Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đtm bãi rác mường tè_lai châu...

Tài liệu Đtm bãi rác mường tè_lai châu

.DOC
101
97
120

Mô tả:

Đtm bãi rác mường tè_lai châu
MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................1 MỞ ĐẦU......................................................................................................................1 A. Xuất xứ của dự án....................................................................................................1 B. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật....................................................................................1 B.1. Các căn cứ pháp lý và văn bản kỹ thuật.................................................................1 B.1.1. Các căn cứ pháp lý..............................................................................................1 B.1.2. Các tài liệu kỹ thuật............................................................................................3 B.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng....................................................................3 B.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng....................................................................3 B.3.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo.......................................................................3 B.3.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập..................................................4 C. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM............................................................5 C.1. Phương pháp thống kê...........................................................................................5 C.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường........................................................5 C.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu trong phòng..............................................5 C.4. Phương pháp đánh giá nhanh.................................................................................6 C.6. Phương pháp tham vấn cộng đồng.........................................................................6 C.7. Phương pháp so sánh đối chứng............................................................................6 C.8. Phương pháp danh mục và ma trận........................................................................6 C.9. Phương pháp mô hình hóa.....................................................................................7 C.10. Phương pháp chuyên gia......................................................................................7 D. Tổ chức thực hiện.....................................................................................................7 CHƯƠNG I: MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN..................................................................9 1.1. Tên dự án...............................................................................................................9 1.2.Chủ dự án................................................................................................................9 1.3. Vị trí địa lý của dự án.............................................................................................9 1.4. Quy mô kỹ thuật và giải pháp thiết kế....................................................................9 1.4.1. Phương án công nghệ xử lý chất thải..................................................................9 1.4.2. Thuyết minh công nghệ xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh..............9 1.4.3. Năng lực xử lý yêu cầu và thời gian hoạt động của bãi chôn lấp rác (BCL).....12 1.4.4. Phương án giải phóng mặt bằng........................................................................12 1.4.5. Khối lượng thi công của dự án..........................................................................12 1.4.6. Nhu cầu nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng...................................................15 2. Tổng mức đầu tư và thời gian thi công (dự kiến).................................................16 2.1.1. Thời gian thực hiện:..........................................................................................16 2.1.2 Tổng mức đầu tư............................................................................................16 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .................................................................................................................................... 17 2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Mường Tè.............................................17 2.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................17 2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo................................................................................17 2.1.3 Các nguồn tài nguyên.........................................................................................17 2.1.3.1. Tài nguyên đất................................................................................................17 2.1.3.2. Tài nguyên nước.............................................................................................19 2.1.3.3. Tài nguyên rừng.............................................................................................20 2.1.3.4. Tài nguyên khoáng sản...................................................................................21 2.1.3.5. Tài nguyên nhân văn......................................................................................21 1 2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mường Tè...........................................................21 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế...........................................................................................21 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...............................................................................22 2.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.............................................................22 2.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các điểm dân cư nông thôn...............................23 2.3 . Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực khu vực thực hiện dự án...................23 2.3.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................23 2.3.1.1. Đặc điểm địa chất khu vực.............................................................................23 2.3.1.2. Điều kiện địa chất công trình..........................................................................24 2.1.3.3. Đặc điểm địa chất thủy văn............................................................................24 2.1.3.4. Đặc điểm địa chất động lực............................................................................24 2.1.3.5. Đặc điểm địa chất thuỷ văn............................................................................24 2.3.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng.............................................................................25 2.3.5. Nhiệt độ không khí............................................................................................26 2.3.6. Độ ẩm, nắng......................................................................................................27 2.3.7. Lượng mưa và độ ẩm........................................................................................28 2.3.8. Gió và hướng gió...............................................................................................29 2.3.9. Độ bền vững khí quyển.....................................................................................30 2.4. Chất lượng môi trường tự nhiên khu vực thực hiện dự án....................................30 2.4.1. Chất lượng môi trường không khí...................................................................30 2.4.2. Mức ồn và độ rung.........................................................................................31 Bảng 2.7. Kết quả đo đạc mức ồn, rung khu vực dự án...............................................31 2.4.3. Chất lượng nước mặt.......................................................................................32 2.4.4. Chất lượng nước núi (nước ngầm)....................................................................33 2.4.5. Chất lượng đất...................................................................................................34 2.5. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án - xã Bum Tở......................35 2.5.1. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp...............................................................35 2.5.2. Tình hình văn hóa – xã hội................................................................................36 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................38 3.1. Đánh giá các tác động môi trường của các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị dự án................................................................................................................................. 38 3.2. Đánh giá các tác động liên quan đến các hoạt động trong giai đoạn xây dựng dự án .................................................................................................................................... 38 3.2.1. Xói lở và bồi lắng..............................................................................................38 3.2.1.1. Nguồn gây tác động........................................................................................38 3.2.1.2. Đối tượng bị tác động.....................................................................................39 3.2.2. Tác động đến chất lượng môi trường không khí................................................39 3.2.2.1. Nguồn gây tác động........................................................................................39 3.2.2.2. Đối tượng bị tác động.....................................................................................41 3.2.3. Tác động do Ồn và Rung...................................................................................44 3.2.3.1. Nguồn gây tác động........................................................................................44 3.2.3.2. Đối tượng bị tác động.....................................................................................45 3.2.4. Tác động đến chất lượng nước và trầm tích...................................................47 3.2.4.1. Nguồn gây tác động........................................................................................47 3.2.4.2. Đối tượng bị tác động.....................................................................................50 3.2.5. Phế thải, chât thải và yêu cầu kiểm soát, quản lý chất thải.............................53 3.2.5.1. Nguồn gây tác động........................................................................................53 3.2.5.2. Đối tượng bị tác động.....................................................................................54 2 3.3. Phân tích tác động liên quan đến các hoạt động trong giai đoạn vận hành Dự án 54 3.3.1. Tác động đến chất lượng môi trường không khí................................................54 3.3.1.1. Nguồn gây tác độ do khí thải phát sinh từ bãi chôn lấp.................................54 3.3.1.2. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm không khí tới môi trường....................58 3.3.2. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm nước tới môi trường...............................60 3.3.2.1. Nguồn gây tác động tới môi trường nước.......................................................60 3.3.2.2. Tác hại của các chất ô nhiễm có trong nước thải đối với môi trường.............64 3.3.2. Tác động đến chất lượng môi trường đất..........................................................64 3.3.2.1. Tác động chung do hoạt động chôn lấp CTR.................................................64 3.3.2.2. Tác động do chất thải rắn...............................................................................65 3.3.3. Tác động tới môi trường sinh thái.....................................................................65 3.3.3.1. Giai đoạn vận hành.........................................................................................65 3.3.3.2. Giai đoạn đóng cửa BCL................................................................................66 3.3.4. Tác động tới môi trường kinh tế xã hội.............................................................66 3.3.4.1. Các vấn đề xã hội đối với người nhặt rác.......................................................66 3.3.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do tạo môi trường sinh trưởng ruồi nhặng và những sinh vật gây bệnh.........................................................................................67 3.4. Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường...........................................................68 3.4.1. Các sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng................................................68 3.4.2. Các sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành................................................68 3.4.2.1. An toàn lao động cho công nhân....................................................................68 3.4.2.2. Nguy cơ nứt lớp che phủ và cháy nổ.............................................................69 3.4.3.3. Sự sụt lún bãi chôn lấp....................................................................................69 3.4.3.4. Ô nhiễm môi trường khi xảy ra các sự cố về thiên tai như lũ lụt, động đất,....69 3.5. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá...................................69 3.5.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá.....................................................................69 3.5.2. Độ tin cậy của các đánh giá.............................................................................70 3.5.2.1. Về các phương pháp dự báo..........................................................................70 3.5.2.2. Về các phương pháp tính...............................................................................70 CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..................................................................71 4.1. Nguyên tắc chung.................................................................................................71 4.2. Giảm thiểu các tác động từ chất thải....................................................................71 4.2.1. Giảm thiểu tác động từ chất thải rắn..................................................................71 4.2.1.1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng:...................................71 4.2.1.2. Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp....................................................................71 4.2.2. Giảm thiểu tác động đến môi trường nước........................................................72 4.1.2.1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng:...................................72 4.2.2.2. Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp:...................................................................72 4.2.3. Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí................................................76 4.2.3.1. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng:...................................76 4.2.3.2. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng:...................................77 4.3. Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái trong khu vực............................................80 4.3.2. Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp:......................................................................80 4.4. Giảm thiểu các tác động đến môi trường xã hội...................................................80 4.4.2. Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp.......................................................................81 4.4.3. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và chăm sóc sức khoẻ.......................81 4.4.4. Công tác an toàn lao động:................................................................................81 3 4.4.5. Chương trình chăm sóc sức khoẻ người lao động:............................................82 4.5. Các biện pháp quản lý hoạt động của bãi xử lý rác thải :.....................................82 4.5.1. Quy trình chôn rác.............................................................................................82 4.5.3. Đóng cửa bãi chôn lấp.......................................................................................83 4.6. Biện pháp phòng chống rủi ro và sự cố môi trường do dự án gây ra....................84 4.6.1. Phòng chống cháy nổ........................................................................................84 4.6.2. Phòng chống hiện tượng ngập úng rác trong ô chôn lấp:...................................84 4.6.3 Phòng chống sự cố do sét đánh..........................................................................84 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...85 5.1. Chương trình quản lý và giám sát môi trường......................................................85 5.2.1. Chương trình quản lý môi trường......................................................................85 5.2.2.Tổ chức nhân sự trong quản lý môi trường........................................................85 5.2. Chương trình giám sát môi trường.....................................................................86 5.2.1. Mục tiêu...........................................................................................................86 5.2.2. Giai đoạn thi công xây dựng:............................................................................86 5.2.3. Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp:......................................................................87 5.3. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ...................................................................................89 5.4. Kinh phí Quan trắc và giám sát môi trường.........................................................89 5.4.1. Căn cứ pháp lý lập dự toán................................................................................89 5.4.2. Giai đoạn thi công xây dựng.............................................................................89 5.4.3. Giai đoạn vận hành và đóng cửa bãi rác............................................................89 5.5. Danh mục và dự trù kinh phí các công trình xử lý môi trường.............................89 5.6. Tiến độ thi công các công trình xử lý môi trường................................................90 5.7. Tổng hợp kinh phí cho các hoạt động môi trường..............................................91 CHƯƠNG VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG............................................93 6.1. Ý kiến đóng góp của UBND và UB MTTQ cấp xã thông qua trao đổi trực tiếp. .93 6.2. Ý kiến của Ủy nhân dân cấp xã............................................................................93 6.2.1. Lợi ích của việc triển khai dự án.......................................................................93 6.2.2. Những khó khăn khi thực hiện dự án................................................................93 6.2.3. Các vấn đề môi trường nào đáng quan tâm khi triển khai dự án........................93 6.2.4. Về công tác quy hoạch bãi chôn lấp..................................................................93 6.2.5. Các yêu cầu kiến nghị của UBND xã................................................................93 6.3. Ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp xã..........................................................93 6.3.1. Lợi ích của việc triển khai dự án.......................................................................93 6.3.2. Những khó khăn khi thực hiện dự án................................................................93 6.3.3. Các vấn đề môi trường nào đáng quan tâm khi triển khai dự án........................93 6.3.4. Về công tác quy hoạch bãi chôn lấp..................................................................93 6.3.5. Các yêu cầu kiến nghị của MTTQ xã................................................................94 6.4. Tổng hơp ý kiến của UBND và UB MTTQ xã Bum Tở và chủ dự án.................94 6.4.1. Tổng hợp ý kiến UBND và UB MTTQ xã Bum Tở..........................................94 6.4.2. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án.......................................................94 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..............................................................95 I. Kết luận...................................................................................................................95 I.1. Kết luận:...............................................................................................................95 I.1.2. Kiến nghị:..........................................................................................................95 II. Cam kết..................................................................................................................95 PHỤ LỤC...................................................................................................................98 4 MỞ ĐẦU A. Xuất xứ của dự án Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lược tăng trưởng kinh tế ở tất cả các quốc gia. “Bảo vệ môi trường” ngày càng được các quốc gia đưa lên hàng quốc sách của mình trong lãnh đạo và quản lý công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. ở Việt Nam, từ năm 1991, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế (UNDP, SIDA, UNICEP, IUCN*), Chính phủ Việt Nam đã công bố kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền 1991 – 2000. Tháng 12 năm 1993, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động môi trường ở nước ta, tiếp sau một loạt các văn bản dưới luật ra đời đưa sự nghiệp bảo vệ môi trường lên một giai đoạn mới, góp phần tạo nên một môi trường pháp lý đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội đang diễn ra ngày càng sôi nổi trên đất nước. Sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, gắn kết với sự phát triển hệ thống đô thị sẽ là sự gia tăng dân số, nhịp độ đô thị hoá của các đô thị là động lực phát triển cho các vùng trong tỉnh. Hệ thống đô thị phát triển dẫn đến sự gia tăng về khối lượng rác thải. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra đang trở thành vấn đề cấp bách. Nếu chất thải không được quản lý sử lý xẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái, là nguyên nhân phát sinh bệnh tật đặc biệt là sức khoẻ cộng đồng dân cư. Thị trấn Mường Tè là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá xã hội huyện. Thị trấn đang từng ngày phát triển mạnh về kinh tế, xã hội, nếp sống văn minh đô thị. Hiện tại vấn đề quản lý xử lý rác thải đang ở mức hạn chế thô sơ chưa hợp vệ sinh môi trường dẫn tới gặp rất nhiều trở ngại trong khâu quản lý rác thải, nhất là công tác quy hoạch bãi rác hợp lý. Do vậy việc đầu tư xây dựng bãi rác thải cho khu vực đô thị thị trấn Mường Tè là việc cần làm ngay để giải quyết lượng rác thải của đô thị trong thời gian trước mắt và lâu dài hạn chế mức thấp nhất ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra. Đảm bảo môi trường sống cho dân cư sinh sống trên địa bàn giảm thiểu tác hại từ môi trường xung quanh đến đời sống sức khoẻ cộng đồng. B. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật B.1. Các căn cứ pháp lý và văn bản kỹ thuật B.1.1. Các căn cứ pháp lý  Luật BVMT 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;  Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;  Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;  Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003;  Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;  Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/05/1998;  Luật Đê điều được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006; 5  Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;  Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức;  Nghị định của Chính phủ số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;  Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của chính phủ về việc quản lý chi phí đầu tư công trình;  Nghị định số 59/2007/NÐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về QLCTR;  Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;  Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;  Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 /07/2011 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;  Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 10 năm 2001 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng về hướng dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành BCL CTR;  Chỉ thị số 199/TTg ngày 03 tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác QLCTR ở các đô thị và khu công nghiệp;  Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;  Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 của Bộ Lao động thương binh và xã hội Ban hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm độc hại.  Căn cứ Quyết Định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;  Căn cứ Thôngtư số 175/MT ngày 3/4/1995 của bộ Khoa học công nghệ và môi trường, hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo. đánh giá tác động môi trường đối với các DA đầu tư.  Căn cứ chỉ thị của thủ tướng chính phủ số 199/TTg ngày 3/4/1997 về biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải ở các khu đô thị và các khu công nghiệp. 6  Căn cứ hiện trạng điều kiện tự nhiên khu vực và thực trạng phát triển hệ thống đô thị và điểm dân cư huyện Mường Tè.  Căn cứ Hợp đồng kinh tế giữa công ty TNHH tư vấn & ĐTXD Nam Bình và Phòng Công Thương huyện Muờng Tè; V/v khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Bãi rác huyện Mường Tè. B.1.2. Các tài liệu kỹ thuật  "Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình Bãi rác huyện Mường tè – Tỉnh Lai Châu”.  Các tài liệu, số liệu, thông tin về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường và kinh tế xã hội của Huyện Mường Tè;  Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các Dự án phát triển – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Cục Môi trường – Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1/2000;  Các số liệu khí tượng của Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc Gia (năm 2001÷2010);  Số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng và kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên đất và Môi trường thực hiện tháng 11 năm 2011;  Và các văn bản kỹ thuật khác có liên quan. B.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng  TCVN 6696 - 2000: chất thải rắn - BCL hợp vệ sinh, yêu cầu chung về BVMT;  TCXDVN 261- 2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế.  QCVN 05:2009, Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh;  QCVN 06:2009, Về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh  QCVN 26:2010 Về tiếng ồn  QCVN 27:2010, Độ rung  QCVN 03:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;  QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;  QCVN 09:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;  QCVN 14:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;  Các tiêu chuẩn môi trường của các Tổ chức Quốc tế và khu vực xây dựng như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); FAO – ISO – 9000 và DIN 4150 (LB Đức). B.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng B.3.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Trong quá trình nghiên cứu lập báo cáo ĐTM của Dự án nhiều tài liệu, dữ liệu khoa học đã được sử dụng, tham khảo. Dưới đây là những tài liệu tham khảo chủ yếu:  Lê Thạc Cán và nnk, 1993. Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. NXB KHKT Hà Nội. 1993;  Phạm Ngọc Đăng, 2003. Môi trường không khí. NXB KHKT. 2003;  Ngô Quang Toàn và nnk (1999). Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ tứ Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000. Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Hà Nội;  Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu từ năm 2000 đến nay;  Ðịa chất môi trường, NXB Ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1998.  Công nghệ xử lý rác Seraphin - Bãi rác Ðông Vinh - Nghệ An.  Kỹ thuật môi trường. Nhà xuất bản giáo dục 2004.  Lê Văn Khoa - Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục - 1995 7  Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu, Cục Thống kê 2009.  Sổ tay xử lý nước, Nhà xuất bản Xây dựng - Hà Nội 1999.  Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261: 2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế.  Quyết định bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Hà Nội 2006  Trần Hiếu Nhuệ - Thoát nước và xử lý nước thải Công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1998.  Quan Trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, năm 1997.  PGS.TS Nguyễn Ðức Khiển - Quản lý chất thải nguy hại - Nhà xuất bản Xây dựng - Hà Nội 2003.  GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ưng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý Chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị - Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội 2001.  GS. TSKH Phạm Ngọc Ðăng - Quản lý môi trường đô thị và Khu Công Nghiệp, Nhà xuất bản - Xây dựng - Hà Nội 2000.  Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo lần thứ nhất về đánh giá tác động môi trường. Hà Nội 1997.  Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Thừa Thiên Huế 2006.  A.P. Economopoul. Assessment of sources of air, water and land pollution, Part one, WHO, Genever;  Emissions UberwaChung bei Krafhzengen. VEB Deutscher Verlag fur Grendstoffindstric Leipzig, 1995. Đây là những tài liệu đã được công bố, giá trị khoa học và thực tiễn đã được thừa nhận. B.3.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập Các số liệu khảo sát môi trường tại khu vực Dự án vào tháng 11/2011 do Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường – Đại học Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường và xây dựng Tây Bắc thực hiện theo hợp đồng với Chủ Dự án.  Quan trắc chất lượng môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm và đất tại địa điểm thực hiện dự án. Chi tiết về các thông số và vị trí đo đạc được trình bày trong chương II của báo cáo này.  Các kết quả khảo sát kinh tế – xã hội thuộc Huyện Mường Tè.  Các số liệu khảo sát chi tiết được thực hiện bằng các phương pháp quy định bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. Do thời gian khảo sát, đo đạc phục vụ báo cáo ĐTM của Dự án, trùng với thời gian xem xét đầu tư và quyết định đầu tư của Dự án, nên các số liệu cập nhật là các số liệu cơ sở.  Hồ sơ dự toán Công trình bãi chôn lấp rác thải huyện Mường Tè - Tỉnh Lai Châu năm 2011.  Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bãi chôn lấp rác thải huyện Mường Tè - Tỉnh Lai Châu 2011. C. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Trong quá trình ĐTM của Dự án công trình Bãi rác huyện Mường tè, Tỉnh Lai Châu có sử dụng các phương pháp truyền thống bao gồm:  Phương pháp thống kê;  Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường; 8  Phương pháp phân tích, xử lý số liệu trong phòng;  Phương pháp đánh giá nhanh;  Phương pháp tham vấn cộng đồng;  Phương pháp so sánh đối chứng;  Phương pháp danh mục và ma trận;  Phương pháp mô hình hoá; và  Phương pháp chuyên gia. C.1. Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê được sử dụng nhằm thu thập xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, KTXH khu vực Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. C.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường Các thiết bị sau được sử dụng để lấy mẫu, đo đạc các chỉ tiêu chất lượng môi trường. Vị trí lấy mẫu được định vị bằng máy định vị toàn cầu - GPS.  Đo đạc các chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí  Dùng máy POCKET WEATHER TRACKER 4500, hãng Kestrel (Mỹ) để xác định các chỉ tiêu nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió, hướng gió.  Dùng máy DUST TRAK MODEL 8520 AEROSOL MONITOR (Nhật Bản) để xác định nồng độ bụi TSP và PM10.  Dùng máy MULTI – GAS MONITOR IBRID MX6 (Mỹ) để xác định nồng độ các khí độc CO, NO2, SO2. - Đo đạc các chỉ tiêu ồn và rung  Dùng máy INTEGRATING SOUND LEVEL METER TYPE 6226, hãng ACO Co. Ltd (Nhật Bản) để đo tiếng ồn. máy VIBRATION LEVEL METER VM-1220E, hãng IMV  Dùng COPORATION (Nhật Bản) để đo độ rung. - Đo đạc các chỉ tiêu chất lượng nước mặt và nước dưới đất  Lấy mẫu nước bằng dụng cụ lấy mẫu nước của Mỹ. Xử lý và bảo quản mẫu nước theo TCVN 6663–14:2000, ISO 5667–14:1998.  Sử dụng máy WARTER QUALITY CHECKER MODEL WQC-22A, của hãng DKK-TOA CORPORATION (Nhật Bản) để xác định các chỉ tiêu không bền như: nhiệt độ, pH, độ dẫn điện, độ đục và DO. C.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu trong phòng Các phương pháp phân tích mẫu nước mặt, nước ngầm, đất và trầm tích được tuân thủ theo các TCVN về môi trường năm 1995, 1998 và 2001 (bảng 1, bảng 2 và bảng 3). Bảng 1.1. Các phương pháp sử dụng phân tích chất lượng nước mặt TT Thông số Phương pháp Nhiệt độ, pH, DO, độ dẫn điện, độ Đo trực tiếp bằng máy TOA WQC – 1 đục 22A 2 COD TCVN 6189:1996 3 BOD5 TCVN 6001:1995 4 SS TCVN 6625:200 5 Dầu TCVN 5070:1995 6 Fe, Mn, Zn TCVN 6193:1996 7 Cd, Cu, Pb TCVN 6197:1996 6+ 8 Cr TCVN 6658:2000 9 As TCVN 6626:2000 10 Hg TCVN 5990:1995 9 TT Thông số Phương pháp 11 Total coliform TCVN 6187-2:1996 Bảng 1.2. Các phương pháp sử dụng phân tích chất lượng nước dưới đất TT Thông số Phương pháp 1 Độ cứng TCVN 6224:2000 2 TS TCVN 4560:1988 3 Hg TCVN 5990:1995 4 As TCVN 6626:2000 5 Cd TCVN 6197:1996 6 Fe TCVN 6193:1996 7 Tổng Coliform và E. Coli TCVN 6187-2:1996 Bảng 1.3. Các phương pháp sử dụng phân tích chất lượng đất Thông số Phương pháp Kim loại nặng (Cu, Fe, Pb, Zn, Cd, As, TCVN 6649:2000 và AAS800 Hg) C.4. Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp này do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng khí thải và các chất ô nhiễm trong nước thải của Dự án. C.6. Phương pháp tham vấn cộng đồng Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng đã được thực hiện với hình thức gửi văn bản tham vấn và trao đổi trực tiếp với lãnh đạo UBND và UB MTTQ các xã về những hạng mục đầu tư chính của Dự án, các tác động của Dự án tới môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường, những cam kết thực hiện biện pháp BVMT do Chủ Dự án đề xuất, cũng như những đề xuất, đóng góp, nguyện vọng của chính quyền địa phương liên quan đến sự hình thành và phát triển Dự án. C.7. Phương pháp so sánh đối chứng Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với các GHCP ghi trong các QCVN hoặc của tổ chức quốc tế. C.8. Phương pháp danh mục và ma trận Phương pháp danh mục dùng để nhận dạng các tác động (Chương III). Phương pháp ma trận dùng để đánh giá mức độ nhạy cảm của từng yếu tố (thành phần) môi trường dựa trên mức độ xáo trộn và giá trị quy cho từng yếu tố môi trường để có biện pháp ứng xử thích hợp (Chương II). Phương pháp ma trận cũng dùng để đánh giá mức độ tác động dựa theo cường độ, thời lượng và phạm vi để từ đó có biện pháp giảm thiểu phù hợp (Chương IV). C.9. Phương pháp mô hình hóa Các phương pháp mô hình hóa đã được sử dụng trong chương III, bao gồm:  Mô hình ScreenView của EPA (tổ chức bảo vệ môi trường Hoa Kỳ) để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền của bụi và khí thải  Mô hình LandGem Ver 3.02 dự báo phát thải khí và các chất ô nhiễm trong quá trình chôn lấp chất thải rắn. C.10. Phương pháp chuyên gia Phương pháp được sử dụng hầu như trong suốt quá trình thực hiện Dự án từ bước thị sát lập đề cương, xác định quy mô nghiên cứu, những vấn đề môi trường, khảo sát các điều kiện tự nhiên, sinh thái, nhận dạng và phân tích, đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xây dựng chương trình quan trắc môi trường. 10 D. Tổ chức thực hiện Báo cáo ĐTM của Dự án công trình Bãi rác Huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu được thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường và xây dựng Tây Bắc và các chuyên gia Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Đất và Môi trường – Đại học Nông nghiệp Hà Nội. - Chủ đầu tư: UBND huyện Mường Tè Đại diện: Mai Văn Thạch Chức vụ: P. Chủ tịch Địa chỉ: Thị trấn Mường Tè – Huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu Điện thoại: Fax: - Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường và xây dựng Tây Bắc Đại diện: Phan Quang Vinh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: phường Đoàn Kết – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313.791.733 Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án là các chuyên gia am hiểu về ĐTM trong các lĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, sinh thái môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường với các đại diện sau: STT Họ tên Nhiệm vụ 1 Phụ trách chung, Phân tích tác động và đánh giá tác động, tổng hợp và viết báo cáo 2 Phân tích tác động và đánh giá tác động 3 Phân tích tác động và đánh giá tác động 4 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 5 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 6 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 7 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 8 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 9 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 10 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 11 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 12 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 13 Khảo sát, điều tra và phân tích môi trường 11 CHƯƠNG I: MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN 1.1. Tên dự án CÔNG TRÌNH BÃI RÁC HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 1.2.Chủ dự án Chủ đầu tư: UBND huyện Mường Tè Đại diện: Mai Văn Thạch Chức vụ: P.Chủ tịch Địa chỉ: Thị trấn Mường Tè – Huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu Điện thoại: Fax: 1.3. Vị trí địa lý của dự án Vị trí khu đất xây dựng công trình rất thuận tiện cho việc xây dựng bãi rác đô thị đã được cơ quan quản lý môi trường đô thị lựa chọn. + Khu đất xây dựng bãi rác nằm ngoài khu vực QH đô thị xa khu dân cư vị trí nằm tại cách trung tâm thị trấn 7-8 km, cách đường Quốc lộ = 0,5-0,6 km. Diện tích khu bãi rác: - Giai đoạn 1 dùng làm bãi chôn lấp diện tích 1,044 Ha - Giai đoạn 2 làm khu xử lý rác diện tích mở rộng thêm 2,0 Ha nữa. Bãi rác đảm bảo vị trí quy hoạch bãi cách khu dân cư đang sinh sống > 1.000m. Không ảnh hưởng tới nguồn cung cấp nước sinh hoạt của đô thị Thị trấn Mường Tè . + Khu đất được giới hạn bởi các mốc ranh giới và có toạ độ kèm theo. + Phía Đông: giáp đồi . + Phía Tây: giáp đồi . + Phía Nam: giáp đồi. + Phía Bắc: giáp đồi. Nhìn chung khu đất dự kiến xây dựng công trình có vị trí tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển, tập kết vật tư, nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng công trình cũng như hoạt động vận chuyển rác trong giai đoạn bãi rác đi vào hoạt động. Sơ đồ mô tả vị trí của dự án được trình bày trong hình 1.1. 1.4. Quy mô kỹ thuật và giải pháp thiết kế 1.4.1. Phương án công nghệ xử lý chất thải Để phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Lai Châu là chọn phương pháp chôn lấp rác thải hợp vệ sinh là đảm bảo với điều kiện hiện nay của khu vực đô thị thị trấn có lượng rác thải không lớn. Định hướng phát triển của bãi rác thành khu xử lý rác thải trong tương lai cho khu đô thị thị trấn Mường Tè. Khi điều kiện kinh tế phát triển, khối lượng rác thải đô thị gia tăng sẽ nghiên cứu xây dựng nhà máy xử lý, chế biến rác thải theo công nghệ tiên tiến. 1.4.2. Thuyết minh công nghệ xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh a. Bãi rác: Bãi đổ rác và chôn lấp đã được lựa chọn có tính khả thi cao là khu vực cuối của dãy núi đá nằm trong khe núi và đồi thấp nơi chôn cất các loại phế thải đã có sự thống nhất của các cấp có thẩm quyền để lựa chọn. - Diện tích ô chôn lấp lấp S = 1,044 ha. Ðất đáy hố được san phẳng, đầm chặt, sau đó rải lớp đất sét dày 30 cm dàn đều, đầm chặt, trên cùng là lớp sỏi thô hoặc đá dăm dày 20cm để thu nước rỉ rác. Phần đất đắp được đầm nén với K = 0,95 sau đó lu 12 lèn lại mặt bằng. Kết cấu mặt bãi: Lớp dưới đệm đất cấp III dày 30 cm; Lớp trên mặt bãi làm cấp phối dày 16 cm. Hình 1.1. Sơ đồ vị trí Dự án N Khu vực DA Xã Bum Tở - Hệ thống thu nước: + Trên mặt bãi bố trí hệ thống rãnh xương cá, tiết diện rãnh hình thang, kích thước (30+150)x80cm, bên trong đổ cát để thoát nước rác ra phía đập ngăn rác; đáy rãnh đặt ống nhựa PVC D150 có khoét lỗ thu nước (chiều dài L = 606m). Ðáy hố chôn rác được bố trí hệ thống đường ống thu nước rác, độ dốc i=4% về phía gas tập trung, độ dốc i=3% về phía rãnh tập trung nước. Hố chôn lấp được bố trí hệ thống thu nước bẩn và hệ thống xả sự cố. + Hố thu nước rác: 08 cái. Kích thước BxH = 1,25x1,25(m), cao 1,35m; kết cấu đá hộc xây vữa xi măng, dày 25cm; móng đệm cát sạn, dày 5cm. b. Hệ thống thu nước mưa Nước mưa hình thành ở các lô theo hệ thống rãnh thu chảy ngược chiều với hướng đổ rác. Khi lớp rác tương đối đồng đều cao trung bình 1 - 2m thì xe ủi rác, đầm chân cừu sẽ thực hiện việc đầm nén từng lớp kết hợp san gạt. Khi cao trình lớp rác cao hơn độ sàn nền (từ cao trình +2,5m đến cao trình +3m ) trở lên, việc ủi và nén ép rác từng lớp có hướng độ dốc dần tạo điều kiện cho nước mưa chảy tràn qua bề mặt theo độ dốc chảy vào các rãnh thu xung quanh về hố ga tập trung để rồi sau đó được bơm sang hệ thống xử lý. Nước mưa từ khu vực hành chính (khu để xe đạp, xe máy, khu nhà điều hành và gara ôtô) sẽ theo tuyến rãnh chảy về hố ga tập trung để xử lý trước khi thải ra môi trường. c. Hệ thống xử lý nước rỉ rác: Ðối với nước rỉ rác dự án lựa chọn phương án thu gom và xử lý như sau: 13 - Về vị trí: hồ thu gom nước rỉ rác cần đặt trước đập ngăn nước rỉ rác trước khi xả vào hố thu nước tự nhiên. Đập ngăn rác, lọc nước thấm: Chiều dài L = 30m; kè rọ đá chắn cát kích thước 1,5x1,0x1,0(m) xếp chồng khít hai bên đập cát. - Hồ sinh học được tính toán cho lượng nước rác lưu lại trong thời gian trên 10 ngày, nước rác được làm sạch nhờ vi sinh vật hoạt động phân huỷ, qua hai quá trình yếm khí và háo khí. Hồ sinh học có kích thước mặt bằng là 20 x 50 x 1,5m. Đáy hồ cũng được chống thấm giống như đáy hố chôn lấp rác. d. Tuyến vận chuyển rác: Quy mô công trình phù hợp điều kiện hiện tại của tỉnh làm khu đổ rác và xử lý tạm trong giai đoạn đầu khi tỉnh đang tập chung cho xây dựng các công trình hạ tầng đô thị để sớm hoàn thành nhiệm vụ chuyển tỉnh. Tuyến và bãi chứa là 1 thể thống nhất trên mặt bằng và quỹ đất được cấp. Tuyến đường nhằm phục vụ việc chuyên chở rác thải và phục vụ vận chuyển vật liệu máy móc vào XD công trình là điểm đầu bắt đầu từ mặt bằng thuộc thị trấn; e. Đường vào bãi rác: Tổng chiều dài L = 920,79m, điểm đầu được đấu nối với quốc lộ, điểm cuối là bãi quay đầu xe; Bề rộng nền đường B nền = 5,0m; bề rộng mặt đường Bmặt = 3,5m; kết cấu mặt đường: Làm đường cấp phối dày 16cm. Thiết kế nền đường: Vận tốc thiết kế toàn tuyến mới: V = 20km/h  Trên mặt bằng thiết kế toàn tuyến mới Rmin >=20m. thiết kế theo yếu tố cong  Trên cắt dọc thiết kế toàn tuyến mới idọc <=12,5 %, thiết kế đường đỏ tận dụng địa hình đào đắp là ít nhất nhưng vẫn đảm bảo đủ B nền.  Trên cắt ngang thiết kế nền đào hình L là chủ yếu với:  B.nền = 5,0m; B.mặt = 3,5; B.lề= (2x0,75)m, imặt =2%, ilề =3%,  Hệ số bạt mái taluy1/0. 5 mái đào 1/1.0 mái taluy đắp  Làm mặt đường gồm 01 lớp: Làm đường cấp phối dày 16 cm g. Hệ thống thoát nước:  Rãnh đổ bê tông hình thang để hở: Chiều dài L=145,29m; Kết cấu bê tông M150#; kích thước đáy dưới 40 cm đáy trên 82 cm, rãnh cao 40 cm dày 12 cm.  Rãnh chịu lực: rãnh dài 25 ranh x hộp kích thước 0,4 x 0,72m; thành dày 12 cm; cấu tạo nắp bản chịu lực (1000*54*12) bê tông M200#;  Cống qua đường 01(cái): thiết kế cống Lo=0,75 m để thoát nước ngang tuyến. Tải trọng thiết kế của cống H13-X60. Kết cấu cơ bản áp dụng định hình 69-34X của viện thiết kế giao thông. Khối công dùng đá hộc VXM 100; Bê tông mặt bản đá (1x2)M200 trên phủ lớp bê tông dày 12 cm và chiều dày lớp bê thông phủ được vuốt sang 2 mép đường với độ dốc 4%. Bê tông mũ mố đá (1x2)M150. Thượng lưu cống xây hố tụ, mặt bên có cửa để đón nước rãnh dọc. Hạ lưu xây tường cánh gia cố hạ lưu đá hộc M100 dày 30 cm, trên 10 cm lớp đệm cát sỏi, sau chân khay gia cố bằng đá hộc xếp khan. h. Bãi quay đầu xe: Diện tích S = 400m2; kết cấu đá dăm tiêu chuẩn, dày 14cm, lu lèn đầm chặt K = 0,95. Các hạng mục công trình trên được thiết kế căn cứ theo Quy chuẩn và các tiêu chuẩn sau:  Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997. 14  Chất thải rắn - Bãi chôn lấp chất thải - TCXDVN261:2001.  Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài công trình - TCVN51:1984.  Căn cứ theo TCVN-5937/2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. Căn cứ vào hướng dẫn thiết kế xây dựng đường giao thông nông thôn và miền núi của Bộ giao thông vận tải ban hành.  Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn 22TCN-210-93.  Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93.  Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN18-79.  Thiết kế định hình công trình trên tuyến tập 1,2,3.  Tính toán đặc trưng các dòng chảy lũ 22TCN 220-95.  Tiêu chuẩn nền và nguyên tắc tính toán. 1.4.3. Năng lực xử lý yêu cầu và thời gian hoạt động của bãi chôn lấp rác (BCL) Việc tính toán và dự báo khối lượng rác thải phát sinh trong những năm tới có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định công suất của công trình xử lý rác. Khối lượng rác tăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ tăng dân số, mức tăng trưởng kinh tế khu vực. Với Sức chứa của bãi: - Tổng diện tích bãi rác: 10,440m2; Cao độ tập kết rác trung bình: + 2,5 đến +3m - Thể tích rác tối đa, chưa tính đến độ lún: 10,440 x 2,5 = 26,100 m3 - Với khối lượng riêng rác thải ước tính trung bình là 0,5 tấn/ m3. Sức chứa rác ước tính 13,500 tấn. Như vậy với qui mô diện tích, chiều sâu chôn lấp rác như tính toán trên khi đô thị thị trấn phát triển dân cư đông đúc lượng tác tăng lên thi bãi rác cũng sử dụng được từ 25 -30 năm. chưa kể khi làm nhà máy chế bến rác thì lấy rác đã phân huỷ chế biến làm phân vi sinh thì sức chứa của bãi còn lâu dài hơn nữa. 1.4.4. Phương án giải phóng mặt bằng Khu vực quy hoạch bãi rác thải nằm trong thung lũng sâu vào phía trong xung quanh bao bọc là đồi núi đảm bảo hoạt động lâu dài của bãi không làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái của khu dân cư đặc biệt là khoảng không an toàn cho khu vực trong bán kính lớn hơn 1000 m. Đất xây dựng công trình thuộc đất của nhà nước không có diện tích đền bù, giải phóng mặt bằng. - Diện tích thu hồi đường vào bãi rác = 11.000 m2 - Diện tích thu hồi bãi chứa và ven đồi trồng cây = 24.000 m2 - Tổng diện tích sử dụng: 35.000 m2 (3,5 ha) - Giá trị đền bù giải phóng mặt bằng tạm tính = 200.000.000 đ 1.4.5. Khối lượng thi công của dự án Nội dung công việc Đơn vị HẠNG MỤC ĐƯỜNG GIAO THÔNG Đường vào bãi rác Bóc hữu cơ và đánh cấp, cấp đất II Đào nền đường bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp II Đào nền đường bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp III Đào nền đường bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp IV Phá đá bằng máy khoan fi 42mm đá cấp IV Đắp nền đường bằng máy đầm 25T, độ chặt K=0,95 15 m3 100m3 100m3 100m3 100m3 100m3 K.Lượng 0.482 134,478 1,687,832 190,310 30,066 3,261 Đào khuôn đường đất cấp IV, khuôn đường (95% máy) Đào khuôn đường, rãnh thoát nước sâu <=15cm, đất cấp IV (5% thủ công) Đào rãnh nước cấp IV, rãnh thoát nước Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 7tấn trong phạm vi <=300m đất cấp II Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 7tấn trong phạm vi <=300m đất cấp III Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 7tấn trong phạm vi <=300m đất cấp IV Đào xúc đá sau nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào <=1,2m3 Vận chuyển đá bằng ôtô tự đổ trong phạm vi <=300m ôtô 7tấn Kết cấu đường Làm mặt đường cấp phối-Lớp trên dày 16cm Rãnh thoát nước Đào bù rãnh thoát nước đường Đệm cát sạn dày 5cm Bêtông rãnh nước, vữa M150, đá max =20mm độ sụt 2-4cm Dán 1 lớp giấy dầu, quét 1 lớp nhựa Lót bao tải phía taluy để đổ bêtông Ván khuôn gỗ, tường thẳng, chiều dày <=45cm Rãnh chịu lực (01 cái) Đào móng băng rộng <=3m, sâu <=2m, đất cấp III Phá đá hố móng công trình bằng máy khoan fi 42mm đá cấp IV Đệm cát sạn dày 5cm Bêtông mương cáp, rãnh nước, vữa M200, đá max =20mm độ sụt 2-4cm Bêtông đúc sẵn tấm đan, mái hắt, lanh tô, vữa M200, đá max =20mm độ sụt 2-4cm Sản xuất lắp đặt cốt thép tấm đan hàng rào cửa sổ lá chớp… Ván khuôn tấm bản đậy Lắp cấu kiện BTĐS bằng thủ công t.lượng <=250kg Ván khuôn gỗ thân cống Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 5tấn trong phạm vi <=1000m đất cấp II Đào xúc đá sau nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào <=1,2m3 Vận chuyển đá bằng ôtô tự đổ trong phạm vi <=1000m ôtô 5tấn Đắp đất nền móng công trình, độ chặt yêu cầu K =0.95 Cống bản (01 cái) Đào móng băng rộng <=3m, sâu <=2m, đất cấp III (30%) Đào móng bằng máy đào <=0,8m3, đất cấp III (70%) Phá đá hố móng công trình bằng máy khoan fi 42mm đá cấp III Đệm cát sạn dày 5cm Xây cống, đá hộc, VXM M75, cát vàng MI >2 Xây tường thẳng dày <=60cm, cao <=2m, đá hộc, VXM M100, cát vàng MI>2 16 100m3 m3 m3 4,899 25,783 205,950 100m3 0,000 100m3 612,007 100m3 197,526 100m3 100m3 30,066 30,066 100m2 3,476 m3 m3 m3 m2 m2 100m2 2,906 3,414 18,888 2,518 145,290 0,930 m3 100m3 m3 25,721 0,045 1,850 m3 0,230 m3 tấn 100m2 cái 100m2 1,620 0,384 0,092 25,000 0,840 100m3 0,257 100m3 100m3 m3 0,045 0,045 8,010 m3 m3 100m3 m3 m3 19,200 6,800 0,039 1,768 7,610 m3 9,200 Xây móng dày <=60cm, đá hộc, VXM M100, cát vàng MI>2 mác Bêtông móng, mố, trụ cầu trên cạn, vữa M150, đá max =20mm độ sụt 2-4cm Bêtông mặt cầu, vữa M200, đá max =20mm độ sụt 2-4cm Đắp cát công trình - đắp nền móng Đắp đất nền móng công trình, độ chặt yêu cầu K =0.95 Xếp đá khan không chít mạch mái dốc thẳng Hố thu nước rãnh đường (01 cái) Đào móng cột trụ, hố rộng <=1m, sâu <=1m, đất cấp III Đắp đất nền móng công trình, độ chặt yêu cầu K =0.95 Bêtông hố thu M200 Đá max =20mm Bêtông mũ mố vữa M200 Đá max =20mm Ván khuôn gỗ, móng dài, bệ máy Sản xuất lắp đặt cốt thép tấm đan Đắp cát công trình - đắp nền móng Trát tường trong dày 2cm, VXM M75, cát mịn MI =0,7 - 1,4 Đánh màu VXM M75# HẠNG MỤC: BÃI RÁC San lấp bãi rác Đào xúc đất để đắp hoặc đổ ra bãi bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp II Đào xúc đất để đắp hoặc đổ ra bãi bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp III Đào xúc đất để đắp hoặc đổ ra bãi bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp IV Phá đá mặt bằng bằng máy khoan fi 42mm đá cấp IV Đắp nền bằng máy đầm 25T, độ chặt K =0,95 Hố thu nước rác (08 cái) Đào móng cột trụ, hố rộng <=1m, sâu <=1m, đất cấp III Đắp đất nền móng công trình, độ chặt yêu cầu K =0.95 Xây mái dốc thẳng, đá hốc, VXM M75, cát vàng MI >2 Bêtông mũ mố vữa M200 Đá max =20mm Bêtông tấm đan, M200, đá max =20mm Ván khuôn gỗ, móng dài, bệ máy Sản xuất lắp đặt cốt thép tấm đan Đắp cát công trình - đắp nền móng Trát tường trong dày 2cm, VXM M75, cát mịn MI =0,7 - 1,4 Đánh màu VXM M75# Kết cấu bãi rác Đắp đất sét đồi trên mặt bãi bằng máy đầm cóc, độ chặt K =0,95 Đắp đất cấp III đầm chặt trên mặt bãi bằng thủ công Làm mặt bãi cấp phối dày 16cm Lấp cát sạn rãnh xương cá Lắp đặt ống nhựa PVC nối bằng P/P hàn, D =150MM dài 6m Tạo lỗ thu nước trên ống PVC 17 m3 1,540 m3 m3 m3 m3 m3 1,230 1,360 1,480 21,300 0,525 m3 m3 m3 m3 100m2 tấn m3 m2 6,200 2,800 1,480 1,480 0,020 0,011 0,150 3,800 3,800 100m3 517,977 100m3 1,812,921 100 m3 100m3 100m3 207,191 51,798 9,399 m3 m3 m3 m3 m3 100m2 tấn m3 m2 49,600 22,400 10,960 0,880 0,960 0,160 0,089 1,200 30,400 30,400 100m3 m3 100m2 m3 100m md 26,672 296,352 98,640 414,727 6,060 6,060 Tê 150 Cút 150 Lắp đặt ống thép D150 Cút thép 150 HẠNG MỤC: CÁC HẠNG MỤC KHÁC Bãi quay đầu xe Đào san đất bằng máy đào <=1,25m3 đất cấp III Đào san đất bằng máy đào <=1,25m3 đất cấp IV Phá đá mặt bằng bằng máy khoan fi 42mm đá cấp IV Lu lèn lại mặt bãi Đắp nền đường bằng máy đầm 25T, độ chặt K =0,95 Làm móng lớp đá dăm nước dày 14cm Đập cát Làm và thả rọ đá KT2x1x1m trên cạn (quy đổi từ rọ KT 1,5m sang 2m) Đào xúc đất để đắp hoặc đổ ra bãi bằng máy đào <=1,25m3, đất cấp III Phá đá mặt bằng bằng máy khoan fi 42mm đá cấp IV Đào xúc đá sau nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào <=1,2m3 Đắp cát thân đập Đập đất Đắp bờ kênh mương, dung trọng <=1,45 Đắp đất công trình bằng đầm cóc, độ chặt K =0,85 cái cái 100m cái 2,000 2,000 2,270 12,000 100m3 100m3 100m3 100m2 100m3 100m3 0,000 0,000 0,000 4,000 10,000 0,560 rọ 425,500 100m3 100 m3 9,322 0,190 100m3 m3 0,190 140,000 m3 100m3 72,000 13,680 1.4.6. Nhu cầu nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng Bảng tổng hợp khối lượng nhiên liệu sử dụng của dự án Stt 1 Máy móc hoạt động Máy đào một gầu, bánh xích, dung tích 1,25m3 2 Máy ủi, công suất 108CV 3 Máy nén khí, động cơ diezel 660m3/h 4 Máy đầm bánh hơi tự hành 25T 5 Máy ủi, công suất 75CV 6 Ô tô tự đổ, tải trọng 7 tấn 7 Máy đầm bánh thép tự hành, trọng lượng 8,5T 8 Ô tô tưới nước, dung tích 5m3 9 Máy trộn bê tông dung tích 250 l/h 10 Cần trục bánh hơi, sức nâng 16T Định mức nhiên liệu, lít diezel/ca 12.308 82,62 Số lượng ca máy, ca 2.566 38,88 1.226 38,88 79 30 6.494 1.950 18 54,6 38,25 45,9 24,0 Khối lượng nhiên liệu tiêu thụ, lít 1.016.924 99.747 47.648 4.293 1.117 298.080 46.810 6 22,5 2.381 10,8 135 25.716 56 33,0 1.827 Tổng nhiên liệu sử dụng (lít) 1.542.295 (Định mức nhiên liệu được tính theo Quyết định số: 166/2008/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Lai Châu). 2. Tổng mức đầu tư và thời gian thi công (dự kiến) 2.1.1. Thời gian thực hiện: + Thời gian thực hiện dự án: /2011. + Thời gian lập dự án, TKKT: /2011. + Tổ chức đấu thầu xây lắp: /2011. + Thời gian thi công: Kể từ khi hoàn tất các thủ tục theo luật XD hiện hành đến khi hoàn thành bàn giao đưa công trình vào sử dụng. 2.1.2 Tổng mức đầu tư Tổng DT công trình: 14.800.000.000 đồng Trong đó 1. Chi phí xây dựng sau thuế: 12.027.036.802 đồng 2. Chi phí đánh giá tác động môi trường: 478.250.000 đồng 3. Chi phí quản lý dự án: 246.991.601 đồng 4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 732.600.065 đồng 5. Chi phí khác: 95.254.131 đồng 6. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng: 200.000.000 đồng 7. Chi phí dự phòng: 1.019.867.400 đồng 19 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Mường Tè 2.1.1. Vị trí địa lý Mường Tè là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách trung tâm tỉnh lị Lai Châu hơn 180 km về phía Tây Bắc (Theo đường bộ Tỉnh lộ 127, Quốc lộ 12, Quốc lộ 4D). Nằm trong toạ độ địa lý: từ 19054 đến 22047 vĩ độ Bắc và từ 102009 đến 103006, về địa giới hành chính Mường Tè giáp: - Phía Bắc giáp Trung Quốc. - Phía Nam giáp huyện Mường Lay, tỉnh Ðiện Biên. - Phía Ðông giáp huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. - Phía Tây giáp huyện Mường Nhé, tỉnh Ðiện Biên. Là huyện tận cùng phía Tây Bắc của Tổ quốc, giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc với 135 km đường biên giới nên Mường Tè có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng và bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia. Sinh sống trên địa bàn huyện chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người nên Mường Tè có vị trí quan trọng trong việc đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch, bảo vệ an ninh chính trị và ổn định xã hội. Là huyện miền núi cao, khu vực đầu nguồn xung yếu và cực kỳ quan trọng của Sông Ðà, con sông có giá trị rất lớn về thuỷ điện và cấp nước cho vùng đồng bằng Bắc bộ nên Mường Tè có vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. 2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo Do chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động kiến tạo nên địa hình huyện Mường Tè rất phức tạp, mức độ bị chia cắt sâu và ngang rất mạnh mẽ bởi các dãy núi cao chạy dài theo hướng Tây Bắc - Ðông Nam, trong đó phổ biến là kiểu địa hình núi cao và núi trung bình. Ðộ cao trung bình từ 900 - 1500m so với mặt nước biển, cao nhất là đỉnh Phu Xi Lunh ( 3.076m), thấp nhất là 200m. Ðộ dốc trung bình 25 - 30 0 có nơi dốc trên 450. Với các kiểu địa hình chính như sau: - Ðịa hình núi cao và núi trung bình (>700m): diện tích 265.827,5ha chiếm 72,12% diện tích tự nhiên. Ðộ cao trung bình 1.500m, độ dốc lớn trên 250. - Ðịa hình núi thấp (<700m): diện tích 100.721,9ha chiếm 27,33% so với tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung về phía Nam và phía Tây nam của huyện. - Ðịa hình thung lũng hẹp: diện tích 2.033,10 chiếm 0,55% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo các suối nhỏ. Phần lớn địa hình bằng, độ dốc từ 30 0- 450 hiện đang được khai thác để trồng lúa nước và hoa màu. 2.1.3 Các nguồn tài nguyên 2.1.3.1. Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 368.582,50 ha, trong đó: đất nông nghiệp là 182.165,64 ha, đất phi nông nghiệp là 3.894,71ha, đất chưa sử dụng là 182.522,15 ha (chi tiết cho từng loại đất được cụ thể trong biểu 01-HT). Các yếu tố về địa chất thổ nhưỡng:  Ðịa chất Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam do Tổng cục Ðịa chất xuất bản năm 1974, nền địa chất huyện Mường Tè nằm trong khu vực địa chất Tây Bắc Việt Nam, có đặc điểm địa chất rất phức tạp, hầu hết là do loại đá mẹ tạo đất chủ yếu sau: - Nhóm đá mác ma axít kết tinh chua (a) bao gồm các loại đá: Granit, Liparit, Otophia... Là các loại đá cứng, khó phong hoá, nghèo dinh dưỡng. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng