Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Tự động hóa ĐO LƯỜNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA_bai_tap_hoatdongsanxuat...

Tài liệu ĐO LƯỜNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA_bai_tap_hoatdongsanxuat

.DOC
4
271
140

Mô tả:

Chương 2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT A. MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT & SẢN PHẨM Gợi ý: a) Áp dụng công thức nof = P.Q.np.no b) Xác định tổng thời gian cần thiết để gia công các sản phẩm (theo yêu cầu) hàng năm; xác định tổng thời gian nhà máy vận hành trong 01 năm. Từ đó, xác định số trạm sản xuất cần thiết cho nhà máy. c) Trạm sản xuất gồm 01 máy sx & 01 người vận hành Một công ty A đang lập kế hoạch xây dựng một nhà máy mới chuyên gia công chi tiết và lắp ráp sản phẩm. Nhà máy mới dự định mỗi năm sản xuất 100 loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm có 1000 sản phẩm, mỗi sản phẩm được tạo thành từ 600 chi tiết. Một chi tiết cần trung bình 10 nguyên công để hoàn thành, mỗi nguyên công mất 30 giây (đã bao gồm thời gian thiết lập thông số và thời gian gá lắp) Gợi ý: - Cách làm giống bài 2.1 - Nhà máy thêm nguyên công lắp ráp sản phẩm (mỗi sản phẩm cần 01 nguyên công để hoàn thành việc lắp ráp); - Diện tích sàn của nhà máy bằng tổng diện tích sàn của các máy (trạm sản xuất) lắp ráp sản phẩm và tổng diện tích của các máy (tế bào sản xuất) gia công chi tiết. Gợi ý: Bài 2.3 chỉ khác bài 2.2 về tổng thời gian sản xuất hàng năm của công ty B. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT. Gợi ý: a) b) . Lưu ý: Loại hình sản xuất theo khối . Lưu ý: tốc độ sản xuất của nguyên công 03 Gợi ý: Loại hình sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Giả sử một nhà máy chuyên gia công các chi tiết máy có 18 máy gia công. Mỗi tuần nhà máy có trung bình 20 đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có số lượng chi tiết trung bình là 25 chi tiết. Mỗi chi tiết để hoàn thành cần thực hiện 06 nguyên công khác nhau. Chu kỳ gia công trung bình mỗi nguyên công là 06 phút; thời gian thiết lập thông số cho máy gia công mỗi lần là 05 giờ; thời gian chạy không mỗi lô 10 giờ/máy. Nhà máy hoạt động 70 giờ mỗi tuần. Anh/Chị hãy tính: a. Năng lực sản xuất của nhà máy mỗi tháng là bao nhiêu ? b. Hiệu suất hiện tại của nhà máy c. Số lượng sản phẩm hiện tại nằm trên dây chuyền sản xuất (WIP) Gợi ý: a) Chỉ tính tổng thời gian sản xuất cho 01 chi tiết. b) Lưu ý: nhà máy có 18 máy. c) Lưu ý: chi tiết phải trải qua 6 nguyên công để hoàn thành. d) Mối quan hệ giữ thời gian dừng ngoài chu kỳ gia công & hiệu suất của nhà máy. Gợi ý: Gợi ý: a) Thời gian sản xuất trung bình cho 01 đơn đặt hàng. b) Tính khả năng sản xuất của nhà máy và tính tổng thời gian sản xuất hết 20 đơn hàng. c) Gợi ý: Gợi ý: a) Giống bài 2.1 b) Lưu ý: Độ sẵn sàng = 0.9 Bài tập: sơ đồ grafcet Người ta sử dụng xy lanh A và máy khoan B để kẹp chặt và gia công một lỗ trên chi tiết C. Tình trạng ban đầu của hệ thống thể hiện như hình bên, sau khi kết thúc quá trình gia công hệ thống trở lại tình trạng ban đầu.Trước tiên người điều khiển nhấn nút d để khởi động lưu trình gia công tự động. Lưu ý: a 1 là cảm biến áp suất; b0, b1, a0 là công tắc hành trình. Hãy Quá trình bắt đầu từ giai đoạn Giai đoạn 01: Bài 01: Cho đầu đo lực kiểu treo với các thông số module đàn hồi E = 200.000MPa; hệ số poisson  = 0,29; hệ số đầu đo của cảm biến biến dạng GF = 2. Điện áp cung cấp cầu Wheatstone: V S = 10V.Diện tích mặt cắt ngang của phần tử đo lực 4cm2. Hãy xác định độ nhạy của đầu đo lực kiểu treo trên? Bài 02: Độ nhạy của cảm biến như trong bài 01 được gia tăng nếu nguồn cung cấp Vs tăng.Nếu mỗi cầu điện trở Wheatstone cho phép tiêu thụ lớn nhất là 0,5W. Xác định độ nhạy lớn nhất của đầu đo có thể đạt được mà không gây phá hủy đầu đo?. Với điện trở ban đầu của đầu đo biến dạng R0 = 350. Bài 03: Xác định tỷ lệ điện áp (V0/Vs)max của đầu đo lực bài 01?. Giả sử độ bền mỏi của vật liệu Sf = 600MPa. Bài 04: Cho đầu lực kiểu treo với giới hạn đo Pmax = 50 tấn; điện áp cung cấp cho cầu Wheatstone Vs = 10V. Xác định độ nhạy S của đầu đo? Với hệ số hiệu chỉnh 2mV/V. Bài 05: Cho đầu đo lực kiểu dầm làm bằng vật liệu Al với E = 70.000MPa;  = 0,33; Sf = 150MPa; GF = 2; R0 = 350 ; hệ số hiệu chỉnh (V0/Vs)* = 2; Pmax =500kg. Thiết kế đầu đo lực kiểu dầm với các yêu cầu như trên? (b; h; x; S) Bài 06: Cho đầu đo moment xoắn với thông số E = 200.000.MPa;  = 0,3; Vs = 8V; D = 2,5cm; GF = 2,0; R0 = 350 Xác định độ nhạy của đầu đo moment xoắn? Bài 07: Công suất tiêu thụ cho phép lớn nhất của đầu đo moment xoắn là 0,5W. Xác định độ nhạy lớn nhất có thể đạt được mà không phá hủy đầu dò? Bài 08: Nếu thay đầu đo có R0 = 1000 cho đầu đo R0 = 350 Xác định độ nhạy lớn nhất của đầu đo moment xoắn như bài 06? Bài 09: Cho đầu đo moment có Tmax = 500N.m; (V0/Vs)* = 4mV/V; thường dùng nguồn cung cấp cho cầu Wheatstone Vs = 10V. Ta tiến hành thực hiện một phép đo moment xoắn với điện áp nguồn nuôi cấp cho đầu đo có giá trị Vs = 8V & tín hiệu điện áp nhận được V0 được 18mV. Hãy xác định moment xoắn T đo được?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan