Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ định vị văn hóa doanh nghiệp tại bưu điện tỉnh trà vinh từ năm 2018 và định hướn...

Tài liệu định vị văn hóa doanh nghiệp tại bưu điện tỉnh trà vinh từ năm 2018 và định hướng đến năm 2023 (tt)

.PDF
13
66
80

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2 2.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 3 4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................. 3 4.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................................ 3 4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 7 1.1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA ................................................................................ 7 1.2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (VHDN) ........................................ 8 1.3. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VHDN ............................................................... 10 1.3.1. VHDN là công cụ triển khai chiến lƣợc ................................................... 10 1.3.2. VHDN là phƣơng pháp tạo động lực cho ngƣời lao động và sức mạnh đoàn kết cho doanh nghiệp ...................................................................... 10 1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA VHDN .................................................................................... 11 1.4.1. Các giai đoạn VHDN ................................................................................ 11 1.5. CÁC DẠNG VHDN ............................................................................................ 12 1.5.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp của Scholz (1987) ............................. 12 1.5.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Daft (1989) ...................................... 12 1.5.3. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Sethia và Klinow (1981) ................. 12 1.5.4. Phân loại văn hóa doanh nghiệp của Harrison/Handy (1972) .................... 12 1.5.5. Dạng VHDN của Deal và Kennedy (1982) .............................................. 13 1.5.6. Dạng VHDN của Trompennar (1992) ...................................................... 13 1.6. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH VHDN ......................................................................... 13 - iii - 1.6.1. Mô hình văn hóa của Cameron và Quinn (2006) ..................................... 13 1.6.2. Bộ công cụ chuẩn đoán VHDN OCAI (Organizational Culture Assessment Instrument - Công cụ đánh giá văn hóa của tổ chức) .......... 15 1.6.3. Ý nghĩa công cụ đo lƣờng VHDN OCAI ................................................. 17 1.7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 18 1.7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 18 1.7.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................ 19 1.7.3. Nghiên cứu định tính ................................................................................. 21 1.7.4. Nghiên cứu định lƣợng ............................................................................. 21 1.7.5. Phƣơng pháp xử lý thông tin ..................................................................... 23 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI BƢU ĐIỆN TỈNH TRÀ VINH ...................................................................................................... 25 2.1. GIỚI THIỆU VỀ BƢU ĐIỆN TRÀ VINH ......................................................... 25 2.1.1. Thông tin chung về Bƣu điện Trà Vinh .................................................... 25 2.1.2. Sơ đồ tổ chức BĐTV ................................................................................. 26 2.1.3. Đặc trƣng về đội ngũ nhân sự tại đơn vị ................................................... 27 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................. 28 2.1.5. Tình hình thực hiện doanh thu qua các năm ............................................ 30 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI BƢU ĐIỆN TRÀ VINH .................................................................................................................. 32 2.3. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT .................................... 32 2.3.1. Thông tin về chức vụ của đối tƣợng khảo sát ........................................... 32 2.3.2. Thông tin về giới tính của đối tƣợng khảo sát .......................................... 32 2.3.3. Thông tin về độ tuổi của đối tƣợng khảo sát ............................................ 33 2.3.4. Thông tin về thời gian công tác của đối tƣợng khảo sát ........................... 33 2.3.5. Thông tin về trình độ học vấn của đối tƣợng khảo sát ............................. 34 2.4. ĐỊNH VỊ MÔ HÌNH VHDN TẠI BĐTV ........................................................... 34 2.4.1. Đặc điểm nổi trội ....................................................................................... 35 2.4.2. Phong cách Lãnh đạo ................................................................................ 37 2.4.3. Chất keo gắn kết trong tổ chức ................................................................. 38 2.4.4. Quản lý nhân viên...................................................................................... 40 2.4.5. Trọng tâm chiến lƣợc ................................................................................ 42 - iv - 2.4.6. Tiêu chí của sự thành công........................................................................ 44 2.4.7. Loại hình tổng quát .................................................................................. 45 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI BƢU ĐIỆN TRÀ VINH.................................................................................................................. 48 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƢỚNG VHDN TẠI BĐTV ................ 48 3.1.1. Quan điểm định hƣớng .............................................................................. 48 3.1.2. Mục tiêu định hƣớng VHDN tại BĐTV ................................................... 49 3.2. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐỊNH VỊ VHDN TẠI BĐTV .................................. 50 3.2.1. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo yếu tố đặc điểm nổi trội ...... 50 3.2.2. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo yếu tố phong cách Lãnh đạo…………………. .......................................................................................... 51 3.2.3. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo yếu tố chất keo gắn kết trong tổ chức ................................................................................................................. 54 3.2.4. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo yếu tố quản lý nhân viên Qua khảo sát đánh giá thực trạng VHDN theo yếu tố quản lý nhân viên đã chỉ ra đƣợc sự chênh lệch cần điều chỉnh của các loại hình văn hóa giữa hiện tại và mong muốn nhƣ bảng 3.4 ................................................................................... 57 3.2.5. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo yếu tố trọng tâm chiến lƣợc 58 3.2.6. Giải pháp điều chỉnh loại hình VHDN theo tiêu chí của sự thành công .. 60 3.2.7. Giải pháp điều chỉnh mô hình tổng quát của 4 loại hình VHDN tại BĐTV ............................................................................................................................. 61 3.2.8. Mô hình VHDN tổng quát theo sự đánh giá của Lãnh đạo tại BĐTV .... 63 3.4. MA TRẬN GIẢI PHÁP ...................................................................................... 64 3.5. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG................................................................................ 70 3.6. KIẾN NGHỊ VỚI BƢU ĐIỆN TỈNH .................................................................. 71 3.7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................... 72 3.8. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ........................................................ 72 3.9. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................... 73 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 76 PHỤ LỤC -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC-VT Bƣu chính Viễn thông BĐTV Bƣu điện Trà Vinh BĐ-VHX Bƣu điện Văn hóa xã BĐVN Bƣu điện Việt nam CB-CNV Cán bộ-công nhân viên NHTM Ngân hàng thƣơng mại SXKD Sản xuất kinh doanh VHDN Văn hóa doanh nghiệp - vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp đặc điểm của 4 loại hình VHDN …………………………. 14 Bảng 1.2: Phân bổ mẫu theo đối tƣợng khảo sát ……………………………….. 22 Bảng 1.3: Tổng hợp số phiếu khảo sát VHDN tại BĐTV …………………….... 23 Bảng 2.1 : Độ tuổi và giới tính của CB-CNV ………………………………….. 27 Bảng 2.2 : Trình độ chuyên môn của CB-CNV ………………………………... 27 Bảng 2.3: Tình hình thực hiện doanh thu từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2018... 31 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát CB-CNV theo chức vụ ………………………….... 32 Bảng 2.5: Kết quả khảo CB-CNV theo giới tính ……………………………….. 32 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát CB-CNV theo độ tuổi …………………………….. 33 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát CB-CV theo thời gian công tác………………...... 33 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát CB-CV theo trình độ học vấn …………………...... 34 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát loại hình VHDN qua yếu tố đặc điểm nổi trội…... 35 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát VHDN qua yếu tố Phong cách Lãnh đạo ……… 37 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát VHDN qua yếu tố chất keo gắn kết trong tổ chức 39 Bảng 2.12: Kết quả khảo sát VHDN qua yếu tố Quản lý nhân viên …………… 41 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát VHDN qua yếu tố trọng tâm chiến lƣợc ………… 42 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát VHDN qua yếu tố Tiêu chí của sự thành công ….. 44 Bảng 2.15: Kết quả tổng hợp đánh giá VHDN theo mô hình tổng quát ……….. 46 Bảng 3.1: Định hƣớng điều chỉnh theo đặc điểm nổi trội …………………….... 50 Bảng 3.2: Định hƣớng điều chỉnh theo phong cách Lãnh đạo …………………. 52 Bảng 3.3: Định hƣớng điều chỉnh theo chất keo gắn kết trong tổ chức ………... 54 Bảng 3.4: Định hƣớng điều chỉnh theo quản lý nhân viên trong tổ chức ………. 57 Bảng 3.5: Định hƣớng điều chỉnh theo yếu tố trọng tâm chiến lƣợc …………... 58 Bảng 3.6: Định hƣớng điều chỉnh theo tiêu chí của sự thành công …………….. 60 Bảng 3.7: Định hƣớng điều chỉnh tổng quát cho 4 loại hình VHDN …………... 61 Bảng 3.8: Kết quả tổng hợp đánh giá của Lãnh đạo về 4 loại hình VHDN ……. 64 Bảng 3.9: Kết quả phỏng vấn chuyên gia về tầm quan trọng của các giải pháp .. 67 Bảng 3.10: Ma trận giải pháp định hƣớng VHDN tại BĐTV ………………….. - vii - 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung giá trị cạnh tranh ………………….………………………… 16 Hình 1.2: Mô hình VHDN……………………………………………………… 17 Hình 1.3: Phƣơng pháp quản trị dựa vào sự ảnh hƣởng của VHDN…………... 18 Hình 1.4: Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………… 20 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Bƣu điện tỉnh Trà Vinh …………………………... 26 - viii - PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử ngành Bƣu chính Viễn thông (BC-VT) gắn liền với lịch sử dân tộc là một thế mạnh giúp doanh nghiệp định hình, tôi luyện và nuôi dƣỡng truyền thống văn hóa tốt đẹp của doanh nghiệp phục vụ công ích. Tuy nhiên, BC-VT là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh kế của mỗi quốc gia với quy mô hoạt động toàn quốc, thị trƣờng độc quyền với triết lý “Kinh doanh để phục vụ” tất nhiên không tránh khỏi những hạn chế cố hữu của doanh nghiệp tập trung, quan liêu và bao cấp. Môi trƣờng kinh doanh nhƣ thế cũng định hình và duy trì những đặc điểm văn hóa của các đơn vị thành viên, đã ăn sâu vào nhận thức và hành động từ cấp Lãnh đạo, các nhà quản lý đến Cán bộ - công nhân viên (CB-CNV) trong ngành BC-VT (theo VOV, số ra ngày 16/12/2012). Việt Nam bƣớc vào giai đoạn hội nhập, chủ trƣơng tách BC-VT là một tất yếu trong bối cảnh nhà nƣớc từng bƣớc xóa bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trƣờng, phá bỏ thế độc quyền chấp nhận cạnh tranh. Từ năm 2008, với tƣ cách là Tổng Công ty Bƣu điện Việt Nam (BĐVN), Bƣu chính hoạt động với mục tiêu “xóa lỗ”, lợi nhuận âm 1.285 tỷ đồng trong 5 năm đầu của giai đoạn chia tách (theo BĐVN - Hành trình 10 năm đổi mới). Đáng kể là vào năm 2010 đơn vị đã giải quyết chi trả trợ cấp một lần cho hơn 5.000 lao động nghỉ theo chế độ (theo báo cáo Công đoàn BĐVN, nhiệm kỳ 2008-2013). Điều này không chỉ làm tăng chi phí mà còn tạo nên sự xáo động trên mạng lƣới, gây ảnh hƣởng đến tâm lý của CB-CNV trong ngành. Trong thời gian mới tái cấu trúc, hoạt động kinh doanh của BĐVN đã gặp nhiều khó khăn do việc sắp xếp lại các đơn vị trong nội bộ (theo Bùi Xuân Phong, 2013). Sự chuyển đổi to lớn này đặt ngành Bƣu chính công ích phải thay đổi từ sứ mệnh, tầm nhìn cho đến triết lý kinh doanh. Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là một hệ thống các giá trị, đƣợc xây dựng trên nền tảng sứ mệnh, tầm nhìn và triết lý kinh doanh, từ đó tạo ra môi trƣờng phù hợp để các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất (theo Dương Thị Liễu, 2011). Một khi VHDN phải thay đổi, định hƣớng để phù hợp với giai đoạn hội nhập, cạnh tranh thì đòi hỏi các cá nhân, bắt đầu từ Lãnh đạo, nhà quản lý các cấp đến các CB-CNV trong Ngành phải có sự thay đổi cả về nhận thức đến hành vi để thích ứng với môi trƣờng kinh doanh mới (theo Schein, 2004). -1- Với tinh thần quyết tâm chuyển mình, dần hình thành một doanh nghiệp Bƣu điện mới, hiện đại, đề cao tôn trọng con ngƣời. Bƣu điện Trà Vinh (BĐTV) đã xác định giá trị cơ sở vật chất hiện có chỉ là phần xác của doanh nghiệp, văn hóa mới là phần hồn. Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững thì toàn đội ngũ CB-CNV không chỉ thực hiện tốt các thủ tục hành chính mà phải kết hợp với VHDN. BĐTV là tổ chức đang mang trên mình tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh của BĐVN, hòa cùng VHDN của BĐVN. Nhƣng tổ chức này đang hoạt động, tồn tại và phát triển ở một địa phƣơng có 32% dân số là ngƣời dân tộc Khmer và nhiều dân tộc khác, nên có sự khác biệt về cách tiếp cận nền văn hóa chung trong tổ chức cũng nhƣ văn hóa giao tiếp với khách hàng của BĐTV. Ngoài ra, việc thành lập Khu công nghiệp Long Đức và nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải đã thu hút nhiều đối thủ, tạo nên làn sóng cạnh tranh gay gắt về dịch vụ Bƣu chính truyền thống của BĐTV. Trong môi trƣờng kinh doanh, VHDN có thể xem nhƣ “cá tính” của doanh nghiệp đó. Nếu ở mỗi cá nhân, cá tính giúp phân biệt đƣợc ngƣời này với ngƣời khác thì VHDN cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có cùng cung cấp một sản phẩm ra thị trƣờng. Hiện nay đã có một số nghiên cứu về VHDN trong các ngành nhƣ: May mặc, Thủy sản, Ngân hàng, Điện lực,... nhƣng theo hiểu biết của tác giả thì đến nay chƣa thấy công bố nghiên cứu về VHDN trong ngành Bƣu điện. Do đó, việc nghiên cứu để tìm giải pháp “Định vị Văn hóa doanh nghiệp tại Bưu điện tỉnh Trà Vinh từ năm 2018 và định hướng đến năm 2023”, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho BĐTV là một vấn đề cấp thiết. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Định vị Văn hóa doanh nghiệp tại Bƣu điện tỉnh Trà Vinh từ năm 2018 và định hƣớng đến năm 2023. 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định và phân tích mô hình VHDN tại BĐTV từ năm 2018 Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp định hƣớng VHDN đến năm 2023 2.3. Câu hỏi nghiên cứu - VHDN tại BĐTV thuộc loại hình VHDN nào ? - Làm thế nào để hƣớng VHDN của BĐTV đi theo định hƣớng của BĐTV ? -2- 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp tại BĐTV. - Đối tƣợng khảo sát: Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên làm việc tại BĐTV. - Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại BĐTV bao gồm khối văn phòng, 01 Bƣu điện Thành phố, 01 Trung tâm khai thác vận chuyển và 07 BĐ huyện. - Thu thập số liệu sơ cấp: thời gian khảo sát số liệu trong tháng 5 năm 2018 - Thu thập số liệu thứ cấp: các báo cáo, quy chế, văn bản, các số liệu về tình hình doanh thu, sự biến động về nhân sự,… do Bƣu điện cung cấp thời gian thu thập số liệu từ năm 2013 đến 2018. 4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4.1. Các nghiên cứu nước ngoài Hofstede và cộng sự (2010), Culture and Organizations, Nxb Mc Graw-Hill: Đây là công trình nghiên cứu toàn diện văn hóa của 70 quốc gia trên thế giới và trong vòng 40 năm viết về những đặc điểm văn hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của văn hóa, sự hình thành văn hóa và những ảnh hƣởng của nó tới văn hóa tổ chức. Mô hình năm chiều văn hóa đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và con ngƣời, cũng nhƣ trong những mô hình kinh doanh quốc tế. Các ứng dụng thực tế của lý thuyết này gần nhƣ đƣợc phát triển ngay lập tức sau khi đƣợc công bố. Trên thực tế, trong kinh doanh, văn hóa là một khía cạnh nhạy cảm, nhƣng hiệu quả trong việc giúp con ngƣời giao tiếp và hòa nhập từ những nền văn hóa khác nhau. Điều này cực kỳ hữu ích trong việc bảo đảm sự thành công của các giao dịch kinh tế. Mặc cho những minh chứng cho rằng các nhóm sắc tộc khác nhau sẽ có các đặc trƣng khác nhau, chúng ta thƣờng tin rằng ẩn sâu trong đó, mọi sắc tộc đều tƣơng đồng.Với mô hình này, đã làm sáng tỏ những khác biệt này. Công cụ này đƣợc sử dụng nhằm hình thành cái nhìn tổng quan và đúng đắn về các nền văn hóa khác nhau trên thế giới, cũng nhƣ xác định cái con ngƣời kỳ vọng và làm cách nào để hành xử tƣơng ứng với những sự đa dạng văn hóa này. Schein (2004), Văn hóa doanh nghiệp và sự Lãnh đạo, nghiên cứu về văn hóa tổ chức, những đặc điểm, loại hình văn hóa tổ chức. Vai trò của ngƣời Lãnh đạo trong việc sáng tạo và thiết kế văn hóa trong tổ chức. Những cách thức quản lý của Lãnh đạo khi có sự thay đổi về văn hóa tổ chức. Một khi văn hóa đƣợc hình thành, nó ảnh hƣởng đến việc xác định loại hình Lãnh đạo nào là khả thi trong tổ chức. Trách nhiệm của -3- ngƣời Lãnh đạo là tiến hành các hoạt động để đẩy nhanh quá trình thay đổi văn hóa khi các yếu tố của văn hóa không còn phù hợp với tổ chức đó nữa. Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng phát hiện các nội dung mới, phản ánh văn hóa ở nhiều cấp độ phân tích khác nhau từ văn hóa vĩ mô mang tính quốc gia và dân tộc đến văn hóa vi mô mang tính đội nhóm. 4.2. Các nghiên cứu trong nước Lê Thị Dung (2015), “Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thương mại và Xuất Nhập khẩu Viettel”. Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng các biểu trƣng trực quan, phi trực quan và hoạt động phát triển VHDN tại Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Thƣơng mại và Xuất Nhập khẩu Viettel. Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu, phân tích thông tin nghiên cứu VHDN công ty này. Căn cứ vào thực trạng, kết quả điểu tra khảo sát, phƣơng hƣớng và mục tiêu, quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty, tác giả đƣa ra một số giải pháp phát triển VHDN nhƣ sau: nâng cao nhận thức của CB-CNV Công ty về vai trò, bản chất của VHDN, định hƣớng các giải pháp đối với các biểu trƣng trực quan và phi trực quan, nâng cao chất lƣợng truyền thông VHDN tại Công ty. Qua đó cho thấy VHDN sẽ quyết định sức cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của Công ty và cũng là động lực để Công ty phát triển, tổ chức kinh doanh hiệu quả, hoàn thành xuất sắc những mục tiêu đã xác định. Đỗ Hữu Hải (2015), “Văn hóa doanh nghiệp – đỉnh cao của trí tuệ”. Tác giả đã đƣa ra quá trình nghiên cứu về hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN từ hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến tiêu chí nhận diện VHDN đến xây dựng và cuối cùng là kiểm chứng hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đƣa ra bộ tiêu chí nhận diện VHDN thông qua kết quả phân tích định lƣợng, định tính, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển VHDN ở Việt Nam. Nguyễn Hải Minh (2015),“Văn hóa doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế - Phân tích trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”. Tác giả đã kết hợp khảo sát VHDN tại các NHTM nhà nƣớc ở Việt Nam đồng thời bằng bảng hỏi OCAI và mô hình 3 cấp độ văn hóa của Schein (2004). Việc kết hợp các mô hình nêu trên không làm phát sinh mâu thuẫn mà lại mang tính bổ sung cho nhau: vừa định hình đƣợc mô hình VHDN vừa phân tích đƣợc các cấp độ VHDN tại các NHTM nhà nƣớc ở Việt Nam. Tác giả đã chỉ rõ các -4- nhƣợc điểm trong việc xây dựng VHDN tại các NHTM Việt Nam và đồng thời cũng đề xuất 6 giải pháp nhằm định hƣớng và phát triển VHDN tại Việt Nam. Dƣơng Thị Thanh Mai (2015),“Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”. Nghiên cứu này tác giả đã tập trung chủ yếu vào các tổ chức có nền VHDN mạnh và điển hình tại Việt Nam nhƣ : Tập đoàn FPT, Ngân hàng công thƣơng Việt Nam, Tổng công ty sữa Việt Nam....Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu những đặc trƣng cũng nhƣ ƣu, nhƣợc điểm trong việc xây dựng VHDN tại các công ty này, tác giả đã đƣa ra 6 giải pháp cơ bản nhằm định hƣớng và phát triển VHDN tại Việt Nam nhƣ sau: (1) Xây dựng VHDN cần gắn với nền văn hóa của dân tộc tránh đi ngƣợc với xu hƣớng chung của xã hội. (2) Học hỏi có chọn lọc những giá trị văn hóa tốt đẹp từ các tổ chức khác. (3) Tăng cƣờng tính kỷ luật, kỷ cƣơng trong tổ chức, (4) Chia sẻ rộng rãi với các thành viên về tầm nhìn, triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi của tổ chức nhằm nâng cao sự nhận thức của họ. (5) Nâng cao trình độ và năng lực Lãnh đạo.(6) Xây dựng và phát triển VHDN theo hƣớng tăng cƣờng khả năng thích ứng. Những giải pháp trên góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Nam hình thành, duy trì và phát triển VHDN của mình. Tóm lại, tác giả tổng hợp đƣợc 04 tài liệu trong nƣớc nghiên cứu VHDN trong các lĩnh vực: xuất nhập khẩu, may mặc, ngân hàng và 02 tài liệu nƣớc ngoài nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau giữa các nền văn hóa trên thế giới và vai trò của ngƣời Lãnh đạo trong sự hình thành và phát triển của VHDN. Các công trình nghiên cứu này đã hệ thống cơ sở lý thuyết về vai trò, đặc điểm, yếu tố cấu thành, các bƣớc xây dựng, các cấp độ, các loại mô hình của VHDN. Kết quả các nghiên cứu cũng đã chỉ rõ cách tổ chức ứng dụng và phát triển VHDN cũng nhƣ đề xuất nhiều giải pháp định hƣớng và phát triển VHDN có thể áp dụng đƣợc cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đa phần tập trung nghiên cứu VHDN của các tổ chức điển hình tại các trung tâm thành phố lớn, đặc biệt là chƣa có nghiên cứu về VHDN trong ngành Bƣu chính nói chung và tại Bƣu điện Trà Vinh nói riêng. Qua các tài liệu nghiên cứu, tác giả đã thừa kế đƣợc hệ thống cơ sở lý thuyết khá đầy đủ về văn hóa và VHDN, có thể dựa trên các tiêu chí nhận diện đánh giá VHDN đã đƣợc kiểm định, các phƣơng pháp nghiên cứu mà các tác giả đã sử dụng trƣớc đây tƣơng đối đơn giản, dễ thực hiện và có thể áp dụng cho cấp cơ sở. Nhìn -5- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thị Dung (2015), Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thương mại và Xuất Nhập khẩu Viettel, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trƣờng Đại học Lao động- Xã hội, Hà Nội. 2. Hồ Tiến Dũng (2014), Tổ chức Hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp. Nxb Lao Động. 3. Đỗ Hữu Hải (2015), Văn hóa doanh nghiệp – Đỉnh cao tuệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 4. Đỗ Hữu Hải (2014), Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Đỗ Thị Phi Hoài (2009), “Văn hóa doanh nghiệp”, Nxb Tài chính, Hồ Chí Minh. 6. Dƣơng Thị Liễu (2011), “Giáo trình Văn hoá kinh doanh”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 7. Dƣơng Thị Thanh Mai (2015), “Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 1-2015. 8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T3, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000, trang 431. 9. Nguyễn Hải Minh (2015), Văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế - Phân tích trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia HàNội. 10. Bùi Xuân Phong (2013), “Quản trị doanh nghiệp Tổng công ty Bƣu điện Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, Số 32013. 11. Nguyễn Mạnh Quân (2012), Chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp (Tài liệu dành cho đào tào, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa), Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Cục phát triển doanh nghiệp. 12. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục, HCM. 13. Nguyễn Đình Thọ, (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện”, Nxb Lao động Xã hội. - 76 - 14. Phan Quốc Việt & Nguyễn Huy Hoàng (2005), “Xây dựng văn hóa doanh nghiệpyếu tố quyết định sự trƣờng tồn của doanh nghiệp”, Tạp chí Văn hóa doanh nhân số 32005. 15. Cameron, K.S.& Quinn, R.E.,(2006), Diagnosing and Changing Organizational Culture, Revised edition. San Francisco: Jossey-Bass. 16. Deal, T. & Kennedy, A.(1999), The New Corporate Cultures: Revitalizing the workplace after Downsizing, Mergers, and Reengineering. Cambridge: Basic Books, a member of the Perseus Books Group. 17. Denison, D. R. (1996), What is the difference between organizational culture and organizational climate? A native's point of view on a decade of paradigm wars, The Academy of Management Review, vol.21,No3 (Jul.,1996). 18. Hofstede và cộng sự (2010), Culture and Organizations, Nxb Mc Graw-Hill 19. Kotter, John P. and Heskett, James L. (1992), Corporate Culture and Performance, NewYork: Free Press. 20. Mowat (2002), Corporate culture, The Herridge Group 21. Schein, Edgar H. (2004), Organizational Culture and Leadership, Third Edition. Jossey – Bass A Wiley. 22. [Acceseed 15 September 2017]. 23.[Acceseed 15 September 2017]. 24.. [Acceseed 20 October 2017]. 25.[Acceseed 17 October 2017]. - 77 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan