Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dòng họ của người thái ở quế phong (nghệ an)...

Tài liệu Dòng họ của người thái ở quế phong (nghệ an)

.PDF
139
209
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA HÀ NỘI ■ ■ ■ TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VẢN VŨ HẢI VÂN DÒNG HỌ CỦA NGƯÒI THÁI ỏ QUẾ PHONG (NGHỆ AN) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH sử CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC MÃ số:50310 NGƯÒI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LƯƠNG HÀ NÔI-2001 JLởi Đ ế h ơ à n U \ònl\ b ó n ỈL\ạn Vcĩn ncì\o fổ i LỈC7 n ỉ icỉ/ 1 đ ư ợ c s ự đ ộ n g vì tẳn, CỊÌL\p đ õ h in í Ỉ! 1/1 CL\c~\ il\A y nương dân ~vs>- 'bloảncỊ L iiơ n c ), c ấ c il\ầ \', Cấc' C ỊÌá o L>c\n đ ồ n g n g h iẬ p v ả n h a n d â n c á c ỉ\L\ỵtpn Q u ê ' P t \o n g y c j í i ỷ C h â u , Q l \ ỳ 'hlợ p Ucì /K ^qhĩn Đ c 7/ 1. /V /, <7/1 L-Ịịp iồ i x in io lò n g b iế t ơ n c l] n n il\c\nl\ n!]cif. nà\'y M ỤC LỤC DẪN LUẬN 1ra i 1 Ch ươ ng ]: Vài nét về tự nhiên và dân cư ở Q u ế Ph ong (N g h ệ An) 9 1.1. Lịch sứ và cánh qu a n tự nhiên 9 1.2. Dán cư 13 1.2.1. Sự phán bố tộc người 13 1.2.2. Người Thái ở Q u ế Phong (N g h ệ A n ) 15 24 T iể u k ế t c h ư ơ n g ì Chươn g 2: C ác d òng họ cua người Thái ớ Q u ế Ph ong (N g h ệ A n) 25 2.1. Một s ố vấn đề về dòng họ 25 2.2. Nguón gốc lịch sử cua các dòng họ người Thái ở Quê Phong (Nghệ An) 28 2.3. Sự phân chia trong các dòng họ cua người Thái ư Quế Phong (N ghệ A n ) 33 2.4. Một số đặ c đ iế m cua d ò n g họ người Thái ở Q u ế Ph ong (N g h ệ A n) 41 T iê u k ế t c h ư ơ n g 2 50 Chươn g 3: Q u a n hệ d ò n g họ cua người Thái ơ Q u ê Ph ong ( N g h ệ A n) 51 3 . 1. D òng họ trong địa vực CU' trú 51 3.2. D ò n g họ trong hoạt đ ộn g kinh tê 59 3.3. D òng họ trong một s ố phong tục cua đời sống tộc người 68 3.3.1. V iệc cúng họ 69 3.3.2. V iệc tang ma 71 3.3.3. V iệc cưới hoi 74 3.4. D ò n g họ trong tổ chức, quán lý xã hội 77 3.5. Quan hệ giữa các d ò n g họ 78 T iê u k ế t c h ư ơ n g 3 81 Chương 4: Vai trò củ a d ò n g họ trong đời số n g tộc người 82 4.1. Vai trò cua dòng ho đối với các thành viên tronơ công đón£c ?toc. nsười c cr • cT 82 <—■ 4.1.1. Dòng họ với việc hình thành nhân cách, đạo đức 82 4.1.2. D òng họ trong đời sống hàng ngày 86 4 .1 .3 . D ò n g h ọ trong sinh hoạt tôn g iá o tín n gư ỡn g 89 4.2. Vai trò của dòng họ đối với cộng đồng 91 4.2.1. D òng họ với việc quản lý xã hội 91 4.2.2. D ò n g họ với việc duy trì. báo tồn các giá trị văn hóa tộc nsười 95 4 .2 .3 . D òim họ với việc quan lý n ° u ồ n tài n g u y ê n thiên nhiên 97 4 .3. D ò n g họ trong đời s ô n g xã hội hiện nay 99 Tiếu kết chươniỊ 4 10 : KẾT LUẬN 10- TÀI LIỆUTHAM KHÁO 10' DANH SÁCH NHỮNG NGƯÒI CUNG CẤP TULIỆU 1I I PHỤ LỤC 1 1: 1 DÃN LUẶN 1. TÍNH C Ấ P THIẾT C Ủ A ĐỂ TÀI D ò n g h ọ là m ộ t th ực thể xã hội m a n g tính p h ổ q u á t t r o n g lịch sứ phát triển của xã hội loài người. Trong đời sống của người Thái, dòng ho có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân và cá cộng đồng, đồng thời là mồi trường văn hoá, báo lưu nhiêu giá trị văn hỏa tru yền th ố n g c ủ a t ộ c n g ư ờ i. D o v ậ y , n g h iê n cứ u d ò n g h ọ c ủ a n g ư ờ i Thái c h o c h ú n g ta c ó th êm n h ữ n g h iể u b iết v ề lịch sử, văn h ó a , tín n g ư ỡ n g tôn g i á o c ũ n g n h ư thiế t c h ế b ả n - m ư ờ n g t r u y é n t h ố n g . D ò n g h ọ c ủ a n g ư ờ i T h á i ở Q u ế P h o n g ( N g h ệ A n ) vừa b á o lưu đ ư ợ c n h ữ n g y ế u tố đ ặ c trưng c u a n g ư ờ i T h ái, vừa c ó n h ữ n g đ ặ c thù đ ịa p h ư ơ n g d o đ iề u k iệ n s ô n g và q u á trình g ia o tiế p văn h ó a với c á c c ư dan ke cặn ( V iệ t - M ư ờ n g , M ô n - K h ơ m e và L à o ). C h ín h vì v ậ y , v iệ c tìm h iể u , n g h iê n cứu dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An) sẽ góp phán lý giải những sắc thái văn hoá riêng của cộng đồng Thái nơi đây, đồng thoi cho phép chúng ta có được cái nhìn toàn cành về người Thái ở Việt Nam. N g h i ê n cứu vấ n đ ề n à y c ò n c ó ý n g h ĩa đ ặ c b iệt tro n g b ố i c á n h ' T h á i h ọ c " (Thai studies) đang phát triển ở Việt Nam cũng như trên thế giới và việc nghiên cứu các nhóm Thái ở Nshệ An nói riêng, vùng núi Bác Trung Bộ nói c h u n g c ò n hạn ch ế. Nhu' vậy, v iệ c tìm h iếu , n g h iên cứu v ề d ò n g họ củ a người Thái ỏ' Quế Phong còn góp phần đáng kể vào việc khấc phục những hạn chế trên. Ngày nay, thiết chế dòng họ của người Thái ở Quế Phong (Nghệ An) tuy đã c ó n h iề u th a y đ ổ i, n h ư n g vẫn c ò n c ó vai trò rất lớn tron g v iệ c q u an lý x ã hội và b ả o lưu n h ữ n g g iá trị tru yền t h ố n g c u a văn h ó a tộ c n g ư ờ i. Đ ặ c biệt là từ cuối thập kỷ 80 cua thế kỷ XX trờ lại đây, với chính sách đổi mới 2 c ủ a Đ á n g và N h à n ư ớ c, h ộ g ia đ ìn h đã đ ư ợ c trả lại đ ú n g vị trí v ớ i tư c á c h là m ộ t đ ơ n vị tổ c h ứ c sản xuất, m ỏ i trường văn h ó a và là t ế b à o c ơ bản củ a x ã h ội thì c ù n g với n ó d ò n g h ọ đã, đ a n g đ ư ợ c c ủ n g c ố và phát h u y tác d ụ n g . T ro n g bối cá n h đ ó , n g h iế n cứu d ò n g h ọ c u a n g ư ờ i T h ái ơ Q u e P h o n g c ò n c ó m ộ t ý n g h ĩa thực tiễn hết sứ c lớn. X u ấ t phát từ y ê u cầ u lý luận và thực tiễn trên, c h ú n g tôi c h ọ n đ ề tài DÒNG HỌ CỦA NGƯÒI THÁI Ỏ QUẾ PHONG (NGHỆ AN) là m luận văn T h ạ c s ỹ của mình. 2. LỊCH SỬ NGHIẾN c ứ u V Ấ N ĐỂ C h o đ ến n a y, v iệ c n g h iê n cứu c á c tộ c n g ư ờ i n ó i n g ô n n g ữ T h ái n ó i c h u n g và tộ c n g ư ờ i Thái n ói riên g dã đạt đ ư ợ c n h iề u kết q u á đ á n g k h ích lọ. C ó th ế n ó i, g iớ i k h o a h ọ c đã tập trung n g h iê n cứ u đ ư ợ c n h iề u vân đổ vô lịch sử x ã h ộ i, k in h t ế tru yền t h ố n g , văn h ó a tộ c n g ư ờ i c u a c á c n h ó m Thái vùng Tây Bắc. N h ư n g , v iệ c tìm h iế u , n g h iê n cứ u c á c n h ó m T h ái ớ v ù n g núi hai tỉn h T h a n h H ó a và N g h ệ A n lại ch ư a đ ư ợ c b a o n h iê u . T rước thời P h á p th u ộ c , n g ư ờ i T h ái ở N g h ệ A n đã đ ư ợ c n h ắ c đ ến tron g n h ữ n g c u ố n t h ô n g sử n h ư Đ ụ i N a m n h ấ t t h ố n g c h í [1 6 ] , Đ ạ i V i ệ t s ử k ý t o à n t h ư [4 3], L ị c h tr i ề u h i ế n c h ư ơ n g l o ạ i c h í [7J... Đ ặ c h iệt, tro n g c u ố n Nglìệ An kỷ [22] cua Bùi Dương Lịch, người Thái ớ Nghệ An đã được đê c ậ p ở n h iều g ó c đ ộ v ớ i n h ữ n g tư liệu k h á p h o n g phú. N g o à i ra, n g u ồ n lai liệu thàn h vă n b ằ n g c h ữ T h ái c ổ như, L á i l ố n g m ư ớ ìỉg , L á i lìộ c ỵ ế n ẹ h a y c á c tru y ển th u y ế t, tru y ện k ể d ân g ia n , g ia p h ả c ủ a d ò n g h ọ ... c ò n lưu tru y ền tro n g nhân d ân c ũ n g phần n à o g iú p c h ú n g ta h iể u t h ê m v ề lịc h sứ cư trú, quá trình thiên di của các n h óm Thái trong vùng. T h ờ i P h áp th u ộ c , c á c h ọ c g iá Ph áp đã tiế p cậ n từ n h iề u g ó c đ ộ k h á c n h a u v à c h o ra đ ờ i m ộ t s ố c h u y ê n k h á o v ề n g ư ờ i T h á i rất c ó g iá trị v ề m ặ t tư liệu, như N gư ời Mường ở c ử a R à o [19] cua L. A lb e r t, N h ận x é t v é 3 n g ư ờ i T à y Đ è n g ở L a n g C h á n h T lìơ n li H u á [2 8 ] c u a R. R o b e r t, và n h iề u c ô n g trình n g h iê n cứu k h á c củ a M . C o la n i, H. M a s p e s r o ,... N h ữ n g c o n g trình c ủ a c á c h ọ c g iả Ph áp tuy c ó n h ữ n g g iá trị nhất đ ịn h k h i đ ề c ậ p m ộ t c á c h tổ n g q uát v ề n gư ời Thái ớ k h u \TỊC Bắc T ru n g B ộ , s o n g lại c h ư a đi sâu khảo cứu một vấn đề cụ thể nào. Đó là chưa kể, việc nghiên cứu cua họ ch ú y ế u p h ụ c vụ c h o m ụ c đ íc h thực dán nên n h iêu n h ận đ ịn h k h ô n g t r á n h khỏi những sai lệch về mặt khoa học. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đê phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học cũng như hoạch định chính sách, nhiêu cống trình nghiên cứu vé người Thái đã được công bố. Đặc biệt là từ sau năm 1954 đ ến n ay, v iệ c n g h iê n cứ u vê n gư ờ i T h ái đ ã thu đ ư ợ c n h iề u k ết q u á, n h iê u công trình nghiên cứu đã được xuất bản, trong đó phái kế đến những cuốn như Các dân tộc ít người ở Việt nam (Các tỉnh phía Bắc) [44] cua Viện Dân tộc học; Sơ lược ẹ/Ớ7 thiệu các dân tộc nhóm Tày Nìmụ Thái ớ Việt N a m [2 0 ] c ủ a Lã V ă n L ô v à Đ ặ n g N g h i ê m V ạn; T ì m h i ế u v ă n h o á có truyền của người Thái Mai Clỉâu [42] của Đặng Nghiêm Vạn, Hà Trọng Sinh, Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Hữu Thức, Hà Sum, Đặng Văn Tu. Nguyễn Dấn, Khà Tiên, Lò Cao Nhum; Tư liệu vê lịch sứ và x ã hội dân tộc T h á i [4 1 ] c ủ a Đ ặ n g N g h i ê m V ạ n , C ầm T r ọ n g , K h à V ă n T iế n . T ò n g K im Ân; Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam [36] Mấy vấn đ ể cơ bán vê' lịch sử kinh t ế - x ã hội c ổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam [37] cua Cầm Trọng; Văn hoá Tlìái Việt Nam [39] của Cầm Trọng, Phan Hữu Dật; Cá c dân tộc thiểu s ố ở Nghệ An [21] của Nguyễn Đinh Lộc; Luật tục Thái ở Việt Nam [33] của Ngô Đức Thịnh và Cầm Trọng... B èn c ạ n h đ ó c ò n phái kê đ ến h à n g loat hài viết đ ă n g trên c á c tap c h í như B á o c á o klia i q u ậ t K h ả o c ô h ọ c v ù n g d ư ờ u ạ 7 m ie n nia T á y N ạ h ẹ T ĩn h 11KI c ủ a D i ệ p Đ ìn h H oa ; V i ệ c t h ờ c ú n g t ố tiê n , t h ờ c ú n g c h ú a đ ấ t c u a n g ư ờ i 4 Thái Quỳ Châu Nghệ Tĩnh xưa [25] của Nguyễn Mạnh: Một hình thức t ô n g t ộ c c ủ a n g ư ờ i T h á i ở Q u ỳ C h â u N g h ệ T ĩ n h [2 9 [ c u a Ph an C h í T h àn h; Quan hệ dòng họ trong các bản ở vùng Táy Bắc [35] Dán tộc học vê người T h á i l à m đ ư ợ c g ì v à c ẩ n ti ế p t ụ c n h ư t h ế n à o [3 8 ] c ủ a C ầ m T rọ n g; T ỏ c h ứ c b ả n m ư ờ n g tr u y ề n th ố n g c ủ a n g ư ờ i T h ú i ỏ M ư ờ n g T h a n h - Đ iệ u B iên Phủ [10] của Bê' Viết Đẳng; Dòng họ và mối quan hệ giữa gia đình và dòng họ ở người Thúi [6] của Đỗ Thuý Binh; Bước dầu tìm hiểu lịch .sử phân bô'cư dân ỏ miền núi tinh Nghệ An [40] của Đặng Nghiêm Van; Đặc đ i ế m p l i â n b ế c á c tộ c n g ư ờ i ở m i ê n n ú i T h a n h H tìú [ 1 3 ] , LÚII t ì m c ộ i nguồn lịch sứ của người Thái Thanh Hoá [14], Sự phân loại các nhóm Thái ở các tính Thanh Hoú và Nghệ An [15] của Lê Sỹ Giáo; Vê quá trình liìnli t h à n h c á c tó c h ứ c mườn\> c u a Iìí>ưởi T h ú i â m i ê n T â y N íỉlìê A n [ I I củ a Vi Văn An; Góp phán tìm hiếu vé tín Iiạưỡng và lể tục dân ạian cùa dồniỊ bào Thái ở miên núi Nghệ Au [26] của Trịnh Đình Niên và Vi An; Mọt s ố suy nqhĩ vê quá trình tộc người của các nhóm Thái Việt Nam [23], "\ ’é người Thủi Đen ở Việt Nam" [24] của Hoàng Lương; Tập quán chăn lutóì và s ử d ụ n ẹ trâ u c ủ a n g ư ờ i T h á i ỏ m iề n T â y N g lìệ A n [46], H ộ i l ễ đ ề n chín gian của người Thái ỏ miền Tây Nẹhệ An [47] của Mai Thanh Sơn... Đặc biệt, nhiều vấn đề đã được đề cập trong tập hợp các bài viết tham gia hai lẩn H ội th áo T h á i h ọ c ở V iệ t N a m . đ ư ợ c t u y ế n c h ọ n in th à n h sá ch : Kỷ yếu hội thảo Thái học lần ĩlìứ nhất [8] và Văn lìoá và lịch sử người Thái ở V i ệ t N a m [9 j. T r o n g n h ữ n g n g h iê n cứu , bài viết k ể trên, đã c ó m ộ t s ố c ó n s trình dớ cập tới lịc h sứ, c ơ c ấ u tổ c h ứ c c ủ a c á c d ò n g h ọ T h ái ỏ' T a y B ắ c, tu v n h iê n , ch ư a c ó c ô n g trình n à o đi sâu n g h ic n cứ u , tìm h iẽ u q u a n hệ v à va i trò c u a d ò n g h ọ tro n g đ ờ i s ô n g tộ c n g ư ờ i. N h ữ n g n g h iê n cứ u ít ỏ i v ề c ộ n e đ ồ n g n g ư ờ i T h á i v ù n g m iề n núi N g h ệ A n tron g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y tu y đã đẽ 5 c ậ p đ ế n tổ c h ứ c d ò n g h ọ, s o n g c ũ n g ch i d ừ n g lại ớ m ộ t k h ía c ạ n h n à o đ ó m à ch ư a trình b ày m ộ t c á c h hệ th ố n g và toàn d iện . N g o à i ra, c ũ n g phải k ế đ ến m ộ t s ố luận văn tốt n g h iệ p c u a sin h v iê n , n g h iê n cứ u sin h về n gư ời Thái ờ khu vực N g h ệ A n . G ần đ â y , tron g luận án tiến s ỹ " T h i ế t c h ế b à n m ư ờ n g t n i y ê n t l ĩ ấ n ẹ c u a n q ư ờ i T h á i ờ m i ê n T á y N g h ệ A n " [2 ], Vi V ă n A n đã đề cậ p tới tổ ch ứ c d ò n g h o k h á toàn d iê n và c ó s o s á n h với d ò n g h ọ c u a n gư ờ i Thái ớ T â y B ắc. T u y n h iê n , tác g iá ch u ý n h iê u đ ến tính ch át và tổ ch ứ c cú a d ò n £ h o m à ch ư a đi sâu n g h iê n cứu quan hệ và vai trò c ủ a tổ c h ứ c này. 3. M Ụ C Đ ÍC H NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TẢI Trình b ày n g u ồ n g ố c lịch sứ, đ ặc đ iế m , tổ c h ứ c c ũ n g n h ư sự phân c h ia Irong d ò n g h ọ cu a n gười Thái ứ Q u ế P h o n g ( N g h ê A n ) m ót c á c h c ó h ệ th ố n g . Trên c ơ s ở đ ó , xú c đ ịn h tính th ố n g nhất c ũ n g n h ư tính đ ặ c thù trong d ò n g h ọ củ a n gư ời Thái ở Ọ u c P h o n g ( N g h ệ A n ) s o với d ò n g h o cu a n gư ờ i T h ái ớ T â y Bấc. T ìm h iếu m ố i q u an hệ cu a d ò n g h ọ tron g c á c lĩnh vực c ư trú. hoat đ ộ n g k in h tế, tổ c h ứ c - q u án lý x ã h ộ i và đời s ố n g v ăn h o á - tín n g ư ỡ n g . Đ á n h g iá vai trò, vị trí c ủ a d ò n g h ọ tron g đời s ô n g t ộ c n g ư ờ i, đ ỏ n g thời k h ẳ n g đ ịn h n h ữ n g m ặ t tích cự c và tiêu cự c c ủ a d ò n g h ọ tro n g x ã hỏi T h ái tru y ền t h ố n g và tro n g c u ộ c s ố n g h iệ n nay. 4. ĐỖ I TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u D ò n g h ọ là m ộ t vân đ ề rát lớn, c ó p h ạm vi anh h ư ớ n g rộ n g ir o n g n h iề u lĩnh v ự c c ủ a đời s ố n g xã h ội, d o v ậ y , nội d u n g m à luận vă n tập trung đ ể c ậ p đ ế n là lịch sứ, đ ặ c đ iể m , tổ c h ứ c , q u an hệ và vai trò c ủ a d ò n g h ọ tron gCT đời S ốn g tô c n gư ờ i. CT ười M an, ni>ười L à o " [7, tr.63]. T h e o G iá o sư Đ ặ n g N g h iê m Vạn, chữ M a n này được giai thích là "tên dẻ c h i các tộc người thiêu s ố c ư trú à VÙ/IÍỊ núi Ni>hệ An nói ( huiìi’, tro/ĩíỊ đó có cà m>ười Thái" [40, l r . 2 4 ]. Nếu đún g nh ư vậy thì tại sao chi cỏ n h ó m Tày Th a nh bị gọi là M a n , còn các n h ó m khác nh ư Tày M uờng, Tay Mười... c ũ n g thuộc dân tộc Thái lại k h ô n g ? Phái ch ă n g do n h ỏ m Tày Tha nh đến sau, lại sinh sống bằng nghề làm nương rẫy, du canh du cư nén bị các n h ó m cư dân đ ô n g đáo hơn, cư trú lâu dời hơn d ù n g chữ M an đe gọi với h à m ý miệt thị. Còn ch ữ Nliài trong tiếng Thái N g h ệ An có nghĩa la di chu yể n, dịch chuyể n. N h ó m Tày Thanh, do tập qu án làm nưưn g rẫy, du canh du cư nên có câu "N h ủ i x á m pi bó n ì phì ch úc cỏn", có n g h ĩa là Tay Th a nh ba n ă m k h ô n g c h u y ể n dịch đi nơi khác m a nhà sẽ ch o c vào người. c, J CT CÓ lẽ vì lý d o trên mà họ có tên gọi Tày Nhài. T ừ n ă m 1976 trớ đi. do sự tuyên truvén. vận đ ộ n g cua chính q uyên địa p hư ơ ng và c ô n g tác xác m inh thành phần dân tộc, đ ồ n g bào đã hiếu m ìn h th u ộ c dân tộc Thái. Tuy nhiên, trên thưc t ế sư phân biệt s iữ a các n h ó m ch ư a phái đã hoàn toàn được xóa bỏ. T h ậ m chí trong han kê khai ma c h ú n g tôi thực hiện trên địa bàn Que Phong, rát nh iều người vẫn khai la dàn tộc Th an h. T rong cu ộc sòng, n h ó m Tày M ư ờ n g vẫn gọi cư dán nhóm Tà y T h a n h là người Thanh. 17 N h ư c h ú n g ta đã biết người Thái có m ặt ở hầu k h ắ p các xã của h uyện Q u ế Phong. Tuy nhiên, do quá trình ch u y ê n cư đến vù n g đất mới k h ỏ n g đ ó n g nhất và thường cư trú theo n h ó m địa phương, nên sự phan bỏ theo từng n h ó m thế hiện rất rõ nét. Bộ phận Tày M ườ ng đến trước chiêm phần lớn nhữ ng vùng thấp,vùng thuận lợi cho việc trồng lúa nước như thung lũng N ậ m Giải, thung lũng N ậ m Quàn g, thung lũng N ậ m Việc. Bộ phận Tày Tha nh là n h ó m đến sau nên phải cư trú ở vùng cao, vùng sáu. Hiện nay, ở Qué' Pho ng có nh ữ ng xã "toàn T h a n h " n h ư T h ô n g Thụ, N ậ m Giải, Đ ồ n g Văn là dấu tích của các m ư ờng do n h ó m Tày T h a n h làm chu như M ườ ng Cạt, M ư ờ ng Hin, M ườ ng Pôm, M ư ờ ng Piệt, M ư ờ n g Khúc. Cư dân vùng này còn duy trì qu an hệ họ hàng với n h ó m Thái sống ở Lào. 1 .2.2.2. Sinlì hoạt kinh té và văn hóa vật clìất Về cơ bán, sinh hoạt kinh t ế của đ ồ n g bào Thái ở Q u ế P hong kh ô n g có gì khác biệt lắm so với nh ữ ng người đ ồ n g tộc cua họ ớ nhữ n g khu vực khác. Người Thái là m ộ t trong nh ữ n g cư dân biết làm r u ộng nước từ rất sớm và đã đạt tới trình độ cao trong một sô khâu kỹ thuạt làm r u ộng nước như các h thức dẫn nước vào ru ộ n g nơi có địa hình phức tạp, sử d ụ n g sức kéo của trâu bò và cơ cấu cây trồng thích hợp... Tuy nhiên, dấu vết canh tác llieo kiểu "hỏa c anh tlìúy nậu" vẫn còn tồn tại cho đến n g à y nay. Trước đây, người Thái chi canh tác lúa nước một vụ trong năm. Song do can h tác lúa nước một vụ k h ô n g đủ c ung cấp lương thực, nên đ ồ n g bao thư ờn g tiến hành ca nh tác cả lúa nương để bù vào phần thiếu đó. T h ậ m chí, O' m ộ t số bán vùn g cao cua các xã T h ô n g Thụ, Đ ó n g Văn.... cho đen nav ca nh lác nư ơn g rẫy vẫn giữ vị trí chú đạo. Bới vùng này diện tích trổng lúa nước quá ít, đời s ống rất kh ó khăn. N go ài tập qu án can h tác r u ộ n g nước và nư ơng rày, đ ồ n g bào Thá i ở đây còn trồng nh iề u loại cây lương thực khác n h ư ng ô, khoai, sắn và nhiều loại cây rau m à u khác. C hăn nuói c u a ngươi Thá i nhìn c h u n g k h ô n g phát triển. Đ ồ n g bào Th ái ờ đáy có tập q u á n nuôi 18 tráu bò, lợn, gà thá rông. Trâu là con vật rất quan trọng với người Thái, ngoài việc sử dụn g làm sức kéo phục vụ nón g n g h i ệ p còn là vật c ú n g to tiên. Hoạt độ n g săn bắt hái lượm vẫn còn đón g vai trò q uan trọng. Bời đày là vùng có nhiều lâm thổ sản, do vậy, rất thuận lợi cho các hoạt đ ộ n g săn bắt và húi lượm. Người Thái Ọ u ế Phong là cư dân có nghê dêt vái rât thàn h thao, kỹ thuật k h á tinh xảo. N h ié u gia đình người Thái đã biết phát h u y nghé dệt truyền thống ncn có nguồn thu nhập lớn, góp phần quan trọng trong đời sống kinh t ế c ủa gia đình. Hiện nay, ớ Qué P hong đã xuất hiện m ộ t số cơ sứ ch u y ê n sán xuất thố c ấm tiêu thụ trong nước và xuất khâu. Bén cạn h nghé dệt truyề n thống, người Thái ở đây còn có n ghề đan lát và m ộ t số ngh é thú c ô n g kh ác n hư làm g ố m ở T h ô n g Thu, đãi vàng ớ Q u a n g Phong, Cắm Muộn,... Văn hoá vật chất của người Thái ở Q u ế phong, N g h ệ An vừa m a n g những nét c h u n g của văn hoá Thái nh ư ng đ ồ n g thời có n hữ ng đặc thu m a n g tính chất địa phương. Nhà của đ ồ n g bào được làm theo lối nhà sàn rất chắc chắn. N h à c ủ a n h ó m M a n T h a n h qu y m ỏ nh ỏ và trung bình, m a n g cung cách nhà của người Thái Đ en (nhà hình mai rùa có kh au cút). Xu hư ớng n h à sàn ch u y ế n dần sang nhà đát, nhà xây đến nay k h á phó biến. T rang phục của người Thái ở đây cũng m a n g tính chất n h ó m địa phương, thê hiện rõ trên trang phục của phụ nữ. V á y của người Thái nơi đây khác với Tây Bác. T rong khi váy phu nữ Thai Táy Bắc k h ô n g có hoa văn thì ớ đây ch iếc váy có tra nu trí hoa văn và hoa văn trang trí được đư a x u ố n g phần ch â n váy với nhữ n g hoạ tiết hình rồng, qua trám, hươu nai. chan nhái... g iô n g p h ong các h trang trí cua váy Lào. Ao phụ nữ có hai kiếu phổ biến, đó là kiểu áo chui đầu {xửa tà lượt) và kiêu áo n g ắ n xẻ ngự c có ốn g tay dài {xửa có m), hai bèn áo có đính hai h àng cúc bọc vai hình con bướm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan