Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Doi moi quan li nang cao chat luong giao duc...

Tài liệu Doi moi quan li nang cao chat luong giao duc

.DOC
3
219
117

Mô tả:

“§æi míi qu¶n lý vµ n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc” I/. Môc tiªu: - N©ng cao nghiÖp vô cho gi¸o viªn. Båi dìng nhËn thøc, kû n¨ng cho gi¸o viªn. N©ng cao hiÖu qu¶ cña SGK vµo viÖc d¹y vµ häc. N©ng cao chÊt lîng ®éi ngò nhµ gi¸o, ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp víi tõng bé m«n. II/ Néi dung: 1. D¹y häc theo chuÈn kiÕn thøc: Thực hiện đúng tinh thần Chuẩn kiến thức nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trên cơ sở phân phối chương trình do Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành và công văn 6631/BGDĐT-GDTrH ngày 25/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa phổ thông và tài liệu giảng dạy, học tập, cùng với tổ chuyên môn bàn bạc, thống nhất phương án dạy phù hợp với trình độ của học sinh. Các ý kiến thống nhất của tổ chuyên môn trong việc thực hiện chương trình phải được các thành viên trong tổ tuân thủ và được thể hiện trong sổ Nghị quyết của tổ. Đối với việc thực hiện tăng tiết cho các lớp cuối cấp, cũng chỉ tập trung cho yêu cầu luyện tập, ôn tập củng cố kiến thức; không sử dụng các tiết này để dạy trước chương trình. 2. ¦ng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo gi¶ng d¹y. - Việc sử dụng đồ dùng dạy học minh hoạ trong danh mục các thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định cần phải được thực hiện nghiêm túc. Khuyến khích các giáo viên tự làm, sưu tầm, tích lũy đồ dùng dạy học. - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập môn tiÕng anh. Mỗi giáo viên tiÕng anh có điều kiện về phương tiện, máy móc phải có ít nhất hai tiết dạy có ứng dụng CNTT / một học kỳ. 3. TiÕp tôc ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua x©y dùng Trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc. Tiếp tục thực hiện tốt và có hiệu quả 5 nội dung về xây dựng:” Trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc ”. Nội dung 1: Đảm bảo trường lớp an toàn – xanh – sạch – đẹp, tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp theo điều kiện của từng mùa. Vận động đưa trẻ đến trường, khắc phục hiện tượng bỏ học, tạo điều kiện ®Ó không có trẻ em nào vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở mà phải bỏ học. Nội dung 2: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Học sinh chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập, rèn luyện đạo đức. Nội dung 3: Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trên cơ sở chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nâng cao điều kiện hỗ trợ học tập và hoạt động của học sinh tại gia đình, cộng đồng và trong nhà trường. Nội dung 4: Tích cực, mạnh dạn đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học. Thực hiê ên Qui tắc ứng xử văn hóa trong trường học.Tổ chức Lễ “Tri ân và trưởng thành” cho một số học sinh khối 9. Nội dung 5: Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa của các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng. Tổ chức ngày Di sản văn hóa vào những ngày lễ lớn trong năm học. 4. Thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc míi vµ thiÕt bÞ d¹y häc: (Kế hoạch cụ thể chưa triển khai) Dự kiến năm học 2009 - 2010, ngành GD và ÐT sẽ triển khai sáu nhiệm vụ trọng tâm. + Về Phương pháp dạy học: - Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo trong học tập cho học sinh; phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, t Chú trọng triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua trong ngành; - Đẩy mạnh đổi mới và ứng dụng công nghệ thông tin vào nội dung, phương pháp giảng, phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; - Triển khai chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2010 và ba chương trình cấp quốc gia: Phổ cập giáo dục mẫu giáo năm tuổi, hiện đại hóa hệ thống trường THPT chuyên, phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú; - Nâng cao năng lực hệ thống quản lý giáo dục, đổi mới quản lý tài chính và đẩy mạnh huy động các nguồn lực giáo dục; - Phát triển mạng lưới trường lớp, củng cố tăng cường cơ sở vật chất thiết bị giáo dục, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin; - Chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 5. Nghiªn cøu vËn dông trao ®æi vµ tæ chøc rót kinh nghiÖm vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc, kiÓm tra ®¸nh gi¸ HS theo tõng bé m«n. Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu của học sinh (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất kiến thức; - Tăng cường ứng dụng CNTT, phương tiện trực quan trong dạy học, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ các bài thực hành tiÕng anh, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với từng bài học. - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; - Dạy học sát đối tượng, coi trọng việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém. + Về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình; - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Phần điểm số cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan không vượt quá 40% tổng điểm toàn bài. Giáo viên cần tuân thủ các qui trình biên soạn đề kiểm tra đã được giới thiệu trong các lớp tập huấn chương trình và sách giáo khoa mới. - Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ. - Khâu coi thi phải đảm bảo nghiêm túc, đúng qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Khâu chấm, trả bài kiểm tra phải đúng thời gian, tránh tình trạng giữ bài làm của học sinh quá lâu. Khi chấm bài cần chú ý nêu rõ ưu, khuyết điểm của học sinh khi làm bài. - Nếu kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp dạy là quá thấp (có trên 70% học sinh điểm dưới trung bình), giáo viên phải có trách nhiệm ôn tập và cho lớp kiểm tra lại. - Nên tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra 1 tiết với đề kiểm tra thống nhất chung trong toàn khối lớp để đánh giá công bằng, khách quan.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng