Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội trường hợp viện hàn lâ...

Tài liệu đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội trường hợp viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

.PDF
178
226
116

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ DIỆU HƢƠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI: TRƢỜNG HỢP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Vũ Hùng Cƣờng 2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Thản Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Diệu Hƣơng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH.................................................................................................. vi LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................................4 4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ........................................................................6 5. Đóng góp mới về khoa học ..................................................................................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................................... 7 7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 7 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI .............. 8 1.1. Nhóm các công trình bàn về lý thuyết quản lý tài chính công ............................. 8 1.2. Nhóm các công trình bàn về huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động khoa học ...................................................................................... 10 1.3. Nhóm các công trình bàn về quản lý sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động khoa học ...................................................................................... 13 1.4. Nhóm các công trình bàn về đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính trong các tổ chức Khoa học và Công nghệ ................. 15 1.5. Kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................ 17 1.5.1. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc ......................................................................17 1.5.2. Hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ......................................18 1.5.3. Khung phân tích của luận án ......................................................................19 CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI .......................................... 22 2.1. Một số lý luận cơ bản về hoạt động Khoa học xã hội ........................................ 22 2.1.1. Khái niệm về hoạt động Khoa học xã hội...................................................22 2.1.2. Đặc thù của Khoa học xã hội ......................................................................22 2.2. Quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội .......................................... 27 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội .27 2.2.2. Nội dung quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ....................32 2.2.3. Công cụ quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội .....................43 2.2.4. Các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ................................................................45 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ....................................................................... 47 i 2.3.1. Các nhân tố khách quan ..............................................................................47 2.3.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................................49 2.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội .... 50 2.4.1. Kinh nghiệm trong phân bổ NSNN cho hoạt động Khoa học xã hội .........50 2.4.2. Kinh nghiệm trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc trong hoạt động Khoa học xã hội................................................................59 2.4.3. Một số gợi mở bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...................................66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2......................................................................................................... 68 CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI ................................................................. 69 3.1. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ... 69 3.1.1. Thực trạng quản lý phân bổ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động khoa học xã hội ...................................................................69 3.1.2. Thực trạng quản lý sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nƣớc trong hoạt động Khoa học xã hội ................................................................75 3.1.3. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát về quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ................................................................81 3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ...... 82 3.2.1. Khái quát về Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ............................82 3.2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .........................................................................85 3.3. Đánh giá chung về quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua ............................................... 101 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................101 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ...........................................................................104 3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua ............................................... 112 3.4.1. Mô tả mẫu .................................................................................................112 3.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha ......................112 3.4.3. Phân tích nhân tố EFA ..............................................................................116 3.4.4. Kiểm định thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA ...........................................................117 3.4.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM .............................................118 3.4.6. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua........................................120 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3....................................................................................................... 127 CHƢƠNG IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI ............................................................... 128 4.1. Bối cảnh và những cơ hội, thách thức đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ..................................................................... 128 4.1.1. Bối cảnh ....................................................................................................128 4.1.2. Cơ hội, thách thức .....................................................................................131 ii 4.2. Quan điểm, định hƣớng đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ..................................................................... 134 4.2.1. Quan điểm .................................................................................................134 4.2.2. Định hƣớng và yêu cầu đổi mới ...............................................................135 4.3. Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ..................................................................... 137 4.3.1. Nhóm giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội của cơ quan quản lý Nhà nƣớc ............137 4.3.2. Nhóm giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý tài chính tại các tổ chức Khoa học và Công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Khoa học xã hội ........150 4.4. Điều kiện thực hiện .......................................................................................... 153 KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 158 Phụ lục số 01 .......................................................................................................................... 164 PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH .................. 164 Phụ lục số 02 .......................................................................................................................... 167 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH................................................................... 167 Phụ lục số 03 .......................................................................................................................... 170 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH........................ 170 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTNB DN GDP KH&CN KHCN KHTN KHXH KHXH&NV NC&PT NCKH NĐ Nghị định 115 Nghị định 16 Nghị định 54 NLTC NSNN OECD QLTC Thông tƣ 27 Thông tƣ 44 Thông tƣ 55 Thông tƣ 93 USD VNĐ WTO XH XHCN Chi tiêu nội bộ Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Khoa học và Công nghệ Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa học xã hội và Nhân văn Nghiên cứu và Phát triển Nghiên cứu khoa học Nghị định Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP Nghị định 54/2016/NĐ-CP Nguồn lực tài chính Ngân sách nhà nƣớc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Quản lý tài chính Thông tƣ liên tịch số 27/2017/TTLT-BTC-BKHCN Thông tƣ liên tịch số 44/2007/TTLT-BKHCN-BTC Thông tƣ liên tịch số 55/2017/TTLT-BKHCN-BTC Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN Đô la Hoa Kỳ Việt Nam Đồng Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) Xã hội Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Nội dung Chi cho NC&PT theo lĩnh vực nghiên cứu năm 2013 Đầu tƣ tài chính cho các Chƣơng trình KH&CN cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2015 Bình quân kinh phí sự nghiệp khoa học từ nguồn NSNN của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2006-2018 Quy mô kinh phí bình quân cho một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc theo lĩnh vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Tổng hợp nguồn thu của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ nguồn thu từ NSNN giữa số kế hoạch và số phân bổ của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Phân bổ nguồn lực tài chính theo cơ cấu nguồn kinh phí của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Cơ cấu phân bổ chi thƣờng xuyên của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 So sánh giữa số quyết toán và số phân bổ của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Tỷ lệ kinh phí sai phạm bị xuất toán so với kinh phí quyết toán của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo CCCS Cronbach’s Alpha = 0.848 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo HTTTCS Cronbach’s Alpha = 0.89 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo NLCB Cronbach’s Alpha = 0.862 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo CLQLTC Cronbach’s Alpha = 0.873 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo HQQLTC Cronbach’s Alpha = 0.799 Kết quả kiểm định Bartlett’s và tổng phƣơng sai trích Ma trận xoay của các thang đo Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết chính thức v Trang 70 72 73 74 89 90 92 93 98 99 113 113 114 115 115 116 117 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Khung phân tích của luận án 20 2.1 Mô hình quản lý tài chính của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 30 2.2 Nguồn tài chính cho hoạt động Khoa học xã hội 36 3.1 Cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 83 3.2 3.3 Mô hình hoạt động tài chính của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sơ đồ phân bổ theo kế hoạch NSNN hàng năm của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 85 86 Hình 2.1 Cơ cấu tài trợ cho các lĩnh vực khoa học của Hội Phát triển Khoa học Nhật Bản 58 3.1 Cơ cấu chi cho NC&PT theo lĩnh vực nghiên cứu năm 2013 71 3.2 Kết quả phân tích nhân tố CFA 118 3.3 Kết quả phân tích nhân tố các thang đo 119 vi LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kinh tế tri thức, sự phát triển của mọi quốc gia dựa trên thành tựu của khoa học công nghệ là một đòi hỏi tất yếu. Ở Việt Nam, Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đƣợc xác định là “quốc sách hàng đầu” trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhƣ trong các văn bản chính sách của Chính phủ. Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay, thành tựu về KH&CN của Việt Nam vẫn còn một khoảng cách xa so với thế giới và việc sử dụng kết quả hoạt động KH&CN vào cuộc sống còn nhiều hạn chế. Để đạt đƣợc mục đích này, đổi mới quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ đang là một lựa chọn cần thiết. Việc đổi mới quản lý và hoạt động của các tổ chức KH&CN đƣợc thể hiện ở 4 nội dung cơ bản là: tự chủ về hoạt động KH&CN, tự chủ về tài chính, tự chủ về quản lý nhân sự và tự chủ về quan hệ hợp tác quốc tế, trong đó tự chủ về tài chính là nội dung đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc phát huy vai trò, thế mạnh và hiệu quả hoạt động của tổ chức KH&CN. Chủ trƣơng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KH&CN đã đƣợc thể chế hoá tại một số các văn bản nhằm mục đích tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chủ trƣơng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm này tại các tổ chức KH&CN vẫn gặp nhiều vƣớng mắc cả từ sự thiếu thống nhất, đồng bộ trong các văn bản quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ sự sẵn sàng chuyển đổi mô hình hoạt động, cơ chế quản lý tài chính (QLTC) của các tổ chức KH&CN theo hình thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Quá trình phát triển đất nƣớc theo hƣớng bền vững và chủ động hội nhập quốc tế ngày càng khẳng định vai trò đóng góp của Khoa học xã hội (KHXH) đối với hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của đất nƣớc, trong đó vai trò của các tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực KHXH là đặc biệt quan trọng. Thực tế trên đang tạo ra một sức ép và thách thức rất lớn đối với các tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực KHXH nói chung và Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (Viện Hàn lâm) nói riêng, nhất là đối với đặc thù nghiên cứu cơ bản của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, với các sản phẩm nghiên cứu KHXH ít có yếu tố thị trƣờng 1 nên khó đa dạng đƣợc các nguồn thu - là một trong những điều kiện đảm bảo tính tự chủ về tài chính của tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực KHXH. Trong thời gian qua, cơ chế quản lý Nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động KHXH đã có những cải tiến đáng kể, về cả mức độ đầu tƣ của Nhà nƣớc và các cơ chế, công cụ quản lý tài chính cũng đang đƣợc từng bƣớc hoàn thiện thông qua việc ban hành các văn bản quy định về quản lý tài chính theo hƣớng tăng thêm quyền tự chủ cho các tổ chức KH&CN, cho các nhà nghiên cứu, các văn bản ban hành sát với thực tế hơn, điều này bƣớc đầu đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai còn nhiều hạn chế nhƣ việc triển khai các cơ chế chính sách còn chậm; Nguồn lực NSNN cấp cho hoạt động KHXH còn hạn chế, cơ chế phân bổ NSNN cho hoạt động KHXH còn dàn trải, cào bằng, chƣa có trọng tâm, trọng điểm, chƣa triển khai theo hình thức đấu thầu đề tài mà vẫn dựa vào hình thức giao theo kế hoạch; Cơ chế giao quản lý tài sản công cho tổ chức KH&CN để hợp tác liên kết còn nhiều chồng chéo, khó triển khai trong thực tế, khả năng huy động nguồn lực ngoài NSNN bị hạn chế do đặc thù của lĩnh vực nghiên cứu; Các quy định về định mức và thủ tục thanh toán còn chƣa sát thực tiễn, còn gây nhiều phiền hà nhất là trong việc thực hiện chủ trƣơng khoán chi. Đặc biệt, việc hành chính hóa trong quản lý tài chính của hoạt động khoa học đang là một rào cản lớn ảnh hƣởng đến tính chủ động của nhà khoa học và tính sáng tạo của hoạt động khoa học. Tất cả các hạn chế cơ bản trên đang cản trở việc phát huy tính tự chủ về tài chính và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại đơn vị. Xét về tổng thể, để đảm bảo thực sự tự chủ về tài chính của các tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực KHXH, cần có đổi mới đồng bộ và toàn diện cả về nội dung và công cụ quản lý tài chính. Việc đổi mới và hoàn thiện quản lý tài chính, nếu làm tốt, sẽ là một khâu đột phá trong việc đổi mới quản lý hoạt động KHXH. Yêu cầu tự chủ về tài chính là một trong những yêu cầu cấp thiết và quan trọng để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, cơ sở hạ tầng, chất lƣợng của các công trình nghiên cứu khoa học v.v… Giải quyết đƣợc những bất cập trong mô hình quản lý tài chính sẽ giúp các tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực KHXH phá vỡ đƣợc vòng tròn luẩn quẩn về chất lƣợng nghiên cứu chƣa tƣơng xứng với yêu cầu của thực tế đất nƣớc. 2 Với những lý do trên, việc lựa chọn đề tài: “Đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội: Trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án: Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn quản lý tài chính trong hoạt động KHXH, đánh giá thực trạng QLTC trong hoạt động KHXH, đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động KHXH ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nghiên cứu có nhiệm vụ: - Tổng quan các công nghiên cứu nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố liên quan đến quản lý tài chính trong hoạt động KHXH để kế thừa các kết quả nghiên cứu phù hợp, tìm ra khoảng trống nghiên cứu đề tài cần giải quyết xác định khung phân tích của luận án. - Hệ thống hóa những lý luận chung về QLTC trong hoạt động KHXH; Xây dựng khung chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá quản lý tài chính trong hoạt động KHXH. - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính của một số quốc gia trên thế giới để rút ra một số gợi mở cho đổi mới QLTC trong hoạt động KHXH ở Việt Nam. - Phân tích thực trạng quản lý tài chính trong hoạt động KHXH, từ góc độ quản lý Nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động KHXH và quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội, bao gồm quản lý Nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội và quản lý tài chính tại tổ chức Khoa học và Công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Khoa học xã hội. Trong đó: - Chủ thể quản lý nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động KHXH đƣợc giới 3 hạn ở hai bộ chuyên ngành là Bộ Khoa học& Công nghệ và Bộ Tài chính, là cơ quan quản lý và ban hành cơ chế chính sách chung cho hoạt động KH&CN. - Chủ thể là đối tƣợng quản lý tài chính đồng thời là cơ quan ban hành các văn bản quy định cụ thể hóa cơ chế chính sách của Nhà nƣớc và thực hiện QLTC là Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Quản lý nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động KHXH bao gồm quản lý phân bổ và sử dụng nguồn NSNN cho hoạt động KHXH, trong đó luận án chỉ tập trung vào chủ thể quản lý nhà nƣớc và công cụ quản lý về mặt cơ chế chính sách; nguồn tài chính cho hoạt động KHXH trong luận án chỉ giới hạn là nguồn NSNN. + Quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam bao gồm quản lý huy động, phân bổ và sử dụng (quản lý thu, quản lý chi) tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, do đặc thù của hoạt động KHXH chủ yếu đƣợc đầu tƣ từ NSNN nên trong quản lý thu luận án chỉ tập trung phân tích hoạt động nguồn thu để xác định mức độ tự chủ, mà không đi sâu vào phân tích quản lý nguồn thu và trong nguồn thu cũng không bao gồm chi đầu tƣ phát triển. - Phạm vi không gian: Để so sánh làm rõ bức tranh thực trạng đầu tƣ cho KHXH trong mối tƣơng quan với KHCN, Luận án tập trung vào hai Chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc (KC, KX). Trong phân tích thực trạng quản lý tài chính trong hoạt động KHXH sẽ tập trung vào phân tích thực trạng cơ chế chính sách quản lý tài chính trong hoạt động KHXH của cơ quan quản lý Nhà nƣớc và thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính trong hoạt động KHXH trong khoảng thời gian 2006-2017, là giai đoạn các tổ chức KH&CN thực hiện triển khai theo Nghị định 115 về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Đối với phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, nghiên cứu chỉ phân tích số liệu trong khoảng thời gian 2011-2017, giai đoạn Viện Hàn lâm thực hiện việc chuyển đổi các tổ chức KH&CN sang thực hiện theo Nghị định 115. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin (1) Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa 4 Luân án sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, kế thừa để thu thập các tài liệu, dữ liệu thứ cấp liên quan tới quản lý tài chính nói chung và quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội nói riêng nhằm phục vụ cho việc tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Chƣơng 1 và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý lý tài chính trong hoạt động KHXH ở chƣơng 2, đồng thời sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ở chƣơng 3. Các tài liệu, dữ liệu thứ cấp đƣợc tham khảo từ các nguồn nhƣ: các nghiên cứu đƣợc công bố trên các tạp chí khoa học, các đề tài khoa học, các luận án, báo cáo của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, và các báo cáo chuyên ngành khác. (2) Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để so sánh mức đầu tƣ từ NSNN giữa KHXH và KHCN, đánh giá mức độ biến động số liệu theo chuỗi thời gian và theo các yếu tố cấu phần để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu và quản lý chi tài chính trong hoạt động KHXH ở chƣơng 3. (3) Phương pháp điều tra xã hội học Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc sử dụng để xác định các nhóm nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý tài chính tại các tổ chức Khoa học và Công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Khoa học xã hội ở Việt Nam trong chƣơng 3. Đối tƣợng khảo sát trong luận án là những nhà quản lý, kế toán trƣởng và cá nhân một số nhà khoa học là các chủ nhiệm đề tài, dự án nghiên cứu trong các tổ chức KH&CN trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhằm tìm hiểu khó khăn và thuận lợi trong quá trình sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu trong thời gian qua; mặt đƣợc và chƣa đƣợc trong quá trình sử dụng ngân sách, tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, cũng nhƣ các biện pháp can thiệp, cải thiện tình hình khi đang đổi mới mạnh mẽ trong quản lý hoạt động KH&CN trong đó đặc biệt là hƣớng đến quản lý tài chính theo đầu ra và nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KH&CN. Cỡ mẫu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là 151. Phƣơng pháp chọn mẫu trong luận án là chọn mẫu thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất. Mẫu đƣợc gửi và nhận online trên trình duyệt website tới những đối tƣợng có chủ đích cho từng đơn vị. Theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, đối tƣợng đƣợc chọn 5 những phần tử (đối tƣợng nghiên cứu) có thể tiếp cận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) [44]. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu (1) Phân tích thống kê mô tả Luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ở chƣơng 3. (2) Phân tích nhân tố Dựa trên tổng quan tài liệu và kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính, thang đo đƣợc sử dụng cho khảo sát đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý tài chính tại các tổ chức Khoa học và Công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Khoa học xã hội ở Việt Nam gồm: thang đo cơ chế chính sách của nhà nƣớc về quản lý tài chính (CCCS), thang đo hỗ trợ của các cơ quan thực thi chính sách (HTTTCS), thang đo năng lực của cán bộ quản lý tài chính (NLCB), thang đo chất lƣợng hoạt động quản lý tài chính (CLQLTC), và thang đo hiệu quả quản lý tài chính (HQQLTC). Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua 2 công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tố khám phá (EFA). Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại các biến không phù hợp trƣớc. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0.60 trở lên (Nunnallly và Berntein, 1994). Tiếp theo, phƣơng pháp EFA đƣợc sử dụng. Trong phần này, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.40 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bàng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing và Anderson, 1988). Kết quả thu đƣợc từ phân tích EFA tiếp tục đƣợc phân tích sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để xem xét mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với dữ liệu tế. Sau cùng, phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn đƣợc sử dụng để đánh giá sự tác động của các thang đo (biến tiềm ẩn) tới hiệu quả quản lý tài chính. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 trong phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và là cơ sở khoa học để đƣa ra giải pháp kiến nghị ở chƣơng 4. 5. Đóng góp mới về khoa học - Về mặt lý luận, luận án góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong hoạt động KHXH, đƣa ra đƣợc khung phân tích quản lý tài 6 chính trong hoạt động Khoa học xã hội. Xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội. - Về mặt thực tiễn, từ đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động KHXH và quản lý tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp đổi mới QLTC trong hoạt động Khoa học xã hội, chỉ ra đƣợc một số tồn tại, hạn chế, cùng với tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn làm căn cứ và cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội. - Về mặt chính sách, từ kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số giải pháp góp phần đổi mới cơ chế chính sách quản lý nhà nƣớc về tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội ở nƣớc ta thời gian tới. - Về mặt học thuật, luận án là tài liệu tham khảo cho các cơ quan QLNN, tổ chức KH&CN, cơ sở đào tạo và những ngƣời quan tâm đến chủ đề quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Về lý luận: Cung cấp cơ sở khoa học nhằm đổi mới lý luận về quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình mới. - Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể áp dụng trong đổi mới quản lý nhà nƣớc về tài chính đối với các tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực Khoa học xã hội nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy đƣợc tiềm năng thế mạnh của mỗi tổ chức. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận án gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng 4: Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học xã hội 7 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Nhóm các công trình bàn về lý thuyết quản lý tài chính công Tài chính công là lĩnh vực đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới tập trung nghiên cứu. Trong số các công trình bàn về lĩnh vực này, công trình Public Finance in Theory and Practice của Prest và Barr xuất bản năm 1979 [65] đƣợc nhắc đến nhiều nhất. Ông đã cho tái bản lần thứ sáu cuốn sách của mình về tài chính công. Trong công trình này, những nội dung cơ bản nhất về lý thuyết tài chính công đã đƣợc tác giả giới thiệu; đồng thời, một số vấn đề thực tiễn tài chính công ở Anh đã đƣợc đƣa ra phân tích và lồng ghép vào các nội dung lý thuyết. Nửa thế kỷ sau, với cùng tên sách Public Finance in Theory and Practice (2011), tác giả H. H. Ulbrich [72] đã đƣa ra những vấn đề thực tiễn mới về tài chính công ở Mỹ. Rất nhiều tác giả cũng đã xuất bản cùng tên sách và những cuốn sách nhƣ vậy (A.R. Prest, 1960; S. K. Singh, 1982; Richard Musgrave, 2004; A. J. Auerbach, 2009) luôn là những sách bán chạy và đƣợc tái bản nhiều lần. Theo học thuyết của Solomon [69], quản lý tài chính không chỉ quản lý thu chi mà còn quản lý cho cả giai đoạn lập dự toán và quyết toán, phân tích kế hoạch triển khai, quản lý các mối quan hệ phát sinh giữa chủ thể trong nền kinh tế, trong các mối quan hệ tiền tệ. Đây cũng chính là lý thuyết đƣợc sử dụng trong luận án để phân tích những vấn đề liên quan đến quản lý tài chính. Cũng về lĩnh vực tài chính công, công trình của nhóm tác giả Rajaram, Le, Biletska, và Brumby [66] đã cung cấp một cách tiếp cận thực dụng và khách quan quá trình chẩn đoán để đánh giá hệ thống quản lý đầu tƣ công cho các chính phủ. Từ những yếu kém trong quản lý đầu tƣ công có thể phủ nhận lập luận cốt lõi là mở rộng không gian tài khoá bổ sung cho đầu tƣ công có thể nâng cao triển vọng kinh tế trong tƣơng lai, vì vậy, các quy trình phối hợp lựa chọn và quản lý đầu tƣ công là rất quan trọng. Bài viết đã chỉ ra 8 đặc trƣng cơ bản của một hệ thống đầu tƣ công tốt: (1) hƣớng dẫn đầu tƣ, phát triển dự án và sàng lọc sơ bộ; (2) thẩm định dự án chính thức; (3) đánh giá độc lập thẩm định; (4) lựa chọn và ngân sách của dự án; (5) thực hiện dự án; (6) điều chỉnh dự án; (7) hoạt động cơ sở; và (8) đánh giá dự án. 8 Các tác giả nhấn mạnh vai trò của các quá trình lập và điều hành ngân sách (liên kết ở giai đoạn thích hợp để mở rộng nguồn lực ngân sách) có khả năng mang lại hiệu quả lớn nhất cho các quyết định đầu tƣ công, là giải pháp cơ bản nhằm cải cách những thiếu sót trong chi tiêu đầu tƣ công, hƣớng tới hoàn thiện quản lý chi đầu tƣ từ NSNN. Tuy nhiên các tác giả không đƣa ra một phƣơng pháp cụ thể cho quá trình đánh giá hay quản lý tổ chức thực hiện, mà chỉ đƣa ra những khung định hƣớng để đánh giá các giai đoạn chính của quá trình thực hiện đầu tƣ công. Nghiên cứu của Streeck và Mertens [70], đã đề cập đến cơ cấu chi đầu tƣ công trong điều kiện ngân sách hạn chế, thông qua khảo sát thực tế đầu tƣ công của ba nƣớc: Mỹ, Đức và Thụy Điển từ năm 1981 đến năm 2007. Chi đầu tƣ công của các quốc gia này xu hƣớng tăng cao trong cả giai đoạn 1981-2007 và chủ yếu tăng đầu tƣ về giáo dục, nghiên cứu và phát triển, hỗ trợ cho gia đình, chính sách thị trƣờng lao động. Các tác giả đánh giá năng lực của Chính phủ trong điều kiện thắt lƣng buộc bụng tài chính để chuyển các nguồn lực tài chính vốn đã hạn hẹp sang tài trợ cho cho các chƣơng trình định hƣớng tƣơng lai nhằm thực hiện mục tiêu xã hội công bằng và hiệu quả hơn. Những dữ liệu tại Đức, Thụy Điển và Mỹ trong những năm 1981-2007 là cơ sở để để khám phá những động lực cho chính sách chi tiêu với sự kỳ vọng rằng những nỗ lực củng cố mục tiêu công bằng và hiệu quả hơn sẽ đƣợc thực hiện trong thập kỷ tới. Ở trong nƣớc, việc nghiên cứu về tài chính công mới đƣợc chú ý trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI với hàng loạt các công trình nghiên cứu, điển hình với những công trình sau: Tác giả Dƣơng Đăng Chinh [16], đã nêu khái niệm, đặc điểm, nội dung của quản lý tài chính công, những công cụ quản lý của tài chính công. Tác giả Phạm Ngọc Hiến [28], đã tập trung nghiên cứu các lý luận cơ bản về tài chính công và vai trò, chức năng của tài chính công, đồng thời phân tích thực trạng tài chính công ở nƣớc ta, bao gồm hoạt động đánh thuế, hoạt động, chi tiêu ngân sách trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam; Phân tích thực trạng quản lý tài chính công ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI và đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng quản lý tài chính công trong giai 9 đoạn tiếp theo. Các nghiên cứu này mới chỉ đƣa ra những giải pháp chung mang tính định hƣớng, chƣa có đƣợc những giải pháp cụ thể. Tác giả Bạch Thị Minh Huyền [30] đã có phân tích khá toàn diện về quản lý chi tiêu công, về các chính sách quản lý chi tiêu công, những công cụ quản lý của nhà nƣớc đối với chi tiêu công. Những công trình nghiên cứu đã đề cập chi tiết đến lý thuyết quản lý tài chính công nhƣng một công trình đề cập cụ thể đến lý thuyết quản lý tài chính cho hoạt động KHXH thì hiện chƣa có. 1.2. Nhóm các công trình bàn về huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động khoa học Tiếp cận khía cạnh huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động khoa học đã đƣợc các nhà nghiên cứu trong nƣớc quan tâm nghiên cứu. Nghiên cứu của Mai Ngọc Cƣờng [24], phân tích các số liệu tài chính dành cho KH&CN, nêu ra các hạn chế trong công tác phân bổ. Trong bài viết, tác giả đã chỉ ra một số vấn đề về đầu tƣ cho hoạt động KH&CN, đó là: Tỷ lệ đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động KH&CN còn thấp và việc phân bổ nguồn kinh phí này cho các nhiệm vụ của ngành KH&CN còn chƣa hợp lý; Việc phân bổ kinh phí sự nghiệp KH&CN còn dàn trải làm cho hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao. Nghiên cứu chỉ ra những bất cập cả về phƣơng thức đầu tƣ tài chính. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đƣa ra đƣợc kiến nghị gì mới mà vẫn chỉ là những đề xuất mang tính định hƣớng chung. Bên cạnh đó, tổ chức khoa học và công nghệ trong trƣờng đại học không phải là mô hình tổ chức khoa học và công nghệ có tính phổ quát, đại diện cao, có những đặc thù hạn chế do nhiệm vụ chính của tổ chức là đào tạo chứ không phải nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Văn Đức, Nguyễn Đình Hòa [25], đã chỉ ra những bất cập trong đầu tƣ cho KHXH so với nguồn đầu tƣ cho KH&CN, nghiên cứu chỉ ra những đặc thù của KHXH và đề xuất những hạn chế trong đầu tƣ cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng trong khoa học xã hội thời gian qua. Nghiên cứu chỉ đƣa ra những định hƣớng căn bản liên quan đến quản lí nhà nƣớc, chƣa đề cập đến quản lí tài chính. 10 Nghiên cứu của tác giả Đỗ Diệu Hƣơng [31], chỉ rõ thực trạng đầu tƣ tài chính cho hoạt động Khoa học và công nghệ ở nƣớc ta giai đoạn 2006-2010 còn thấp, đặc biệt là đầu tƣ tài chính cho hoạt động KHXH do nguồn đầu tƣ còn hạn chế, hầu nhƣ 100% là từ NSNN. Dựa trên so sánh tỷ trọng đầu tƣ tài chính cho hai đơn vị hàng đầu là Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nghiên cứu cho thấy việc đánh giá chƣa thỏa đáng và đúng với giá trị về vai trò của KHXH. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về cơ chế phân bổ ngân sách cho hoạt động KHXH nhƣ: Đổi mới cơ chế phân bổ, giao dự toán; hƣớng đến giao dự toán theo đầu ra của sản phẩm khoa học; khuyến khích và tạo điều kiện để nâng cao tính tự chủ cho tổ chức khoa học và công nghệ cũng nhƣ cá nhân các chủ nhiệm đề tài. Với luận văn thạc sĩ nên nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào đánh giá cơ chế phân bổ ngân sách cho KHXH, chƣa có đánh giá sâu và tầm bao quát cao hơn cả về lý luận và thực tiễn đối với mô hình tổ chức khoa học và công nghệ nên cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu rộng và sâu hơn để có những kiến nghị giải pháp mang tính ứng dụng cao hơn trong điều kiện mở rộng tính tự chủ cho các tổ chức KH&CN. Nghiên cứu của Nguyễn Công Nghiệp [33], trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn tại Việt Nam (giai đoạn 2005-2010) và kinh nghiệm nƣớc ngoài, đề tài đã chỉ ra 7 điểm hạn chế và 2 nhóm nguyên nhân về cơ chế và chính sách đầu tƣ tài chính cho hoạt động nghiên cứu KHXH, đồng thời đề xuất 4 nhóm giải pháp mang tính vĩ mô nhƣ: (1) Đổi mới về quy mô cơ cấu, phƣơng thức để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ; (2) Đổi mới định mức chi tiêu tài chính cho Hoạt động KHXH; (2) Đổi mới quy trình lập dự toán, giải ngân và quyết toán kinh phí đối với hoạt động nghiên cứu khoa học; (4) Có cơ chế tài chính riêng nhằm khuyến khích lao động sáng tạo phát huy tài năng. Nghiên cứu của Bùi Thiên Sơn [38], [40] nhận định “công tác tài chính có vai trò quan trọng để tạo đột phá cho phát triển Khoa học và công nghệ quốc gia”. Những đánh giá cụ thể về mặt thu và chi ngân sách cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2010 còn nhiều bất cập. Tác giả đã chỉ ra một số thực trạng trong quản lý tài chính và có dẫn chứng bằng số liệu điều tra “năm 2008, có nhiều nơi các nhà khoa học mất đến 60% quỹ thời gian nghiên cứu để giải trình thuyết minh và giải ngân kinh phí đề tài đã đƣợc phê duyệt”. Điều này cho thấy chính sách quản lý tài chính 11 trong hoạt động khoa học và công nghệ còn nhiều hạn chế, cần có các giải pháp phù hợp hơn cho sự phát triển KH&CN. Nghiên cứu của Lê Đình Tiến [42], qua nghiên cứu của mình để luận giải về vai trò quan trọng của KHXH đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc, để nâng cao hiệu quả hoạt động trong KHXH cần có những đổi mới căn bản, từ đó đƣa ra 8 khuyến nghị trong đó có khuyến nghị về sửa đổi, bổ sung những quy định liên quan đến cơ chế tài chính và đầu tƣ cho KHXH. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đề cập đến quản lí tài chính trong hoạt động KHXH. Nghiên cứu của Nguyễn Mậu Trung [50], qua nghiên cứu của mình đã tổng kết lại các nguồn vốn cơ bản từ NSNN cho KH&CN, thực trạng sử dụng vốn từ NSNN, một số cơ chế tạo vốn đầu tƣ cho KH&CN trong các doanh nghiệp và nêu ra một số giải pháp để tăng cƣờng hiệu quả hoạt động KH&CN… Bài viết đã đƣa một số trƣờng hợp cu thể nhƣ: ngân sách nhà nƣớc bố trí cho KH&CN 2% tổng chi ngân sách, nhƣng việc phân bổ tồn tại nhiều bất cập, ách tắc dẫn đến tỷ lê thực chi cho KH&CN thấp, việc giải ngân chậm, thậm chí tồn không tiêu hết; Hoạt động KH&CN vẫn hình thức và không hiệu quả, với trên 1200 tổ chức KH&CN, nhƣng các tổ chức KH&CN và các nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu KH&CN theo sự chỉ đạo của nhà nƣớc, dùng kinh phí của nhà nƣớc và nộp sản phẩm cho nhà nƣớc để hƣởng tiền lƣơng, tiền công; Bên cạnh đó nhà nƣớc cho phép hình thành các quỹ để hỗ trợ đầu tƣ cho KH&CN, ƣu đãi về thuế đối với hoạt động KH&CN; ra chủ trƣơng chuyển đổi về tổ chức và hoạt động trong KH&CN (theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP). Tác giả đã đề xuất một số giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức cho toàn dân; (2) Có quy chế phân bổ và sử dụng đúng đủ và triệt để kinh phí đƣợc phân bổ; (3) Có chính sách khuyến khích chuyển đổi các tổ chức KH&CN sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm; (4) Mở rộng xã hội hóa thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách cho hoạt động KH&CN; (5) Tổ chức kiểm điểm thực hiện nghi quyết TW 2 và kết quả thực hiện luật KH&CN cũng nhƣ các văn bản khác liên quan. Nghiên cứu của Hồ Thị Hải Yến [57], phân tích thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trƣờng đại học Việt Nam và chỉ ra những hạn chế của cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN, bao gồm: (1) Nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN đầu tƣ từ NSNN còn thấp; (2) Cơ cấu đầu tƣ từ NSNN cho các lĩnh vực KH&CN còn chƣa toàn diện, thể hiện là chƣa chú ý đến đầu tƣ cho nghiên 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan