BẢNG 16. NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG...............................................................................................................47 BẢNG 17. THÀNH PHẦN VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN...........................................48 BẢNG 18. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN THẢI BỎ SAU KHAI THÁC............49 BẢNG 19. TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN Ở CÁC DẢI CƯỜNG ĐỘ..............................................50 BẢNG 20. TIẾNG ỒN PHÁT SINH TỪ CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN......................................................................................................51 BẢNG 21. TẢI LƯỢNG KHÍ BỤI DO HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG...................56 BẢNG 22. TẢI LƯỢNG BỤI PHÁT SINH DO QUÁ TRÌNH BỐC XÚC, VẬN CHUYỂN ĐẤT BÓC BỀ MẶT........................................................................................................................ 56 BẢNG 23. HỆ SỐ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM CHÍNH.........57 BẢNG 24. TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG.............................................77 Bảng 25. Chương trình giám sát chất thải.....................................................................79 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1. VỊ TRÍ KHAI THÁC DỰ ÁN......................................................................................7 HÌNH 2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH CỦA DỰ ÁN................................................20 HÌNH 3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC BẰNG TẦU CUỐC.................................................22 HÌNH 4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SÀNG, PHÂN LOẠI CÁT SỎI KÈM DÒNG THẢI............................25 HÌNH 5. MÔ HÌNH PHÁT TÁN KHÔNG KHÍ NGUỒN MẶT......................................................44 HÌNH 6.MÔ HÌNH PHÁT TÁN NGUỒN ĐƯỜNG.....................................................................46 HÌNH 7. SƠ ĐỒ THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỰ ÁN......................................................66 Hình 8. Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải dự án............................................................67 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 3 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 BTNMT 2 BOD5 Nhu cầu ô xy sinh hóa 3 COD Nhu cầu ô xy hóa học 4 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 5 QĐ 6 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 7 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 XDCB Xây dựng cơ bản 10 GPMB Giải phóng mặt bằng 11 VXM Vữa xi măng Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí Chú thích Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyết định 4 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Kính gửi: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên Chúng tôi gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên bản kế hoạch bảo vệ môi trường để đăng ký với các nội dung sau đây: I. Thông tin chung 1.1. Tên dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2. Tên chủ dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DOANH TRÍ 1.3. Địa chỉ liên hệ: Tầng 2, khách sạn Quang Đạt, đường Phủ Liễn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 1.4. Người đại diện theo pháp luật: - Ông Nguyễn Mạnh Cương - Chức danh: Giám đốc công ty. 1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án: - Điện thoại: 02803.6547403 - Fax: 02803.656145. 1.6. Địa điểm thực hiện dự án: Theo giấy phép thăm dò khoáng sản số 1218/GP-UBND ngày 2/6/2016 cho phép Công ty TNHH Doanh Trí được thăm dò khoáng sản cát sỏi làm VLXD thông thường tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Dự án được lập phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp trên địa bản tỉnh Thái Nguyên như: Quyết định số 1427/QĐ-UBND ngày 18/6/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Thái nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định số 2501/QĐ-UBND, ngày 28/9/2016, của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Khu vực mỏ khai thác cát, sỏi thuộc địa phận xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Mỏ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 15 km về phía Đông Nam, cách thị trấn Hương Sơn khoảng 6,0km về phía Tây Bắc, đảm bảo được các yêu cầu sau: Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 5 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” - Là khu vực tích tụ tự nhiên của cát, sỏi, có các bẫy cát tự nhiên. Thân cát sỏi có góc dốc thoải 10-150. - Vị trí hạ lưu sông, nơi nước không chảy xiết, lưu lượng nước không lớn. - Khu vực bãi bờ đất bồi kém màu mỡ, cằn cỗi. Nguyên nhân chính là đất pha cát, không giữ được độ ẩm và dinh dưỡng đất cần thiết. - Nằm cách xa khu vực dân cư, tránh làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của dân cư trong khu vực. - Đường xá giao thông thuận lợi, gần các trục đường giao thông chính. Mỏ cát sỏi xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý có lợi thế cách đường tỉnh lộ 37 khoảng 2km, cách trung tâm huyện là thị trấn Hương Sơn khoảng 6km, nên rất thuận lợi cho việc vận tải từ mỏ đến các điểm tiêu thụ. Khoảng cách từ khu vực dự án đến nhà dân gần nhất khoảng hơn 600m. Được giới hạn bằng các điểm mốc có toạ độ VN-2000 như sau: Bảng 1. Tọa độ các điểm khép góc khu vực thăm dò Điểm góc Hệ toạ độ VN.2000 Kinh tuyến trục 105000’, múi chiếu 60 X (m) Y (m) Hệ toạ độ VN.2000 Kinh tuyến trục 106030,, múi chiếu 30 X (m) Y (m) 1 2376410 595825 2376949 440442 2 2376496 595989 2377034 440587 3 2376583 596277 2377118 440876 4 2376591 596370 2377125 440969 5 2376425 596724 2376956 441321 6 2376377 596836 2376907 441433 7 2376155 596986 2376683 441581 8 2376041 596873 2376570 441467 9 2375716 596788 2376246 441379 10 2375491 596531 2376023 441119 11 2375107 596547 2375639 441132 12 2375097 596439 2375630 441024 13 2375456 596394 2375990 440982 14 2375792 596513 2376325 441104 15 2375996 596679 2376527 441272 16 2376282 596658 2376813 441254 17 2376364 596587 2376896 441184 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí Diện tích (ha) 39,39 6 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Điểm góc Hệ toạ độ VN.2000 Kinh tuyến trục 105000’, múi chiếu 60 X (m) Y (m) Hệ toạ độ VN.2000 Kinh tuyến trục 106030,, múi chiếu 30 X (m) Y (m) 18 2376422 596465 2376955 441062 19 2376427 596275 2376962 440872 20 2376268 595883 2376807 440479 Diện tích (ha) Thuộc tờ bản đồ địa hình 1: 50 000 tờ Sông Công - F-48-68-B Hình 1. Vị trí khai thác Dự án Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 7 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” * Khái quát chung tình hình khu vực dự án: a, Đặc điểm địa lý tự nhiên - Đặc điểm địa hình: Đặc điểm địa hình khu vực khai thác thuộc địa hình thung lũng có độ cao từ 10-20m so với mực nước biển, nằm giữa vùng đồi thấp độ cao từ 40 đến dưới 130m, cao nhất là đỉnh núi Hạnh cao 124m, sườn đồi thoải có độ dốc 10 – 150. Đặc điểm địa hình các thân khoáng 1, thân khoáng 3, thân khoáng 4 tương tự nhau. Đây đều là khu vực bãi bồi ven sông có độ cao từ 0,5-1m so với mặt nước. Riêng phần thân khoáng 2 là phần diện tích mặt nước nên có độ cao thấp hơn các thân khoáng còn lại. Dọc hai bên bờ sông là các bãi đất trống hoặc trồng cây hoa màu, đất trồng tre. - Hình thái địa mạo liên quan rất lớn tới công tác khai thác cát, sỏi căn cứ vào tài liệu trước đây và tài liệu thu thập được trong quá trình thăm dò, trên cơ sở hình thái nguồn gốc có thể xếp địa hình khu vực mỏ thuộc kiểu địa hình bóc mòn tích tụ, loại địa hình này được hình thành do tác dụng của dòng chảy, quá trình xâm thực, bóc mòn, tích tụ phát triển chủ yếu theo chiều dọc, theo chiều sâu không lớn, chiều rộng của lòng sông Cầu, lòng sông và bãi bồi thay đổi từ gần 80 đến hơn 200m (bãi bồi giữa sông), sông có độ uốn khúc khá lớn, độ dốc lòng sông nhỏ dẫn đến tốc độ dòng chảy nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho tích tụ trầm tích. Bãi bồi ở đây thường bị ngập nước vào thời kỳ mưa lũ, thời gian ngập nước không dài khoảng 5 - 15 ngày, mùa khô lưu lượng nước nhỏ, bãi bồi nổi lên mặt nước, cách mặt nước sông khoảng từ 0,5 - 1,5m và cát sỏi dưới lòng sông. - Đặc điểm mạng sông suối, thủy văn: Khu vực khai thác thuộc lưu vực Sông Cầu, Sông Cầu chảy theo hướng Bắc Nam và chảy quanh các khu vực khai thác. Trong vùng có 2 hệ thống suối nhánh: + Hệ thống suối chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ vào sông Cầu. + Hệ thống suối chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc đổ vào sông Cầu. Sông Cầu bắt nguồn từ phía Bắc Tam Đảo (Chợ Đồn, Bắc Kạn) ở độ cao trên 1.200m. Lưu vực Sông Cầu nằm trong phạm vi tọa độ địa lư: 21007 – 22018 vĩ bắc, 105028 – 106008 kinh đông, có diện tích lưu vực 6.030 km2, bao gồm toàn bộ hay một phần lãnh thổ của các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội. Sông Cầu là sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Sông Cầu có 2 phụ lưu lớn là sông Công (dài 96 km) và sông Cà Lồ (dài 89km). Dựa vào đặc điểm của dòng sông, có thể chia sông Cầu ra 3 đoạn: - Thượng lưu, từ nguồn đến Chợ Mới (Bắc Kạn) chảy theo hướng Bắc – Nam, giữa vùng núi 400 đến 500m (có ngọn cao tới 1.326 đến 1.525m) nên lòng sông hẹp, lắm thác ghềnh, độ dốc lên tới 10%. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 8 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” - Trung lưu, từ Chợ Mới đến Thác Huống, hướng chảy Bắc – Nam sau thành hướng Tây Bắc – Đông Nam, chảy giữa vùng đồi cao từ 100-300m, độ dốc đáy sông chừng 1%. - Hạ lưu, từ Thác Huống ra cửa Thái Bình. Hướng chảy đoạn ở Thái Nguyên theo hướng Bắc –Nam, sau đó chuyển theo hướng Tây Bắc – Đông Nam trong đồng bằng Bắc Bộ. Độ dốc lòng sông rất nhỏ < 0,1%. Sông Cầu có lưu lượng lớn, lưu lượng trung bình nhiều năm là 135m3/giây. Chế độ nước sông Cầu phù hợp với chế độ mưa. Mùa lũ chiếm 75% lượng nước, mùa kiệt chỉ chiếm dưới 25% lượng nước cả năm. Sông Cầu đã làm nên nét văn hóa đặc trưng của vùng Trung du miền núi và vùng đồng bằng Bắc Bộ; là con sông huyết mạch giao thông đường thủy gắn kết kinh tế - văn hóa giữa các địa phương. Lưu vực sông Cầu là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng như về lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong lưu vực của nó. Lưu vực sông Cầu hằng năm cung cấp hàng trăm triệu mét khối nước để phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân và có chức năng giữ cân bằng hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực… Chế độ thủy văn: Lưu vực sông Cầu có dòng chính là sông Cầu với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại. Trong lưu vực sông Cầu có 26 phụ lưu cấp 1 với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lưu cấp 2 với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km sông cấp 3, bốn và các sông suối ngắn dưới 10 km. Lưu vực sông Cầu nằm trong vùng mưa lớn (1.500 – 2.700 mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt trên 4,2 tỷ m 3. Sông Cầu được điều tiết bằng Hồ Núi Cốc trên sông Công với dung tích hàng triệu m3. Chế độ thủy văn của các sông trong lưu vực sông Cầu được chia làm 2 mùa: + Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9 và chiếm 70-80% tổng lưu lượng dòng chảy trong năm. + Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, chỉ chiếm 20-30 % tổng lưu lượng dòng chảy của năm. Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng trong năm chênh lệch nhau tới 10 lần, mực nước cao và thấp chênh nhau khá lớn, có thể tới 5-6m. Phân phối mưa trong năm đều trên lưu vực đều có dạng một đỉnh, tháng mưa nhiều nhất là tháng 7, tháng mưa ít nhất thường là tháng 12 hoặc tháng 1. Lượng bốc hơi trên lưu vực dao động từ 540 – 1000mm/năm. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 9 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Tại khu vực khai thác cát, sỏi của hai xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý thuộc dự án kéo dài khoảng 2km dọc trên sông Cầu. Tại đây, chế độ thủy văn cũng được chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa lũ và chịu các ảnh hưởng của chế độ thủy văn như chế độ thủy văn của sông Cầu. Tuy nhiên tại khu vực khai thác, do ảnh hưởng của các hoạt động của các hoạt động khai thác cát sỏi phía trên (thượng nguồn) nên chế độ thủy văn tại khu vực khai thác bị cộng hưởng bởi sự thay đổi địa chất, mở rộng lòng sông phía trên. Lưu lượng nước tăng lên, vận tốc nước mạnh hơn, đặc biệt vào mùa mưa lũ sẽ chịu tác động lớn hơn do lượng nước tăng lên nhanh. - Đặc điểm khí hậu: Khí hậu khu khai thác mang đặc điểm của khí hậu vùng Đông Bắc Bắc Bộ, hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vào mùa mưa thời tiết nóng, nhiệt độ trung bình 240C có khi lên tới 390C, tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1700 – 2000mm, độ ẩm tới 90%; mùa khô thời tiết thường lạnh, khô, nhiệt độ trung bình khoảng 18 0C, có khi xuống tới 5-70C, độ ẩm khoảng 60-70%. b, Đặc điểm kinh tế, xã hội - nhân văn Dưới đây là đôi nét về điều kiện kinh tế xã hội của các xã mà dự án chạy qua: * Xã Nhã Lộng Nhã Lộng là một xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Xã nằm ở phía tây của huyện và có tuyến quốc lộ 37 chạy qua địa bàn. Sông Cầu tạo thành ranh giới tự nhiên phía đông của xã. Nhã Lộng tiếp giáp với xã Thượng Đình ở phía tây bắc, giáp với xã Bảo Lý ở phái đông bắc và đông qua sông Cầu, giáp với xã Úc Kỳ ở phía đông nam và nam, giá với xã Điềm Thụy ở phía tây và tây nam. Theo Niên giám thống kê năm 2015 của huyện Phú Bình, xã Nhã Lộng có diện tích 6 km², dân số là 7.418 người, mật độ dân số đạt 1,236 người/km², là một trong những xã có mật độ dân số cao nhất tỉnh Thái Nguyên. Xã Nhã Lộng bao gồm 14 xóm là Nón, Hanh, Bến, Đồi, Thanh Đàm, Trại, Soi 1, Soi 2, Chiễu 1, Chiễu 2, xóm Mít, Náng, Đô, Xúm. Xã Nhã Lộng có chùa Ha, tên chữ là Bà Ha tự, là ngôi chùa cổ có niên đại sớm của tỉnh Thái Nguyên, còn lưu giữ được kiểm dáng kiến trúc cổ thời Lê thế kỷ XVIII. Chùa Ha có 28 cột đá cao 1,6m, chu vi 0,9m; khoảng cách giữa các chân cột là 2,2m, cột cái với cột quân 2,4m. Đoạn sông Cầu chảy qua địa bàn xã Nhã Lộng có tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan sinh thái và dòng chảy của sông Cầu và làm mất nhiều diện tích đất canh tác bên sông. Về giao thông trong vùng khá phát triển, có quốc lộ 37 chạy qua, khu vực mỏ nằm cách quốc lộ 37 khoảng 1km. Hệ thống đường liên thôn liên xã khá phát triển thuận lợi Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 10 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” cho công tác thăm dò mỏ và khai thác vận chuyển sau này. Từ thành phố Thái Nguyên đi theo đường Cách Mạng tháng 8 đến đường tròn Gang Thép, tiếp tục đi theo quốc lộ 37 khoảng 6km thì rẽ trái vào khoảng 2km là đến khu vực mỏ. Mạng điện lưới Quốc gia đã kéo đến các thôn xóm, cáp điện thoại đã đến tận các thôn xóm nơi việc thông tin liên lạc rất thuận tiện. Trong khu vực đã phủ sóng toàn bộ các mạng điện thoại di động như Vinaphone, Viettel, Mobifone… * Xã Bảo Lý Bảo Lý là một xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Xã Bảo Lý có diện tích 1411,72 ha, dân số năm 2016 là 7033 người. Số hộ dân 1745 hộ. Bình quân 4 người/hộ. Xã Bảo Lý nằm ở gần trung tâm của huyện và có hệ thống sông Máng, một kênh tưới tiêu nhân tạo được xây dựng từ thời Pháp thuộc chảy qua. Sông Cầu chảy qua đoạn ranh giới phía Tây Nam của xã. Xã Bảo Lý giáp với xã Tân Khánh ở phía bắc, giáp với xã Tân Kim ở phía đông, giáp với xã Xuân Phương ở phía Đông Nam, giáp với xã Nhã Lộng ở phía tây nam qua sông Cầu, giáp với xã Thượng Đình ở phía Tây và giáp với xã Đào Xá ở phía Tây Bắc. Dân cư trong vùng tập trung chủ yếu ở trung tâm xã phường ven các đường liên thôn, gần đường quốc lộ tập trung thành các xóm dân cư đông đúc, chủ yếu là dân tộc Kinh. Nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng, làm công nhân ở các khu công nghiệp, mật độ dân cư tập trung khá đông. Kinh tế trong vùng khá phát triển, có nhiều khu công nghiệp mới mở ra, trình độ dân trí phát triển cao. Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã chủ yếu là trồng chè và canh tác lúa nước, ngoài ra người dân còn kết hợp trồng một số loại cây lương thực, ngũ cốc ngắn ngày (ngô, khoai lang, sắn...) - Về giao thông: Hiện tại, chất lượng các tuyến đường giao thông trên địa bàn xã Bảo Lý đang được cải thiện dần. Theo số liệu điều tra về kinh tế xã hội của xã thì 56,56% là đường bê tông, 12,07% là đường cấp phối, khoảng 31,37% còn lại là đường đất. - Về cấp nước: Nguồn cung cấp nước sạch cho nhân dân địa phương của xã chủ yếu là nước giếng khoan hoặc nước giếng khơi. - Về cấp điện: Có 1745 hộ dân trong xã có điện sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất. Tức là 100% các hộ dân trong xã đều có điện sử dụng. Mặc dù điều kiện kinh tế còn khó khăn nhưng các hoạt động văn hoá xã hội tại khu vực này phát triển khá mạnh mẽ. 100% các xóm đều có nhà văn hoá là nơi tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước cũng như tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội theo nếp sống mới. Các tổ chức, đoàn thể như hội Phụ nữ, hội Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế thôn bản, Mặt trận tổ quốc ... hoạt động thường xuyên và hiệu quả. Công tác Đảng phối hợp với các tổ chức Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 11 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” xã hội khác thực sự đi vào đời sống của nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ mới. Đời sống văn hoá - xã hội của nhân dân địa phương vẫn mang đậm bản sắc của dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ. Dân cư sống tập trung thành các xóm, làng; các hoạt động văn hoá, tín ngưỡng, lễ hội vẫn được tổ chức tại đình, chùa của xã. Trên địa phận xã có 1 đình, chùa đáp ứng nhu cầu về tâm linh và tín ngưỡng của nhân dân địa phương. Trên địa bàn xã có 01 trường mẫu giáo, 01 trường tiểu học cơ sở, 01 trường trung học cơ sở. Nghĩa trang: 09 cái; Đình, chùa, nhà thờ: 15 cơ sở Trên địa bàn xã hiện có 01 cơ sở sản xuất công nghiệp. Các hoạt động văn hóa xã hội tại khu vực ngày càng được quan tâm và phát triển. Các xã có nhà văn hóa, đây là nơi tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước cũng như tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội theo nếp sống mới. Các tổ chức, đoàn thể như hội Phụ nữ, hội Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc...hoạt động thường xuyên và hiệu quả. Công tác Đảng phối hợp với các tổ chức xã hội khác thực sự đi vào đời sống của nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ mới. Hiện nay, tại địa bàn xã có 01 trạm y tế với dụng cụ trang thiết bị khá đầy đủ phục vụ tốt cho việc khám và điều trị các bệnh thông thường cho nhân dân. Công tác tiêm chủng mở rộng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân địa phương của xã thực hiện tốt. (Nguồn: Niên giám thông kê huyện Phú Bình năm 2015 và Phiếu điều tra kinh tế xã hội thực hiện năm 2017 tại xã Bảo Lý) c, Đặc điểm địa chất mỏ - Địa tầng: Khu vực khai thác cát, sỏi xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nằm trong lớp trầm tích Đệ tứ (Q). Gồm có các lớp chính như sau: Lớp1: Lớp sét lẫn ít cát có màu nâu, nâu vàng, phần trên có ít mùn thực vật và rễ cây. Chiều dày thay đổi từ 2,5- 3,50m. Lớp 2: (Lớp cát hạt mịn, vừa đến thô lẫn cuội, sỏi): Thành phần gồm cát hạt mịn, vừa đến thô chiếm khoảng 20 - 30% màu xám vàng, xám đen, lẫn ít sét; cuội, sỏi có độ mài tròn, chọn lọc khá tốt chiếm từ 65 7 75%. Chiều dày của lớp thay đổi từ 1,30 – 1,80m. Lớp 3: (Lớp cuội, tảng): Thành phần chủ yếu là tảng, cuội thạch anh kích thước lớn (>60mm) và chứa ít cát, sỏi. Cuội, tảng có độ mài tròn tương đối tốt, các cục kích thước lớn thường có độ mài tròn kém, chiều dày của lớp chưa được xác định. - Địa mạo: Hình thái địa mạo liên quan rất lớn tới công tác khai thác cát, sỏi căn cứ vào tài liệu trước đây và tài liệu thu thập được trong quá trình thăm dò, trên cơ sở hình thái nguồn gốc có thể xếp địa hình khu vực mỏ thuộc kiểu địa hình bóc mòn tích tụ, loại địa hình này Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 12 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” được hình thành do tác dụng của dòng chảy, quá trình xâm thực, bóc mòn, tích tụ phát triển chủ yếu theo chiều dọc, theo chiều sâu không lớn, chiều rộng của lòng sông Cầu, lòng sông và bãi bồi thay đổi từ gần 80 đến hơn 200m (bãi bồi giữa sông), sông có độ uốn khúc khá lớn, độ dốc lòng sông nhỏ dẫn đến tốc độ dòng chảy nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho tích tụ trầm tích. Bãi bồi ở đây thường bị ngập nước vào thời kỳ mưa lũ, thời gian ngập nước không dài khoảng 5 - 15 ngày, mùa khô lưu lượng nước nhỏ, bãi bồi nổi lên mặt nước, cách mặt nước sông khoảng từ 0,5 - 1,5m và cát sỏi dưới lòng sông d, Đặc điểm các thân cát, sỏi Các điểm cát, sỏi trong diện tích thăm dò thuộc lưu vực sông Cầu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên mới chỉ được tiến hành điều tra địa chất và khoáng sản ở giai đoạn đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50 000 và được Công ty Tư vấn triển khai Công nghệ và Xây dựng Mỏ - Địa chất tiến hành “Điều tra lập quy hoạch khai thác cát sỏi lòng sông Công và sông Cầu” năm 2008; chưa được tìm kiếm đánh giá ở tỷ lệ lớn hơn, mới chỉ có một số vị trí khai thác cát, sỏi nhỏ lẻ phục vụ cho nhu cầu xây dựng của địa phương. Theo kết quả khảo sát, thu thập và tổng hợp tài liệu hiện có cho thấy 04 thân khoáng cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Thân khoáng có quy mô vừa và chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu làm vật liệu xây dựng thông thường. - Thân khoáng số 1 (TK.1): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 570m, rộng thay đổi từ 70 – 160m, chiều dày thay đổi từ 1,80 -2,30 trung bình 2,0m. Thân khoáng được không chế bởi 4 công trình trong đó 2 công trình khoan máy (LK.1; LK.2; LK.1-3) và 2 công trình vết lộ (VL.1; VL.5). TK.1 nằm bên trái sông Cầu. Đây là khu vực bãi bồi ven sông. Phần trên mặt của thân khoáng bị phủ bởi lớp sét pha cát màu nâu vàng có chiều dày thay đổi từ 2,70 - 3,50m (theo tài liệu các vết lộ và lỗ khoan) sau đó mới đến lớp cát sỏi màu xám, xám vàng, kích thước hạt thay đổi theo chiều sâu, chiều dày thay đổi 1,80 ÷ 2,0m và bên dưới là lớp cuội, tảng kích thước không đồng đều, méo mó, tròn cạnh. Đặc điểm thành phần độ hạt: Độ hạt ở cấp hạt < 0,14mm dao động từ 0,5% đến 5,3% trung bình 2,9%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,14mm đến 0,315mm dao động từ 2,60% đến 6,30% trung bình 4,45%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,315mm đến 0,63mm dao động từ 3,8% đến 8,3% trung bình 6,05%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,63mm đến 1,25mm dao động từ 5,1% đến 8,2% trung bình 6,65%. Độ hạt ở cấp hạt từ 1,25mm đến 2,5mm dao động từ 9,6% đến 11,2% trung bình 10,4%. Độ hạt ở cấp hạt từ 2,5mm đến 5,0mm dao động từ 28,1% đến 31,5% trung bình 29,8%. Độ hạt ở cấp hạt >5,0mm dao động từ 27,5% đến 45,1% trung bình 36,3%. hàm lượng bùn, sét dao động từ 2,60% đến 5,2% trung bình 3,53%. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 13 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” - Thân khoáng số 2 (TK.2): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở bãi bồi giữa sông. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 290m, rộng thay đổi từ 25 – 60m, chiều dày trung bình 1,6m. Thân khoáng được không chế bởi 01 công trình khoan máy (LK.3). TK.2 là bãi bồi ở giữa lòng sông. Sau khai thác sẽ được tiến hành san gạt lòng sông bằng phẳng. Phần trên mặt của thân khoáng bị phủ bởi lớp sét pha cát màu nâu vàng có chiều dày 2,50m (theo tài liệu lỗ khoan) sau đó mới đến lớp cát sỏi màu xám, xám vàng, kích thước hạt thay đổi theo chiều sâu, chiều dày 1,60m và bên dưới là lớp cuội, tảng kích thước không đồng đều, méo mó, tròn cạnh. Đặc điểm thành phần độ hạt: Độ hạt ở cấp hạt < 0,14mm dao động từ 0,5% đến 5,3% là 4,90%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,14mm đến 0,315mm là 6,10%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,315mm đến 0,63mm là 47,80%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,63mm đến 1,25mm là 8,70%. Độ hạt ở cấp hạt từ 1,25mm đến 2,5mm là 11,80%. Độ hạt ở cấp hạt từ 2,5mm đến 5,0mm là 32,8%. Độ hạt ở cấp hạt >5,0mm là 28,80% trung bình 36,3%. hàm lượng bùn, sét 2,10%. - Thân khoáng số 3 (TK.3): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 500m, rộng thay đổi từ 50 – 180m, chiều dày thay đổi từ 1,70 -2,40 trung bình 2,07m. Thân khoáng được không chế bởi 3 công trình trong đó 1 công trình khoan máy (LK.4) và 2 công trình vết lộ (VL.2; VL.3). TK.3 là khu vực bãi bồi ven sông nằm phía bên trái của dòng sông. Phần trên mặt của thân khoáng bị phủ bởi lớp sét pha cát màu nâu vàng có chiều dày thay đổi từ 2,70 - 3,00m (theo tài liệu các vết lộ và lỗ khoan) sau đó mới đến lớp cát sỏi màu xám, xám vàng, kích thước hạt thay đổi theo chiều sâu, chiều dày thay đổi 1,70 ÷ 2,40m và bên dưới là lớp cuội, tảng kích thước không đồng đều, méo mó, tròn cạnh. Đặc điểm thành phần độ hạt: Độ hạt ở cấp hạt < 0,14mm dao động từ 0,8% đến 5,0% trung bình 2,9%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,14mm đến 0,315mm dao động từ 2,30% đến 6,90% trung bình 4,60%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,315mm đến 0,63mm dao động từ 3,4% đến 7,7% trung bình 5,55%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,63mm đến 1,25mm dao động từ 5,6% đến 8,8% trung bình 7,2%. Độ hạt ở cấp hạt từ 1,25mm đến 2,5mm dao động từ 7,9% đến 11,2% trung bình 9,55%. Độ hạt ở cấp hạt từ 2,5mm đến 5,0mm dao động từ 26,4% đến 32,8% trung bình 29,6%. Độ hạt ở cấp hạt >5,0mm dao động từ 25,7% đến 49,2% trung bình 37,45%. hàm lượng bùn, sét dao động từ 1,5% đến 5,5% trung bình 2,97%. - Thân khoáng số 4 (TK.4): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 770m, rộng thay đổi từ 50 – 120m, chiều dày thay đổi từ 1,20 -1,80 trung bình 1,50m. Thân khoáng được không chế bởi 4 công trình trong đó 2 công trình khoan máy (LK.5, LK.6) và 2 công trình vết lộ (VL.6; VL.4). Phần TK.4 nằm phía bên phải của dòng sông. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 14 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Phần trên mặt của thân khoáng bị phủ bởi lớp sét pha cát màu nâu vàng có chiều dày thay đổi từ 2,80 - 3,00m (theo tài liệu các vết lộ và lỗ khoan) sau đó mới đến lớp cát sỏi màu xám, xám vàng, kích thước hạt thay đổi theo chiều sâu, chiều dày thay đổi 1,20 ÷ 1,80m và bên dưới là lớp cuội, tảng kích thước không đồng đều, méo mó, tròn cạnh. Đặc điểm thành phần độ hạt: Độ hạt ở cấp hạt < 0,14mm dao động từ 0,9% đến 5,2% trung bình 3,00%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,14mm đến 0,315mm dao động từ 2,50% đến 6,20% trung bình 4,35%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,315mm đến 0,63mm dao động từ 3,4% đến 8,3% trung bình 5,85%. Độ hạt ở cấp hạt từ 0,63mm đến 1,25mm dao động từ 6,2% đến 8,3% trung bình 7,25%. Độ hạt ở cấp hạt từ 1,25mm đến 2,5mm dao động từ 9,4% đến 10,9% trung bình 10,15%. Độ hạt ở cấp hạt từ 2,5mm đến 5,0mm dao động từ 29,8% đến 32,5% trung bình 31,15%. Độ hạt ở cấp hạt >5,0mm dao động từ 25,8% đến 46,2% trung bình 36,00%. hàm lượng bùn, sét dao động từ 1,0% đến 3,6% trung bình 2,3%. Kết quả phân tích mẫu hóa cho thấy hàm lượng SiO2 thay đổi từ 77,62% đến 78,50%, trung bình 78,29%; TiO2 thay đổi từ 0,16% đến 0,21%, trung bình 0,185%; SO3 thay đổi từ 0,01% đến 0,06%, trung bình 0,035%; Fe2O3 từ 1,22% đến 2,28%, trung bình 1,25%, kết quả phân tích mẫu trọng sa thành phần chủ yếu là thạch anh chiếm từ 87,38% đến 88,70%, đá phiến chiếm từ 10,6% đến 12,17%, mica chiếm từ 0,15% đến 0,18%, các khoáng vật khác inmelit chiếm từ 0,26% đến 0,37% và zircon rất nhỏ. Thân khoáng có chất lượng đảm bảo các chỉ tiêu cát sỏi dùng trong xây dựng. e, Hiện trạng khai thác Tại huyện Phú Bình hiện tại đang có 4 công ty xin cấp phép khai thác cát sỏi như: Công ty cổ phần Quốc Cường Mê Linh (đã được cấp phép khai thác), công ty cổ phần đầu tư Công nghiệp Xây dựng Hà Nội (đã được cấp giấy phép thăm dò), công ty cổ phần khai khoáng Nam Việt (đã được cấp giấy phép thăm dò), công ty cổ phần Bảo Khánh Thái Nguyên (đã được cấp giấy phép thăm dò), công ty Xây dựng và Thương mại Hữu Huệ (đã được cấp giấy phép thăm dò). Qua kết quả thăm dò tại khu vực xóm Thanh Đàm, xóm Đồi xã Nhã Lộng và xóm Ngược, xóm Đồng Áng xã Bảo Lý huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên công ty chưa tiến hành bất kỳ hoạt động khai thác nào. Nhưng trên lòng sông, dọc tuyến khai thác từ nhiều năm nay đã có các hoạt động khai thác tự phát của người dân địa phương (hình thức khai thác thổ phỉ đã kịp thời được ngăn chặn) đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến khu vực sông Cầu thuộc hai xã Bảo Lý và xã Nhã Lộng. Các tàu khai thác cát cũ, kém chất lượng, hỏng hóc và một số dụng cụ khai thác thủ công bị bỏ lại tại khu vực gây cản trở dòng chảy và các hoạt động tưới tiêu đồng ruộng. Một số vị trí tại lòng sông do bị khai thác trái phép đã tạo các hố sâu giữa lòng sông, dễ bị sụt lở do sự thay đổi địa chất. Hiện nay, các hoạt động khai thác cát sỏi trái phép đã kịp thời đước các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý kiểm soát, ngăn chặn kịp thời. Để tiện cho việc quản lý khoáng sản trên địa bàn tỉnh của các cơ quan quản lý, Công ty tiến hành lập kế Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 15 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” hoạch BVMT để xin sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện phê duyệt. Sau khi được phê duyệt Công ty sẽ tiến hành đi vào khai thác. 1.7. Quy mô dự án 1.7.1. Mô tả tóm lược về quá trình thi công xây dựng Khu vực khai thác nằm trên địa bàn các xóm Thanh Đàm, xóm Đồi xã Nhã Lộng và xóm Ngược, xóm Đồng Áng thuộc xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Chủ dự án sẽ tiến hành san gạt mặt bằng để xây dựng các công trình phụ trợ và sau khi dự án kết thúc chủ dự án sẽ tháo dỡ các công trình phụ trợ, dọn dẹp mặt bằng trả lại mặt bằng cho địa phương quản lý. a, Tổng mặt bằng Tổng diện tích mỏ là: 393.900 m², trong đó diện tích khai thác phần bãi bồi là 219.438 m², diện tích khai thác phần mặt nước là 174.462 m². Trong khu vực khai trường, dự án còn bố trí khu các công trình trên mặt gồm: khu văn phòng, kho vật tư, khu vực phụ trợ và bãi tập kết cát sỏi sau khai thác nằm trong diện tích khai trường thuộc khối trữ lượng 3, cấp 122. Trong đó, phần thân khoáng 2 nằm giữa lòng sông, đây là phần thân khoáng mặt nước kéo dài 290m, chiều rộng từ 25 -60m, chiều dày trung bình 1,6m. b, Giải pháp kiến trúc xây dựng Dựa vào đặc điểm địa chất công trình khu vực khai thác và nhu cầu sử dụng nhà phục vụ khai thác. Dự án tiến hành xây dựng một số công trình như sau: Số TT 1 Bảng 2. Bảng tổng hợp các công trình dự kiến xây dựng Tên công Khối Kết cấu trình lượng Nhà văn phòng 65 m2 - Tổng diện tích 65m2. Được giao ca, bảo vệ xây dựng mới với quy mô là nhà cấp IV một tầng với 1 dẫy 2 gian. Mái lợp ngói Proximăng có trần nhựa chống nóng, xà gồ thép, tường thu hồi xây gạch 220 trát VXM m50. - Toàn bộ mặt ngoài công trình được quét vôi, ve 2 nước. - Toàn bộ các cửa đi, cửa sổ dùng cửa nhôm kính. - Toàn bộ nền nhà lát gạch ceramic màu sáng chống xước kích thước 300x300. - Móng xây gạch đặc VXM Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí Ghi chú 16 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Số TT Tên công trình Khối lượng 2 Nhà vệ sinh, nhà tắm, 45 m2 3 Nhà để xe 35 m2 4 Mặt bằng sân công nghiệp, bãi chứa sản phẩm cát sỏi. 5000 m2 Kết cấu Ghi chú mác 50, bê tông. Tổng diện tích 45m2. Được xây dựng mới với quy mô là nhà cấp IV một tầng với 1 dẫy 2 gian. Được sử dụng gạch chống trơn và ốp gạch men kính 15x20 cao 1,8m Nhà để xe: có diện tích 35 m2 nền láng xi măng Diện tích tối thiểu, trong quá trình khai thác, nếu thiếu sẽ bổ sung thêm hoặc có phương án thuê thêm diện tích phụ trợ để giảm ách tắc khi khai thác 1.7.2. Quy mô/công suất dự án a. Quy mô dự án - Tổng diện tích khai thác: 39,39 ha, trong đó diện tích mặt nước chiếm 174.462 2 m , diện bãi bồi là 219.438 m2. Được chia làm 4 thân khoáng. Cụ thể: - Thân khoáng số 1 (TK.1): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 570m, rộng thay đổi từ 70 – 160m, chiều dày thay đổi từ 1,80 -2,30 trung bình 2,0m. - Thân khoáng số 2 (TK.2): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở bãi bồi gữa sông. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 290m, rộng thay đổi từ 25 – 60m, chiều dày trung bình 1,6m. - Thân khoáng số 3 (TK.3): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 500m, rộng thay đổi từ 50 – 180m, chiều dày thay đổi từ 1,70 -2,40 trung bình 2,07m. - Thân khoáng số 4 (TK.4): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 770m, rộng thay đổi từ 50 – 120m, chiều dày thay đổi từ 1,20 -1,80 trung bình 1,50m. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 17 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Bảng 3. Tổng hợp trữ lượng khai thác của các thân khoáng Số hiệu STT thân khoáng Số hiệu khối và cấp trữ lượng Diện tích khối (m2) Chiều dày TB (m) Hệ số Thể tích thu khối (m3) hồi K (%) Trữ lượng cát, cuội sỏi theo khối (m3) Tổng trữ lượng theo khối (m3) Trữ lượng cát Trữ lượng cuội, sỏi Cấp 122 1 TK.1 1-122-1 83 409 2.00 166 818 96.48 54 931 100 350 155 281 2 TK.2 2-122-2 12 988 1.60 20 781 97.90 7 995 11 922 19 917 3 TK.3 3-122-3 61 525 2.07 127 152 97.03 37 592 85 659 123 252 4 TK.4 3-122-4 66 516 1.50 99 774 97.70 33 296 61 948 95 244 133 814 259 879 393 693 Tổng cộng Trước tốc độ tăng trưởng về công nghiệp xây dựng của Thái Nguyên đang gia tăng. Các nhà máy, xí nghiệp, khu, cụm công nghiệp đang được xây dựng ở khắp các huyện, thị xã trong tỉnh. Vì vậy nhu cầu về vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh là rất lớn, theo số liệu thống kê được cho thấy thị trường vật liệu xây dựng liên tục tăng trong mấy năm gần đây. Qua nghiên cứu thăm dò địa chất tại khu vực xóm Thanh Đàm, xóm Đồi thuộc xã Nhã Lộng và xóm Ngược, xóm Đồng Áng xã Bảo Lý huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên có nhiều điểm tạo thành hố sâu, bờ sông sạt lở … do hiện trạng khai thác trái phép đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề môi trường, an toàn cho người dân, thất thu ngân sách của tỉnh và làm mất trật tự an ninh khu vực. Do vậy, xét thấy đây là một cơ hội cho công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm và tăng thêm cơ hội giao thương với thị trường đồng thời tạo thêm cơ hội việc làm cho lao động của công ty. Căn cứ vào thiết kế cơ sở của dự án và kết quả thăm dò khoáng sản tại đây, xét về nhu cầu thị trường, hiệu quả kinh tế của dự án Công ty đã đưa ra phương án công suất khai thác tối ưu như sau: Áp dụng khai thác bằng tàu cuốc phà nổi, công suất khai thác sẽ được lựa chọn như sau: - Sản lượng 1 tàu cuốc phà nổi khai thác bình quân: 40m3 cát sỏi/tàu/ngày. - Sản lượng khai thác một năm: Sản lượng khai thác 1 năm phụ thuộc các yếu tố như: công suất tàu cuốc lựa chọn; khối lượng đất đá bóc; thời gian làm việc trong năm; nhu cầu tiêu thụ của thị trường..., cụ thể như sau: + Thời gian làm việc 1 năm: 200 ngày. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 18 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” + Số tàu cuốc sử dụng cho khai thác: 2 tàu. Sản lượng khai thác 1 năm: Q = 40 m3 cát sỏi /ngày x 200 ngày/năm x 2 tàu = 16.000 m3/năm (1). Trong đó: + Cát: 16.000 m3/năm x 33,99% = 5.438 m3/năm. + Sỏi: 16.000 m3/năm x 66,01% = 10.562 m3/năm. Dự án đưa ra công suất dự kiến: Khai thác 16.000 m3 cát sỏi /năm. Trong đó: + Khối lượng cát khai thác: 5.438 m3/ năm. + Khối lượng sỏi khai thác: 10.562 m3/năm. b. Chế độ làm việc Mỏ áp dụng chế độ làm việc luân phiên, tránh làm việc vào mùa mưa lũ. Số ngày làm việc trong năm là 200 ngày. Thời gian làm việc được chia theo mùa. Mùa hè làm việc từ 7h sáng. Mùa đông làm việc từ 7h30’ sáng. Trong quá trình khai thác có phát sinh làm thêm giờ, tuy nhiên vẫn đảm bảo làm theo đúng quy định của Luật Lao động. - Số tháng làm việc trong năm: 10 tháng - Số ngày làm việc trong năm: 200 ngày - Số ngày làm việc trong tháng: 20 ngày - Số ca làm việc trong ngày: 01 ca - Số giờ làm việc trong ca: 08 giờ Đối với lao động trực tiếp: Làm việc 8h/ngày. Trong trường hợp cần thiết của công việc có thể làm ngoài giờ, theo thỏa thuận với người quản lý. Lương thêm giờ được trả theo chế độ của Nhà nước hiện hành. Đối với lao động gián tiếp: làm việc 8h/ngày. Được nghỉ thứ 7 và chủ nhật theo quy định của Nhà nước. Lương lao động gián tiếp được trả theo cân đối lãi suất qua hạch toán kinh doanh. + Tổ chức bộ máy sản xuất của dự án Sơ đồ tổ chức được bố trí như sau: Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 19 Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Ban giám đốc công ty Giám đốc điều hành Đội khai thác Thủ kho, kế toán, bảo vệ Đội xúc bốc, vận chuyển, sàng tuyển Hình 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy điều hành của Dự án Định biên lao động: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Loại nhân lực Nhân lực Ghi chú Giám đốc điều hành kiêm Quản đốc 1 Kỹ thuật 1 CN lái tàu cuốc 5 CN lái thuyền chở cát, sàng tuyển 5 Thống kê, bảo vệ 3 CN lái máy xúc 1 CN lái ô tô 2 Phụ trợ 2 Tổng 20 c. Giai đoạn hoạt động của dự án Thời gian tồn tại của mỏ được xác định trên cơ sở tổng trữ lượng mỏ, công suất thiết kế, thời gian xây dựng cơ bản của mỏ cũng như thời gian cần thiết để thực hiện công tác đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường, môi sinh sau khai thác. Tuổi mỏ được tính toán theo công thức: T= Qkt + t1 + t2; năm A Trong đó: Qkt - Trữ lượng huy động vào khai thác; Qkt = 354.323 m3. A - Sản lượng khai thác trung bình hàng năm; A = 16.000 m3/năm. t - thời gian khai thác hết trữ lượng của mỏ theo công suất đã chọn: 22 năm. t1 - Thời gian chuẩn bị XDCB; t 1 = 0,5 năm (bao gồm xây dựng các công trình cơ bản và chuẩn bị khai thác). t2 - Thời gian khấu vét, kết thúc mỏ; t2 = 0,5 năm. T = 23 năm. Chủ đầu tư: Công ty TNHH Doanh Trí 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan