Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ và vật liệu hóa dệt Thiết kế nhà máy Nhuộm và h...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ và vật liệu hóa dệt Thiết kế nhà máy Nhuộm và hoàn tất dải vải đàn tính Polyamit/Elastan với công suất 50 triệu mét/năm

.DOCX
76
325
61

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT --------------------o0o---------------------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (TEX5913) Đề tài: Thiết kế nhà máy Nhuộm và hoàn tất dải vải đàn tính Polyamit/Elastan với công suất 50 triệu mét/năm Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Thắng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thoa MSSV : 20133784 Lớp : Công nghệ Nhuộm & Hoàn Tất K58 Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................4 2 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..................................................................................5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................6 LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................7 LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DẢI VẢI ĐÀN TÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ ...................................................................................................................... 9 1.1. Dải vải đàn tính và phạm vi sử dụng [1]...............................................................9 1.2. Phân loại dải vải đàn tính [2, 3]...........................................................................10 1.3. Thị trường dải vải đàn tính..................................................................................13 1.4. Lựa chọn mặt hàng..............................................................................................14 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ..............................................................................16 2.1. Nguyên vật liệu....................................................................................................16 2.1.1. Xơ Polyamit [4]................................................................................................16 2.1.2. Elastan [5].........................................................................................................20 2.2. Phân tích kiểu dệt.................................................................................................24 2.2.1. Khái niệm vải dệt thoi [7].................................................................................24 2.2.2. Một số kiểu dệt thoi [8]....................................................................................25 2.3. Công nghệ Nhuộm – Hoàn tất, thuốc nhuộm, hóa chất, chất trợ sử dụng cho vải PA/EL...................................................................................................................26 2.3.1. Tiền xử lý..........................................................................................................26 2.3.2. Nhuộm...............................................................................................................26 2.3.3. Hoàn tất.............................................................................................................32 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ....................................................................33 3.1. Cơ sở thiết kế.......................................................................................................33 3.1.1. Chế độ làm việc của nhà máy...........................................................................33 3.1.2. Lập kế hoạch sản xuất......................................................................................33 3.2. Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất.............................................................34 3.2.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ......................................................................34 3.2.2. Lựa chọn thiết bị sử dụng.................................................................................35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 3 3.2.3. Lựa chọn công nghệ tiền xử lý-nhuộm-hoàn tất..............................................42 CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG.....................................................................................................45 4.1. Tính toán kỹ thuật................................................................................................45 4.1.1. Chuyển đổi chiều dài mét vải sang khối lượng................................................45 4.1.2. Tính số lượng thiết bị cần sử dụng...................................................................45 4.1.3. Tính lượng hóa chất tiêu hao............................................................................46 4.1.4 Tính lượng nước tiêu hao..................................................................................49 4.1.5 Tính lượng điện tiêu thụ....................................................................................50 4.2 Tính toán kinh tế...................................................................................................52 4.2.1 Tính toán tiền lương lao động...........................................................................52 4.2.1 Tính toán tiền lương lao động...........................................................................53 4.3 Tính toán chi phí cho hoạt động sản xuất của nhà máy.......................................55 4.4 Tính toán khấu hao...............................................................................................56 4.4.1 Khấu hao thiết bị................................................................................................56 4.4.2. Khấu hao nhà xưởng.........................................................................................56 4.4.4 Tính toán giá thành sản phẩm............................................................................57 4.4.5. Số vốn đầu tư và thời gian thu hồi vốn............................................................57 4.5 Bố trí mặt bằng nhà xưởng...................................................................................58 4.5.1 Yêu cầu chung....................................................................................................58 4.5.2 Yêu cầu về chọn địa điểm xây dựng.................................................................58 4.5.3 Yêu cầu về chọn kiểu nhà công nghiệp.............................................................59 4.5.3 Yêu cầu về sắp xếp và bố trí dây chuyền thiết bị..............................................59 4.5.4 Thiết kế và bố trí mặt bằng của nhà máy..........................................................59 4.5.5 Tính diện tích các kho........................................................................................60 4.5.6 Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng................................................................................60 CHƯƠNG 5: CHUYÊN ĐỀ VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI..........................................63 5.1. Thành phần và tính chấ nước thải.......................................................................63 Bảng 5.1. Thành phần và tính chất nước thải..........................................................63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 4 7.2. Yêu cầu kỹ thuật..................................................................................................63 7.3. Sơ đồ xử lý nước thải...........................................................................................64 7.4. Nguyên lý xử lý của hệ thống..............................................................................66 7.5. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................66 KẾT LUẬN................................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các lĩnh vực sử dụng sợi elastan ở Mỹ, Tây Âu và trên toàn thế giới...11 Bảng 1.2. Một số mặt hàng ribbon đàn tính [3].......................................................12 Bảng 1.3. Một số mặt hàng tape đàn tính [3]...........................................................12 Bảng 1.4. Một số mặt hàng strap đàn tính [3].........................................................13 Bảng 1.5. Một số mặt hàng lace đàn tính [3]............................................................14 Bảng 1.6. Thông số của các mặt hàng vải dệt thoi đàn tính PA/EL nhà máy sản xuất 16 Hình 2.1. C.................................................................................................................. 17 Bảng 2.1. Thành phần hóa học và quy trình kéo sợi...............................................22 Bảng 2.2. Những tính chất cơ học của các sợi elastan.............................................23 Bảng 2.3. Những tính chất nhiệt và hấp phụ của các sợi đàn hồi...........................23 Bảng 3.1. Bảng phân bổ thời gian làm việc trong năm...........................................34 Bảng 3.2. Bảng phân phối mặt hàng sản xuất của nhà máy...................................35 Hình 3.2. Thiết bị tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất dải vải đàn tính PA/EL MTF-B của hãng MATHIS [9].....................................................................................37 Bảng 3.3. Đơn công nghệ nhuộm cho dải vải đàn tính PA/EL................................43 Bảng 3.4. Đơn công nghệ giặt cho dải vải đàn tính PA/EL.....................................44 Bảng 3.5. Đơn công nghệ hồ mềm, chống vàng cho dải vải đàn tính PA/EL.........44 Bảng 4.1. Bảng tính toán khối lượng vải cho từng mặt hàng.................................46 Bảng 4.2. Thống kê số lượng thiết bị sử dụng và chi phí mua thiết bị [12]............47 Bảng 4.3. Thống kê lượng hóa chất sử dụng và chi phí hóa chất...........................49 Bảng 4.4 Lượng nước sử dụng của nhà máy trong một năm..................................50 Bảng 4.5 Thống kê lượng nước sử dụng và chi phí tiền nước.................................51 Bảng 4.6. Bảng thống kê tiển lương của công nhân viên của nhà máy trong một năm (triệu đồng)................................................................................................55 Bảng 4.7. Thống kê chi phí cho hoạt động sản xuất của nhà máy một năm (triệu đồng) .................................................................................................................... 57 Bảng 4.8. Thống kê vốn đầu tư, lãi suất và chi phí sản xuất một năm (triệu đồng)58 Bảng 7.2. Một số thông số đâu ra theo QCVN 13: 2015/BTNMT..........................65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 6 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 7 Hình 1.1. Môt số ứng dụng của vải đàn tính............................................................16 Hình 2.1. Công thức hóa học của polyamit..............................................................18 Hình 2.2. Khả năng liên kết của polyamit với axit hay thuốc nhuộm axit.............21 Hình 2.3. Cấu trúc kiểu dệt vân điểm.......................................................................27 Hình 2.4. Kiểu dệt vân chéo 1/3................................................................................27 Hình 2.5. Kiểu dệt satanh 1:4....................................................................................27 Hình 2.6. Sơ đồ quy trình tiền xử lý dạng dải vải đàn tính PA/EL........................28 Hình 2.7. Sơ đồ quá trình xử lý hoàn tất dải vải đàn tính PA/EL..........................34 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ Tiền xử lý-Nhuộm-Hoàn tất dải vải đàn tính PA/EL........................................................................................................37 Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo máy MTF-B 500 của MATHIS [9]....................................39 Hình 3.4. Bảng điều khiển.........................................................................................40 Hình 3.5. Lô sấy..........................................................................................................40 Hình 3.7. Máy khâu cầm tay New Long NP-8A.......................................................40 Hình 3.8. Thiết bị đo màu cầm tay...........................................................................41 Hình 3.9. Lò hơi công nghiệp SZL8-1.25/1.6-All[11]...............................................41 Hình 3.10. Máy ngấm ép Copower............................................................................42 Hình 3.11. Thiết bị đo độ bền màu với giặt là GT-D07 của hãng Gester................42 Hình 3.12. Máy đo độ pH MEI 554...........................................................................43 Hình 3.13. Tủ so màu GT-D08 của Gester................................................................43 Hình 3.14. Cân phân tích ALX-210 USB RS23........................................................43 Hình 3.13. Thiết bị đo độ bền kéo đứt GT-C01-3 của Gester..................................44 Hình 3.14. Thiết bị đo độ bền kéo giãn Flexiframe.................................................44 Hình 3.15. Sơ đồ quy trình công nghệ tiền xử lý-nhuộm-hoàn tất dải vải đàn tính PA/EL........................................................................................................45 Hình 4.2. Sơ đồ bộ máy của nhà máy sản xuất dải vải đàn tính PA/El..................55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PA/EL : Polyamit/elastan ngh : Nghìn đồng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 9 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề đồ án tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo trong viện Dệt may-Da giày & Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, em xin gởi đến thầy Nghuyễn Ngọc Thắng người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề đồ án tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc làm chuyên đề này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích để giúp ích cho công việc sau này của bản thân. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình tìm hiểu, hoàn thiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Thoa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 10 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ dệt may là ngành quan trọng của nhiều nước đang phát triển. Trong những năm gần đây , ngành Dệt may nước ta đã không ngừng phát triển và có một vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa đất nước. Ngành Dệt may nước ta không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, giải quyết lao động và đặc biệt còn mang nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu. Xu hướng phát triển yêu cầu ngành dệt may nước ta hội nhập nền kinh tế quốc tế và tạo ra chất lượng và hiệu quả của xuất khẩu, đem lại giá trị gia tăng thật sự cho ngành và cho nền kinh tế. Một trong các nhiệm vụ là phải tìm ra các vật liệu dệt may mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Các loại xơ sợi mới được các nhà khoa học tìm tòi và nghiên cứu nhằm đưa ra thị trường các sản phẩn đáp ứng yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng. Điển hình trong các loại xơ, sợi tổng hợp nhân tạo có xơ, sợi elastan có độ đàn hồi cao, có khả năng phục hồi nếp gấp lớn, dễ pha trộn với các vật liệu khác như cotton, polyester, polyamit…vv là những nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành may mặc. Polyamit được sản xuất khoảng 4 triệu tấn hằng năm đóng vai trò xơ dệt phổ biến thứ ba sau polyeste và bông, polyamit có nhiều ưu điểm so với xơ sợi khác, đặc biệt là tính đàn hồi, co giãn cao và độ bền cơ học của chúng. Polymit được pha trộn với xơ elastan là vật liệu dệt số một trong thương vụ phục vụ phục trang kín đáo sang trọng bùng nổ cũng như đối với quần áo bơi, tắm... Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu của sản phẩm dệt từ vật liệu polyamit và elastan vì vậy trong đồ án này em lựa chọn một mảng nhỏ trong ứng dụng của loại vật liệu này với tên đề tài là: “Thiết kế nhà máy Nhuộm và xử lý hoàn tất dải vải đàn tính với công suất 50 triệu mét/ m”. Nội dung đồ án được chia ra thành 5 phần bao gồm: - Chương 1: Tổng quan về dải vải đàn tính và thị trường tiêu thụ - Chương 2: Cơ sở thiết kế - Chương 3: Tính toán thiết kế - Chương 4: Tính toán kinh tế - Tính toán kỹ thuật và bố trí mặt bằng nhà xưởng - Chương 5: Chuyên đề về xử lý nước thải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 11 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DẢI VẢI ĐÀN TÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1. Dải vải đàn tính và phạm vi sử dụng [1] Những năm 1920 công ty cao su Mỹ đã bọc những sợi filament của cao su với sợi bọc ngoài và đưa vào sử dụng trong ngành công nghiệp dệt, nhưng nó có rất nhiều hạn chế trong ứng dụng đó là tính đàn hồi, độ mảnh của sợi, và dễ bị lão hóa khi chịu tác động của nhiệt độ, mồ hôi, các loại mỹ phẩm dành cho da và các dung dịch giặt tẩy. Quá trình tổng hợp xơ đàn hồi polyurethane xuất hiện trên thị trường hiện nay là quá trình diisocyanatepolyaddition được phát triển bởi O.Bayer, H.Rinke và các cộng sự phát minh vào năm 1937, với nghiên cứu này xơ tổng hợp của Polyurethane phân tử cao đã được sản xuất thành công. Sau đó nhà khoa học DuPont Joseph C. Shivers phát minh sợi spandex DuPont vào năm 1959 sau 1 thập kỷ nghiên cứu. Sợi elastan (Polyurethane hoặc PU) hay còn gọi là Spandex (Lycra, được đặt bởi Dupont) rất thường xuyên được sử dụng trong hàng may mặc trong của phụ nữ và nam giới, áo khoác ngoài và đồ thể thao. Spandex hoặc Lycra (polyurethane hóa học) được trở thành rất phổ biến và nổi lên gần như là lựa chọn duy nhất cho trường hợp cần các tính chất đàn hồi, nó có thể dễ dàng pha trộn với các sợi khác như bông, len, lụa hoặc cũng có thể được trộn lẫn với xơ nhân tạo khác như polyme nylon, polyester… Sợi elastan pha trộn với sợi tự nhiên và nhân tạo khác như bông, len, lụa, vải lanh tạo ra vải đàn tính có trọng lượng nhẹ hơn so với sợi cao su. Và không giống như sợi cao su, sợi elastan không phá vỡ với việc tiếp xúc với các loại dầu cơ thể, đổ mồ hôi, thuốc nước hoặc chất tẩy rửa. Hơn bất kỳ loại xơ sợi nào khác, xơ đàn hồi elastan đa đóng góp vào việc cải tiến mẫu, mốt thời trang, tạo cảm giác tự do khi vận động và thoải mái trong lúc mặc và ôm chặt chỉnh hình cơ thể thon gọn. Cho đến nay sợi đàn hồi đã được sử dụng hầu hết để nâng cao sự thoải mái của hàng dệt kim và các tính chất may mặc khác. Trong những năm gần đây đặc biệt những quần áo mặc bó bao gồm áo nịt, quần áo chỉnh hình, đồ mặc ôm sát cơ thể đã đáp ứng những đòi hỏi của thị trường quốc tế. Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (0.09%) trong tổng số xơ sợi tự nhiên và hóa học, song ngày nay, xơ đàn hồi được sử dụng trong nhiều sản phẩm dệt may. Các loại elastan có màu trong suốt để thuận tiện cho việc nhuộm màu, pha trộn với các loại xơ khác. Các lĩnh vực sử dụng sợi elastan ở My, Tây Âu và trên toàn thế giới như sau: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 12 Bảng 1.1. Các lĩnh vực sử dụng sợi elastan ở Mỹ, Tây Âu và trên toàn thế giới năm 1999 Mỹ (%) Tây Âu (%) Trên thế giới (%) Hàng dệt kim 20 28 18 Đồ mặc lót 20 15 8 Quần áo bơi 20 15 17 Quần áo thể thao 10 15 30 Vải mặc ngoài 18 12 4 Giầy dép 2 6 6 Dây đeo 2 3 12 Vải không dệt 8 6 5 Nhìn chung trên thế giới, sợi đàn hồi được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực quần áo thể thao, đồ lót, vải mặc ngoài, vải không dệt, sau đó đến dây đeo và giày dép. Có thể thấy rằng dây đeo hay chính là dạng dây vải cũng chiếm một tỷ trọng tuy không nhiều nhưng cũng đã có sự xuất hiện trên thị trường. Một số dạng thường gặp của dây vải mà trong đời sống chúng ta có thể bắt gặp như: dây đeo đồng hồ, dây quai trong túi sách, đai áo trong áo lót, dây thắt an toàn cho ô tô, máy bay... 1.2. Phân loại dải vải đàn tính [2, 3] a, Ribbon [2] Ribbon là một dải vật liệu mỏng, điển hình là vải nhưng cũng có thể bằng plastic hoặc đôi khi bằng kim loại, chủ yếu được sử dụng làm trang trí ràng buộc và buộc. Vải ruy băng được làm từ vật liệu tự nhiên như lụa, nhung, bông, đay và các vật liệu tổng hợp, như polyester, nylon, và polyproylene. Ribbon được sử dụng cho vô số hữu ích, trang trí, và tượng trưng cho mục đích. Các nền văn hoá trên thế giới sử dụng ribbon trong tóc, xung quanh cơ thể, và làm đồ trang trí cho động vật, tòa nhà và bao bì không phải con người. Một số loại vải phổ biến dùng làm băng là vải satin, organza, lụa, nhung…được thể hiện trong bảng 1.2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 13 Bảng 1.2. Một số mặt hàng ribbon đàn tính [3] STT Loại vải Khổ vải Trọng lượng (mm) riêng (g/m) Kiểu dệt Thành phần 1 Dệt thoi 98% PET, 2% elastan 25 10 2 Dệt thoi 90% Cotton, 10% elastan 45 34 3 Dệt kim 85% silk, 15% elastan 50 35 b, Tape Tape là một dạng của dải vải có kích thước chiều ngang rất bé so với chiều dài vải, tape có thể được coi là 1 tên gọi khác của ribbon, thường dung làm các dây ruy băng để trang trí… Một số mặt hàng của tape được thể hiện trong bảng 1.3. Bảng 1.3. Một số mặt hàng tape đàn tính [3] STT Loại vải Khổ vải Trọng lượng (mm) riêng (g/m) Kiểu dệt Thành phần 1 Satanh 90% PA, 10% elastan 15 18 2 Dệt thoi 85% PA, 15% elastan 15 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 14 3 Vân điểm 98% PET, 2% elastan 45 54 c, Strap [2] Strap là một loại dải vải dài hay còn gọi là dải vải có kích ty lớn hơn so với ribbon, thường được làm từ vải hoặc từ da, là một dây đai mỏng dùng để tạo thành bộ phận của quần áo như đai thắt eo, hành lý hoặc giường như túi ngủ. Các dây đai cũng có thể được gắn với ốc vít để tạo thành vật dụng như dây đeo đồng hồ. Strap được tạo từ nguyên liệu đặc biệt nó được dệt theo dạng mặt phẳng hoặc dạng ống được sử dụng thay cho dây thừng, các loại vải sử dụng vật liệu có độ bền cao còn sử dụng làm dây an toàn ô tô, vận chuyển, kéo, may mặc quân sự, khóa móc hàng hóa và nhiều lĩnh vực khác. Một số mặt hang của strap được thể hiện trong bảng 1.4. Bảng 1.4. Một số mặt hàng strap đàn tính [3] STT Loại vải Kiểu dệt Thành phần Khổ vải (mm) Trọng lượng riêng (g/m) 1 Dệt kim 90% PET, 10% elastan 25 23 2 Dệt kim 70% PA, 30% elastan 38 35 3 Dệt thoi 70% PA, 30% elastan 10 20 d, Lace [2] Lace là ren một loại chất liệu có hoa văn được tạo thành từ nhiều lỗ trống và được thực hiện thủ công hoặc bằng máy. Người ta tạo ra những lỗ trống này bằng cách bỏ đi những mũi chỉ hoặc đục lỗ trên chất liệu dệt có sẵn, thông thường những lỗ trống chính là một ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 15 phần của ren. Nghệ thuật làm ren là một nghề thủ công cổ xưa, xuất phát từ cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Ren trước đây được làm từ chất liệu linen, lụa, chỉ vàng hay chỉ bạc. Ngày nay, người ta dùng chủ yếu chỉ cotton để làm ra ren, tuy nhiên vẫn có những loại làm từ chỉ linen và lụa. Ren công nghiệp có thể làm từ sợi tổng hợp. Tuy nhiên lace chỉ có kích thước ngang hẹp, dùng để trang trí cho quần áo, hoặc nội thất… Một số mặt hàng của lace được thể hiện trong bảng 1.5. Bảng 1.5. Một số mặt hàng lace đàn tính [3] Kiểu dệt Thành phần Khổ vải (mm) Trọng lượng riêng (g/m) 1 Dệt kim Spandex/Polyamit 200 26 2 Dệt kim 100% PET 45 24 3 Dệt kim Polyamit/elastan 50 25 STT Loại vải 1.3. Thị trường dải vải đàn tính Sự xuất hiện các mặt hàng về dải vải khá phổ biến, một số thương hiệu trên thế giới về lĩnh vực này như sau: - Thương hiệu đồ lót: Elle (Pháp), Annebra (Thái Lan), Guy Laroche (Pháp), Wacoal (Nhật Bản) hiện đang phát triển tại Việt nam, Triump (Việt Nam). - Một số công ty chuyên cung vật liệu như ren, ruy bang cho dệt may: Công ty TNHH thế giới mã vạch, Công ty TNHH Fatex Việt Nam… - Dây đồng hồ: dây vải NATO, Daniel Wellington sử dụng cho các thương hiệu đồng hồ như Tissot, Bulova, Calvin Klein… - Giày dép: Addidas, Nike… Hiện nay, tại Việt Nam cũng có một số công ty sản xuất trực tiếp dạng dây vải, có thể kể đến như công ty Best Pacific cơ sở tại Hải Dương và Hải Phòng sản xuất áo lót nữ, công ty TNHH dây khóa ké Tiên Phong ... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 17 Hình 1.1. Môt số ứng dụng của vải đàn tính. 1.4. Lựa chọn mặt hàng Từ những tài liệu phân tích mặt hàng và phạm vi sử dụng ta thấy rằng loại dải vải đàn tính là mặt hàng xuất hiện khá phổ biến trên thị trường dệt may, có thể tìm thấy chúng dưới dạng như: dây đai đồ lót của phụ nữ, dây trang trí, dây giày, dây đeo đồng hồ…Loại sản phẩm này có kích thước rộng nhỏ hơn nhiều so với loại vải thông thường, do vậy công nghệ để sản xuất chúng sẽ không giống với loại vải thông thường. Cần có 1 công nghệ phù hợp để sản xuất, chính vì vậy việc nghiên cứu và lựa chọn quy trình công nghệ để sản xuất dải vải đàn tính là vô cùng cần thiết. Trong đồ án này em sẽ lựa chọn một số loại mặt hàng dải vải đàn tính PA/EL với loại vải dệt thoi có thông số kỹ thuật được cho trong bảng 1.6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bùi Thị Thoa 18 Bảng 1.6. Thông số của các mặt hàng vải dệt thoi đàn tính PA/EL nhà máy sản xuất Ma hàng Loại vải 001 Strap PA EL Dệt thoi 80 70 10 20 Tím 10 Dệt thoi 100 70 15 18 Blue 90 10 Dệt thoi 100 70 15 18 Vàng Cam 98 2 Vân điểm 85 70 25 15 Đỏ 98 2 Vân điểm 40 30 25 10 Green PA EL 70 30 90 003 004 002 Chi số (dtex) Khổ rông (mm) Thành phần Kiểu dệt Trọng lượng riêng (g/m) Tên màu Mẫu Tape 005 Ribbon ĐỒ ÁN KỸ THUẬT Nguyễn Văn A 20 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1. Nguyên vật liệu 2.1.1. Xơ Polyamit [4] a, Cấu tạo xơ Polyamit Đầu tiên vào năm 1931, nhà hóa học Mỹ W.H. Carothers cho ra đời một loại xơ polyamit (PA) (kiểu nylon 66) và cho đến năm 1939 hãng Dupont mới đưa vào sản xuất với quy mô công nghiệp. Ở Đức, Paul Schlack năm 1938 cũng đã sáng chế ra xơ PA (kiểu nylon 6) và các nhà sản xuất đầu tiên ở Đức vào năm 1943 dạng sợi filament với tên gọi perlon. Sau đó tất cả các loại PA lần lượt ra đời và trở thành một họ PA như PA6, PA66, PA11… Các PA khác nhau được phân biệt với nhau qua số nguyên tử cacbon có trong 1 vòng cơ bản. Đến nay, loại PA chiếm vị trí thứ hai trong các loại xơ tổng hợp về sản lượng sản xuất trên thế giới. Đây là một trong những xơ tổng hợp dị mạch, làm từ polyme mạch thẳng, giữa các vòng cơ bản liên kết với nhau bằng liên kết -(CO-NH)-. Loại xơ này có nhiều tên gọi khác nhau: Liên Xô – Capron, CHLB Đức – Peclon, Tiệp Khắc – Xilon, Mỹ và một số nước khác – Nilon. Xơ PA6: Nguyên liệu ban đầu dể sản xuất loại xơ này là caprolactam. Để tạo thành PA6, người ta nấu caprolactam ở 250-260ºC và ép qua đầu phun sợi ở áp suất 80Kp tạo thành xơ có thiết diện ngang tròn, và dọc có dạng trụ. Cấu tạo hóa học của PA6 và PA66 được thể hiện trong hình 2.1. Hình 2.1. Công thức hóa học của polyamit. PA66: Nguyên liệu để tổng hợp polyme là axit adipic HOOC(CH2)4COOH và hexametylendiamin H2N(CH2)6NH2. Bản thân hai chất này được điều chế từ phenol. Những năm gần đây, bắt đầu phổ biến dùng một số phế liệu nông nghiệp như vỏ lúa kiều mạch, cám, vỏ cây hướng dương, bắp ngô… từ đó tách ra furfurol sau một số phản ứng đơn giản chế tạo được. Quá trình sản xuất PA 66 gần tương tự như PA6. Hiện nay loại xơ này cũng phát triển mạnh mẽ như xơ PA 6, và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt dùng cho sản xuất sợi mành, sử dụng lâu bền và rẻ. PA11: Polyme được tổng hợp từ axit aminoundecanoic H2N(CH2)10COOH. Được phát minh vào năm 1944 bởi J. Zeltner và M. Genas, sản xuất ở quy mô công nghiệp ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SVTH: Bùi Thị Thoa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng