Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đòn bẩy kinh tế nhà nước đối với khu công nghiệp ở việt nam tóm tắt...

Tài liệu đòn bẩy kinh tế nhà nước đối với khu công nghiệp ở việt nam tóm tắt

.PDF
27
78
123

Mô tả:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC THANH ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS. TS Pha ̣m Quố c Trung HÀ NỘI – 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀ N THÀ NH TẠI HỌC VIỆN CHÍ NH TRI ̣QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Phản biện 1: ........................................................ ....................................................... Phản biện 2: ........................................................ ....................................................... Phản biện 3: ........................................................ ....................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hơn 25 năm xây dựng và phát triền, đế n nay Viê ̣t Nam đã đa ̣t đươ ̣c 325 khu công nghiê ̣p (KCN), các KCN có những đóng góp to lớn vào kinh tế địa phương, góp phần phát triể n kinh tế , xã hô ̣i (KTXH) của đấ t nước. Khu công nghiê ̣p từng bước khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nề n kinh tế và ngành công nghiê ̣p Viê ̣t Nam trên tất cả các mă ̣t quy mô, năng lực và trình đô ̣ sản xuấ t, đồ ng thời giữ vai trò chủ đạo trong việc tăng năng lực ca ̣nh tranh quố c gia; tăng tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i (GDP). Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc xây dựng và phát triển các KCN vẫn còn mô ̣t số vấ n đề nổ i lên như làm sao có thể lấ p đầ y đươ ̣c 220 KCN đang hoa ̣t đô ̣ng trong tổ ng số 325 KCN hiê ̣n có? làm sao thu hút đầ u tư vào 105 KCN đang trong tiế n triǹ h giải phóng mặt bằng? làm sao để 100% các KCN có hê ̣ thố ng xử lý nước thải và bảo vê ̣ môi trường hoàn chin̉ h? vì đế n nay mới chỉ có 189 KCN đã xây dựng thống xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh, đang vận hành. Các vấ n đề này đă ̣t ra những câu hỏi lớn là công tác (QLNN) đố i với KCN trong những năm tới đây phải như thế nào? Quản lý, vâ ̣n hành mô ̣t nền Kinh tế thi ̣ trường (KTTT) định hướng XHCN hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, bên cạnh các công cụ hành chính thì đòn bẩy kinh tế (ĐBKT) – chính sách kinh tế về ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ của Nhà nước ngày càng trở nên quan trọng và phù hợp với quy luật, chuẩn mực quốc tế, các cam kết song phương và đa phương trong quản lý nền kinh tế nói chung và trong QLNN đố i với KCN nói riêng. Do vâ ̣y, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đòn bẩ y kinh tế của nhà nước đố i với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam” làm đề tài luận án tiến si ̃ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị vừa có tính cấp thiết la ̣i vừa có ý nghiã về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 2.1. Mục đích Hê ̣ thố ng hóa và làm rõ những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn về ĐBKT của Nhà nước trong điề u kiê ̣n thực tế hiê ̣n nay để phân tić h, đánh giá thực tra ̣ng thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, đề xuấ t phương hướng và giải pháp thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với các KCN ở Viê ̣t nam đế n năm 2025. 2.2. Nhiê ̣m vụ + Hê ̣ thố ng hóa và làm rõ mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước. 2 + Làm rõ những vấ n đề tồ n ta ̣i ở các KCN có liên quan đế n thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n 2011 - 2016. + Tổ ng hơ ̣p, phân tích và đánh giá thực tra ̣ng thực hiện đòn bẩ y kinh tế hiê ̣n nay của Nhà nước đố i với KCN. + Đề xuấ t phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các khu công nghiê ̣p ở VN đế n năm 2025. Để thực hiện các nhiê ̣m vu ̣ kể trên, luận án tập trung làm rõ các vấn đề sau: 1/ Đòn bẩy kinh tế của Nhà nước là cái gi?̀ Điểm tương đồng và khác biệt giữa đòn bẩy kinh tế của nhà nước với chính sách kinh tế? 2/ Tiǹ h hình thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở nước ta giai đoa ̣n 5 năm vừa qua (2011 – 2016)? Những thành công, ha ̣n chế và những vấ n đề đă ̣t ra cho viê ̣c thực hiê ̣n ĐBKT trong thời gian tới? 3/ Phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các KCN ở VN đế n năm 2025? 3. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu 3.1. Đố i tượng nghiên cứu Với chủ đề là “ Đòn bẩ y kinh tế của nhà nước đố i với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam”, Luâ ̣n án tập trung nghiên cứu vấn đề ĐBKT đươ ̣c Nhà nước thực hiện đố i với KCN – nghiã là nghiên cứu vấ n đề các chính sách kinh tế đươ ̣c Nhà nước sử du ̣ng làm công cu ̣ đòn bẩ y kinh tế đố i với KCN trong quá trình thực hiê ̣n chức năng QLNN của miǹ h, để tăng cường thu hút đầ u tư và thúc đẩ y sự phát triể n của các KCN. Theo đó, các đòn bẩ y kinh tế được đề cập đến trong pha ̣m vi nghiên cứu của luận án là những chiń h sách kinh tế phổ du ̣ng thuô ̣c các liñ h vực tài chiń h; tiề n tệ – tiń du ̣ng; thương mại; quản lý ngoa ̣i tê ̣; đấ t đai, tài nguyên, mă ̣t nước và ha ̣ tầ ng cơ sở; thu nhâ ̣p, nhà ở, đào ta ̣o nghề , môi trường, năng lươ ̣ng,.... 3.2. Pha ̣m vi nghiên cứu Để phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng nghiên cứu và yêu cầ u của đề tài, luâ ̣n án tâ ̣p trung nghiên cứu những đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN hiê ̣n đang được thực hiện. + Về thời gian, Luâ ̣n án tiế p câ ̣n đố i tươ ̣ng nghiên cứu trong giai đoa ̣n từ thời điể m bắ t đầ u có hiê ̣u Lực của Nghi ̣đinh ̣ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chiń h phủ quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế có hiệu lực cho đế n hiê ̣n nay. Khi nghiên cứu phương hướng và đề xuất giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN thì giới hạn trong pha ̣m vi đế n năm 2025. + Về không gian, nội dung luâ ̣n án tập trung làm rõ các đòn bẩ y kinh tế đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n đố i với KCN trên lañ h thổ Viê ̣t Nam. 3 + Về thông tin, nội dung luâ ̣n án sử du ̣ng các thông tin thứ cấ p - là những thông tin đươ ̣c công bố chiń h thức bởi các cơ quan của Nhà nước; các cơ quan chiń h thố ng của quố c gia hay quố c tế như ADB, IMP, WB.... 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 4.1. Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ thống lý luận về kinh tế thi ̣ trường, kinh tế thể chế, kinh tế phát triể n bề n vững, hê ̣ thố ng các quan điểm, lý luâ ̣n của Đảng về vai trò, chức năng của Nhà nước trong viê ̣c quản lý phát triể n phát triển công nghiệp ở Việt Nam. Đặc biệt, nghiên cứu về chức năng đòn bẩy của các chính sách kinh tế, luận án thiên về phương diện tiếp cận Nhà nước là chủ thể kinh tế đặc biệt và có chức năng kiến tạo. 4.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Luâ ̣n án sử du ̣ng các phương pháp phù hơ ̣p với nghiên cứu kinh tế chiń h tri,̣ như: thố ng kê, trừu tươ ̣ng hóa khoa ho ̣c, kế t hơ ̣p phương pháp phân tích với tổ ng hơ ̣p, phương pháp lôgíc với lich ̣ sử, trong đó chú tro ̣ng phương pháp khảo cứu thực tiễn, bao gồ m thực tiễn phát triể n của các KCN; thực tiễn thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các KCN. 5. Những đóng góp mới của luâ ̣n án Hê ̣ thố ng hoá cơ sở khoa ho ̣c của việc thực hiện ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN; phát triể n khái niê ̣m về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN; làm rõ vai trò của ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN và các nhân tố ảnh hưởng đế n thực hiện ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. Tổ ng hơ ̣p kinh nghiê ̣m hữu ić h và đúc rút những bài ho ̣c quí giá cho Viê ̣t Nam. Bổ sung mô ̣t phương pháp tiế p câ ̣n khoa ho ̣c mới từ Kinh tế chiń h tri ̣ ho ̣c cho việc nghiên cứu ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. Hê ̣ thố ng hóa toàn bô ̣ các ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016; làm nổ i bâ ̣t kế t quả đa ̣t đươ ̣c, ha ̣n chế và những vấ n đề đă ̣t ra trong thực tra ̣ng thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN hiê ̣n nay. Làm rõ tác đô ̣ng của bố i cảnh quố c tế và trong nước đế n viê ̣c thực hiện ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN; xây dựng các quan điể m và phương hướng thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025. Đưa ra đươ ̣c các giải pháp đồ ng bô ̣ cho viê ̣c thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025 trong đó có giải pháp sử du ̣ng kế t hơ ̣p các nhóm chiń h sách kinh tế khác nhau, gồ m cả công cụ kinh tế mới, để hiǹ h thành hê ̣ thố ng các ĐBKT đồ ng bô ̣, nhấ t quán. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mu ̣c lu ̣c, bảng biể u, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, Luận án bao gồ m 4 chương, 12 tiế t. 4 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌ NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN 1.1. CÁC CÔNG TRÌ NH Ở NƯỚC NGOÀ I Việc tập hợp, phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu của các cá nhân và tổ chức nước ngoài có liên quan đề đề tài luâ ̣n án cho thấ y rằ ng viê ̣c nghiên cứu vấ n đề đòn bẩ y kinh tế , gồ m: các loa ̣i đòn bẩ y tài chiń h về thuế , phí, tiề n thuê các loa ̣i, hỗ trơ ̣ trực tiế p từ NSNN; đòn bẩ y tín du ̣ng về vố n vay, laĩ suấ t vay, thời gian vay; đòn bẩ y về thu nhâ ̣p, tiề n lương, đào ta ̣o người lao đô ̣ng, về nhà ở cho công nhân làm viê ̣c trong KCN; đòn bẩ y về ngoa ̣i tê ̣; đòn bẩ y về thương ma ̣i đã đươ ̣c mô ̣t số tổ chức và cá nhân nghiên cứu và đa ̣t đươ ̣c những kế t quả nghiên cứu nhấ t đinh, ̣ như đã đề câ ̣p đế n hầ u hế t các loa ̣i đòn bẩ y kinh tế trong đó nhiề u nhấ t là về đòn bẩ y tài chiń h và tín du ̣ng; đa số đề u cho thấ y vai trò quan tro ̣ng, sự cầ n thiế t không thể thiế u của các đòn bẩ y kinh tế , nhấ t là các đòn bẩ y tài chính dựa trên các chiń h sách miễn giảm về thuế , phí các loa ̣i; mô ̣t số công trình nghiên cứu đã tiế n xa hơn khi xem xét đế n vấ n đề tác đô ̣ng và hiê ̣u quả của các đòn bẩ y tài chiń h trong viê ̣c tăng cường thu hút đầ u tư vào KCN hay liñ h vực hay vùng nào đó. Tuy vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu mô ̣t cách tổ ng thể , toàn diê ̣n về các đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN, để có thể đánh giá được ở mức đô ̣ nhấ t đinh ̣ nào đó về những thành công, ha ̣n chế và nguyên nhân của ha ̣n chế , cũng như biế t đươ ̣c pha ̣m vi và mức đô ̣ tác đô ̣ng, ảnh hưởng, hiê ̣u lực và hiê ̣u quả của các loa ̣i đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN, cho đế n nay, vẫn dừng ở mức rời ra ̣c, mà chưa đươ ̣c thực hiê ̣n đầ y đủ. 1.2. CÁC CÔNG TRÌ NH Ở TRONG NƯỚC Viê ̣c thu thâ ̣p thông tin tài liê ̣u để thực hiê ̣n các nô ̣i dung của đề tài luâ ̣n án cho thấ y rằ ng hầ u hế t các báo cáo công triǹ h nghiên cứu có liên quan đế n đề tài luâ ̣n án đề u tâ ̣p trung vào viê ̣c đề xuấ t Nhà nước thực hiê ̣n mô ̣t số ĐBKT là các chiń h sách miễn, giảm mức thuế , phi,́ lê ̣ phi,́ tiề n thuê; chiń h sách hỗ trơ ̣ trực tiế p từ ngân sách của Nhà nước; chính sách ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ về vố n tiń du ̣ng (laĩ suấ t và ha ̣n mức vay vố n); chiń h sách ưu đaĩ về mă ̣t bằ ng đấ t đai, mă ̣t nước; chính sách hỗ trơ ̣, ưu đaĩ về HTCS và cung cấ p dich ̣ vu ̣ công; chiń h sách ưu đaĩ cho mua bán máy móc, thiế t bi ̣ và vâ ̣t tư đầ u vào cũng như phát triể n thi ̣ trường tiêu thu ̣ sản phẩ m đầ u ra qua xúc tiế n thương ma ̣i, sử du ̣ng ngoa ̣i tê ̣; chính sách hỗ trơ ̣ về đào ta ̣o tay nghề cho người lao đô ̣ng và phát triể n đô ̣i ngũ công nhân lành nghề làm viê ̣c cho KCN, cùng mô ̣t số chiń h sách khác để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu là tăng cường thu hút đầ u tư vào KCN, mà hầ u hế t trong số các báo cáo đó không luâ ̣n giải rõ cơ sở khoa ho ̣c của viê ̣c đề xuấ t ấ y, cũng như không phân tić h, dự báo rõ 5 những tác đô ̣ng ảnh hưởng cùng kế t quả, hiê ̣u quả của viê ̣c thực hiê ̣n các ĐBKT ấ y trong trường hơ ̣p nghiên cứu. Thêm vào đó, không có bấ t kỳ báo cáo công triǹ h nghiên cứu nào liên quan đế n chủ đề Nhà nước thực hiê ̣n ĐBKT nói chung và đố i với KCN nói riêng, nhấ t là trên các phương diê ̣n liên quan trực tiế p đế n vấ n đề nghiên cứu của đề tài luâ ̣n án. Đây chiń h là mô ̣t trong những khó khăn, ha ̣n chế lớn liên quan đế n nô ̣i dung này, do đó phầ n nào đã ảnh hưởng đế n nô ̣i dung tổ ng hơ ̣p, phân tić h đánh giá sự phát triể n về mă ̣t lý luâ ̣n và kinh nghiê ̣m thực tiễn Nhà nước thực hiê ̣n ĐBKT ở Viê ̣t Nam. 1.3. KHOẢNG TRỐNG VÀ NHỮ NG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Qua tổ ng hơ ̣p và những nhâ ̣n xét đươ ̣c rút ra từ các báo cáo công trình nghiên cứu ở trong nước và ở nước ngoài về vấ n đề ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, thấ y rằ ng nghiên cứu vấ n đề ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, cho đế n nay, còn những “khoảng trố ng” sau đây: Thứ nhấ t, phát triể n KCN được tiến hành trong bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế đã và đang diễn ra rấ t rô ̣ng và sâu, nhiề u cam kế t và ràng buô ̣c quố c tế chă ̣t chẽ phải tuân thủ, nề n kinh tế phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào thế giới bên ngoài; cách ma ̣ng công nghiê ̣p lầ n thứ tư và công nghê ̣ kế t nố i không dây cùng với internet đang phát triể n ma ̣nh chưa từng có trong lich ̣ sử nhân loa ̣i; các công cu ̣ quản lý kinh tế vi ̃ mô mới ra đời, làm cho viê ̣c quản lý điề u hành nề n kinh tế của Nhà nước trở nên phức ta ̣p hơn rấ t nhiề u so với trước đây, vấ n đề thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN sẽ phải như thế nào? trong bố i cảnh phát triể n biế n đô ̣ng phức ta ̣p như trên là khoảng trố ng hiê ̣n hữu và là vấ n đề lớn, hế t sức quan tro ̣ng cầ n phải đươ ̣c nghiên cứu lấ p đầ y. Thứ hai, vai trò, sự tác đô ̣ng, pha ̣m vi ảnh hưởng, hiê ̣u quả, hiê ̣u lực, các yế u tố ảnh hưởng, sự thành công, ha ̣n chế của các loa ̣i đòn bẩ y tài chiń h, tiń du ̣ng, thương ma ̣i, đấ t đai, tài nguyên, môi trường, lao đô ̣ng, ha ̣ tầ ng, dich ̣ vu ̣ công của Nhà nước đố i với KCN đươ ̣c rút ra từ thực tiễn của những năm vừa qua trước bố i cảnh phát triể n KTXH và hô ̣i nhâ ̣p ngày mô ̣t sâu, rô ̣ng của Viê ̣t Nam đế n năm 2025. Thứ ba, sự phố i kế t hơ ̣p các loa ̣i ĐBKT khác nhau (thuế , phí, tiề n thuê, hỗ trơ ̣ trực tiế p của NSNN; mức vay vố n, laĩ suấ t ưu đaĩ , thời ha ̣n vay và thời gian ưu đaĩ ; tỷ giá hố i đoái và ưu đaĩ về mua, bán, chuyể n vố n và laĩ về nước; đào ta ̣o lao đô ̣ng, quy đinh ̣ về tiề n lương tố i thiể u, nhà ở và dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng; dich ̣ vu ̣ ha ̣ tầ ng cơ sở và những ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ khác) trong điề u hành chiń h sách để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu về hiê ̣u quả trong thu hút đầ u tư vào KCN. Thứ tư, cho đế n nay, viê ̣c nghiên cứu về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở nước ta chủ yế u mới chỉ tâ ̣p trung vào vấ n đề tim ̀ kiế m, đưa ra giải pháp cho viê ̣c giải quyế t mô ̣t vấ n đề cu ̣ thể trong thực tiễn, mà chưa có công trình nghiên cứu nào đầ y đủ, 6 toàn diê ̣n, đươ ̣c tiế n hành mô ̣t cách hê ̣ thố ng đóng góp vào viê ̣c thu he ̣p những “khoảng trố ng” trong nghiên cứu về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, để từ đó tim ̀ đươ ̣c phương hướng và giải pháp thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN đế n năm 2025. Luâ ̣n án tâ ̣p trung nghiên cứu các vấ n đề sau: Một là, xây dựng khung lý luâ ̣n cơ bản về thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN trong bố i cảnh và điề u kiê ̣n thực tiễn phát triể n KCN ở nước ta; Hai là, tim ̀ hiể u về kinh nghiê ̣m thực tiễn thực hiện đòn bẩ y kinh tế đố i với KCN của mô ̣t số quố c gia và rút ra bài ho ̣c cho Viê ̣t Nam; Ba là, đánh giá và làm rõ những thành công, ha ̣n chế và nguyên nhân của những ha ̣n chế trong quá trình thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở nước ta; Bố n là, xác đinh ̣ phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025. Trên đây là bố n vấ n đề còn chưa đươ ̣c nghiên cứu, là “khoảng trố ng” trong lý luâ ̣n về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam cầ n đươ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cưu bổ sung. Những vấ n đề này gắ n liề n với đề tài luâ ̣n án của tác giả, do vâ ̣y, sẽ đươ ̣c luâ ̣n giải, phân tić h, đánh giá trong các chương tương ứng của Luâ ̣n án. Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1.1. Tổng quan về khu công nghiêp̣ 2.1.1.1. Khái niê ̣m khu công nghiệp Trong pha ̣m vi của Luâ ̣n án, khái niê ̣m KCN đươ ̣c xác đinh ̣ là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo các quy định về điều kiện, trình tự và thủ tục. 2.1.1.2. Một số đă ̣c điểm cơ bản của khu công nghiệp Ở Viê ̣t Nam KCN có những đă ̣c điể m cơ bản như sau: Chỉ Chiń h phủ hoă ̣c Thủ tướng Chính phủ mới có thẩ m quyề n ra quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p KCN và viê ̣c thành lâ ̣p KCN phải tuân theo đúng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về điề u kiê ̣n, triǹ h tự và thủ tu ̣c; KCN có ranh giới, vi ̣ trí điạ lý xác đinh, ̣ có nghiã KCN phải có đầ y đủ thông tin hồ sơ thành lâ ̣p như tên go ̣i, diê ̣n tích, ngày tháng thành lâ ̣p, chức năng và những thông tin cơ bản khác; Là nơi tâ ̣p trung các doanh nghiê ̣p chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp hoă ̣c chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu 7 (trường hơ ̣p KCN là KCX); Doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong KCN, đươ ̣c go ̣i là doanh nghiê ̣p KCN, đươ ̣c hưởng các chính sách ưu đaĩ riêng ở nhiề u mă ̣t theo quy đinh ̣ pháp luâ ̣t dành cho doanh nghiê ̣p KCN, khác với doanh nghiê ̣p không hoa ̣t đô ̣ng trong KCN. Không có sự phân biê ̣t loa ̣i hiǹ h doanh nghiê ̣p thuô ̣c thành phầ n kinh tế khác nhau; Trong KCN, có thể có khu dân cư sinh số ng. Đây là đă ̣c điể m chỉ từ năm 2008 trở la ̣i đây mới có, là sự thay đổ i lớn về đă ̣c điể m của KCN, để thích ứng với bố i cảnh mới và sự đòi hỏi của sự phát triể n bề n vững các KCN. 2.1.1.3. Vai trò của khu công nghiệp KCN có vai trò quan tro ̣ng đố i với sự phát triể n của Đấ t nước, thể hiện ở những nô ̣i dung cơ bản như sau: Thu hút đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho tăng trưởng và phát triển KT-XH; Góp phần nâng cao trình độ, năng lực công nghệ, năng lực quản trị, trình độ nguồn nhân lực; Góp phần phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật; Góp phần nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp và quốc gia; Kiểm soát và xử lý chất thải có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường; Góp phần trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. 2.1.2. Các chính sách và công cu ̣ kinh tế phổ du ̣ng của Nhà nước 2.1.2.1. Chính sách tài chính và các công cụ Chính sách tài chiń h là chính sách kinh tế mà nô ̣i dung chiń h của chiń h sách này là về thu và chi của Nhà nước (ở Viê ̣t Nam là thu và chi NSNN) và sau đây go ̣i là thu, chi NSNN. Các công cu ̣ giúp hiǹ h thành nên các chiń h sách tài chiń h về phương diê ̣n thu NSNN là thuế , phí, lê ̣ phi,́ tiền thuê, ... và chi NSNN là chi tiêu của Nhà nước. 2.1.2.2. Chính sách tiền tê ̣ và các công cụ Nô ̣i dung chính của chiń h sách tiề n tê ̣ là hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng trung ương về quản lý, kiể m soát mức cung tiề n và laĩ suấ t, điề u tiế t lươ ̣ng tiề n lưu thông trong nề n kinh tế thông qua các công cu ̣ như mức cung tiền, laĩ suấ t, nghiê ̣p vu ̣ thi ̣ trường mở và tỷ lê ̣ dự trữ bắ t buô ̣c. Trong liñ h vực quản lý tiề n tê ̣ là hoa ̣t đô ̣ng cung cấ p vố n vay – tiń du ̣ng, trong đó laĩ suấ t và ha ̣n mức vay là hai công cu ̣ chủ yế u của các chiń h sách cho vay vốn. 2.1.2.3. Chính sách quản lý ngoa ̣i tê ̣ và các công cụ Nhà nước có thể lựa cho ̣n thực hiê ̣n mô ̣t trong ba loa ̣i chiń h sách quản lý tỷ giá ngoa ̣i tê ̣ là: chính sách tỷ giá hố i đoái cố đinh; ̣ tỷ giá hố i đoái thả nổ i; tỷ giá hố i đoái linh hoa ̣t. Chiń h sách này có ảnh hưởng ma ̣nh đế n hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u, nhâ ̣p khẩ u và đầ u tư, qua đó ảnh hưởng đế n tăng trưởng GDP, sản xuấ t, tiêu dùng, viê ̣c làm và những mă ̣t khác của nề n kinh tế . Công cu ̣ quan tro ̣ng của chiń h sách quản lý ngoa ̣i tê ̣ là tỷ giá ngoa ̣i tê ̣ hay còn go ̣i là tỷ giá hố i đoái. 8 2.1.2.4. Chính sách thương ma ̣i quố c tế và công cụ Chính sách thương ma ̣i quố c tế là chính sách kinh tế đươ ̣c Nhà nước lâ ̣p ra và thực thi trong liñ h vực thương ma ̣i quố c tế cho viê ̣c kiể m soát, quản lý các hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣p khẩ u và xuấ t khẩ u. Các công cu ̣ giúp lâ ̣p ra các chiń h sách thương ma ̣i của Nhà nước, ngoài công cu ̣ thuế , phí và chi tiêu NSNN thuô ̣c chiń h sách tài chiń h đã biế t, còn có công cu ̣ khác như ha ̣n nga ̣ch. 2.1.2.5. Các chính sách về tiền lương, thu nhập, nhà ở, đào ta ̣o nghề Chính sách tiề n lương đố i với người lao đô ̣ng đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n là nhằ m bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của người lao đô ̣ng về thu nhâ ̣p, phúc lơ ̣i xã hô ̣i và để ngăn chă ̣n tiǹ h bóc lô ̣t người lao đô ̣ng qua hành đô ̣ng trả mức lương quá thấ p, không tương với hao phí về thời gian và sức lao của người lao đô ̣ng. Mức tiề n lương tố i thiể u là công cu ̣ kinh tế đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n để thiế t lâ ̣p nên các chiń h sách tiề n lương quố c gia trong từng giai đoa ̣n nhấ t đinh ̣ phù hơ ̣p với sự phát triể n KTXH. 2.1.2.6. Các chính sách kinh tế trong lin ̃ h vực quản lý đấ t đai, tài nguyên, mă ̣t nước, năng lượng và ha ̣ tầ ng cơ sở Chính sách về thu thuế , phí sử du ̣ng, tiề n thuê, lê ̣ phí đố i với trước ba ̣, chuyể n nhươ ̣ng quyề n sử du ̣ng, mă ̣t bằ ng đấ t đai, mă ̣t nước, dich ̣ vu ̣ HTCS; chiń h sách về vay vố n tín du ̣ng đố i với các dự án đầ u tư phát triể n HTCS, sử du ̣ng mă ̣t nước, khai thác tài nguyên, năng lươ ̣ng là các chiń h sách kinh tế , đươ ̣c thiế t lâ ̣p dựa trên các công cu ̣ của các chiń h sách tài chiń h và tiń du ̣ng, do đó đây chiń h là các chiń h sách tài chiń h, chiń h sách tín du ̣ng của Nhà nước, nhưng đươ ̣c thực hiê ̣n trong liñ h vực quản lý đấ t đai, tài nguyên, mă ̣t nước, năng lươ ̣ng và HTCS. 2.1.3. Quản lý nhà nước đố i với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam Bao gồ m những nô ̣i dung cơ bản: 1) Xây dựng chính sách phát triển KCN; 2) Ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách về việc thành lập, xây dựng và quản lý hoạt động của KCN; 3) Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về KCN; 4) Tổ chức xúc tiến đầu tư vào KCN; 5) Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan QLNN về KCN; 6) Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư; 7) Tổ thức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm và giải quyết các vấn đề phát sinh. 2.1.4. Đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiệp 2.1.4.1. Khái niê ̣m đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiệp Trong pha ̣m vi của Luâ ̣n án, Trong pha ̣m vi của Luâ ̣n án, ở mức đô ̣ khái quát, khái niê ̣m Đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam đươ ̣c xác đinh ̣ là các chính sách kinh tế về viê ̣c ưu đãi, hỗ trợ như miễn, giảm, hoàn, hoãn các loại thuế , phí, lê ̣ phí, tiề n thuê sử 9 dụng đấ t đai, tài nguyên, mặt nước, năng lượng và hạ tầ ng cơ sở; những hỗ trợ về vay vố n tín dụng, xúc tiế n thương mại, phát triển thi ̣ trường, đào tạo, bồ i dưỡng người lao động, nhà ở xã hội cho người lao động, bảo vê ̣ môi trường, sử dụng ngoại tê ̣, chuyể n vố n và lợi nhuận ra bên ngoài; và những ưu đãi, hỗ trợ kinh tế khác được Nhà nước thực hiê ̣n để tăng thu hút đầ u tư vào KCN. Các loa ̣i đòn bẩ y kinh tế gồ m: đòn bẩ y về tài chiń h; tiń du ̣ng; thương ma ̣i; ngoa ̣i tê ̣; thu nhâ ̣p, nhà ở, đào ta ̣o nghề cho người lao đô ̣ng; và đất đai, tài nguyên, mă ̣t nước, năng lươ ̣ng và ha ̣ tầ ng cơ sở. 2.1.4.2. Vai trò của đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p Đòn bẩ y kinh tế đươ ̣c Nhà nước thực hiện đố i với KCN có 06 vai trò là: Công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước đố i với KCN; Phương tiê ̣n để tăng cường thu hút đầ u tư vào KCN; Thúc đẩ y sự tăng trưởng, ta ̣o thêm viê ̣c làm, tăng thu cho NSNN và kić h thić h sự phát triể n của doanh nghiê ̣p; Tăng cường bảo vệ môi trường; Yế u tố làm tăng hiê ̣u suấ t, hiê ̣u quả sử du ̣ng năng lươ ̣ng và tài nguyên; và nâng cao năng lực làm chiń h sách và điề u hành chiń h sách của chính phủ. 2.1.4.3. Nhân tố ảnh hưởng đế n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p Có 06 nhân tố ảnh hưởng đế n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN bao gồ m: Điề u kiê ̣n tự nhiên; bố i cảnh phát triể n và mức đô ̣ hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ; mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c về phát triể n KTXH của điạ phương/vùng có KCN; năng lực lâ ̣p chiń h sách và khả năng quản lý, điề u hành, tổ chức thực hiê ̣n chiń h sách của bô ̣ máy Nhà nước trong thực tiễn; Các nguồ n lực; và Sự phát triể n của khoa ho ̣c và công nghê ̣. 2.2. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 2.2.1. Kinh nghiêm ̣ của mô ̣t số quố c gia Luận án đã khảo cứu kinh nghiệm của một số nước như của Xin-gapo, Ma-lai-xia, Thái Lan, Ấn Độ và vùng lãnh thổ, Đài Loan và Mê-hi-cô để có có sở thực tiễn phục vụ cho để tài. 2.2.2. Bài ho ̣c rút ra cho Viêṭ Nam Từ kinh nghiệm quốc tế, có 05 bài học đươ ̣c rút ra cho Việt Nam gồm: Hình thành đồng bộ các ĐBKT; Viê ̣c thiế t kế , ban hành các ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN cầ n phải xem xét kỹ các điề u kiê ̣n tiề n đề ta ̣i vùng có KCN trên tấ t cả các phương diê ̣n; Tránh lạm dụng đòn bẩy tài chính hay tín dụng; Phối kế t hợp các ĐBKT trong quá triǹ h thực hiê ̣n; và cầ n phải tổ chức giám sát và đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các đòn bẩ y kinh tế trong thực tiễn. 10 Chương 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 3.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1.1. Khái quát hiêṇ tra ̣ng khu công nghiệp ở Viêṭ Nam Qua hơn 25 năm phát triển các KCN đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển KTXH của Đất nước. Hàng năm, KCN đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn từ trong và ngoài nước phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, trong đó vốn đầ u tư trực tiế p nước ngoài chiếm khoảng 35-40% tổng vốn đăng ký bổ sung của cả nước; riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm trên 80%; đã tạo ra được một hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ; có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành SXCN, thúc đẩy tăng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế; giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương nơi có KCN và của cả nước theo hướng hiện đại. Đế n hế t năm 2016, cả nước đã có 325 KCN đươ ̣c thành lâ ̣p, với tổng diện tích chiế m đất tự nhiên 94,9 ngàn ha, trong đó diện tích đất sẵn sàng cho các nhà đầ u tư thuê chiếm khoảng 67%; trong số 325 KCN hiê ̣n nay, có 220 KCN đã đi vào hoạt động, số còn la ̣i 105 KCN đang trong tiế n trình giải phóng mặt bằng; tỷ lệ lấp đầy biǹ h quân tiń h trên 325 KCN đạt 51%, nhưng nế u tiń h thực tế số 220 KCN đã đi vào hoạt động, thì tỷ lệ lấp đầy biǹ h quân đạt 73%. Theo đó là mô ̣t số kế t quả đa ̣t đươ ̣c và những vấ n đề cu ̣ thể như sau: + 325 KCN hiê ̣n có đang được phân bố không đề u giữa 03 vùng ở nước ta. Vùng Đông Nam Bộ có 111 KCN, chiế m số lươ ̣ng KCN được thành lập lớn nhất (chiếm 34%); vùng đồng bằng sông Hồng có 85 KCN, đứng thứ 2 (chiếm 26%); và vùng Tây Nam Bộ hiện có 52 KCN, ít nhấ t về số lươ ̣ng (chiếm 16%). Trên phạm vi cả nước hiê ̣n có 36 KCN và Khu phi thuế quan nằ m trong 16 Khu kinh tế ven biể n; tổng diện tích chiế m đất tự nhiên của 36 khu này là 16,1 ngàn ha, trong đó số diện tích đất công nghiệp hiện nay có thể cho thuê là khoảng 7,728 ngàn ha, chiếm khoảng 48% tổ ng diê ̣n tić h đấ t tự nhiên của 36 khu. + Tình hình xây dựng kết cấu HTCS của các KCN: đến hế t năm 2016, có 325 dự án đầ u tư phát triể n HTCS KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký là 318,5 ngàn tỷ đồng, trong đó tổng vốn đầu tư thực hiện đạt đươ ̣c 132 ngàn tỷ đồng, bằ ng 41,5%. + Thu hút đầ u tư trực tiế p của nước ngoài: Đến hết năm 2016, các KCN đã thu hút được 7.013 dự án FDI với tổng số vố n đăng ký là 111,4 tỷ USD, trong đó số vốn đã thực hiện là 67 tỷ USD, bằng khoảng 61%. 11 + Thu hút đầu tư ở trong nước: Đến hết năm 2016, các KCN đã thu hút được 6.504 dự án có vố n đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký là 710,6 ngàn tỷ đồng, trong đó số vốn đã thực hiện là 358 ngàn tỷ đồng, bằng khoảng 51%. + Tiǹ h hiǹ h xử lý nước thải ở các KCN: Đến hết năm 2016, trong tổ ng số 325 KCN, có 189 KCN đã xây dựng đươ ̣c hệ thống xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh, hiê ̣n đang vận hành, chiếm khoảng 86% của số 220 KCN đang hoạt động, nhưng chỉ đa ̣t có 58,15% của tổ ng số 325 KCN đươ ̣c thành lâ ̣p hiê ̣n nay. + Tiǹ h hình xử lý chất thải rắn và chấ t thải nguy ha ̣i: Việc đăng ký nguồn thải nguy hại được thực hiê ̣n nghiêm túc và có sự kiểm tra, đôn đốc tại các KCN. Các chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh ra được từng cơ sở trong KCN ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị có chức năng, nhiê ̣m vu ̣ thu gom xử lý theo quy đinh. ̣ 3.1.2. Những vấ n đề đă ̣t ra đố i với phát triể n khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam trong những năm tới Bên cạnh kết quả đã đạt được, những bấ t câ ̣p, ha ̣n chế đang tồn tại gồm: (1) Vấ n đề lấ p đầ y các khu công nghiệp đang hoạt động; (2) Giải phóng mặt bằ ng, đẩy nhanh tiế n độ xây dựng các khu công nghiệp đã được phê duyê ̣t thực hiê ̣n; (3) Chấ t lượng của lực lượng lao động làm viê ̣c trong khu công nghiệp; (4) Thu nhập, nhà ở và công trình hạ tầ ng cơ sở xã hội cung cấ p di ̣ch vụ công cộng tiê ̣n ích cho công nhân lao động trong khu công nghiệp; (5) Vấ n đề chố ng ô nhiễm và bảo vê ̣ môi trường. 3.2. HIỆN TRẠNG THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 3.2.1. Đòn bẩ y kinh tế về tài chính 3.2.1.1. Đòn bẩ y về thuế , phí, lê ̣ phí, tiền thuê - Các đòn bẩ y về TTNDN và TTNCN là những chiń h sách của Nhà nước về miễn, giảm, hoàn thuế cho hai loa ̣i thuế này. Hiê ̣n có 17 loa ̣i đòn bẩ y về TTNDN và 01 đòn bẩ y về TTNCN, chiế m số lươ ̣ng lớn nhấ t trong tổ ng số 48 loa ̣i đòn bẩ y về thuế . - Các Đòn bẩ y về thuế và tiề n thuê đấ t đai, mă ̣t nước là những chính sách của Nhà nước về miễn, giảm, hoañ và hoàn thuế và tiề n thuê đấ t đai, mă ̣t nước. Hiê ̣n Nhà nước đang thực hiê ̣n 10 loa ̣i ĐBKT là các chiń h sách về thuế và tiề n thuê đấ t đai, mă ̣t nước trong thực tế hiê ̣n nay, trong đó cơ tới 05 loa ̣i ĐBKT là chiń h sách miễn tiề n thuê đấ t đai, mă ̣t nước; 01 loa ̣i ĐBKT là chiń h sách miễn thuế sử du ̣ng đấ t phi nông nghiê ̣p; 01 loa ̣i ĐBKT là chiń h sách giảm 50% tiề n thuế sử đu ̣ng đấ t; còn la ̣i 03 loa ̣i ĐBKT là các chiń h sách về ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ tiề n thuê đấ t đai, thuế sử du ̣ng đấ t đai, HTCS. 12 - Các đòn bẩ y về thuế tài nguyên: là những chiń h sách của Nhà nước về miễn, giảm và hoàn thuế tài nguyên thực hiê ̣n trong mô ̣t số trường hơ ̣p. Hiê ̣n chỉ có 02 loa ̣i ĐBKT về thuế tài nguyên đươ ̣c Nhà nước thực hiện hiê ̣n nay bao gồ m các chính sách miễn, giảm và hoàn thuế tài nguyên, trong đó bao gồ m cả tài nguyên đấ t đươ ̣c khai thác ta ̣i chỗ trên diê ̣n tić h đấ t đươ ̣c giao. - Các đòn bẩ y về thuế giá tri ̣ gia tăng (GTGT): là các chiń h sách của Nhà nước về miễn, giảm, hoàn TGTGT. Hiê ̣n quy đinh ̣ áp du ̣ng mức thuế suất 10% với hàng hóa, dịch vu ̣ trừ trường hơ ̣p đươ ̣c quy đinh ̣ riêng. Đòn bẩ y TGTGT hiê ̣n có rấ t ít, chỉ với 02 loa ̣i về khấ u trừ thuế và ưu đaĩ TGTGT; pha ̣m vi áp du ̣ng rấ t ha ̣n chế . - Các đòn bẩ y về thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biê ̣t (TTTĐB): chỉ có hai loa ̣i ĐBKT về TTTĐB đang đươ ̣c Nhà nước ban hành và thực hiê ̣n, gồ m: mô ̣t loa ̣i là chính sách giảm TTTĐB với mức hỗ trơ ̣ giảm không quá 30% số thuế phải nô ̣p; và loa ̣i còn la ̣i là chiń h sách hoàn thuế đã nô ̣p. - Các đòn bẩ y về thuế xuấ t khẩ u, nhâ ̣p khẩ u: các chiń h sách về miễn, giảm và hoàn thuế NK, XK. Hiê ̣n Nhà nước đang thực hiê ̣n tới 08 loa ̣i ĐBKT về thuế NK, thuế XK để tăng thu hút đầ u tư của DN vào KCN ở Viê ̣t Nam, trong đó chỉ có 01 ĐBKT về hoàn thuế ; 03 ĐBKT về miễn và 02 ĐBKT về giảm thuế NK; 01 ĐBKT về miễn và 01 ĐBKT về giảm thuế XK; còn la ̣i là các ĐBKT về ưu đaĩ thuế NK, thuế XK trong từng trường hơ ̣p cu ̣ thể . Các ĐBKT là các chiń h sách về miễn, giảm, hoàn thuế hay ưu đaĩ về thuế NK, thuế XK đươ ̣c thực hiê ̣n theo từng liñ h vực, đố i tượng cu ̣ thể ví như đố i với hàng hoá NK là thiế t bi,̣ phương tiê ̣n, máy móc, công nghê ̣ để ta ̣o tài sản cố đinh ̣ trong các dự án SX hàng XK; dự án BVMT; dự án nghiên cứu phát triể n công nghê ̣ tiế t kiê ̣m năng lươ ̣ng hay SX thiế t bi tiế ̣ t kiê ̣m năng lươ ̣ng,…. - Đòn bẩ y về phí và lê ̣ phi:́ là các chiń h sách miễn, giảm các loa ̣i phí, lệ phí cho các đố i tươ ̣ng có nghiã vu ̣ phải nô ̣p phí cu ̣ thể . Hiê ̣n nay, các ĐBKT về phí và lê ̣ phí còn rấ t ha ̣n chế trong thực tế ở nước ta. 3.2.1.2. Đòn bẩ y về chi Ngân sách Nhà nước Là các chính sách kinh tế về chi NSNN, đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n hiê ̣n nay để hỗ trơ ̣ cho phát triể n KCN. Cu ̣ thể có 08 loa ̣i ĐBKT đươ ̣c thực hiê ̣n để hỗ trơ ̣ cho các liñ h vực liên quan đế n phát triể n KCN như xây dựng hoàn chin̉ h HTCS kỹ thuâ ̣t trong và ngoài hàng rào KCN; hỗ trơ ̣ di dời cơ sở SXKD vào KCN; hỗ trơ ̣ cho các dự án thuôc liñ h vực đươ ̣c ưu tiên như năng lươ ̣ng; BVMT, xử lý nước thải, tiế p câ ̣n mă ̣t bằ ng đấ t đai, nghiên cứu phát triể n và đổ i mới, nâng cao công nghê ̣, thiế t bi ̣ SXKD của DN hoa ̣t đô ̣ng trong KCN với mức hỗ trơ ̣ lên tới 100 tỷ đồ ng Viê ̣t Nam. 13 3.2.2. Đòn bẩ y kinh tế về vố n tín du ̣ng 3.2.2.1. Đòn bẩ y kinh tế về tín dụng Nhà nước đã ban hành và đang thực hiê ̣n các ĐBKT về tín du ̣ng để hỗ trơ ̣ cho DN đầ u tư vào KCN, đặc biệt với các dự án đầ u tư phát triể n HTCS trong và ngoài KCN ta ̣i những vùng có điề u kiê ̣n KTXH khó khăn hoă ̣c ĐBKK. Các nô ̣i dung ưu đaĩ hỗ trơ ̣ cu ̣ thể là: Mức tối đa đối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động); Thời hạn cho vay được xác định không quá 12 năm; riêng các dự án đầu tư thuộc nhóm A thời hạn cho vay vốn tối đa là 15 năm. 3.2.2.2. Đòn bẩ y kinh tế về vốn ưu đãi trong lin ̃ h vực bảo vê ̣ môi trường và tiế t kiê ̣m năng lượng Đòn bẩ y kinh tế về vay vố n ưu đaĩ là các chính sách của Nhà nước về viê ̣c cho vay vố n ưu đãi từ các quỹ chuyên biê ̣t như Quỹ BVMT Việt Nam, quỹ BVMT địa phương và các tổ chức tín dụng khác. Với các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lượng, các dự án đầu tư dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất bằng công nghệ tiết kiệm năng lượng, Nhà nước còn thực hiê ̣n riêng mô ̣t số ĐBKT về đang da ̣ng các nguồ n vố n ưu đaĩ , cu ̣ thể là DN được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ BVMT và được hỗ trợ từ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao, Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3.2.2.3. Đòn bẩ y kinh tế về vố n ưu đãi trong lin ̃ h vực xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân lao động trong khu công nghiê ̣p Về mức cho vay: i) Đối với xây dựng nhà ở xã hội chỉ để cho thuê: Mức cho vay tối đa bằng 80% tổng mức đầu tư dự án hoặc phương án vay và không vượt quá 80% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay; ii) Đối với xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê mua, bán: Mức cho vay tối đa bằng 70% tổng mức đầu tư của dự án, phương án vay và không vượt quá 70% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay. Về thời hạn vay: i) Đối với việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội chỉ để cho thuê thì thời hạn cho vay tối thiểu là 15 năm và tối đa không quá 20 năm kể từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên; ii) Đối với việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê mua thì thời hạn cho vay tối thiểu là 10 năm và tối đa không quá 15 năm kể từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên; iii) Đối với dự án đầu tư nhà ở xã hội để bán thì thời hạn cho vay tối thiểu là 05 năm và tối đa không quá 10 năm kể từ ngày đầu tiên giải ngân khoản vay của dự án. Về lãi suất vay ưu đaĩ : i) Lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ; ii) Lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt 14 Nam xác định và công bố trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc không vượt quá 50% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng trên thị trường trong cùng thời kỳ. 3.2.2.4. Đòn bẩ y kinh tế về vố n ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Là các chiń h sách cho vay vố n ưu đaĩ từ Ngân hàng Phát triể n Viê ̣t Nam bao gồ m như sau: i) Dự án được hưởng ưu đãi về tín dụng đầu tư như các dự án thuộc danh mục vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định của pháp luật; ii) Ngoài việc được hưởng các ưu đãi như quy định ở trên còn được Nhà nước hỗ trợ 10% tổng vốn đầu tư thiết bị triển khai ứng dụng sáng chế BVMT; iii) Nếu là dự án được quy định trong các kế hoạch, chiến lược được Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội ban hành và thuộc các lĩnh vực quy định tại Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn thi hành thì được ưu tiên xem xét, sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 3.2.3. Đòn bẩ y kinh tế về thương ma ̣i Ngoài các ĐBKT về tài chiń h và vố n tín du ̣ng của Nhà nước trong liñ h vực thương ma ̣i đã đươ ̣c triǹ h bày ta ̣i các Tiể u mu ̣c 3.2.1 và 3.2.2, là các chiń h sách ưu đaĩ , hỗ trợ của Nhà nước trong liñ h vực thương ma ̣i như chiń h sách hỗ trơ ̣ về phát triển thị trường, cung cấp thông tin; hỗ trợ nghiên cứu và phát triển. Hiê ̣n có 04 nhóm ĐBKT về thương ma ̣i đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n, tuy vâ ̣y cũng tương đố i đa da ̣ng về mă ̣t chiń h sách ưu đaĩ của Nhà nước dành cho các DN đầ u tư vào KCN về viê ̣c mua, bán, trơ ̣ giá cho mô ̣t số sản phẩ m, hàng hoá và dich ̣ vu ̣. 3.2.4. Đòn bẩ y kinh tế về nhà ở, đào ta ̣o nghề và công trin ̀ h ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng Bên ca ̣nh các ĐBKT về tài chính và vố n tín du ̣ng của Nhà nước về nhà ở, đào ta ̣o nghề và công triǹ h ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng đã đươ ̣c triǹ h bày ta ̣i các Tiể u mu ̣c 3.2.1 và 3.2.2, hiê ̣n có 08 loa ̣i ĐBKT của Nhà nước về nhà ở, đào ta ̣o nghề và công triǹ h ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng là các chiń h sách ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ về tài chiń h (miễn, giảm mô ̣t số loa ̣i thuế , tiề n thuê, hỗ trơ ̣ trực tiế p từ NSNN,…), vố n vay ưu đaĩ (về lãi suấ t, ha ̣n mức, thời gian vay), đấ t đai, mă ̣t bằ ng, HTCS, khấ u trừ chi phí xây dựng nhà ở và công triǹ h phúc lơ ̣i cho công nhân vào chi phí SX và mô ̣t số chiń h sách khác đang đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n. 3.3. NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 3.3.1. Những kế t quả đa ̣t đươ ̣c Thứ nhấ t, hê ̣ thố ng các đòn bẩ y kinh tế cuả Nhà nước đố i với KCN có quy mô tương đố i lớn về mă ̣t số lươ ̣ng; đa da ̣ng về mức đô ̣ ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ 15 trong giai đoa ̣n nghiên cứu của Luâ ̣n án. Cu ̣ thể là có 42 loa ̣i ĐBKT về các loa ̣i thuế , phí và lê ̣ phí; 06 loa ̣i ĐBKT về chi NSNN; các ĐBKT về vay vố n ưu đaĩ ; 04 loa ̣i ĐBKT về thương ma ̣i; 08 ĐBKT về nhà ở xã hô ̣i, đào ta ̣o nghề và công triǹ h ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng. Mức đô ̣ ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ rấ t đa da ̣ng và phong phú, ví như: miễn thuế 4 năm, giảm 50% số TTNDN phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với mô ̣t số loa ̣i Thu nhập của DN; Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với người kể cả người Việt Nam và người nước ngoài làm viê ̣c trong KCN; hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu; miễn thuế nhâ ̣p khẩ u hàng hoá để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư hay để gia công hàng xuấ t khẩ u; miễn thuế xuấ t khẩ u để gia công sản phẩm nhập khẩu;... Thứ hai, hình thức của các đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN tương đố i đa da ̣ng: Miễn hoă ̣c giảm hoă ̣c hoàn thuế , phi,́ lê ̣ phi,́ tiền thuê các loa ̣i; Giảm laĩ suấ t vay vố n; Tăng ha ̣n mức vố n đươ ̣c vay; Kéo dài thời gian trả nơ ̣ gố c; thời gian ân ha ̣n; Hỗ trơ ̣ trực tiế p hoă ̣c giám tiế p từ NSNN; Ha ̣ch toán mô ̣t số khoảng mu ̣c chi phí bên ngoài chi phí trực tiế p SXKD vào chi phí hoa ̣t đô ̣ng của DN; Cho phép DN có lỗ được chuyển số lỗ sang năm sau và mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh. ̣ Thứ ba, liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng và tác đô ̣ng của hê ̣ thố ng ĐBKT của Nhà nước tương đố i rô ̣ng: Liñ h vực tài chính; tiề n tê ̣ – tiń du ̣ng; thương ma ̣i; quản lý sử du ̣ng đấ t đai, tài nguyên, ha ̣ tầ ng cơ sở trong và ngoài KCN; quản lý xả thải và BVMT; sử du ̣ng năng lươ ̣ng tiế t kiê ̣m, hiê ̣u quả; quản lý nhà ở xã hô ̣i và công triǹ h phúc lơ ̣i; đào ta ̣o nghề và ta ̣o viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng. Thứ tư, các đòn bẩ y tài chiń h đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n và nhiề u vươ ̣t trô ̣i so với các loa ̣i đòn bẩ y kinh tế khác: có 48 loa ̣i ĐBKT tài chính, gồ m các ĐBKT về các loa ̣i thuế , phi,́ lê ̣ phí và tiề n thuê và chi NSNN so với số lươ ̣ng các ĐBKT về tiń du ̣ng hay về thương ma ̣i (04 loa ̣i) hay 08 loa ̣i về nhà ở xã hô ̣i, đào ta ̣o nghề và công triǹ h ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng. Thứ năm, các đòn bẩy kinh tế của nhà nước thời gian qua đã tạo ra khuynh hướng mới trong hoạt động và quản lý các KCN Việt nam. 3.3.2. Những ha ̣n chế và nguyên nhân Bên ca ̣nh những những kế t quả đa ̣t đươ ̣c, thì hê ̣ thố ng các ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN trong thời gian qua cũng làm bô ̣c lô ̣ mô ̣t số ha ̣n chế: Một là, không có sự phân biê ̣t giữa các vùng lañ h thổ trong viê ̣c thiế t kế , ban hành và thực hiê ̣n hê ̣ thố ng các chiń h sách kinh tế nói chung và các ĐBKT nói riêng như thời gian qua là bấ t câ ̣p với yêu cầ u thực tiễn. 16 Hai là, hiê ̣u quả và hiê ̣u lực của hê ̣ thố ng các ĐBKT của Nhà nước là chưa đươ ̣c như mong đơ ̣i - phản ánh ở bức trang hiê ̣n tra ̣ng về phát triể n KCN với những vấ n đề tồ n ta ̣i đươ ̣c triǹ h bày ta ̣i Tiế t 3.1 chương này, trong đó vấ n đề lớn nhấ t là làm sao nhanh chóng lấ p đầ y toàn bô ̣ các KCN hiện có, để giảm thiể u tổ n thấ t cho xã hô ̣i. Ba là, chấ t lươ ̣ng của các chính sách hiện hành còn thấp chưa đáp ứng yêu cầ u của thực tiễn phát triể n KCN. Bố n là, hê ̣ thố ng các ĐBKT hiê ̣n có của Nhà nước đố i với KCN bi ̣ thiên về viê ̣c la ̣m du ̣ng các công cu ̣ tài chiń h. Năm là, chưa khai thác hế t thế ma ̣nh của các loa ̣i ĐBKT khác trong viê ̣c nghiên cứu ban hành đồ ng bô ̣ hê ̣ thố ng các ĐBKT của Nhà nước đối với KCN. Thiế u vắ ng các ĐBKT về ngoa ̣i tê ̣, nhấ t là trong bố i cảnh toàn cầ u hoá và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế đang diễn ra ma ̣nh mẽ như hiê ̣n nay hay số lươ ̣ng các ĐBKT về phí và lê ̣ phí, về TGTGT hay về thuế tài nguyên còn rấ t ha ̣n chế . Sáu là, chưa có các công cụ mới ngoài các công cu ̣ kinh tế truyề n thố ng. Bảy là, hoa ̣t đô ̣ng giám sát và đánh giá viê ̣c tổ chức và thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN trong thời gian qua, hầ u như bi ̣ lañ g quên, không đươ ̣c tổ chức đinh ̣ kỳ, thường xuyên. Tám là, chưa xây dựng đươ ̣c hê ̣ thố ng cơ sở dữ liê ̣u đầ y đủ, đồ ng bô ̣ và câ ̣p nhâ ̣t về KCN để phu ̣c vu ̣ cho công tác QLNN về KCN và các hoa ̣t động KTXH khác có liên quan đế n KCN. 3.3.3. Những vấ n đề đă ̣t ra cho viêc̣ thực hiêṇ đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiệp trong thời gian tới Trước bố i cảnh phát triể n mới, yêu cầ u đòi hỏi của phát triể n KCN trong thời gian tới ở Viê ̣t Nam, có những vấ n đề sau đây đươ ̣c đă ̣t ra cho ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN: Thứ nhấ t, ĐBKT, trong sự phố i kế t hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng với các công cu ̣ chiń h sách khác của Nhà nước, phải đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u giải quyết hiê ̣u quả vấ n đề lấ p đầ y 220 KCN đang hoa ̣t đô ̣ng cùng với 105 KCN đang trong tiế n trình giải phóng mă ̣t bằ ng và xây dựng HTCS. Đây là vấ n đề vừa cấ p bách la ̣i vừa lâu dài và hết sức cầ n thiế t đố i với ĐBKT của Nhà nước cho phát triể n KCN trong thời gian tới. Thứ hai, tiń h khả thi, tiń h đầ y đủ, toàn diê ̣n, đồ ng bô ̣, tiń h ổ n đinh ̣ và bề n vững của hê ̣ thố ng các ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN phải đươ ̣c quan tâm nghiên cứu, để có những đánh giá đầ y đủ, khách quan bảo đảm cho hê ̣ thố ng các ĐBKT có thể hoa ̣t đô ̣ng như yêu cầ u đă ̣t ra lúc ban hành. Thứ ba, vấ n đề hiê ̣u lực và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng về các phương diê ̣n tài chiń h, kinh tế , xã hô ̣i của hê ̣ thố ng các ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN 17 phải đươ ̣c chú tro ̣ng hơn nữa, để bảo đảm có thể khắ c phu ̣c đươ ̣c toàn diê ̣n những ha ̣n chế , bất cập như đã bộc lộ trong thời gian qua. Do vâ ̣y, thời gian tới viê ̣c thực hiê ̣n các ĐBKT của Nhà nước cho cầ n phải đươ ̣c phân tić h, đánh giá đầ y đủ khách quan, khoa học một cách toàn diê ̣n trên tất cả các phương diê ̣n. Thứ tư, vấn đề nghiên cứu áp du ̣ng các công cu ̣ kinh tế mới, bên cạnh viê ̣c kế thừa, khai thác hiê ̣u quả các công cu ̣ kinh tế truyề n thố ng, thì viê ̣c bổ sung những ĐBKT mới của Nhà nước đố i với KCN là hế t sức cầ n thiế t và có vai trò đặc biệt quan trọng trong bố i cảnh phát triể n mới - sự hô ̣i nhâ ̣p sâu, rô ̣ng của Viê ̣t Nam vào thế giới; sự tăng cường liên kế t, trao đổi và mức đô ̣ phu ̣ thuô ̣c ngày càng cao của nề n kinh tế Viê ̣t Nam với các nề n kinh tế đố i tác. Thứ năm, vấ n đề kiể m soát, giám sát, đánh giá và tiến hành tổng kết rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiê ̣n cũng cầ n đươ ̣c coi tro ̣ng, để bảo đảm viê ̣c nắ m bắ t kip̣ thời tiǹ h hiǹ h hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng các ĐBKT trong thực tiễn, giúp cho Nhà nước kip̣ thời có những hành đô ̣ng can thiê ̣p hiê ̣u quả theo hướng bảo đảm đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đă ̣t ra cho hê ̣ thố ng các ĐBKT. Chương 4 THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 4.1. BỐI CẢNH THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 4.1.1. Bố i cảnh quốc tế Khoa học và công nghệ phát triển ngày càng nhanh trong cuô ̣c Cách ma ̣ng công nghiệp lần thứ 4. Công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia. Nề n kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn, thách thức và có nhiều biến động khó lường. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á, tiếp tục là trung tâm phát triển năng động, có vị trí địa kinh tế - chính trị chiến lược ngày càng quan trọng trên thế giới. Đồng thời, đây cũng là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, do vậy tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn. Các quốc gia tham gia ngày càng sâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Biến động của giá cả thế giới, sự bất ổn về tài chính, tiền tệ và vấn đề nợ công tiếp tục gây ra những hiệu ứng xấu đối với nền kinh tế thế giới. Bố i cảnh thế giới trong thời gian tới chắc chắn sẽ làm xuất hiện những thuâ ̣n lơ ̣i và thách thức nhấ t đinh. ̣ 18 4.1.1.1. Thuận lợi Nề n kinh tế thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện về các mă ̣t thế chế kinh tế, trình độ công nghệ và cơ cấu sản phẩm. Khoa học và công nghệ đã bước vào cuô ̣c cách ma ̣ng lầ n thứ 4. Xu hướng hợp tác phát triển và liên kết toàn cầu với nhiều hình thức đa da ̣ng và nội dung liên kết mới trong từng lĩnh vực và từng khu vực sẽ xuất hiện. Những xu thế toàn cầu này sẽ đưa đến những cơ hội to lớn cho Việt Nam, mà trước tiên là xu thế toàn cầu hóa sẽ tạo cơ hội tăng cường khả năng hơp tác kinh tế quốc tế, làm cho các hoạt động về thu hút vốn đầ u tư, trao đổi hàng hóa ngoại thương, trao đổi công nghệ,... thêm sôi động. Tác động mang tính chiến lược và lâu dài đó sẽ làm cho vai trò của Việt Nam trong các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực được phát huy, tạo thế thuận lợi cho hợp tác phát triển. 4.1.1.2. Thách thức Trên thế giới vẫn tiềm ẩn nhiề u bấ t ổ n, chiế n tranh vẫn tiếp tục xảy ra ở mô ̣t số nơi, xung đô ̣t về tôn giáo, chiń h tri,̣ lơ ̣i ích kinh tế trực chờ bùng phát; nề n kinh tế thế giới mặc dù có sự phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn và thiế u sự ổn định. Thị trường, giá cả vẫn còn trong tình trạng mất ổ n định, tiếp tục xuất hiện những biến động khó dự báo chiń h xác. 4.1.2. Bố i cảnh trong nước Ở trong nước, thế và lực, sức mạnh tổng hợp đang tăng lên, uy tín quốc tế của đất nước được nâng cao, tạo ra những điề u kiê ̣n tiền đề quan trọng cho viê ̣c thực hiện nhiệm vụ phát triể n KTXH đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu đã đă ̣t ra. Nề n kinh tế nước ta tuy đang từng bước thoát ra khỏi tình trạng suy giảm, lấy lại đà tăng trưởng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Sự ổn định của nề n kinh tế chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu tuy đang có dấu hiệu giảm dần nhưng vẫn còn ở mức cao, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nề n kinh tế thấp. Bối cảnh trong nước vừa có thuận lợi và khó khăn đan xen đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới. 4.1.2.1. Thuận lợi Thể chế KTTT ngày càng hoàn thiện và đi vào cuộc sống, vừa là nền tảng, vừa là động lực cho phát triển KT-XH. Viê ̣c điề u chỉnh, bổ sung pháp luật về kinh tế đã được ban hành, xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành luật, các cơ chế chính sách, nhằm tạo ra hành lang và khung khổ pháp lý phù hợp với sân chơi toàn cầu cho các hoạt động KTXH đã đươ ̣c thực hiê ̣n. Quá trình tái cấu trúc Nề n kinh tế nước ta đang được thực hiện tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế. Triển khai thực hiện có kết quả các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất