Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Dn_toan_92_14

.DOC
6
272
100

Mô tả:

TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi A. Đường thẳng y = 2x – 5 C. Đường thẳng y = B. Đường thẳng y = 5 – 2x 5 2 5 2 D. Đường thẳng x = . Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9. Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x Câu 4: Cho hàm số y = C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. 1 2 x . Hàm số đã cho 2 A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. 2 Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx khi m bằng: A. 2 B. −2 C. 4 D. −4. Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn tâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđ MqN = sđ sđ B. sđ MqN > sđ C. sđ MqN < De so14/lop9/ki2 1 PpQ PpQ PpQ D. Không so sánh được sđ MqN và PpQ . sđ De so14/lop9/ki2 2 Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và MnPQ = 700 . Sốđo NnMQ trong hình là bao nhiêu ? P 70 ° M N O Q A. 20 0 0 B. 70 0 C. 35 0 D. 40 . Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. nABC + B. BnCA + DnAC = 1800 C. nABD + D. nABD + BnCA = 1800 . nADC = 1800 nADB = 1800 Câu 9: Trong hình bên cho PnMK = 0 Số đo cung nhỏ MN bằng : 25 và A. 60 0 B. 70 0 0 MnPK = 35 . 0 0 C. 120 E. 130 . 2 Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là: A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1. 2 Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x – (k – 1)x – 3 + k = 0 là: A. k−1 2 B. - k-1 2 C. k-3 2 D. - k-3 2 . A Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và . có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung. C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung. y= 1 2 x 2 2 Câu 13: Phương trình x − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} 2 Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x + 5x − 3 = 0 là: D. {2; 3}. A. 5 2 B.- 5 2 C. - 3 2 3 D. . 2 2 Câu 15: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x − 5x + 2 = 0. Khi đó 2 2 x1 +x2 bằng A. 17 B. −17 C. 17 4 D. − 17 . 4 Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP = 2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hình trụ. Diện tích xung quanh hình trụ là: A. 6π cm 2 B. 8π cm 2 C.12π cm 2 D. 18π cm 2 II. Tự luận (6 điểm) 3 2 Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số y = x 2 a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó. Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: a. MA là tia phân giác CnMD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan