Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Hóa học - Dầu khi đồ án thiết kế px axit axetic...

Tài liệu đồ án thiết kế px axit axetic

.DOCX
117
375
60

Mô tả:

Thiết kế phân xưởng sản xuất axit axetic trong pha lỏng với nguyên liệu là axetandehyt năng suất 50000 tấn/năm.
Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT..........................................................................................6 I. Tổng quan về sản phẩm...................................................................................................6 1. Tính chất vật lý............................................................................................................6 2. Tính chất hóa học.......................................................................................................11 2.1. Tính axit..................................................................................................................11 2.2. Phản ứng xảy ra ở nguyên tử cacbon của nhóm cacbonyl.......................................12 2.2.1. Phản ứng este hóa.................................................................................................12 2.3. Phản ứng khử thành ancol....................................................................................12 2.4. Phản ứng decacboxyl hóa......................................................................................13 2.5. Tác dụng với các kim loại tạo muối axetat..............................................................13 2.6. Tạo axit peraxetic....................................................................................................13 2.7. Phản ứng thế halogen..............................................................................................13 2.8. Phản ứng với axit benzoic.......................................................................................14 2.9. Phản ứng với C2H2..................................................................................................14 2.10. Phản ứng tạo thành anhydrite axetic......................................................................14 2.11. Phản ứng decacbonyl hóa......................................................................................14 2.12. Phản ứng phân hủy dưới tác dụng của muối sunfat...............................................15 2.13. Phản ứng decacboxyl hóa với xúc tác NaOH-CaO................................................15 3. Ứng dụng...................................................................................................................15 3.1. 3.2. Axit axetic sử dụng trong y học.............................................................................17 3.4. Axit axetic trong thực phẩm....................................................................................18 Tổng quan về nguyên liệu..............................................................................................19 1. 1 Axit axetic sử dụng trong cuộc sồếng hàng ngày. ...................................................17 3.3. II. Axit axetic sử dụng trong công nghiệp....................................................................15 Nguyên liệu axetandehyt............................................................................................19 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 1.2. Tính chất hóa học....................................................................................................21 1.3. Các phương pháp sản xuất axetandehit.[1,4]...........................................................28 2. Nguyên liệu oxy.........................................................................................................32 2.1. 2.2. Tính chất hóa học....................................................................................................33 2.3. III. Tính chất vật lý.......................................................................................................32 Các phương pháp sản xuất oxy................................................................................33 Các phương pháp sản xuất axit axetic............................................................................34 1. Tổng hợp axit axetic bằng phương pháp cacbonyl hóa metanol.................................34 1.1. Giới thiệu................................................................................................................34 1.2. Bản chất và điều kiện phản ứng..............................................................................35 1.3. Dây chuyền sản xuất trong công nghiệp..................................................................41 1.4. So sánh hai công nghệ.............................................................................................43 2. Tổng hợp axit axetic từ axetandehyt..........................................................................44 2.1. Giới thiệu................................................................................................................44 2.2. Phương pháp tổng hợp đồng thời axit axetic và anhydric axeitc.............................45 2.3. Phương pháp oxy hóa axetandehyt trong pha lỏng..................................................49 3. Tổng hợp bằng phương pháp oxy hóa trực tiếp các hydrocacbon no..........................58 3.1. Giới thiệu................................................................................................................59 3.2. Quá trình oxy hóa n-butan trên pha lỏng.................................................................59 3.3. Quá trình oxy hóa phân đoạn xăng nhẹ...................................................................63 4. Tổng hợp axit axetic bằng phương pháp lên men sinh học.........................................65 PHẦN 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN.............................67 I. So sánh các phương pháp sản xuất axit axetic................................................................67 II. Thuyết minh dây chuyền................................................................................................69 1. Các giai đoạn của quá trình........................................................................................69 1.1. 1.2. 2 Giai đoạn chuẩn bị xúc tác......................................................................................69 Giai đoạn oxy hóa axetandehyt...............................................................................69 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 1.3. Giai đoạn tinh chế sản phẩm...................................................................................70 1.4. Thuyết minh dây chuyền sản xuất...........................................................................71 PHẦN 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ.........................................................................................73 I. Các số liệu ban đầu........................................................................................................73 II. Cân bằng vật chất thiết bị chính.....................................................................................73 1. Tính lượng xúc tác lỏng cho vào thiết bị phản ứng chính:..........................................75 2. Khối lượng các sản phẩm phụ tạo thành do các phản ứng phụ:..................................76 III. Cân bằng nhiệt lượng thiết bị chính...............................................................................78 1. Tính lượng nhiệt do nguyên liệu mang vào................................................................79 2. Tính lượng nhiệt để đun nóng nguyên liệu mang vào đến nhiệt độ phản ứng............81 2.1. Tính lượng nhiệt tỏa ra từ các phản ứng..................................................................83 2.2. Tính lượng nhiệt do axetandehyt chưa phản ứng hồi lưu........................................85 2.3. Tính lượng nhiệt tách ra khi nâng nhiệt độ axetandehyt hồi lưu đến nhiệt độ phản ứng.................................................................................................................................................85 2.4. 2.5. Tính nhiệt lượng mất mát ra môi trường.................................................................87 2.6. Tính lượng nhiệt tách ra bằng cách làm lạnh...........................................................87 2.7. IV. Tính lượng nhiệt do sản phẩm mang ra...................................................................85 Tính lượng nước cần thiết để làm lạnh....................................................................88 Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng cho tháp tách axetandehyt...........88 1. Tính cân bằng vật chất...............................................................................................89 2. Cân bằng nhiệt lượng.................................................................................................89 2.1. 2.2. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra....................................................................91 2.5. 3 Nhiệt lượng do phần hồi lưu mang vào...................................................................91 2.4. V. Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang ra...................................................................90 2.3. 3. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào...................................................................90 Nhiệt lượng của hơi đốt...........................................................................................91 Lượng hơi đốt............................................................................................................92 Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng cho tháp tách metyl axetat...........92 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 1. Cân bằng vật chất.......................................................................................................93 2. Cân bằng nhiệt lượng.................................................................................................93 2.1. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào.....................................................................94 2.2. 2.3. Nhiệt lượng do một phần sản phẩm đỉnh hồi lưu....................................................94 2.4. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra....................................................................94 2.5. Nhiệt lượng do hơi đốt............................................................................................95 2.6. VI. Nhiệt lượng sản phẩm đỉnh mang ra........................................................................94 Lượng hơi đốt.........................................................................................................95 Tính toán thiết bị phản ứng chính...................................................................................95 1. Tính đường kính thiết bị chính...................................................................................95 1.1. Tính đường kính phần dưới thiết bị chính...............................................................95 1.2. Tính đường kính phần mở rộng của thiết bị............................................................97 2. Tính chiều dày của thân thiết bị.................................................................................97 2.1. Tính áp suất thiết bị phải chịu...................................................................................98 2.2. Hệ số bổ sung do ăn mòn hằng năm C......................................................................99 2.3. Ứng suất cho phép của thép X18H10T theo giới hạn bền.......................................100 3. Tính các đường kính ống dẫn vào và ra thiết bị chính..............................................102 3.1. Đường kính ống dẫn oxy..........................................................................................102 3.2. Đường kính ống dẫn axetandehyt nguyên liệu vào..................................................102 3.3. Đường kính ống dẫn Nitơ........................................................................................103 3.4. Đường kính sản phẩm axit axetic.............................................................................103 3.5. Đường kính ống dẫn nước........................................................................................103 3.6. Tính đường kính ống dẫn hơi ra khỏi đỉnh tháp.......................................................104 4. Tính đáy và nắp thiết bị............................................................................................105 PHẦN 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG.............................................................................................109 I. Vấn đề bảo hộ lao động................................................................................................109 1. 4 Giáo dục người lao động về an toàn lao động..........................................................109 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 2. Trang bị bảo hộ lao động..........................................................................................109 3. Các biện pháp an toàn lao động................................................................................109 4. Công tác vệ sinh lao động........................................................................................110 II. Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ......................................................................110 1. Các biện pháp quản lý phòng chống cháy nổ............................................................111 1.1. Biện pháp kỹ thuật.................................................................................................111 1.2. Biện pháp tổ chức..................................................................................................111 2. Nguyên lý phòng chống cháy nổ..............................................................................111 2.1. 2.2. 3. III. Nguyên lý phòng cháy nổ......................................................................................111 Nguyên lý chống cháy nổ.....................................................................................111 Các giải pháp phòng chống cháy nổ.........................................................................112 Những phương tiện chữa cháy......................................................................................112 1. Chất chữa cháy.........................................................................................................112 2. Xe chữa cháy chuyên dụng.......................................................................................113 3. Các phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động......................................................113 4. Các phương tiện, trang bị chữa cháy tại chỗ.............................................................113 IV. Vấn đề môi trường.......................................................................................................114 KẾT LUẬN.....................................................................................................................115 5 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. I. Tổng quan về sản phẩm. Axit axetic là một axit hữu cơ, có công thức cấu tạo CH3COOH(C2H4O), được biết đến từ giấm khi cho bia và rượu vang tiếp xúc với không khí, phương pháp sản xuất axit axetic từ vi khuẩn vẫn được sử dụng trên thế giới cho đến ngày nay. Ngày nay, axit axetic được sản xuất theo hai phương pháp sinh học và tổng hợp, lượng axit sản xuất theo phương pháp sinh học chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản lượng trên toàn thế giới, nhưng nó vẫn là một phương pháp quan trọng để sản xuất giấm. Theo luật về độ tinh khiết thực phẩm ở một số quốc gia quy định rằng giấm sử dụng trong thực phẩm phải có nguồn gốc từ sinh học. Khoảng 75% axit axetic sản xuất công nghiệp được sản xuất theo phương pháp cacbonyl hóa methanol. Khoảng 15% còn lại được sản xuất từ các phương pháp thay thế khác, trong đó sản xuất axit axetic bằng cách oxy hóa axetaldehyt là phương pháp quan trọng thứ hai sau phương pháp cacbonyl hóa methanol. Axit axetic có nhiều ứng dụng quan trọng. axit axetic là một chất phản ứng được dùng để sản xuất các hợp chất hóa học, lượng sử dụng riêng lẻ lớn nhất để sản xuất vinyl axetat, tiếp theo là sản xuất axetic anhydryt và este. Lượng axit axetic dùng để sản xuất giấm là rất nhỏ so với ở trên. Sản xuất axit axetic trong công nghiệp có rất nhiều phương pháp. Nhưng phương pháp quan trọng và có ý nghĩa hơn cả là phương pháp oxy hóa axetaldehyt. Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp sản xuất axit axetic khác về cả mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn, nó cho ta sản phẩm tinh khiết nồng độ cao và hiệu suất quá trình lớn. 6 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 1. Tính chất vật lý. Axit axetic là chất lỏng không màu, mùi khó chịu, vị chua, tan vô hạn trong nước, rượu, axeton và các dung môi khác. Axit axetic là dung môi tốt cho nhiều chất nhựa thông và dầu thực vật,.. axit axetic ăn mòn mạnh, điều này có ý nghĩa quan trọng với các ngành như xây dựng và gia dụng, axit axetic có nhiệt độ sôi là 118,10C (391,20K; 244,6°F), nhiệt độ nóng chảy là 16,50C (289,60K; 61,70F). Axit axetic rất bền, ngay ở nhiệt độ 4000C hơi axit axtic cũng không bị phân hủy. Axit axtic thường tồn tại ở dạng băng (chứa <1% nước) là chất hút ẩm mạnh. Sự có mặt của 0,1% trọng lượng nước sẽ làm giảm điểm nóng chảy của axit axetic xuống khoảng 0,2%. Khi làm lạnh, axit axetic kết tinh thành những tinh thể gồm những phiến mỏng không màu. Điểm đông đặc của axit axetic còn dùng để xác định độ tinh khiết của nó. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch axit axetic-nước được cho: Bảng 1: Nhiệt độ đông đặc của dung dịch axit axtic. % khối lượng Nhiệt độ đông đặc % khối lượng 0 Nhiệt độ đông đặc 0 100 96,8 C 11,48 99,6 15,84 96,4 10,81 99,2 15,12 96,0 10,17 98,8 14,49 93,46 7,1 98,4 13,86 80,6 -7,4 98,0 13,25 50,6 -19,8 97,6 12,66 18,11 -6,3 97,2 7 C 16,75 12,09 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Khối lượng riêng của dung dịch axit axetic đạt giá trị cực đại ở nồng độ 7780% trọng lượng tại 150C (bảng 2). Giá trị cực đại này tương ứng với cấu trúc monohydrate (77% axit axetic). Khối lượng riêng của axit axtic tinh khiết là một hàm phụ thuộc vào nhiệt độ của được cho trong Bảng 2: Khối lượng riêng của dung dịch axit axetic ở 150C. % Khối lượng 1 ρ, g/cm3 1,0070 % Khối lượng 60 ρ, g/cm3 1,0685 5 1,0067 70 1,0733 10 1,0142 80 1,0748 15 1,0214 90 1,0713 20 1,0284 95 1,0660 30 1,0412 97 1,0625 40 1,0523 99 1,0580 50 1,0615 100 1,0550 Bảng 3: Sự phụ thuộc khối lượng riêng của axit axetic vào nhiệt độ. Nhiệt độ, 0C 26,21 ρ, g/cm3 1,0420 Nhiệt độ, 0C 97,42 ρ, g/cm3 0,9611 34,10 1,0324 106,70 0,9506 42,46 1,0246 117,52 0,9391 51,68 1,0134 129,86 0,9235 63,56 1,0007 139,52 0,9119 74,92 0,9875 145,60 0,9030 85,09 0,0761 156,40 0,8889 Bảng 4: Sự phụ thuộc áp suất hơi của axit axetic tinh khiết vào nhiệt độ. 8 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 t, 0C 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 118,2 130,0 140,0 P, mbar 4,7 8,5 15,7 26,5 45,3 74,9 117,7 182,8 269,4 390,4 555,3 776,7 1013,0 1386,5 1841,1 t, 0C 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 P, mbar 2467,1 3160,0 4041,0 5091,0 6333,0 7813,0 9612,0 11733,0 14249,0 17057,0 20210,0 23854,0 28077,0 32801,0 Tỷ trọng hơi tương ứng xấy xỉ hai lần khối lượng phân tử do xuất hiện các liên kết hydro trong pha hơi, chúng tồn tại chủ yếu ở trạng thái cân bằng giữu monomer và dimer. Chúng có dạng: Trong pha khí, axit monomic và axit dimeric xảy ra quá trình thủy phân rộng. ở trạng thái lỏng, axit axetic cân bằng giữa monome và dime. Khi nồng độ của axit axetic tăng, cần bằng chuyển dịch sang bên phải, thuận lợi cho dime axit axetic. Khi nhiệt độ tăng lên, cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái, thuận lợi cho monome. Ngoài ra axit cũng có thể tạo thành chuỗi trime mở và cao hơn oligome. Tuy nhiên, khoảng 95% trọng lượng, axit tồn tại chủ yếu như một dime cyclic và không còn liên kết với nước. 9 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Bảng 5: Các đặc trưng vật lý khác của axit axetic. TT S 1 2 3 4 Các đại lượng vật lý Nhiệt dung riêng, Cp Dạng hơi Dạng lỏng Dạng tinh thể Dạng kết tinh Nhiệt hóa hơi Độ nhớt 1,110 J.g-1.K-1 ở 25oC 2,043 J.g-1.K-1 ở 19,4oC 1,470 J.g-1.K-1 ở 1,5oC 0,783 J.g-1.K-1 ở – 175,8oC 195,5 J/g 394,5 J/g ở nhiệt độ sôi 11,83 MPa.s ở 20oC 10,97 MPa.s ở 25oC 8,18 MPa.s ở 40oC 6,170 ở 20oC (lỏng) 2,665 ở - 10oC (rắn) 1,3719 5 Hằng số điện môi 6 1 Chỉ số khúc xạ nD20 Entanpy tạo thành Ho(lỏng, 25oC ) Ho(hơi, 25oC ) Nhiệt cháy, Hc (lỏng) Entropy So (lỏng, 25oC ) So (hơi, 25oC ) Điểm chớp cháy cốc kín 1 Điểm tự bốc cháy 1 Giới hạn nổ trong không khí 1 Nhiệt độ tới hạn, Tc 592,71K 1 Áp suất tới hạn, pc 5,786 MPa 7 8 9 0 1 2 3 4 10 - 484,50 KJ/mol - 432,25 KJ/mol - 874,8 KJ/mol 159,8 J/mol.K 282,5 J/mol.K 43oC 465oC 4,0  16,0 trong không khí Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Sức căng bề mặt T, oC 20,1 23,1 26,9 42,3 5 27,5 27,25 26,69 25,36 , mN/m Hằng số phân ly axit (trong nước) 1 T, oC 0 25 6 4,78 4,76 PKa 1 61,8 23,46 87,5 20,86 50 4,79 2. Tính chất hóa học. Axit axetic là một axit hữu cơ yếu, nó có đầy đủ tính chất hóa học của một axit hữu cơ. Các tính chất của nó phần lớn được quyết định bởi sự có mặt của nhóm cacboxyl trong phân tử. Mặc dù axit axetic không phải là chất hoạt động nhưng nó có khả năng tham gia nhiều phản ứng hóa học tạo ra các sản phẩm quan trọng có giá trị thương mại cao, có nhiều ứng dụng cho nhiều ngành công nghiệp. Axit axetic tham gia nhiều phản ứng với rượu hoặc olefin để tạo ra các este khác nhau. Axit axetic còn được chuyển hóa thành axetyl clorit sử dụng tác nhân clo hóa như là thonyl clorit. Axit axetic là nguyên liệu cơ bản cho một số các quá trình công nghiệp. nó có thể chuyển hóa thành vinyl axetat khi cho tác dụng với etylen trên xúc tác kim loại quý. Ngoài ra, axit axetic còn là nguyên liệu để tổng hợp anhydrite axeitc và axit cloaxetic. Sau đây là một số tính chất hóa học của axit axetic. 2.1. Tính axit. Axit axetic (CH3COOH) là một axit yếu, nguyên tử hydro (H) trong nhóm cacboxyl (-COOH) cung cấp 1 ion H+ (proton) làm cho axit axetic có tính chất axit. Do nhóm hydroxyl gắn trực tiếp với nhóm cacboxyl, chịu ảnh hưởng của nhóm cacboxyl, liên kết O-H phân cực về phía oxy nên proton phân ly dễ dàng hơn. Vì vậy tính axit của axit axetic mạnh hơn rượu nhiều. CH3−COOH 11 CH3COO− + H+ Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Hằng số phân ly K = 1,76.10-5. Trong nước axit axetic phân ly thành: CH3COOH + H2O ↔ CH3COO + H3O+ Axit axetic tác dụng với bazơ, đẩy axit cacbonic ra khỏi muối của nó: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 2.2. Phản ứng xảy ra ở nguyên tử cacbon của nhóm cacbonyl. 2.2.1. Phản ứng este hóa. Axit axetic tác dụng với rượu khi có mặt của xúc tác axit sẽ tạo thành este: 2.2.2. Phản ứng tạo thành axyl halogenua. 2.2.3. Phản ứng khử hóa. CH3COOH 2.3. Ni + 3H2    CH3 – CH3 + 2H2O Phản ứng khử thành ancol. 4CH3COOH LiAlH4 CH3CH2OH. H+,H2 O Do LiAlH4 có độ chọn lọc cao nến thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm làm tác nhân khử axit axetic trong phòng thí nghiệm tuy nhiến giá thành nó khá cao nến chỉ được sử dụng hạn chếế trong cồng nghiệp. 2.4. 12 Phản ứng decacboxyl hóa. Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 CH3COOH 2.5. NaOH, CaO CH4 + CO2. Tác dụng với các kim loại tạo muối axetat. NaOH ,CaO CH3COOH      CH4 + CO2 Muối của axit axetic có giá trị sử dụng lớn. axetat kẽm, axetat đồng được sử dụng để sản xuất bột màu. Ngoài ra còn có axetat sắt, axetat natri, axetat mangan để làm xúc tác quá trình tổng hợp hữu cơ. 2.6. Tạo axit peraxetic. Một trong các phương pháp điều chế axit peraxetic là oxy hóa axit axetic bằng hydro peroxit. CH3COOH + H2O2  CH3COOOH + H2O Phản ứng này xảy ra với sự có mặt của xúc tác H2SO4 (10-20% trọng lượng). khi làm việc với các dung dịch có chứa axit peraxetic đòi hỏi phải tuân theo các quy định đặc biệt một cách thận trọng, các thiết bị phản ứng cần phải được trang bị bằng các chế độ phòng ngừa đặc biệt. hiện nay người ta dùng axit peraxetic để điều chế các hợp chất epoxy. 2.7. Phản ứng thế halogen. Clo hóa axit axetic ở 90-1000C với sự có mặt của xúc tác S,I,P. CH3COOH + Cl2  CH2Cl-COOH + HCl. Cùng với axit mono clorua axetic tạo thành còn có cả di, tri clorua axit axetic. Axit mono clorua axetic đã được sử dụng để điều chế phenyl glixetic, thuốc trừ cỏ quan trọng đó là axit 2-4 diclorua phenol axetic và muối của nó. 2.8. Phản ứng với axit benzoic. Sự tổng hợp duy nhất trên cơ sở axit axetic là sự điều chế axeton phenol khi cho hơi của hỗn hợp axit axetic và axit benzoic đi qua xúc tác ThO2, MnO2 ở 4005000C. 13 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 CH3COOH + C6H5COOH  C6H5COCH3 + CO2 + H2O Axeton phenol có mùi dễ chịu được sử dụng trong công nghiệp hương liệu để sản xuất xà phòng thơm. 2.9. Phản ứng với C2H2. CH3COOH + C2H2  CH2=CHOCOCH3 Tác dụng với axetylen trong sự có mặt của Hg ở nhiệt độ 30-850C sẽ tạo thành etyl diaxetat. 2CH3COOH + C2H2  CH3CH(OCOCH3)2 \ Vinyl axetat được sử dụng để sản xuất chất dẻo, phim không cháy. 2.10. Phản ứng tạo thành anhydrite axetic. Dehydrat hóa hai phân tử axit axetic trên xúc tác P2O5 để điều chế anhydrite axetic, từ đó sản xuất tơ axetat và sợi nhân tạo. O 2.11. Phản ứng decacbonyl hóa. Axit axetic bền với các tác nhân oxy hóa mạnh như axit cromic, permanganate. Tính chất này được ứng dụng để tinh chế axit axetic khỏi các tạp chất hữu cơ. Khi cho hơi axit axetic qua xúc tác oxit hoặc cacbonat của Ca, Ba, Mg,… ở 4000C ta được axeton. 2CH3COOH  (CH3)2CO + CO2 + H2O 2.12. Phản ứng phân hủy dưới tác dụng của muối sunfat. 14 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Khi có mặt các muối của axit sunfuric, hơi axit axetic bị phân hủy ở đưới 3000C tạo thành methanol và oxit cacbon. CH3COOH  CH3OH + CO 2.13. Phản ứng decacboxyl hóa với xúc tác NaOH-CaO. CH3COOH  CH4 + CO2 3. Ứng dụng. 3.1. Axit axetic sử dụng trong cồng nghiệp. Axit axetic là một trong những dung mồi phổ biếến nhâết cho các quá trình cồng nghiệp khác nhau. Nó liến quan đếến việc sản xuâết các châết nhuộm và nước hoa. Acetic acid được sử dụng trong sản xuâết sợi rayon, sợi tổng hợp và hàng dệt. Mồi trường axit trong sản xuâết mực và thuồếc nhuộm có th ể được duy trì với sự trợ giúp của axit axetic. Nó cũng tham gia vào sản xuâết các ngành cồng nghiệp cao su và nhựa. Nó cũng được sử dụng trong sản xuâết thuồếc trừ sâu, keo gồỗ và chai nước giải khát. 15 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Có râết nhiếồu hợp châết hữu cơ và polyme như vinyl axetat, anhydrit axetic, este vv Axit axetic được sử dụng để sản xuâết nhựa vinyl axetat monomer cho nhiếồu polyme được sử dụng rộng rãi để sản xuâết sơn, keo, bao bì, và nhiếồu h ơn nữa. Axit axetic cũng được sử dụng để sản xuâết anhydrit axetic là thành phâồn chính trong sản xuâết cellulose acetate. Cellulose acetate được sử dụng để chếế tạo màng cellulose acetate, dùng trong nhiếếp ảnh. Bạn phải làm quen với mùi trái cây của ester trong sồcồla. Este chủ yếếu được điếồu chếế từ phản ứng của axit axetic với rượu cồồn. Họ tham gia rộng rãi vào việc chếế biếến các hợp châết hữu cơ khác như ethyl acetate và isobutyl acetate. Este cũng được sử dụng trong sản xuâết mực, sơn, sơn. Họ tham gia rộng rãi vào việc chếế biếến các hợp châết hữu cơ khác như ethyl acetate và isobutyl acetate. Este cũng được sử dụng trong sản xuâết mực, sơn, sơn. Họ tham gia rộng rãi vào việc chếế biếến các hợp châết hữu cơ khác như ethyl acetate và isobutyl acetate. Este cũng được sử dụng trong sản xuâết mực, sơn. Sơn và kính bếồn. 16 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 T huốc diệt cỏ và thuốc nhuộm. Sợi polyme và nhựa PET. 3.2. 17 Axit axetic sử dụng trong cuộc sồếng hàng ngày. Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 Acetic acid chủ yếếu được sử dụng trong các hình thức giâếm mà là m ột giải pháp pha loãng của nó. Giâếm được sử dụng rộng rãi để nâếu ăn, làm sạch, giặt quâồn áo và nhiếồu cồng dụng gia đình khác. Trong thí nghiệm khoa học núi lửa, dung nham được tạo ra bởi phản ứng của giâếm với soda baking soda và màu săếc là do màu thực phẩm màu đỏ. Ngày nay hương vị khác nhau của dâếm có săỗn trong thị trường như giâếm balsamic, dâếm táo, giâếm r ượu vang đ ỏ và trăếng. 3.3. Axit axetic sử dụng trong y học. Acetic acid là thành phâồn chính của nhiếồu loại thuồếc và cũng đ ược s ử dụng để điếồu trị các nhiếỗm trùng khác nhau như nhiếỗm trùng tai ngoài. Sử dụng axit axetic ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và nâếm. Nó giúp giảm đau và sưng trong tai. Trong tai của chúng tồi, ẩm ướt thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn và nâếm. Hồỗn hợp axit axetic với glycerin hoặc rượu ngăn ngừa sự phát triển này và chữa khỏi bệnh. Trong suồết quá trình dùng thuồếc này, tránh chạm vào tai băồng thuồếc nhỏ giọt, để người khác chèn giọt. Để tránh nguy cơ bị chóng mặt, giữ bình chứa trong tay vài phút để làm âếm. 3.4. Axit axetic trong thực phẩm. Trong ngành cồng nghiệp thực phẩm, axit axetic chủ yếếu được sử d ụng làm giâếm axit axetic pha loãng. Giâếm được sử dụng trong các hoạt động tẩy rửa thương mại, trong thực phẩm ngâm, gia vị như sồết cà chua, sồết mayonnaise và mù tạt. Nó cũng được sử dụng cho salad salad và marinades. Nó cung câếp hương vị cho cá, khoai tây chiến, rau bina, và cải băếp. Giâếm có thể được sử dụng để chua sữa để tạo ra một châết thay thếế cho bơ. Phản ứng của giâếm với các thành phâồn kiếồm như soda baking soda sản xuâết m ột khí giúp làm cho hàng nướng tăng lến. 18 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 19 Đồồ án thiếết kếế PX axit axetic 2017 II. Tổng quan về nguyên liệu. 1. Nguyên liệu axetandehyt. Axetandehyt hay gọi là etanal có công thức phân tử là C2H4O và có công thức cấu tạo: Axetandehyt được phát hiện vào năm 1774 bởi nhà bác học Sheele khi ông cho phản ứng giữa Mangan dioxit (MnO2) và axit sunfuric với rượu. sự tạo thành của nó được giải thích vào năm 1835 bởi Liebig, người đã điều chế axetandehyt tinh khiết bằng cách oxy hóa rượu etylic với axit cromic và đặt tên sản phẩm là andehyt. Axetandehyt có khả năng hoạt động hóa học cao nên axetandehit là một hợp chất trung gian quan trọng để sản xuất axit axetic, anhydrite axetic, etyl axetat, axit peracetic, rượu butylic, 2-etyl hexanol, pentaerythritol, clorat axetandehyt, glyoxal, ankyl amin, pyridine và nhiều hợp chất hóa học khác. Sự ứng dụng đầu tiên trong thương mại của axetandehyt là để sản xuất axeton thông qua axit axetic vào giữa những năm 1914 và 1918 ở Đức (Wacler-Chemic và Hoechst) và ở Canada (Shawinigan). Axetandehyt là hợp chất trung gian trong các quá trình trao đổi chất của thực vật và các cơ quan động vật, tuy nó chỉ tìm thấy với số lượng nhỏ. Một lượng lớn axetandehyt có liên quan đến các quá trình sinh học. nó là hợp chất trung gian trong quá trình lên men rượu, nó còn có mặt với một lượng nhỏ trong các đồ uống có cồn như: bia, rượu và các rượu mạnh. Axetandehyt cũng được tìm thấy trong các loại nước hoa quả và dầu ăn, cà phê khô và thuốc lá. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan