Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án tktctc công trình thủy điện poko6...

Tài liệu đồ án tktctc công trình thủy điện poko6

.DOCX
101
248
145

Mô tả:

Đồ án Thiết kế tổ chức thi công công trình thủy điện Poko6
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 PHỤ LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................4 1.1 VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH...............................................................................4 1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH......................................................................4 1.3. QUY MÔ VÀ KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH..................5 1.3.1 Quy mô....................................................................................................5 1.3.2. Thông số các hạng mục công trình..........................................................6 1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.........7 1.4.1. Điều kiên địa hình...................................................................................7 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy..............................8 1.4.3. Điều kiện địa chất và địa chất thủy văn.................................................11 1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực......................................................12 1.5. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG....................................................................13 1.6. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU, ĐIỆN, NƯỚC..................................13 1.6.1. Vật liệu đất dính....................................................................................13 1.6.2. Vật liệu đá.............................................................................................14 1.6.3. Vật liệu cát............................................................................................14 1.6.4. Công tác sản xuất đá dăm cho bê tông..................................................14 1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ MÁY MÓC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC....................................................................................................15 1.8. THỜI GIAN THI CÔNG PHÊ DUYỆT..................................................15 1.9. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG.....................................................................................................15 1.9.1. Những khó khăn khi thực hiện dự án:...................................................15 1.9.2. Những thuận lợi khi thực hiện dự án.....................................................16 CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH POKO 6............................17 2.1. DẪN DÒNG............................................................................................17 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa , nhiệm vụ của việc dẫn dòng thi công.....................17 2.1.2. Nội dung thiết kế dẫn dòng...................................................................17 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng thi công...18 2.1.4. Đề xuất phương án dẫn dòng................................................................19 1 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 2.2. PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG...19 2.3. PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG:..23 2.3.1. Phương án 1:........................................................................................23 2.3.2. Phương án 2:........................................................................................23 2.3.3. Lựa chọn phương án dẫn dòng:............................................................23 2.4. TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DÒNG:................................................23 2.4.1. Tính toán thuỷ lực qua dòng sông thu hẹp vào mùa khô năm I.............23 2.4.2. Tính toán thủy lực qua cống dẫn dòng mùa kiệt năm II........................27 2.5. THIẾT KẾ ĐÊ QUAI VÀ CÔNG TRÌNH NGĂN DÒNG......................36 2.5.1. Thiết kế đê quai.....................................................................................36 2.5.2. Thiết kế sơ bộ công tác ngăn dòng........................................................36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH.................................38 3.1. CÔNG TÁC HỐ MÓNG:........................................................................38 3.1.1. Nhiệm vụ..............................................................................................38 THEO SỰ PHÂN CÔNG CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN EM THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG SỐ 3 CỦA CÔNG TRÌNH POKO6.........................38 3.1.2. Xác định phạm vi mở móng..................................................................38 3.2. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ THI CÔNG VÀ THIẾT BỊ ĐÀO MÓNG......40 3.2.1. Xác định phương án tính toán đào đất..................................................40 3.3. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG.......................................................45 3.3.1. Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu.................................................45 3.3.2. Tính toán cấp phối bê tông....................................................................49 3.3.3. Tính toán cấp phối cho bê tông M100...................................................50 3.3.4. Tính toán cấp phối cho bê tông M150...................................................50 3.3.5. Sản xuất bê tông....................................................................................51 3.3.6. Thiết kế trạm trộn..................................................................................53 3.3.7. Vận chuyển cốt liệu và vữa bê tông......................................................54 3.3.8. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông........................................................58 3.3.9. San bê tông............................................................................................61 3.3.10. Đầm bê tông........................................................................................61 3.3.11. Dưỡng hộ bê tông................................................................................63 3.3.12. Lựa chọn ván khuôn............................................................................65 2 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG....................................................71 4.1. Mục đích khi lập kê hoạch tiến độ thi công..............................................71 4.2. Ý nghĩa của kế hoạch tiến độ thi công.....................................................71 4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi lập tiến độ thi công........................................71 4.4. Lập tiến độ thi công.................................................................................72 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG..................................................79 5.1. Mục đích, ý nghĩa và các nguyên tắc thiết kế mặt bằng thi công.............79 5.2. Các bước thiết kế mặt bằng......................................................................80 5.3. Tính toán diện tích nhà ở, nhà làm việc trên công trường........................80 5.4. Tính toán diện tích kho bãi.......................................................................82 5.5. Tổ chức cung cấp nước cho công trường.................................................84 5.6. Tổ chức cung cấp điện cho công trường..................................................86 CHƯƠNG 6 : DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH.................................................................89 6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG....................................................................89 6.1.1. Mục đích và ý nghĩa lập dự toán...........................................................89 6.1.1.1. MỤC ĐÍCH...................................................................................................89 6.1.2. Cơ sở lập dự toán..................................................................................89 6.1.3. Dự toán xây lắp đập chính.....................................................................90 6.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN..........................................................................91 3 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí công trình Công trình thủy điện Poko6 nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Cambodia, cách biên giới Việt Nam – Cambodia khoảng 250km về phía Tây, vị trí cách điểm nhập lưu sông Srêpok vào Sê San về phía hạ lưu khoảng 1.5km và cách điểm hợp lưu giữa sông Sê Kông và sông Sê San khoảng 20km về phía thượng lưu, vùng hồ nằm hoàn toàn trong huyện Sê San, Tỉnh Stungtreng của Campuchia. Độ dài sông tính từ thượng nguồn đến tuyến là 509km, tại tuyến công trình dự kiến có cao độ đáy sông từ 45m đến 47m. 1.2. Nhiệm vụ công trình Công trình thủy điện Poko6 có nhiệm vụ như sau: - Tạo nguồn điện cung cấp cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân khu vực tỉnh Ratanakiri và Stungtreng, ngoài ra còn cung cấp phần điện năng còn lại cho lưới điện Việt Nam. - Đầu tư xây dựng công trình thủy điện Poko6, ngoài việc đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ nêu trên , sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực như: + Tạo nguồn bổ sung nước cho khu vực hạ lưu vào mùa kiệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp trong tương lai. + Phát triển du lịch, giao thông thủy và đánh bắt nuôi trồng thủy sản khu vực hồ chứa. Sau khi kết thúc xây dựng công trình, khu vực công trình Poko6 với các cơ sở dân cư, văn hóa, xã hội được hình thành khi xây dựng công trình sẽ trở thành một điểm tập trung dân cư với cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ. Hệ thống đường giao thông phục vụ thi công, vận hành công trình sẽ tạo ra khả năng giao lưu về kinh tế và xã hội của khu vực xây dựng công trình với các trung tâm kinh tế, xã hội của địa phương góp phần phát triển kinh tế khu vực. 4 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 1.3. Quy mô và kết cấu các hạng mục công trình 1.3.1 Quy mô Theo Quy chuẩn Việt Nam 04-05 - Công trình thủy lợi, các quy định chủ yếu về thiết kế, thủy điện Poko6 là công trình cấp I với các thông số chủ yếu như sau: Mực nước dâng bình thường (MNDBT) Mực nước chết (MNC) : 75.0 m : 74.0 m : 1792.5 triệu m3 Dung tích toàn bộ : 333.2 triệu m 3 Dung tích hữu ích : 334.38 km2 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT : 2118.00 m3/s Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Cột nước tính toán : 21.8 m Công suất lắp máy : 400 MW Công suất đảm bảo : 104 MW Điện lượng bình quân năm :1953.9 triệu kWh 5 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 1.3.2. Thông số các hạng mục công trình Quy mô, thông số công trình thủy điện Poko6 Giai đoạn Dự án đầu tư Bảng 1.1 STT 1 I 1 2 3 4 II 1 2 3 4 5 6 III 1 2 3 4 IV Thông số 2 Đặc trưng lưu vực Diện tích lưu vực FLV Dòng chảy trung bình năm Qo Tổng lượng dòng chảy năm Wo LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY LŨ P = 0,02% - Tần suất P = 0.1% - Tần suất P = 0.5% - Tần suất P = 1.0% - Tần suất P = 5.0% - Tần suất P = 10% Hồ chứa Mực nước dâng bình thường MNDBT MỰC NƯỚC CHẾT MNC Mực nước lũ kiểm tra P = 0.02% Mực nước lũ thiết kế P = 0.1% Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT=75 Dung tích hồ chứa Dung tích toàn bộ Dung tích hữu ích Dung tích chết Mực nước hạ lưu nhà máy Mực nước lớn nhất chạy 5 TM MỰC NƯỚC KHI CHẠY 1 TỔ MÁY ĐỊNH MỨC LƯU LƯỢNG ĐẢM BẢO Q90% Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Cột nước phát điện Cột nước lớn nhất Hmax Cột nước nhỏ nhất Hmin 6 Đơn vị 3 Trị số 4 km2 m3/s 106m3 m3/s 49200.00 1306.00 41115.00 m /s m3/s m3/s m3/s m3/s 36394 27942 21180 18665 13619 11626 m m m m 75 74 78.42 76.95 km2 334.38 106m3 106m3 106m3 m m 1792.5 333.2 1459.3 m 46.25 m3/s m3/s 459.2 2118.00 m 28.5 m 18.9 3 52.56 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 STT Đơn vị m Trị số 21.8 MW MW 106kW 104 400 1953.9 h giờ 4885 V 1 2 3 4 VI 1 2 3 4 5 6 Thông số Cột nước tính toán Htt Chỉ tiêu năng lượng Công suất đảm bảo Nđb Công suất lắp máy NLM Điện lượng trung bình nhiều năm Eo Số giờ sử dụng NLM h Thông số công trình: Cấp công trình Đập dâng Loại đập Cao trình đỉnh đập Chiều dài theo đỉnh Chiều cao đập lớn nhất Mái thượng lưu / Mái hạ lưu Đập bê tông Loại Cao trình đỉnh đập Chiều cao lớn nhất Chiều dài theo đỉnh Mái thượng lưu / Mái hạ lưu Đập tràn có cửa van Cao trình ngưỡng Số cửa van Kích thước cửa van (BxH) Chiều cao trụ pin Khả năng xả lũ thiết kế 0.1% Khả năng xả lũ kiểm tra 0.02% Cửa lấy nước Kiểu kết cấu cửa lấy nước Cao trình đỉnh Cao trình ngưỡng Số cửa Kích thước lưới chắn rác b x h Kích thước cửa van vận hành b x h Kích thước cửa van sửa chữa b x h Chiều dài cửa lấy nước Chiều cao cửa lấy nước Đường ống áp lực loại 7 I m m m Đập đất đầm nén 82.00 8000.00 38.0 3:3.25/2.75:3 m m m CVC 82 38.0 245 0.0/0.65 m m m m3/s m3/s m m m m m m m 59 12 15x16 24 27942.00 36394.00 Ngang đập 82 55 10 9.40 x 19.00 9.40 x 15.50 9.40 x 15.50 27.10 42.50 Có áp, BT Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 STT Đơn vị m m % 7 8 9 VII Thông số Kích thước (bề rộng x chiều cao) Chiều dài từ CLN đến NM Độ dốc Nhà máy thủy điện Kiểu nhà máy Công suất lắp máy Số tổ máy Loại tua bin Kích thước nhà máy dài x rộng x sâu x cao Cao độ sàn lắp ráp nhà máy Cao trình lắp máy Kênh xả Chiều dài kênh xả Cao độ đáy kênh Độ dốc đáy kênh Chiều rộng đáy kênh Trạm phân phối 220- 110KV và khoảng vượt từ nhà máy Kiểu Kích thước dài x rộng Cao độ trạm Chiều dài khoảng vượt Tiến độ thi công Khởi công + công tác đào hở Lấp sông + công tác bê tông + đào Trị số 9.4x12.25 29.00 71.97 m Hở, BTCT 400 5 Kaplan 172.6x21.5x47.25x17.20 m m 65.00 39.75 m m % m 685.00 42.00 0.0 50.00 MW m m m Năm ngầm Năm phát điện Hở 220x66 64.00 1000 5 2009 2011 2014 1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1. Điều kiên địa hình Vùng tuyến đập 1 thủy điện Poko6 nằm trong khu vực hạ lưu sông Sê San thuộc hệ thống sông Mê Kông, cách ngã ba nhập vào dòng chính Mê Kông khoảng 30km về phía thượng lưu và nằm dưới ngã ba sông Srêpok đổ vào sông Sê San khoảng 2km. 8 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Địa hình vùng tuyến đập 1 mang đặc điểm của bề mặt san bằng trước núi tiếp giáp với đồng bằng. Tại đây thung lũng sông Sê San, sông Srêpok mở rộng hình chữ U, với các đỉnh đồi sót, các bề mặt sườn thoải với mức cao 50-100m. Địa hình vùng tuyến có các dạng địa hình sau: a) Địa hình có nguồn gốc tích tụ Phân bố hai bên bờ sông Sê San là các bề mặt tích tụ aluvi bãi bồi và thềm sông. - Tích tụ lòng sông phát triển không đều, chiều dày từ 0.5-5m. Thành phần chủ yếu là cuội sỏi, tảng phủ trực tiếp trên bề mặt đá gốc phong hóa. Tích tụ bãi bồi ven sông thành phần chủ yếu là á cát, cát lẫn ít cuội sỏi lộ ra về mùa cạn, ngập nước vào mùa lũ, phân bố thành các dải rộng 100-300m, kéo dài 1.5km dọc theo hai bờ sông. - Các bề mặt thềm bậc I, bậc II, phân bố thành diện rộng hàng km, chiếm phần lớn diện tích nghiên cứu thuộc khu vực bờ trái sông Sê San. Thành phần tích tụ thềm sông là á sét, á cát, cát phần dưới chứa 10-30% cuội sỏi đa khoáng. Chiều dày tích tụ mỏng 0.10.5m. Các bề mặt tích tụ thường tương đối bằng phẳng, nghiêng về phía lòng sông. Do hoạt động xâm thực của các dòng chảy mặt, bề mặt tích tụ thềm bậc I, II, bị chia cắt, đôi chỗ có dạng gò, đồi. b) Địa hình xâm thực – bóc mòn Chiếm phần lớn diện tích vùng tuyến, là bề mặt sườn thoải phân bố rộng khắp khu vực bờ phải và một phần khu vực bờ trái sông Sê San. Bề mặt địa hình chủ yếu được cấu thành bởi các thành tạo Neogen - Đệ Tứ và một phần là các sản phẩm của vỏ phong hóa đá gốc. Độ dốc của bề mặt sườn trung bình 3-5%. Các vách suối dạng chữ U cao 2-3m, vách của lòng suối lộ đá, các bãi bồi nhỏ là cát cuội sỏi đa khoáng. c) Sông suối Sông Sê San trong phạm vi vùng tuyến có hướng chảy á kinh tuyến từ Đông sang Tây, lòng sông rộng trung bình 350-450m. Phía hạ lưu vùng tuyến có chỗ tới 600m. Tích tụ aluvi lòng sông, ven bờ, thềm bậc I, thềm bậc II phát triển. Đá gốc lộ rải rác chủ yếu ở lòng sông tuyến đập tạo nên các ghềnh nhỏ, kéo dài. 9 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Các suối nhánh trong phạm vi vùng tuyến nhỏ, có chiều dài vài km, hướng chảy vuông góc với dòng chính. Độ dốc các suối nhánh thoải, lòng suối chủ yếu phủ, đá gốc ít lộ. Do lưu vực nhỏ, lưu lượng nước nhỏ nên thường chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô ít nước dạng thấm rỉ. 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1. Điều kiện khí hậu Khí hậu vùng xây dựng thủy điện Poko6 phân thành hai kiểu thời tiết rõ rệt và đặc trưng giống khí hậu Miền Trung Tây Nguyên Việt Nam, gồm mùa mưa và mùa khô 1.4.2.2 Thủy văn và đặc trưng dòng chảy Với điều kiện địa hình và khí hậu như vậy nên yếu tố thủy văn và đặc trưng dòng chảy của vùng khá rõ rệt. Về mùa khô thì hầu hết trên các dòng sông đều cạn nước để lộ ra những tảng đá ngầm, thuyền bè đi lại rất khó khăn, về mùa mưa thì lũ về rất nhanh do địa hình khá dốc. Từ chuỗi dòng chảy tháng, năm được tính toán từ năm 1977 đến 2006 của tuyến công trình đã tiến hành phân mùa dòng chảy trong năm. Mùa thủy văn được xác định theo chỉ tiêu “vượt mức trung bình”. Kết quả là đối với tuyến công trình Poko6 mùa lũ bắt đầu từ tháng VII và kết thúc vào tháng XI, mùa kiệt bắt đầu từ tháng XII và kết thúc vào tháng VI năm sau. Đặc trưng dòng chảy năm thủy văn tuyến công trình Poko6 được biểu thị bởi các thông số cho trong bảng sau. Đặc trưng dòng chảy năm thủy văn tuyến công trình Poko6 Bảng 1.2 Tuyến công Flv trình (km2) Qo Mo Wo (m3/s) (l/skm2) (106m3) 10 Cv Cs/Cv Qp (m3/s) 10% 50% 90% Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Poko6 49200 1313 26.7 41402 0.24 2.0 1729 1288 928 Đối với dòng chảy lũ sau khi tính toán số liệu thực đo dòng chảy lớn nhất bình quân ngày của trạm thủy văn Bankamphun trên sông Sê San phía sau hợp lưu của sông Srêpok với sông Sê San ta có số liệu như sau: Kết quả tính đỉnh lũ thiết kế cho tuyến công trình Poko6 Bảng 1.3 Tuyến Flv công trình Poko6 (km2) 49200 Qmaxp (m3/s) 0.01% 0.02% 0.1% 0.5% 1% 5% 10% 40296 36383 27698 20995 18502 14500 12500 d)Đặc trưng dòng chảy mùa kiệt ( XII – VI ) *)Lưu lượng bình quân ngày lớn nhất các tháng mùa kiệt Lưu lượng bình quân ngày lớn nhất thời kỳ lấp sông và dẫn dòng thi công ứng với các tần suất thiết kế 5%, 10% được xác định dựa trên cơ sở tính toán tần suất từ số liệu thực đo lưu lượng bình quân ngày của trạm thủy văn Bankamphun và tính chuyển về tuyến công trình theo, kết quả tính toán trong bảng sau. Lưu lượng bình quân ngày lớn nhất các tháng mùa kiệt tuyến Poko6 Bảng 1.4 Đơn vị: m3/s Tuyến Poko6 P (%) 5 10 I 2019 1937 II 1691 1637 III 1663 1595 IV 1756 1681 V 4287 3529 VI 5459 4814 XII 3339 2987 *)Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa kiệt Lưu lượng lớn nhất thời kỳ lấp sông và dẫn dòng thi công ứng với các tần suất thiết kế 5%, 10% được xác định dựa trên cơ sở tính toán lưu lượng bình quân ngày lớn nhất các tháng mùa kiệt của trạm thủy văn Bankamphun và tính chuyển về tuyến công trình tương tự như tính với dòng chảy lớn nhất bình quân ngày. Kết quả tính toán trong bảng sau. 11 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa kiệt tuyến đập Poko6 Bảng 1.5 Đơn vị: m3/s Tuyến P (%) 5 10 Poko6 I 2099 2009 II 1739 1678 III 1707 1633 IV 1810 1727 V 4095 3060 VI 5884 4174 *)Lưu lượng lớn nhất thiết kế mùa kiệt (XII-VI) Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt (XII-VI) ứng với các tần suất thiết kế được xác định dựa trên cơ sở tính toán lưu lượng bình quân ngày lớn nhất mùa kiệt của trạm thủy văn Bankamphun và tính chuyển về tuyến công trình tương tự như tính với dòng chảy lũ thiết kế. Kết quả tính toán trong bảng sau Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt (XII-VI) tuyến đập Poko6 Bảng 1.6 Qmaxkp (m3/s) Flv Tuyến (km2) 49200 Poko6 3% 7033 5% 6298 10% 5242 20% 4149 *)Đường quan hệ Q = f (H) Nhằm xác định các thông số về mực nước, lưu lượng tại vị trí tuyến đập 1 của công trình Poko6, cần thiết phải xây dựng các đường quan hệ Q = f(H) tại các tuyến. Tài liệu sử dụng để tính toán các đường quan hệ Q = f(H) bao gồm các mặt cắt ngang sông thực đo tại khu vực tuyến công trình, tài liệu điều tra lũ lịch sử, tài liệu quan trắc lưu lượng mực nước tại trạm thủy văn dùng riêng Poko6 đặt tại vị trí tuyến đập 1 có thời gian quan trắc từ tháng 5/2008 đến nay. Phần nước thấp ứng với lưu lượng tại trạm thủy văn dùng riêng Poko6 nhỏ hơn 7000 m3/s, quan hệ Q = f(H) tại các tuyến xác định trực tiếp theo tài liệu thực đo. H (m) 36.0 36.5 Quan hệ Q~Hhl Bảng 1.7 Q H Q H (m3/s) 0.0 0.0 (m) 46.5 47.0 (m3/s) 120 166 12 (m) 57.0 57.5 Q (m3/s) 11304 12347 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 37.0 0.0 47.5 228 37.5 0.0 48.0 323 38.0 0.0 48.5 445 38.5 0.0 49.0 590 39.0 0.0 49.5 780 39.5 0.0 50.0 1080 40.0 0.0 50.5 1501 40.5 0.0 51.0 1945 41.0 0.0 51.5 2480 41.5 0.0 52.0 3100 42.0 0.0 52.5 3800 42.5 0.0 53.0 4550 43.0 0.0 53.5 5330 43.5 0.0 54.0 6070 44.0 0.0 54.5 6812 44.5 0.0 55.0 7615 45.0 0.0 55.5 8465 45.5 0.0 56.0 9363 46.0 90 56.5 10309 1.4.3. Điều kiện địa chất và địa chất thủy văn 58.0 58.5 59.0 59.5 60.0 60.5 61.0 61.5 62.0 62.5 63.0 63.5 64.0 64.5 65.0 65.5 66.0 66.5 67.0 13439 14580 15772 17013 18305 19648 21043 22489 23987 25537 27141 28797 30506 32270 34087 35959 37886 39867 41905 a) Địa chất Vùng tuyến đập 1 thủy điện Poko6 nằm ở phía tây khố nhô Kontum (Việt Nam) là bộ phận của đai uốn nếp Mezozoi chồng gối lên các thành tạo Paleozoi gồm: Hệ Kreta là các thành tạo núi lửa trung tính andezit, andezitođaxit, đaxit, tuf andezit, tuf đaxit diện phân bố rộng kéo dài từ khu vực ngã ba sông Sê San, Srêpok bao trùm khu vực bờ trái, bờ phải tuyến đập 1. Hệ Neogen phân bố rộng rãi khắp hai bên bờ sông Srêpok, sông Sê San. Các đá sét kết, bột kết gắn kết yếu, xen kẹp các lớp sét, á sét màu nâu vàng, xám vàng loang lổ chứa 10-40% dăm sạn, kết vón oxit sắt và ít cuội sỏi có độ mài mòn kém Hệ Đệ Tứ gồm các trầm tích phổ biến rộng khắp trong vùng tuyến công trình bao gồm các tích tụ có nguồn gốc aluvi, deluvi, eluvi.các đới tàn tích (eQ), đới phong hóa mãnh liệt (IA1), đới phong hóa mạnh (IA2), đới đá phong hóa (IB), đới đá nứt nẻ, giảm tải (IIA), đới đá tươi tương đối nguyên vẹn (IIB) Dọc theo các đứt gẫy phá hủy kiến tạo do đá gốc bị phá hủy, biến đổi mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phong hóa nên chiều sâu các đới phong hóa tăng, dọc 13 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 theo thung lũng sông Sê San ở khu vực vùng tuyến và các suối nhánh, nhiều nơi chỉ có mặt các đới đá gốc phong hóa, các sản phẩm bở rời phong hóa, một phần được tích tụ dưới dạng các vạt gấu, nón phóng vật dưới chân sườn núi hoặc cửa các dòng chảy tạm thời, một phần được tích tụ ở các bãi bồi, thềm sông suối. b) Địa chất thủy văn Trong khu vực cũng như địa điểm xây dựng công trình mực nước ngầm có ảnh quan trọng khi xây dựng công trình, do đặc điểm khí hậu phân định hai mùa rõ rệt vì vậy mà mực nước ngầm cũng có yếu tố thay đổi theo mùa. Về mùa khô khi mực nước các sông xuống thấp, mực nước ngầm cũng xuống thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công công trình vào mùa khô, mặt khác vào mùa mưa khi lượng mưa tăng nhanh, lũ kéo về nhanh, mực nước ngầm cũng tăng lên cao, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thi công công trình. 1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực Tại khu vực dự kiến sẽ xây dựng công trình thủy điện Poko6 và khu vực lân cận quanh vùng thuộc tỉnh Stungtreng dân cư rất thưa thớt, chủ yếu sống bằng nghề chài lưới trên các sông và nghề trồng lúa nước, điều kiện sinh sống không thuận lợi do phải đi lại bằng các thuyền bè và sinh sống ven sông. Điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở hạ tầng, dịch vụ còn thiếu thốn, hệ thống điện, đường, trường, trạm còn sơ sài, nhiều tuyến đường còn chưa được trải nhựa, điện cung cấp cho người dân chủ yếu bằng nguồn máy phát nên giá thành cao, ngoài ra điện ở đây còn được cung cấp bởi nguồn điện được mua từ Lào hoặc Việt Nam, nhưng phần lớn lượng điện này chỉ đáp ứng được cho các thành phố, còn các vùng nông thôn thì ít được sử dụng. vì vậy các dự án xây dựng thủy điện ở khu vực này sẽ đem lại cuộc sống tốt hơn cho người dân, phát triển kinh tế khu vực và đem lại nguồn lợi lớn cho Stungtreng nói riêng và Campuchia nói chung. 1.5. Điều kiện giao thông Một trong những bất lợi lớn nhất cho việc xây dựng thủy điện ở khu vực này là điều kiện giao thông đi lại trong khu vực cũng như giao thông kết nối giữa khu vực xây dựng và các khu vực lân cận, do địa hình phức tạp nên đường giao thông đi lại khá khó 14 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 khăn, nhiều đồi núi và sông ngòi, khí hậu và thổ nhưỡng tương tự như khu vực Miền Trung Tây Nguyên Việt Nam nên vào mùa khô đường giao thông đi lại bụi bẩn, còn mùa mưa thì lầy lội, chính phủ Campuchia chưa có những dự án nhằm chú trọng phát triển giao thông ở khu vực này, vì vậy mà người dân đi lại chủ yếu bằng thuyền bè. 1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 1.6.1. Vật liệu đất dính Nhu cầu vật liệu đất dính cho đắp đập kể cả dự phòng là 10 000 000m 3. Để thuận lợi cho khai thác và vận chuyển cần lấy đất đắp gần tuyến đập với cự ly vận chuyển không quá xa và giảm thiểu mức độ phá huỷ môi trường. Trong các giai đoạn nghiên cứu trước đây đã tiến hành khảo sát đánh giá trữ lượng mỏ đất dính ở cấp C1 cho 2 phần bờ sông của mỏ số 1 về phía thượng lưu đập và cách tuyến đập khoảng 500m. Trong giai đoạn TKKT đã nâng cấp đánh giá trữ lượng cấp A và B cho các mỏ đất với trữ lượng gấp 2 lần trữ lượng yêu cầu 1.6.2. Vật liệu đá Kết quả thí nghiệm các mẫu đá lấy từ các hố khoan khảo sát mỏ có kết luận như sau : - Thành phần khoáng vật của đá chủ yếu là đá phun trào andezit hệ tầng J3-K1 cứng chắc đến rất cứng chắc. - Các kết quả xác định khả năng phản ứng kiềm của đá bằng phương pháp hóa học đều cho thấy các mẫu đá không có phản ứng. - Chất lượng đá đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sử dụng xay nghiền và đủ cung cấp bê tông phục vụ xây dựng công trình. Mỏ đá bên bờ trái phía thượng lưu và cách tuyến đập khoảng 1500 m. Mỏ nằm trên đồi thoải đá của mỏ là đá andezit màu xám lục, cứng chắc - rất cứng chắc, đá có chất lượng tốt làm dăm bê tông, trữ lượng dồi dào có thể khai thác hàng chục triệu mét khối, đáp ứng yêu cầu đắp đập. Mỏ đã tiến hành khoan 17 lỗ khoan khảo sát có chiều sâu 510m. Chiều dầy bóc bỏ dự kiến hết đới IB khoảng 3-10m. Điều kiện khai thác và vận chuyển thuận lợi. 1.6.3. Vật liệu cát Vật liệu cát dùng cho bê tông, đắp tầng lọc và vữa xây khoảng 600 000m3 . 15 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Trong giai đoạn trước đây đã nghiên cứu 2 mỏ cát số 1 và số 2 là các bãi bồi lòng sông. Các bãi bồi này chỉ quan sát được vào mùa khô, mùa mưa đều bị chìm dưới nước. Trữ lượng của mỏ cát biến đổi theo từng mùa, có thể khai thác bằng phương pháp hút và trữ lại, sau một mùa lũ cát có thể lại được lấp đầy như trước. 1.6.4. Công tác sản xuất đá dăm cho bê tông Đá đào từ mỏ đá hoặc đá đào từ hố móng công trình đạt yêu cầu đều có thể sử dụng để nghiền làm đá dăm cho bê tông. Sản phẩm đá dăm được đổ vào kho chứa của trạm trộn và bãi trữ. Các trạm nghiền sàng khác để phục vụ cho bê tông thường chỉ nghiền thành đá dăm theo các cấp phối yêu cầu của bê tông công trình. Khai thác cát cho bê tông thường và các nhu cầu sử dụng khác Cát được khai thác chủ yếu vào mùa kiệt, có dự trữ trên phần địa hình cao để sử dụng vào mùa lũ. Nguồn điện cung cấp cho công trình xây dựng là các trạm biến áp trong khu vực được cung cấp bởi nguồn điện được mua từ Lào và Việt Nam Nguồn nước được lấy từ các sông, suối quanh khu vực và qua hệ thống lọc nhằm đảm bảo vệ sinh và đủ lượng dùng trong xây dựng. 1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị máy móc và nguồn nhân lực Dự án thủy điện Poko6 là dự án hợp tác giữa tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) và bộ công nghiệp, mỏ và năng lượng Cambodia (MIME). Do công ty cổ phần EVN Quốc Tế làm chủ đầu tư, theo đó nguồn cung cấp vật tư, máy mọc và nguồn nhân lực chủ yếu là ở Campuchia, nơi xây dựng công trình. Trong đó một số máy móc có tính năng kỹ thuật cao được đưa từ Việt Nam sang, nhằm đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượng để thi công kịp tiến độ và phù hợp với chất lượng công trình đã đề ra. 1.8. Thời gian thi công phê duyệt Dự án thủy điện Poko6 được xây dựng trong vòng 5 năm, khởi công từ năm 2010 và kết thúc vào năm 2014 theo phương án đưa ra và được lựa chọn trong quá trình khảo sát lập dự án. 16 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 1.9. Những khó khăn và những thuận lợi trong quá trình thi công 1.9.1. Những khó khăn khi thực hiện dự án: Dự án được xây dựng trên nước bạn Campuchia nên về mặt khoảng cách địa lý và môi trường làm việc đã gây không ít khó khăn khi đưa dự án vào triển khai xây dựng Công trình thủy điện Poko6 được xây dựng trên địa bàn huyện Sê San tỉnh Stungtreng, một khu vực có nền kinh tế yếu kém về mọi mặt, đó cũng chính là đặc trưng của một công trình thủy điện khi được xây dựng trên các vùng miền núi. Vì vậy khi khảo sát và thực hiện xây dựng công trình không ít khó khăn về mặt giao thông vận tải, phương tiện đi lại và giao lưu văn hóa. Phần lớn công việc từ mua bán vật liêu, thiết bị máy móc, nhân công đều được thực hiện trên lãnh thổ Campuchia, vì vậy khâu ký kết các hợp đồng xây dựng cũng như tìm kiếm, khai thác nguồn nhân lực là khó khăn và khó kiểm soát. 1.9.2. Những thuận lợi khi thực hiện dự án Dự án được sự hổ trợ của chính phủ hai nước, các đơn vị tham gia dự án, đặc biệt là sự giúp đỡ và hổ trợ về mặt tinh thần của đồng bào bản Pluk trong thời gian đoàn địa chất tham gia khảo sát công trình, địa điểm nơi xây dựng thủy điện Poko6, sự hưởng ứng nhiệt tình trong công tác di dời dân đến nơi ở mới của đồng bào nơi đây là nhân tố quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án. Do tính chất đặc thù của công trình thủy điện Poko6 là sự hợp tác mang lại lợi ích kinh tế cho cả hai nước nên vốn đầu tư cũng như trang thiết bị kỹ thuật, nguồn lực con người được quan tâm hết sức chặt chẽ, mang lại hiệu quả cho sự đầu tư thích đáng nhằm mục đích hoàn thành tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình khi đưa vào khai thác, an toàn xây dựng và là cầu nối cho mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam – Campuchia 17 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH POKO 6 2.1. Dẫn dòng 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa , nhiệm vụ của việc dẫn dòng thi công. - Mục đích : + Đảm bảo cho hốố móng được khố ráo trong quá trình thi cống; + Dẫẫn dòng chảy vềề phía hạ lưu đảm bảo yều cẫều lợi dụng tổng h ợp nguốền nước trong suốốt quá trình thi cống như: nước phục vụ sinh ho ạt, t ưới tiều, giao thống, nuối trốềng thủy sản… - Ý nghĩa Biện pháp dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến: + Kế hoạch tiến độ thi công của toàn bộ công trình . + Hình thức kết cấu các hạng mục công trình . + Việc chọn và bố trí các công trình đầu mối. + Giá thành công trình. - Nhiệm vụ của việc dẫn dòng 18 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 + Đắốp đề quai bao quanh hốố móng, bơm cạn nước và tiềốn hành cống tác n ạo vét, xử lý nềền và xẫy móng cống trình; + Dẫẫn nước sống từ thượng lưu vềề hạ lưu qua các cống trình dẫẫn dòng đã được xẫy dựng xong trước khi ngắn dòng. 2.1.2. Nội dung thiết kế dẫn dòng 2.1.2.1. Xác định tần suất thiết kế dẫn dòng thi công Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô tính chất và điều kiện sử dụng của công trình. Theo QCVN 0405- 2012 Công trình thủy điện Poko6 là công trình cấp I nên tần suất để thiết kế dẫn dòng và xây dựng công trình tạm là P = 5%. Tuy nhiên trong trường hợp công trình chính tham gia dẫn dòng ta kiến nghị nâng tần suất thiết kế. Cụ thể với Công trình thủy điện Poko6 khi đập chính và tràn tham gia là công trình dẫn dòng ta kiến nghị nâng tần suất dẫn dòng lên P=1% 2.1.2.2. Chọn thời đoạn dẫn dòng và lưu lượng thiết kế Chọn thời đoạn dẫn dòng thiết kế là chia thời gian thi công công trình thành nhiều thời đoạn. Ứng với mỗi thời đoạn dẫn dòng chọn một Q TK như vậy sẽ làm giảm khối lượng đắp đê quai, và giảm giá thành. Với Công trình thủy điện Poko6 thuộc khu vực miền núi, địa hình, địa chất phức tạp và sự chênh lệch giữa Q mk và Qml là tương đối lớn. Chọn thời đoạn dẫn dòng hợp lí làm đảm bảo công trình hoàn thành theo kế hoạch và giá thành rẻ; Thời đoạn dẫn dòng thi công là thời gian trong năm yêu cầu công trình phục vụ dẫn dòng tồn tại chắc chắn khi xuất hiện tần suất thiết kế. Căn cứ vào thời gian thi công công trình và đặc điểm thủy văn để chọn thời đoạn dẫn dòng thi công. Công trình thủy điện Poko6 là công trình có thời gian thi công tương đối dài 5 năm, mặt khác lưu lượng ứng với tần suất thiết kế giữa mùa kiệt và mùa lũ chênh lệch nhau lớn, vì vậy ta chọn thời đoạn dẫn dòng thi công theo mùa. Mùa kiệt : Từ tháng XII đến tháng VI ( T = 7 tháng) Mùa lũ : Từ tháng VII đến tháng XI năm sau ( T = 5 tháng) Căn cứ vào điều kiện thủy văn và ở đây chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế: 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng thi công a) Điều kiện địa hình 19 Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Thủy điện Poko6 Vùng tuyến công trình đầu mối có địa hình chuyển tiếp và kéo giáp tới khu tưới. Điều kiện địa hình tương đối thuận lợi gồm nhiều dải đồi thấp dạng bát úp đỉnh tròn liên tiếp, chênh lệch cao độ từ 20m ÷ 50m, độ dốc sườn đồi từ 100 ÷ 250 Theo tài liệu thì địa hình xung quanh khu vực công trình có nhiều quả đồi tạo thành yên ngựa . Vì vậy ta có thể nghiên cứu lam tràn tạm để dẫn dòng thi công vào mùa lũ b) Điều kiện địa chất Theo tài liệu địa chất khu vực đầu mối có đặc điểm kiến tạo hết sức phức tạp, tại tuyến đập đoạn thềm và lòng sông tồn tại lớp đất 1 là lớp cuội sỏi sạn có tính thấm lớn Với điều kiện địa chất phức tạp như vậy việc bố trí công trình dẫn dòng bên thi công phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề xử lí thấm nhất là với công trình có đưa vào sử dụng về sau này 2.1.4. Đề xuất phương án dẫn dòng Căn cứ vào đặc điểm và các phân tích đã nêu trên của công trình hồ chứa nước Poko6 ta đưa ra 2 phương án dẫn dòng để xem xét và đánh giá. 2.2. Phương án dẫn dòng và chọn phương án dẫn dòng Căn cứ vào điều kiện địa chất, địa hình, địa chất thủy văn ta có thể đưa ra các phương án dẫn dòng như sau: Phương án 1: Trình tự dẫn dòng thi công qua cống , đập tràn và đập không tràn thời gian thi công là 5.0 năm Bảng 2-1:Dẫn dòng qua cống, đập tràn và đập không tràn, thời gian thi công là 5 năm Năm XD Công trình dẫn Mùa TS Q (%) (m3/s) dòng 20 Các công việc phải làm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan