Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án môn học thiết kế dây chuyền nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi peswo 5050 vói ...

Tài liệu Đồ án môn học thiết kế dây chuyền nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi peswo 5050 vói công suất 15 triệu mét.năm

.DOCX
100
626
71

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT --------------------o0o---------------------- ĐỒ ÁN MÔN HỌC (TEX….) Đề tài: Thiết kế dây chuyền nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi PES/Wo 50/50 vói công suất 15 triệu mét/năm Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Thắng Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thảo MSSV : 20144150 Lớp : Công nghệ Nhuộm & Hoàn Tất K59 Hà Nội, 2017 1 MỤC LỤC MỤC LỤC....................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................6 LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................7 LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẢI … VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ...............9 1.1. Tổng quan về vải …...............................................................................................9 1.1.1. Giới thiệu vải dệt kim đàn tính PA/EL..................................................9 1.1.2. Phân loại vải dệt kim [6,7].....................................................................9 1.2. Thị trường tiêu thụ [8-10]......................................................................................9 1.2.1. Thị trường thế giới.................................................................................9 1.2.2. Thị trường trong nước..........................................................................10 1.3. Tự động hóa và ứng dụng tự động hóa trong nhà máy [12,13]..........................10 1.3.1. Khái quát về tự động hóa trong dệt may.............................................10 1.4. Lựa chọn mặt hàng...............................................................................................11 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ..............................................................................13 2.1. Nguyên vật liệu....................................................................................................13 2.1.1. Xơ Polyamit [16,17]............................................................................13 2.2. Công nghệ nhuộm – Hoàn tất, thuốc nhuộm, hóa chất, chất trợ sử dụng cho vải PA/EL [16,19].........................................................................................13 2.2.1. Tiền xử lý.............................................................................................13 2.3. Phần mềm quản lý quá trình sản xuất và hiệu suất công việc “OrgaTEX” của hãng SETEX [15]..........................................................................................13 2.3.1. Giới thiệu về OrgaTEX........................................................................13 2.4. Kết luận................................................................................................................13 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ....................................................................14 3.1. Cơ sở thiết kế.......................................................................................................14 3.1.1. Chế độ làm việc...................................................................................14 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 2 3.1.2. Mặt hàng sản xuất................................................................................14 3.1.3. Phân phối mặt hàng sản xuất...............................................................15 3.2. Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất.............................................................15 3.2.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ.........................................................15 3.2.2. Lựa chọn thiết bị sử dụng trong nhà máy............................................17 3.2.2.1. Các thiết bị và phần mềm sử dụng trong phòng thí nghiệm..........17 a. Thiết bị và phần mềm ứng dụng trong so màu và phối ghép đơn màu [20].................................................................................................................17 3.2.2.2. Các thiết bị và công nghệ sử dụng trong xưởng sản xuất..............18 a. Thiết bị kiểm tra phân tích vải [25]...............................................................18 3.2.2.3. Các thiết bị sử dụng để kiểm tra chất lượng sản phẩm..................19 3.2.3. Lựa chọn quy trình và đơn công nghệ.................................................19 a. Qúa trình giặt...........................................................................................19 CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG...............................................................................20 4.1. Tính toán kỹ thuật................................................................................................20 4.1.1. Tính số lượng máy cần sử dụng..........................................................20 4.1.1.1. Tính số lượng máy cần sử dụng trong phòng thí nghiệm..............20 4.1.1.2. Tính số lượng máy cần sử dụng trong phân xưởng nhuộm – hoàn tất..................................................................................................................20 4.1.1.3. Tính số lượng máy sử dụng trong phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm...............................................................................................................20 4.1.2. Tính lượng hóa chất tiêu hao...............................................................20 4.1.3. Tính tiêu hao nước cần dùng...............................................................20 4.1.4. Tính toán tiêu hao điện trong sản xuất................................................20 4.2. Tính toán kinh tế..................................................................................................20 4.2.1. Tính toán tiền lương lao động.............................................................20 Bảng 4.12. Thống kê tính toán và tiền lương của các nhân viên trong nhà máy....................................................................................................21 4.2.2. Tính toán chi phí cho hoạt động sản xuất của nhà máy......................22 4.2.3. Tính toán khấu hao..............................................................................22 4.2.3.1. Khấu hao thiết bị.............................................................................22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 3 4.2.3.2. Khấu hao nhà xưởng.......................................................................22 4.2.3.3. Khấu hao đất đai.............................................................................22 4.2.4. Tính toán giá thành sản phẩm..............................................................22 4.3. Bố trí mặt bằng nhà xưởng..................................................................................23 4.3.1. Yêu cầu về chọn địa điểm xây dựng....................................................23 4.3.2. Yêu cầu về chọn kiểu nhà công nghiệp...............................................23 4.3.3. Yêu cầu chung về bố trí mặt bằng nhà xưởng.....................................23 4.3.4. Thiết kế và bố trí mặt bằng của nhà máy............................................23 4.3.5. Tính diện tích các kho..........................................................................23 a. Diện tích kho mộc....................................................................................23 b. Diện tích kho thành phẩm........................................................................23 c. Diện tích kho hóa chất.............................................................................23 4.36. Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng...................................................................23 KẾT LUẬN................................................................................................................24 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................25 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Một số mặt hàng vải dệt kim đan ngang đàn tính PA/EL................................9 Bảng 1.6. Thông số của các mặt hàng vải dệt kim đàn tính PA/EL nhà máy sản xuất................................................................................................................12 Bảng 3.2. Bảng phân bổ thời gian làm việc trong năm..................................................14 Bảng 3.3. Bảng thông số mặt hàng sản xuất của nhà máy.............................................14 Bảng 3.4. Bảng phân phối mặt hàng sản xuất của nhà máy...........................................15 Bảng 4.12. Thống kê tính toán và tiền lương của các nhân viên trong nhà máy...........21 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.4. Nhập khẩu đồ thể thao của EU giai đoạn 2009-2013....................................10 Hình 1.5. Sản lượng vải Việt Nam sản xuất từ 2010 – 9T/2016....................................10 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất cho Justin màu................................................................................................................16 Hình 3.3. Máy đo màu “Ci 7800 Benchtop Spectrophotometer”..................................17 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AATCC : American Association of Textile Chemists and Colorists - Hiệp hội người Mỹ của các nhà hóa học dệt và chất màu ASEAN : Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EL : Sợi Elastan EU : European Union - Liên minh châu Âu ISO : International Organization for Standardization – Tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hóa PA6 : Polyamit 6 PA/PET : Polyamit pha với polyeste PTN : Phòng thí nghiệm TPP : Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VITAS : Vietnam Textile and Apparel Association – Hiệp hội Dệt may Việt nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 7 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài với sự cố gắng của em cùng với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy Nguyễn Ngọc Thắng cùng các thầy cô trong bộ môn, em đã hoàn thành xong đồ án môn học với đề tài: “ Thiết kế dây chuyền nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi PES/Wo 50/50 với công suất 15 triệu mét/năm” . Đặc biệt em muốn cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thắng vì sự chỉ bảo, hướng dẫn em trong các trình bày và cả nội dung trong lần đầu em làm đồ án, giúp em thay đổi rất nhiều. Đồ án môn học này đã xây dựng quy trình sản xuất vải PES/Wo còn khá mới với thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết, thời gian có hạn và thiếu kinh nghiệm trong sản xuất thực tế nên đồ án này sẽ có nhiều thiết sót. Em kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để bản đồ án này sẽ hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thấy Nguyễn Ngọc Thắng, các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Kính chúc thầy cô sức khỏe dồi dào, công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 8 LỜI NÓI ĐẦU Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam .Từ hàng ngàn năm trước con người đã biết tận dụng thiên nhiên từ vỏ cây gia động vật đến bông, len, tơ tằm… Ngày nay nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu càng cao, phong phú, và đa dạng của con người mà còn là nghành giúp nước ta giải quyết được vấn đề công ăn việc cho xã hội, đóng góp cho ngân sách nhà nước, lôi kéo sự phát triển của các nghành khác và nâng cao nền kinh tế Việt Nam trên thị trường quốc tế. Dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được uy tín trên thị trường thế giới. Trong các mặt hàng thường xuyên xuất khẩu đi các thị trường quốc tế, dệt thoi có một ý nghĩa đáng kể và mặt hàng vải PES/Wo đang rất được quan tâm sản xuất ngày càng nhiều và phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, Ở Việt Nam sản xuất vải len Wo pha mới bắt đầu, thiết bị công nghệ chưa đồng bộ, chưa có sự đầu tư nhiều, ngay cả khâu nhuộm hoàn tất cũng chưa được trang bị đồng bộ… Vải len pha và PES/Wo vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Ngày nay 70% vải len pha được thu nhập từ nước ngoài nên đắt đỏ, chi phí cao, đồng nghĩa với việc Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm PES/Wo để xuất khẩu sang nước ngoài. Chính vì thế em chọn đề tài “Thiết kế dây chuyền nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi PES/Wo 50/50 với công suất 15 triệu mét/năm”. Mong rằng sẽ có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và có thêm kinh nghiệm, trao đổi học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI PES/Wo 50/50 VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1. Tổng quan về vải dệt thoi PES/Wo 50/50 1.1.1. Giới thiệu vải dệt thoi PES/Wo 50/50 Với nhu cầu sử dụng vải một cách đa dạng và cao như ngày nay, việc đòi hỏi một sản phẩm là sự kết hợp của xơ thiên nhiên và xơ hóa học là một sản phẩm tuyệt với. Việc sử dụng nguyên liệu dệt có giá trị cao, thiên nhiên cũng như nhân tạo, nhằm tạo cho sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn,vì hai vật liệu này có thể bổ sung cho nhau những điểm thiếu sót của nhau. Len lông cừu là nguyên liệu dệt tạo ra mặt hàng có giá trị cao vì đặc tính quý hiếm mà khách hàng ưu chuộng. Để đáp ứng những yêu cầu khác nhau, len lông cừu có thể được kéo sợi nguyên chẩt 100% và pha trộn với các loại sợi thiên nhiên, nhân tạo, hóa học như: bông, polyeste, viscose. Hình 1.1. Bảng thể hiện mức tiêu dùng của vải thiên nhiên và hóa học. Việc phối trộn một loại nguyên liệu dệt có giá trị cao với một loại xơ nhân tạo khác đem lại những tính chất riêng biệt nhưng vẫn đáp ứng được tính thẩm mĩ, tính tiện nghi của sản phẩm may mặc. Đồng thời phối hợp những loại xơ sợi ấy sẽ góp phần làm giảm giá thành của sản phẩm và thuận lợi cho quá trình công nghệ. Công nghệ sản xuất vải len đã có từ lâu đời, nhờ thêm sự phát triển của xơ hóa học, ngày nay vải pha PES/Wo được ưa chuộng nhiều hơn cả vải len. Có các loại tỷ lệ pha như sau PES/Wo: 55/45; 50/50; 70/30; 60/40…. Hơn nữa còn có vải pha ba loại thành phần xơ nhưng trong đó PES/Wo là chủ yếu. Việc kết hợp hai loại vật liệu này nhằm mục đích thẩm mĩ, kinh tế và sự tiện nghi. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 10 Vải pha PES/Wo ngày nay đươc dùng như sản phẩm mặc ngoài, may comple, áo khoác, áo bảo hộ, quần áo quân đội và một số may quần. Len là một sản phẩm dệt quy đắt tiền và hay xảy ra tổn thương với xơ len, vật liệu len có ức đề kháng nhuộm không tốt về nhiệt độ cao và không bền khi nhuộm quá dài thời gian. Chính vì vậy, trong quy trình gia công cần tách biệt hai loại vật liệu để xử lý khi cần và cẩn thận khi thực hiện với len. Hình 1.1. Các sản phẩm từ vải PES/Wo. Hiện nay tại nước ta đã có mặt hàng vải pha len, nhưng chủ yếu là do đặt hàng gia công hoặc cho thị trường nội địa, nhưng sản lượng còn không cao. Một số công ty nước ngoài đầu tư dây chuyền để sản xuất vải pha len ở Việt Nam để xuất khẩu và cung cấp cho công ty may trong nước… Với những đặc điểm của len, ngày nay người ta thường pha len với các sợi hóa học để bù trừ lại những đặc điểm thiếu sót, thậm chí họ còn dùng len pha nhiều hơn len nguyên chất. Len pha PES làm comple, với PAN (30/70) làm áo len dệt kim, với PA dệt sản phẩm yêu cầu co dãn cao… Các tính chất cơ hoc của vải PES như đô bền kéo đứt, đô mài mòn thay đồi gần tuyết tính theo sự thay đổi tỷ lệ pha polyeste và len. Trong môi trường ẩm hơn, ở 90% độ ẩm tương đối và 27OC trong thời gian ngắn thì tỉ lệ polyeste cao thì có độ phục hồi nếp gấp tốt hơn so với polyeste thấp. Vải PES/Wo đươc xử lý hoàn tất rất ổn đinh kích thước và không bị co khi giặt. Tỉ lệ xơ polyeste 50% có độ ổn định kích thước thay đổi rất ít ngay cả sau 10 lần giặt. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 11 1.1.2. Phân loại vải dệt thoi Dệt thoi kiểu dệt cơ bản diễn ra trên máy dệt thoi, cấu tạo gồm hai hệ sợi đan vuông góc với nhau. Trong đó tùy theo từng kiểu dệt khác nhau tạo ra bằng các kiểu dệt khác nhau. Sợi được chạy suốt theo chiều dọc của vải, chạy từ phía sau ra phía trước của máy dệt là sợi dọc. Và sợi chạy theo chiều ngang của vải, chạy từ biên này đến biên kia của vải được gọi là sợi ngang. Đặc điểm của vải dệt thoi là: Vải có cấu trúc tương đối bền tốt, bề mặt vải khít, độ dãn dọc ngang ít. Dễ bị nhàu đặc biệt với vải cotton, lanh… Vải không bị tuột mép tuột vòng, không bi quăn mép, đa dạng và phong phú về kiếu dệt chất liệu. Vải dệt thoi được sử dụng rất nhiều trong may mặc, đời sống, y tế, quốc phòng, kĩ thuật… Kiểu dệt thoi là kiểu dệt em chọn vì kiểu dệt thoi giúp quần áo comple ôm với dáng người, dễ giữ dáng quần áo hơn tạo sự trang trọng quý phái. Còn với vải dêt thoi do tính chảy nên làm cho quần áo comple bị mất dáng trông quê mùa. Kiểu dệt vân điểm tạo độ bền cho vải. 1.1.2.1 Kiểu dệt cơ bản (elementary weaves) Là những kiểu dệt cơ bản nhất sau đó từ những kiểu dệt này ta phát triển ra các kiểu dệt phức tạp hơn, tạo nên sự đa dạng cho sản phẩm về kiểu dệt, họa tiết. Nhìn chung, chúng có đặc điểm chung là Rd= Rn ráp po dọc bằng ráp po ngang, trên mỗi sợi trong 1 rappo chỉ có một điểm nổi đơn. Bước chuyển S của điểm nổi đơn là hằng số. a. Vân điểm (plain weave) Kiểu dệt vân điểm là kiểu dệt cơ bản nhất có đặc điểm như sau: Điểm nổi dọc và ngang phân bố đều đặn theo tỉ lệ 1/1 theo cả chiều dọc và ngang, vải có hiệu ứng hai mặt. Biểu diễn: Rd=Rn ≥ 2, S= ± 1. Dệt trên máy dệt thoi, điều go bằng cam, tay kéo. Vải có cấu trúc chặt chẽ và ổn định, hơi cứng. Sử dụng rộng rãi cho quần áo mặc ngoài, vải bạt và vải dù, vải cotton, vải len, lụa, calico, pôpolin, katê, ximili, voan … (Bảng 1.1) Trong kiểu dệt cơ bản, thì kiểu dệt vân điểm được sử dụng phổ biến nhất trong vải dệt thoi PES/Wo 50/50. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 12 Bảng 1.1. Mẫu vải dệt thoi PES/Wo 50/50 kiểu dệt vân điểm Vải dệt thoi PES/Wo 50/50 kiểu dệt vân điểm STT 1 Thành phần 50% PES Chi số (D) Màu sắc Khổ vải Trọng lượng (cm) (g/m ) 90/2*2 Đen 145 225 80/2*80/ 2 Xanh dương 142 250 8 -20S Hồng 147 720 Loại vải 50% Wo 2 60 % Wo 38% PES 2% Lycra 3 50% PES 50% Wo b. Vân chéo (twill) Kiểu dệt vân chéo là kiểu dệt có điểm nổi đơn của các sợi liền kề nối tiếp nhau trên đường chéo tạo ra hiệu ứng các đường kẻ nghiêng song song gọi là nóng chéo. Hai mặt vải không giống nhau. Biểu diễn: Vân chéo a/b (trong đó a + b = R). Rd = Rn ≥ 3, S = ± 1. Vải vân chéo có cấu trúc mềm mại, thoáng khí, và ổn định. Vân chéo mềm nhưng kém bền so với vân điểm. Sử dụng rộng rãi cho quần áo mặc ngoài khăn trải bàn, vỏ chăn…. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 13 Bảng 1.2. Bảng các vải dệt thoi PES/W0 kiểu dệt vân chéo Vải dệt thoi PES/Wo 50/50 kiểu dệt vân chéo ST T Thành phần Chi số Màu sắc Khổ vải (cm) (D) 1 2 90% PES Trọng lượng Loại vải (g/m ) 145 620 10% Wo ĐenTrắng 70% PES Đen 147 417 Tím than 145 720 30% Wo 3 50% PES 50 % Wo c. Vân đoạn (satin weave) Kiểu dệt vân đoạn là kiểu dệt có điểm nổi đơn phân bố đều trong Rappo nên không tạo nóng chéo. Mặt vải trơn bóng nhờ các đoạn nổi dài. Vải kiểu dệt này có hai mặt phân biệt rõ rệt. Biểu diễn: Vân đoạn a/b, a = R, b=S. Rd = Rn ≥ 5, 2≤ S ≤ R-2. R và S không có ước số chung. Vải có cấu trúc chặt chẽ, mềm mại, trơn bóng và ổn định. Sử dụng cho quần áo mặc ngoài, khăn trải bàn….Do ít sợi bị uốn khúc nhưng sự đan kết lỏng lẻo kém bền nên vải dệt kiểu vân đoạn làm cho vải có độ mềm cao và bóng. Bảng 1.3. Vải dệt thoi kiểu dệt cơ bản ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 14 Vải dệt thoi kiểu dệt vân đoạn STT Thành phần Chi số Màu sắc Khổ vải Khối lượng (cm) (g/m) 1 100% PES 50D*50D Sữa 147 92 2 100% PES 50D*75D Vàng 147 80 Vải 1.1.2.2. Kiểu dệt biến đổi Là kiểu dệt xuất phát từ kiểu dệt cơ bản nhưng phát triển thêm điểm nổi, hoặc phát triển ra. a. Kiểu dệt vân điểm biển đổi (tăng dọc, tăng ngang, tăng đều). • Vân điểm tăng dọc là khi tăng điểm nổi theo hướng dọc. • Vân điểm tăng ngang là khi tăng điểm nổi theo hướng ngang. • Vân điểm tăng đều là khi tăng điểm nổi theo cả 2 hướng. Ví dụ: Vân điểm tăng đều các sợi dọc, ngang trong Rappo kiểu dệt gốc được lặp lại 2-4 lần. Kí hiệu vân điểm tăng đều a/b a=b≥ là quy luật tăng trên cả sợi dọc và sợi ngang Rd=Rn= a+b. Vải có hiệu ứng vân điểm của sợi> n lần. Cấu trúc ổn đinh, mềm thoáng, dùng cho quấn áo măc ngoài. Tương tự vân điểm tăng dọc Rd = 2, Rn = 4; vân điểm tăng ngang Rd = 4, Rn = 2. b. Kiểu dệt vân chéo biến đổi (tăng ngang, tăng dọc, zic zắc). • Vân chéo đơn (tăng ngang, tăng dọc) là từ kiểu dệt vân chéo gốc 1/b, tăng thêm (theo sợi dọc hoặc ngang) điểm nổi dọc liền kề vào điểm nổi của vân chéo gốc Ký hiệu: Vân chéo tăng đơn a/b, trong đó a≥2, b= RO= a, Rd=Rn, S= Sgốc. Ví dụ vân chéo tăng dọc 2/2 thì Rd-4, Rn=4. ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 15 • Vân chéo biến đổi zic zắc là vải có vân có hiệu ứng vân chéo, sau n bước chuyển S đổi dấu đến sợi 2n-2 thì đổi lại. Ký hiệu: Vân chéo zic zắc ngang (dọc) a/b, chu kì n Vân chéo zic zắc ngang Rd= 2n-2, Rn= RO. Vân chéo zic zắc dọc Rd=RO, Rn= 2n-2. Kiểu dệt vân chéo biến đổi này thường có cấu trúc ổn định, mềm, thường được sử dụng cho quần áo mặc ngoài, khăn trải giường, vỏ chăn… c. Kiểu dệt vân đoạn biển đổi (tăng dọc, tăng ngang). Vân đoạn tăng dọc (ngang) là vải có hiệu ứng nóng chéo từ vân đoạn gốc R/S. tăng thêm điểm nổi dọc (cùng quy luật) vào điểm nổi đơn gốc để tạo hiệu ứng vân chéo. Vân đoạn tăng dọc R/S theo quy luật tăng a/b Biểu diễn: Rd=Rn=R=a+b, S=Sgốc. Ví dụ: vân đoạn tăng dọc 8/3 quy luật tăng 4/4 thì R=8, S=3. Kiểu dệt này thường dùng với vải sa tanh, gabadin, kaki… cấu trúc vải mềm và ổn định. 1.1.2.3. Kiểu dệt phức tạp (nhung ngang, nhung dọc, nổi vòng) Kiểu dệt phức tạp là kiểu dệt có nhiều hệ thống sợi dọc (2 hệ thống) đan với một hay nhiều hệ thống sợi ngang hoặc ngược lại). Vể mặt cấu tạo, khác với kiểu dệt đơn giản, ngoài sự phân bố sợi ngày cạnh sợi kia còn có lớp này đến lớp kia. Vải kép bao gồm vải hai mặt, vải hai lớp. Vải hai mặt thường gồm một hệ thống sợi dọc và hai hệ thống sợi ngang đan kết với nhau. Vải nhung trên bề mặt vải hình thành các long tuyết từ xơ do sợi bị cắt. Tuyết nhung tập trung thành sọc vạch trên bề mặt vải. Đối với nhung ngang, vải có một hệ thống sợi dọc và hai hệ thống sợi ngang (một hệ thống dệt nền, một tạo nhung tuyết). Vải có mật độ ngang lớn. Tỷ lệ tuyết so với nền quyết định chất lượng và độ dày của nhung.Nhung trơn (nhung the) có tuyết phân bố đều trên mặt vải. Loại nhung kẻ thì tuyết tập trung tạo đường sọc. Vải nổi vòng là loại vải có các vòng sợi phủ đầy trên bề mặt. Các vòng sợi có thể phâ bố đều tập trung thành sọc, ô, hình hoa… ở một mặt hoặc cả hai mặt vải. Vải nổi vòng thường dùng cho vải trải giường, áo choàng, khăn tắm, khăn mặt… Sản phẩm có độ thấm nước và mao dẫn nước rất tốt. Bảng 1.4. Bảng các vải dệt thoi kiểu dệt phức tạp Vải dệt thoi kiểu dệt phức tạp ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 16 STT Thành phần Chi số Khổ vải (D) (cm) Khối lượng riêng Loại dệt Loại vải (g/m) 1 100% Wo 100 1250 Nổi vòng 2 50% PES 50% Wo 147 700 Vải nhung 1.1.2.4. Kiểu dệt phối hợp (combined weave) Kiểu dệt phối hợp là kiểu dệt có được do phối hợp các kiểu dệt cơ bản với nhau vân điểm, vân đoạn, vân chéo. Những tính chất mà kiểu dệt phối hợp tạo cho vải hoàn toàn khác hẳn tính chất của các kiểu dệt thành phần. Có nhiều nhóm kiểu dệt phối hợp như nhóm crep, nhóm thủng lỗ, nhóm tổ ong…tạo hiệu ứng sọc ngang, caro.Vải có hiệu ứng sọc dọc mỗi dọc có một kiểu dệt khác nhau. Biểu diễn: Vải sợi dọc a-b-c, mỗi dọc độ rộng mật độ dọc (Pdi) biểu diễn bằng 1 đến vải Rappo kiểu dệt dọc. Rappo: Rd= ∑Wi×Pdi, Rn= Bội số chung nhỏ nhất của RN. 1.1.2.5. Kiểu dệt Jacquard: Là kiểu dệt có Rappo khá lớn (100- 1000 sợi), trong đó từng chi tiết hoặc từng phần của hình trang trí. Công nghệ dệt các hoa văn chi tiết chìm lên mặt vải nên sang trọng và đắt tiền hơn vải in hoa thông thường, thường được dệt trên lụa, gấm, vải, thảm, hoặc bức tranh mỹ thuật… Kiểu dệt Jacquard cũng là một kiểu dệt không chỉ phổ biến trong dệt may mà còn với vải PES/Wo cũng chiễm khá lớn. Bảng 1.5. Bảng thống kê vải dệt thoi PES/Wo kiểu dệt Jacquard STT Thành phần Chi số (D) ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khổ vải Trọng lượng Loại vải Trần Thị Thảo 17 (cm) riêng (g/m2) 1 50% PES, 50% Wool 8-20s 148 580 2 70% PES, 30% Wool 46S+32s +40s 178 250 3 95% PES, 143 490 5% Wool 1.2. Thị trường tiêu thụ Vải dệt thoi PES /Wo50/50 được dùng để phục vụ cho quần áo mặc ngoài,áo khoác, comple, quần áo bảo hộ, thời trang cao cấp, quần áo cho quân nhân, quân sự… 1.2.1. Thị trường thế giới Ngày nay trước sự cạnh tranh về chất lượng mẫu mã sản phẩm, con người cũng có nhu cầu cao hơn về việc sử dụng những vải được dệt từ sợi xuất xứ từ thiên nhiên, vải tổng hợp vì giá cả phải chăng và chất lượng sản phẩm thì tốt. Vải PES/Wo có kết cấu trúc nhẹ, có khả năng phục hối nếp nhăn, chịu được sự bài mòn, dễ giặt, có tính thẩm mĩ cao. Chính vì vậy, ngày này vải được sử dụng rộng rãi để sản xuất quần áo công sở, vest vì những tiêu chí phù hợp trên. Bên cạnh những mặt hàng vải len và len pha truyền thống. Như pha với polyeste, acrylic và nylon với các tỷ lệ 50/50, 55/45, 60 /40, 70/30, 80/20 còn có sự pha trộn với lanh, cotton và tơ tằm. Trên thế giới có rất nhiều các nước sản xuất vải, nhưng Trung Quốc được coi là nhiều xưởng sản xuất nhất như công ty Yên Đài Lowbow, công ty Thiệu Hưng Baite, công ty Thường Châu Mingfu, công ty Chiết Giang…. Đa phần các ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 18 công ty chuyên xuất khẩu thay vì tiêu dùng trong nước, thường sẽ được xuất khẩu sang Châu âu, Mỹ… 1.2.2. Thị trường trong nước Hiện nay tại Việt Nam cũng xuất hiện nhiều công ty sản xuất vải PES/Wo nhưng không nhiều. Công ty DEAWON Việt Nam, công ty THYGESEN TEXTILE Việt Nam, Công ty 28, Công ty dệt lụa Nam Định, Công ty Bình Lợi (Thành phố Hồ Chí Minh)… sản xuất không chỉ vải mà cả sản phẩm bảo gồm Comple, quần áo bảo hộ, quần áo thời trang… Ngành công nghiệp sản xuất vải len và len pha đã đươc quan tâm rất nhiều sau chiến tranh. Đa phần sản phẩm sẽ được xuất khẩu, tiêu dùng trong nước chiếm tỉ lệ rất ít. Tính đến năm 2005, Việt Nam đạt khoảng 6 triệu m^2, và đã có các công nghệ dây chuyền sản xuất sợi len lông cừu chải thô. Năm 2005, Công ty 28 thuộc bộ Hậu Cần bộ Quốc Phòng đã tiến hành sản xuất thí nghiệm vải PES/Wo và đã có thẩm quyền phê duyệt. Hiện nay công ty đang nỗ lưc để đáp ứng nhu cầu sử dụng cho quần áo quân đội, quần áo complê, quần áo công sở, quần áo mặc ngoài….Những năm gần đây, Công ty Dêt lụa Nam Định đã dệt và xử lí các loại vải được sử dụng là sợi mộc hoặc sợi màu nhập khẩu có tỷ lệ pha PES/ Wo khác nhau với chi số Mn20, Mn30. Thực tế trên thị trường Việt Nam hiện nay do nhiều nguyên nhân về công nghệ, thiết bị còn hạn chế, độ bền màu chưa cao, bề mặt vải kém mềm mại , nhu cầu thị trường thế giới ngày càng đòi hỏi cao nên việc xuất khẩu chưa được ổn định. 1.3. Lựa chọn mặt hàng Từ những tài liệu phân tích mặt hàng và thị trường ta thấy rằng hầu hết các sản phẩm từ PES /Wo có nhiều màu sắc, chi số, kiểu dệt, thành phần, khổ vải, trọng lượng. … Với những trang phục dành cho công sở như Vest nam nữ yêu cầu chủ yếu là mềm, trơn, và chảy, màu tối và dễ sử dụng, với quần âu phải tạo cảm giác bền, chắc, thoải mái, mát mẻ, thấm mồ hôi tốt để phù hợp với mặc cả mùa đông và mùa hè. Đặc biệt, dù là với nam hay nữ, quần áo lịch sự này phải có khả năng kháng nhàu cực tốt tạo cảm giác trang trọng cho người nhìn. Vì vậy, đồ án này em sẽ lựa chọn một số loại mặt hàng vải PES/Wo kiểu dệt vân điểm PES /Wo50/50 để sản xuất phục vụ thị trường làm quần áo Comple, như trên bảng 1.6. Bảng 1.6. Bảng các mặt hàng vải dệt thoi PES/Wo 50/50 Lựa chọn mặt hàng vải dệt thoi PES/Wo 50/50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo 19 S T T Nhà sản xuất Thành phần 1 Sehli 50% PES Kiểu dệt Chi số Khổ vải Trọng lượng Màu sắc (D) (cm) (g/m) Vân điểm 80/2* 40/1 147 230 Nâu vàng Vân chéo 80/2* 50/1 147 270 Xám Mẫu 50% Wo 2 Jiang Su 50% PES 50% Wo ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trần Thị Thảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan