Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học điều tra tình hình dịch bệnh trên gà nuôi trong các nông hộ thuộc xã chiềng sung...

Tài liệu điều tra tình hình dịch bệnh trên gà nuôi trong các nông hộ thuộc xã chiềng sung, mai sơn, sơn la

.DOC
41
262
126

Mô tả:

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Một số hiểu biết về quá trình sinh dịch: 3 2.2. Tình hình chăn nuôi. 9 2.3. Đặc điểm của một số giống gà: 11 2.4. Nguyên nhân triệu trứng bệnh tích phòng và trị một số bệnh ở gà: 13 2.4.1. Bệnh Newcastle (Newcastle Disease) 13 2.4.2. Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease): 15 2.4.3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm (Pasteurellosis) 16 2.4.4. Bệnh cầu trùng gà: 18 2.4.5. Bệnh cúm gà: 19 PHẦN III - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Tình hình Kinh tế - Xã hội của xã Chiềng Sung - Mai Sơn – Sơn La. 23 4.1.1. Đặc điểm chung: 23 4.1.2. Đặc điểm khí hậu: 24 4.2. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi gà qua các năm: 26 4.3.Các bệnh thường gặp trên đàn gà: 28 4.3.1. Tình hình mắc bệnh Newcastle 28 4.3.2. Tình hình mắc bệnh Cúm gà: 30 4.3.3. Tình hình mắc bệnh Tụ huyết trùng: 31 4.3.4. Tình hình mắc bệnh Cầu trùng: 32 4.3.5. Tình hình mắc bệnh viêm phế quản mãn tính (CRD) : 33 4.3.6 Bảng tổng hợp chung. 34 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1. Kết luận: 36 5.2. Đề nghị: 36 PHẦN VI - TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1. Kết quả điều tra tổng hợp số gà được nuôi từ năm 2007- 2009) 26 Bảng 2. Tỷ lệ mắc bệnh Newcastle trên đàn gà: 29 Bảng 3: Tỷ lệ mắc bệnh Cúm gà trên đàn gà 30 Bảng 4: Tỷ lệ mắc bệnh Tụ huyết trùng trên đàn gà: 31 Bảng 5: Tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng trên đàn gà. 32 Bảng 6. Tỷ lệ mắc viêm phế quản mãn tính (CRD) 33 Biểu đồ 1: Số lượng gà được nuôi trong các năm 2007- 2008- 2009 28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Lời cảm ơn Sau 2 năm học tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo cô giáo, cán bộ công nhân viên trong nhà trường nói chung và các thầy cô giáo trong Trung tâm thực nghiệm và Đào tạo nghề bản thân em đã tích luỹ được những kiến thức cơ bản về chuyên môn cộng với những kinh nghiệm ít ỏi trong thực tiễn đến nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến BSTY Nguyễn Thị Giang và BSTY Đồng Thị Hồng Liên đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tập thể cán bộ công nhân viên trong tập thể trạm Thú Y Mai Sơn cùng với Thú Y xã Chiềng Sung, Đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Mai Sơn, ngày 7 tháng 10 năm 20.... Sinh viên thực hiện Lê Thị Thuỳ Linh Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội i Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1 PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................3 2.1. Một số hiểu biết về quá trình sinh dịch:.....................................................3 2.2. Tình hình chăn nuôi....................................................................................9 2.3. Đặc điểm của một số giống gà:................................................................11 2.4. Nguyên nhân triệu trứng bệnh tích phòng và trị một số bệnh ở gà:.........13 2.4.1. Bệnh Newcastle (Newcastle Disease)...................................................13 2.4.2. Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease):........................................15 2.4.3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm (Pasteurellosis).......................................16 2.4.4. Bệnh cầu trùng gà:.................................................................................18 2.4.5. Bệnh cúm gà:.........................................................................................19 PHẦN III - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................22 3.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................22 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................22 3.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................23 4.1. Tình hình Kinh tế - Xã hội của xã Chiềng Sung - Mai Sơn – Sơn La.....23 4.1.1. Đặc điểm chung:....................................................................................23 4.1.2. Đặc điểm khí hậu:.................................................................................24 4.2. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi gà qua các năm:.............................26 4.3.Các bệnh thường gặp trên đàn gà:.............................................................28 4.3.1. Tình hình mắc bệnh Newcastle.............................................................28 4.3.2. Tình hình mắc bệnh Cúm gà:................................................................30 4.3.3. Tình hình mắc bệnh Tụ huyết trùng:.....................................................31 4.3.4. Tình hình mắc bệnh Cầu trùng:.............................................................32 4.3.5. Tình hình mắc bệnh viêm phế quản mãn tính (CRD) :.........................33 4.3.6 Bảng tổng hợp chung.............................................................................34 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................36 5.1. Kết luận:...................................................................................................36 5.2. Đề nghị:....................................................................................................36 PHẦN VI - TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................37 Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề ii Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1. Kết quả điều tra tổng hợp số gà được nuôi từ năm 2007- 2009)....26 Bảng 2. Tỷ lệ mắc bệnh Newcastle trên đàn gà:.............................................29 Bảng 3: Tỷ lệ mắc bệnh Cúm gà trên đàn gà..................................................30 Bảng 4: Tỷ lệ mắc bệnh Tụ huyết trùng trên đàn gà:......................................31 Bảng 5: Tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng trên đàn gà...............................................32 Bảng 6. Tỷ lệ mắc viêm phế quản mãn tính (CRD)........................................33 Biểu đồ 1: Số lượng gà được nuôi trong các năm 2007- 2008- 2009.............28 Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề iii Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gà là một ngành chăn nuôi cho sản phẩm nhanh, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Nó không chỉ cung cấp thịt, trứng cho con người mà còn cung cấp nguyên liệu chế biến cho hàng xuất khẩu có giá trị. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn cung cấp một lượng phân bón đáng kể cho trồng trọt. Chăn nuôi gà công nhiệp có thể sử dụng được nguồn lao động phụ, lao động nông nhàn góp phần xoá đói giảm nghèo trong điều kiện nông nghiệp thuần nông. Để đảm bảo phát triển đàn gà tốt chúng ta cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề: giống, dịch bệnh, thức ăn, chuồng trại, thị trường tiêu thụ. Thực tế đã chứng minh, vấn đề phòng chống dịch bệnh là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chăn nuôi gà. Song song với sự phát triển của đàn gà thì bệnh trên gà cũng phát triển mạnh mẽ và phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến hậu quả kinh tế của các cơ sở chăn nuôi tập trung cũng như các hộ gia đình. Có nhiều nguyên nhân gây phát sinh dịch bệnh nhưng chủ yếu là do: Số lượng gia cầm nuôi lớn, mật độ nuôi cao, điều kiện vệ sinh và công tác phòng bệnh chưa tốt. Mặt khác, do điều kiện của các giống gà ngoại là khả năng tăng trọng nhanh nhưng sức đề kháng lại yếu, kém thích nghi với điều kiện nhiệt đới gió mùa của nước ta. Đây là điều kiện để dịch bệnh phát triển mạnh. Hoạt động chăn nuôi ở xã Chiềng sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chủ yếu là hình thức hộ gia đình với quy mô vừa và nhỏ. Con vật nuôi chính vẫn là gia cầm, đặc biệt là gà thả vườn. Mặc dù công tác thú y vẫn được quan tâm nhiều nhưng dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ gia đình và sức khoẻ của con người. Việc điều tra xác định tình hình dịch Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y bệnh ở khu vực là một việc làm rất cần thiết từ đó giúp cho các hộ gia đình và các cơ sở chăn nuôi có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm hạn chế bớt dịch bệnh xảy ra góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài “Điều tra tình hình dịch bệnh trên gà nuôi trong các nông hộ thuộc xã Chiềng Sung, Mai Sơn, Sơn La” * Mục đích của đề tài: Làm rõ tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm tại xã Chiềng Sung, trong những năm từ 2007- 2008, đến T6- 2009, những bệnh thường xảy ra trên đàn gia cầm. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết của từng bệnh. Những tháng thường xảy ra: Trên cơ sở đó để có những biện pháp phòng chống thích hợp góp phần phát triển ổn định chăn nuôi gia cầm tai địa phương Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 2 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một số hiểu biết về quá trình sinh dịch: - Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, bệnh truyền nhiễm chiếm tới 80% trong tổng số các loại bệnh thường gặp ở động vật, nó gây thiệt hại rất lớn đối với ngành chăn nuôi ở nước ta. Điều kiện chăn nuôi ở nước ta có nhiều yếu tố tác động, bệnh truyền nhiễm đã và đang gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi. Hai đặc điểm đặc trưng để phân biệt bệnh truyền nhiễm với các bệnh không truyền nhiễm. - Bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật (mầm bệnh) gây nên có tính lây lan mạnh - nhanh, có thể gây thành dịch bệnh. - Mầm bệnh là các vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Mầm bệnh có nhiều loại, mỗi loại thường gây nên các bệnh có đặc trưng riêng. * Vi khuẩn: Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện nhất định mới có thể gây bệnh. Vi khuẩn tác động bằng nội, ngoại độc tố hoặc bằng những cơ chế lý hoá khác. * Virus: Thường có tính hướng về một loại tổ chức nhất định, do đó thường gây lên những biểu hiện giống nhau. Ở những gia súc khác loài, bệnh Virus gây nên thường lây lan nhanh - mạnh, cho miễn dịch mạnh, thường có biểu hiện mang trùng làm trỗi dậy các bệnh ghép khác. * Mycoplasma (PPLO): Gây những bệnh lây lan nhanh có hiện tượng mang trùng lâu dài, gây miễn dịch bền vững. * Xoắn khuẩn: Tuy cũng là một loại vi khuẩn nhưng xoắn khuẩn gây ra những bệnh có đặc trưng riêng. Xoắn khuẩn thường gây bại huyết, sốt định kỳ và xuất huyết. Xoắn khuẩn trong máu thường cho miễn dịch không bền vững. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 3 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y * Nấm: Nấm và men gây bệnh sống ngoại sinh trong thân nhiễm. Có bào tử, sống lâu ở ngoại cảnh thì gây các bệnh mạn tính, cho miễn dịch không bền vững. * Bệnh truyền nhiễm: Có thể gây trực tiếp từ súc vật ốm sang súc vật khoẻ, do chúng tiếp xúc với nhau song cũng có thể lây gián tiếp thông qua các nhân tố trung gian truyền bệnh. Các khâu của quá trình sinh dịch gồm: Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh, súc vật cảm thu. Nguồn bệnh: Là các sinh vật mà mầm bệnh có thể cư trú và sinh sản thuận lợi, lâu dài, nguồn bệnh chia làm 2 loại: - Con vật mắc bệnh. - Con vật mang trùng. +) Con vật mắc bệnh: Gồm súc vật mà nguồn đang mắc bệnh ở các thể khác nhau, thường xuyên thải mầm bệnh có độc lực cao ra ngoài môi trường bằng nhiều con đường khác nhau: qua phân, nước tiểu, chất ái xuất... Những con đang nung bệnh và những con mắc bệnh nhẹ thì khó phát hiện về dịch tễ nên nguy hiểm hơn những con mắc bệnh nặng. +) Con vật mang trùng: Gồm súc vật và nguồn mang trùng - Con khoẻ hoặc con mới lành bệnh nhưng vẫn mang trùng. Các con mang trùng rất khó phát hiện để cách ly, điều trị hoặc tiêu diệt và xử lý. Chúng thường thải mầm bệnh ra ngoài môi trường làm mầm bệnh và dịch tễ rất phức tạp. Các nhân tố trung gian truyền bệnh: Mầm bệnh từ súc vật, người mang bệnh thải ra ngoài môi trường qua phân, nước tiểu, chất bài xuất... lẫn vào thức ăn, nước uống, đất, không khí. Chúng tồn tại trong thời gian dài - ngắn tuỳ thuộc vào đặc tính sinh học của mầm bệnh, nhân tố trung gian và điều kiện khí hậu, thời tiết, độ ẩm, ánh sáng. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 4 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Sự biến động các yếu tố này có tính chất chu kỳ mùa vụ. Đây là các yếu tố gây dịch bệnh theo mùa, vụ. Kết quả nghiên cứu và thực tế cho thấy các bệnh do vi sinh vật gây nên ở vật nuôi như: Tụ huyết trùng ở lợn, gà, bệnh nhiệt thán ở gia súc thường từ tháng 5 đến tháng 10, bệnh đóng dấu lợn... Nhóm sinh vật: Côn trùng, chuột, chim, người, động vật ít hoặc không cảm thu được với mầm bệnh nhưng chuột có khả năng truyền bệnh bởi chuột sống khắp nơi ngoài tự nhiên. Chúng thường xuyên đến các môi trường ô nhiễm, bẩn thỉu tìm kiếm thức ăn, vào các máng ăn, uống của súc vật, di chuyển từ chuồng này sang chuồng khác là nguồn lây bệnh rất nguy hiểm. Chim cũng di chuyển theo mùa và di chuyển rộng. Con người thông qua các hoạt động thương mại, dịch vụ, chăn nuôi cũng là một nguồn bệnh làm lây lan. Ngoài ra động vật hoang dã và các súc vật nuôi cũng là yếu tố quan trọng với các dịch tố truyền dịch. - Trong tự nhiên, đất, nước, không khí, đặc biệt là thức ăn, nước uống cũng là nguyên nhân phát bệnh truyền nhiễm bằng con đường tiêu hoá. Đất trong đất chứa một lượng vi sinh vật từ nhiều nguồn gốc. Đặc biệt là các vi sinh vật có khả năng gây bệnh từ nguồn bệnh thải ra ngoài qua phân, nước tiểu của súc vật mắc bệnh. Theo tài liệu của Hồ Văn Nam và cộng sự 1997, mỗi gam đất chứa 107 đến 1012 vi khuẩn thuộc nhiều loại - vi khuẩn yếu khí và yếu khí tuỳ tiện. Trong 100 mẫu phân của lợn khoẻ bình thường có E.coli và 40 - 80% Salmonella. Ngoài ra còn có Staphyloccus, Bacillus subtilis. Trong chuồng nuôi những gia súc mang trùng, gia súc ốm có lượng vi khuẩn gây bệnh tăng gấp bội trong phân. - Hệ vi sinh vật trong đất quan trọng nhất là nấm mốc, nấm men và các giốngvi khuẩn Bacillus, Clostridium, Acrobacter, Escherichia coli, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 5 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Micrococcus, Pseudomonas và Proteus v.v… từ đất vi sinh vật có thể nhiễm vào không khí và vào nước. Nước tự nhiên không những chứa hệ vi sinh vật của nó mà còn chứa vi sinh vật từ đất, cống, rãnh do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải chăn nuôi, nước tưới tiêu hoặc từ động vật bơi lội đi lại. Nước bị ô nhiễm, cân bằng sinh thái tự nhiên biến đổi theo hướng có hại, gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người và động vật (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978). Để đánh giá vệ sinh nước: Về mặt vi sinh vật người ta chọn vi khuẩn chỉ điểm là E.coli. Nhóm Coliform đã được thế giới công nhận bởi chúng là nhóm vi khuẩn thoả mãn yêu cầu đó là một chỉ tiêu về nước so với những loại đã biết, ngoài ra vi khuẩn Cl.perfingens cũng được là chỉ điểm. Nguồn nước trong thiên nhiên luôn bị ô nhiễm, song cũng có khả năng tự làm sạch. Vi khuẩn trong nước có thể bị tiêu diệt bằng ánh nắng mặt trời do cạnh tranh sinh tồn giữa chúng, do vật thuỷ sinh ăn, do các phage làm tan. Vì vậy lượng vi sinh vật trong nước được giảm bớt. Mầm bệnh tồn tại trong không khí và truyền bệnh từ các hoạt động chăn nuôi hoặc từ các cơ sở giết mổ. Nguồn bệnh được phát tán trong không khí, bám vào bụi nhờ gió mang đi gây bệnh cho súc vật. Không khí càng nhiều bụi thì càng nhiều tạp khuẩn gây hại đối với sức khoẻ của gia súc và mầm bệnh càng nhiều cơ hội tồn tại gây bệnh. Súc vật cảm thụ: Sức cảm thụ của súc vật với mầm bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng đặc biệt của chúng. Việc tăng cường hợp lý các khâu chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh và tiêm phòng Vacxin là yếu tố chủ động và tích cực phòng bệnh. - Giai đoạn nguy cơ: Điều kiện cân bằng của hệ thống, tác nhân tai biến tự nhiên, lựa chọn sự kiểm soát và chi phối của các tác nhân khác. Vậy chúng Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 6 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y chỉ tồn tại trong hệ thống như một nguy cơ. Trong điều kiện bình thường mầm bệnh ở môi trường xâm nhập vào cơ thể súc vật hoặc có sẵn trong cơ thể nhưng chưa đủ độc lực để gây bệnh cho gia súc và tồn tại dưới dạng nguy cơ. - Giai đoạn bùng nổ: Do một lý do nào đó như: thay đổi thời tiết, khí hậu, chế độ ăn uống, chăm sóc nuôi dưỡng làm cho mầm bệnh tăng lên về số lượng và độc lực hoặc giảm sức đề kháng của súc vật mà bệnh phát sinh. Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống mà ngưỡng cân bằng vẫn được duy trì, tuy có xuất hiện bệnh nhưng chưa gây thành dịch bệnh. - Giai đoạn khủng hoảng: Khi ngưỡng cân bằng trong hệ thống bị phá vỡ, có sự tham gia của các nhân tố trung gian truyền bệnh làm lây lan trên diện rộng, gây chết và thiệt hại nhiều thành dịch lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chăn nuôi và kinh tế. Bằng nhiều biện pháp can thiệp chúng ta có thể đẩy lùi hoặc dập tắt dịch bệnh ở giai đoạn bùng nổ hoặc nguy cơ. - Điều kiện tự nhiên: Điều kiện kinh tế - xã hội là hai tác nhân gây ảnh hưởng đến sự phát sinh và lây lan dịch bệnh. Điều kiện tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, địa lý ... có vai trò quan trọng với sự tồn tại của mầm bệnh ngoài môi trường, sự phát sinh, phát triển lây lan bệnh truyền nhiễm. Các yếu tố thiên nhiên: Mưa, gió, lũ, bão, núi lửa và động đất... làm phá vỡ cân bằng sinh thái môi trường. Động vật hoang dã: Chim muông tìm kiếm thức ăn cũng là nguồn mang bệnh thiên nhiên gieo rắc đến với mọi nơi. Xác chết mang mầm bệnh theo nguồn phát tán, bám theo cây thức ăn. Do vậy con người sử dụng nguồn nước, cây thức ăn có nhiễm nguồn bệnh làm thức ăn cho vật nuôi, tạo điều kiện cho sự phát sinh và bùng nổ dịch bệnh mới. Mặt khác điều kiện tự nhiên gián tiếp hay trực tiếp cũng ảnh hưởng đến sức đề kháng của vật nuôi. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 7 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi đáp ứng yêu cầu của xã hội, có nguồn thực phẩm ngon, sạch. Sự phát sinh lây lan dịch bệnh ở vật nuôi, biểu hiện của dịch bệnh là mối tương quan nhiều yếu tố. Trong tình hình chăn nuôi hiện nay ở nước ta, chăn nuôi nông hộ với quy mô vừa và nhỏ nên có những đặc trưng sau: 1- Trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu KH-KT của người dân còn nhiều hạn chế, hiểu biết về dịch bệnh chưa đầy đủ nên công tác phòng bệnh chưa được thực sự quan tâm đúng mức. 2- Các hộ chăn theo hướng tận dụng thức ăn và sản phẩm nông nghiệp: Ngô, khoai, sắn, cám gạo, thức ăn thô xanh tự sản xuất được. Số ít sử dụng phụ sản công nghiệp, kho lạc, đậu tương, khô vừng... nhưng tự phối hợp thức ăn theo kinh nghiệm không cần tỷ lệ và khẩu phần, nhiều khi không đảm bảo về mặt vệ sinh. Đặc biệt là hệ vi sinh vật. Bởi thức ăn thô khô có khi đã bị mốc, lên men trong đó có mầm bệnh. Nguồn thức ăn tự phối chế không đảm bảo an toàn vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. 3- Thói quen từ lâu đời của nhân dân ta là chăn nuôi để lấy phân, nước thải để bón ruộng, tưới cây, nuôi cá,... nên để phân trong chuồng hoặc cạnh chuồng, còn nước thải chảy qua cống rãnh có khi chảy ra vườn, đường làm ô nhiễm môi trường xung quanh. 4- Do tính tận dụng nên nhân dân chăn nuôi nhiều loại vật nuôi cùng thời điểm trong một phạm vi hẹp, thậm chí nhốt chung, nuôi gia súc, gia cầm thả rông từ nhà này sang nhà khác. Đây là điều kiện cho mầm bệnh được lây lan. 5- Việc mua bán vật nuôi một cách tự do, vật nuôi bệnh từ vùng này được chuyển sang vùng khác và ngược lại không có sự kiểm soát dịch bệnh. Đây cũng là cơ sở của mầm bệnh lây lan rộng rãi. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 8 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y 6- Trong thực tế, hiện tượng gia súc gia cầm ốm, chết không được cách ly để điều trị hay xử lý đúng cách. Thậm chí động vật ốm còn đem bán chạy hoặc giết phát tán cho người quen, thậm chí xác chết hoặc phế phẩm vứt xuống ao hồ, mương máng gây ô nhiễm môi trường. Đây cũng là nguyên nhân lây lan dịch bệnh làm cho dịch tễ ngày càng phức tạp. Bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh truyền nhiễm gia cầm nói riêng còn đang là vấn đề nan giải, làm thiệt hại đáng kể đến sự sinh tồn và phát triển của mỗi đàn gà. Đặc biệt là đối với các giống gà nhập ngoại chưa thích nghi với khí hậu Việt Nam. 2.2. Tình hình chăn nuôi. Các phương thức chăn nuôi: Gồm có 3 phương thức chính. + Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ: Đây là phương thức chăn nuôi chuyền thống của nông dân, đặc trưng của phương thức chăn nuôi này là chăn nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong chăn nuôi nông nghiệp, đồng thời tự ấp và nuôi con, phương thức này phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của nông dân, với các giống gà bản địa với chất lượng thịt và trứng thơm ngon. + Chăn nuôi bán công nghiệp: Đây là phương thức chăn nuôi khá tiên tiến, nuôi nhốt trong chuồng thông thoáng tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động. Giống chăn nuôi thường là các giống kiêm dụng như Lương Phượng, Săcso, Kabin…và chủ yếu là thức ăn công nghiệp và là hình thức chăn nuôi hàng hoá, quy mô đàn từ 200- 500 con tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao, thời gian nuôi rút ngắn tư 70- 90 ngày. + Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây nhưng mạnh nhất là từ năm 2001 đến nay. Các giống nuôi chủ yế là các giống (Isa, Loman, Ross, Hinile..) Sử dụng hoàn Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 9 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng các công nghệ tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển nhiệt độ, ẩm độ cho ăn uống tự động. Do phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra, gây tổn hại lớn về kinh tế. Các bệnh thường gặp như Newcastle, Gumboro, Tụ Huyết Trùng, Dịch Tả …vv Trong đó tỷ lệ gia cầm bị bệnh Newcastle từ 4053%, bệnh Gumboro từ 27- 32%, bệnh Tụ Huyết Trùng từ 14- 15%. Một trong những tồn tại và thách thức đối với ngành chăn nuôi. Chăn nuôi theo phương thức phân tán, nhỏ lẻ trong nông hộ là rất lớn. Người dân chăn nuôi chủ yế theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo. Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình tuy là tập quán, truyền thống nhưng là nguy cơ lây lan phát tán mầm bệnh (chăn nuôi nhỏ lẻ dẫn đến buôn bán, giết mổ nhỏ lẻ phổ biến). Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp là hình thức sản xuất hàng hoá, là xu thế phát triển nhưng gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian qua vì đòi hỏi đầu tư lớn, kỹ thuật cao, có quỹ đất và thị trường ổn định. Năng suất và hiệu quả chăn nuôi thấp, các giống gà bản địa nước ta có năng suất thấp, các giống công nghiệp cao sản vẫn còn nhập khẩu từ nước ngoài và năng suất chưa cao, chỉ đạt 85- 90% so với xuất xứ. Chăn nuôi hàng hoá quy mô lớn, tập trung chiếm tỷ trọng thấp. Số lượng và quy mô trang trại tập trung còn chưa nhiểu, ước tính sản phẩm chăn nuôi theo phương thức này mới đạt 30- 35% về số lượng đầu con sản suất. Chăn nuôi gia cầm từ lâu đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế gia đình của người nông dân nước ta, trong những năm gần đây ngoài những giống Trâu, giống Bò, giống Lợn, giống Gia Cầm nội thì người dân đã tín nhiệm và chăn nuôi một số giống ngoại cao sản theo phương thức công nghiệp, cho năng suất thịt, trúng, sữa đạt chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 10 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Một trong những khó khăn gây trở ngại cho việc phát triển đàn vật nuôi trong các cơ sở chăn nuôi tập trung cũng như trong các hộ gia đình là dịch bệnh còn xảy ra phổ biến trong đó có một số bệnh mới, gây nhiều thiệt hại cho đàn vật nuôi cao sản đang nuôi thích nghi trong điều kiện sinh thái nước ta. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta ngày một phát triển, phong trào chăn nuôi gà đang là đề tài nóng bỏng của người dân, nó không chỉ phục vụ thực phẩm cho bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình, mà còn mang tính hàng hoá phục vụ kinh doanh và sản xuất. Những gia cầm cao sản mau lớn đều phải nhập từ các nước tiên tiến trên thế giới, bên cạnh những giống mới cho năng suất cao về thịt và trứng thì nhu cầu dinh dưỡng và quy trình chăn nuôi phòng và trị bệnh cũng rất nghiêm ngặt, những bệnh như Newcastle, Tụ Huyết Trùng, CRD, Cúm Gà thì còn rất nhiều các bệnh khác gây tác hại trong chăn nuôi mà chúng ta chưa xác định được. Trong một vài năm gần đây vấn đề chăn nuôi đã được người dân quan tâm và chú trọng hơn trước, bằng cách thay đổi cách chăn nuôi như nuôi nhốt có cách ly hệ thống máng ăn uống đã được vệ sinh, nhưng vẫn còn những hộ gia đình chăn thả tự do và không chú ý đền hành động của mình do đó làm phát tán mầm bệnh. (google Tình hình chăn nuôi gà giai đoạn 20012005 và phương pháp triển giai đoạn 2006- 2015,các giống vật nuôi quý hiếm, gieo trồng chọn lọc và nhân giống vật nuôi). 2.3. Đặc điểm của một số giống gà: Hiện nay có rất nhiều giống gà được nuôi tại Việt Nam gồm các giống gà nội và các giống gà nhập nội. Gà nội được thuần hoá từ lâu đời như gà Ri, gà Hồ, gà Hơ Mông, gà Tre…vv Một số có chất lượng tốt tuy nhiên do không được đầu tư chọn lọc lai tạo nên năng suất còn thấp. Một số giống quý song chỉ tồn tại ở một số điạ phương như: gà Hồ có nguồn gốc từ thôn Song Hồ thuộc huyên Thuận Thành (Bắc Ninh) gà có tầm vóc lớn ở tuổi trưởng thành Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 11 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y con trống nặng 3,5- 4 kg, con mái nặng 3- 3,5 kg. gà mái đẻ trứng muộn, sản lượng trứng 50- 60 quả/ mái năm trứng to tỷ lệ ấp nở thấp gà nuôi con vụng. Gà Đông tảo có nguồn gốc từ thôn Đông Tảo Khoái Châu (Hưng Yên), gà có tầm vóc lớn, đầu to, mào mụ,cổ và mình ngắn, ngực nở, lườn dài, chân nhỏ màu vàng. Gà có tính thuần thục về tính sớm, gà mái có tính ấp bóng cao, ấp trứng và nuôi con khéo. Nuôi thịt có tốc độ chậm thịt thơm ngon gà Ri thích hợp với nuôi chăn thả và bán chăn thả. Gà Mía có nguồn gốc từ thôn Đường Lâm thuộc huyện Ba Vì (Hà Tây). Gà Mía có tầm vóc tương đối to, mào đơn. Khả năng sinh sản thấp; gà mái đẻ trứng muộn ngoài ra còn cú các giống gà Tre, gà ác…vv Việc sản suất và cung cấp con giống diễn ra tại các hộ chăn nôi chủ yếu tự sản, tự tiêu tại địa phương. Giống gà ngoại trong năm vùa qua nước ta đã nhập 14 giống gà. Gà Leghorn là giống gà luôn cho trứng có nguồn gốc từ Italia, màu lông trắng mào đơn rất phát triển, gà có tầm vóc nhỏ, tuổi đẻ quả trứng đầu là 140 ngày gồm có hai dòng Leghorn thuần chủng BVX và BVY nuôi tại Ba Vì đã được công nhận là giống quốc gia của Việt Nam. Gà Goldline gồm 4 dòng thuần ở Hà Lan, các dòng thuần được lai với nhau nhằm tạo gà mái nuôi thương phẩm lấy trứng. Sản lượng trứng cao. Gà Brown Nick do hãng Lohmann Wesjohann Group cung cấp gà đẻ trứng sớm bắt đầu đẻ lúc 18 tuần tuổi. Gà Isa Brown do hãng Merial cung cấp, lúc 20 tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ 50%. Gà EB 88 là bộ giống gà thịt nhập tư Cu Ba gồm 4 dòng thuần: các dòng trống B1 và E1, các dòng mái B4 và E3. Các công thức lai của bộ giống gà BE 88 cho năng suất thịt cao hơn gà Hybro. Gà Arbor Acres (AA) do hãng BC Partners cung cấp. Aalaf một trong những giống gà thịt cao sản. ngoài ra còn có một số các giống gà kgác như gà Hybro, Isa Vedette….các giống nhập khẩu được nuôi tại các cơ sở giống của nhà nước. Cả nước hiện có 11 cơ sở giống trực thuộc trung ương số lượng nuôi giữ gần khoảng 3000 con gia cầm cụ kỵ và 18000 gia cầm giống ông bà. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 12 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y 2.4. Nguyên nhân triệu trứng bệnh tích phòng và trị một số bệnh ở gà: 2.4.1. Bệnh Newcastle (Newcastle Disease) *Đặc điểm chung: Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù. Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan mạnh của loài gà thuộc các lứa tuổi khác nhau. Căn bệnh là do virus Newcastle gây ra với đặc điểm gây viên loét, xuất huyết đường tiêu hoá. Trong tự nhiên gà mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, mọi giống nòi. Bệnh xảy ra quanh năm. Newcastle ở gà phát triển mạnh, bệnh lây lan chủ yếu bằng phương pháp gián tiếp, qua đường tiêu hoá. Gà khoẻ mạnh do tiếp xúc với thức ăn, nước uống đã nhiễm bệnh hoặc ăn phải chất thải của gà bệnh. Ngoài ra, bệnh còn lây lan trực tiếp từ gà bệnh sang gà khoẻ qua tiếp xúc với nhau. * Biến đổi bệnh lý: Xác gầy, lông xơ xác chân lạnh, mào tím, viêm niêm mạc miệng thể Diptheria, tơ huyết có nhiều ở hầu vòm khẩu cái, diều chứa thức ăn không tiêu, mùi chua, niêm mạc diều nhợt nhạt tróc từng đám, xuất huyết dạ dày tuyến, vùng giáp danh với thực quản và giáp dạ dày cơ có loét nhỏ, ruột non viêm cata xuất huyết trên nang lympho hình thành các vết loét phủ tơ huyết, trực tràng viêm cât xuất huyết, có nhiều nốt loét rải rác, túi mật viêm cata có nốt hoại tử nhỏ, mật đặc và dính, lách có nhiều ổ hoại tử nhỏ. Thận toái hoá cầu thận, thận to, mềm màu nâu xám, đỏ sẫm có các điểm hoại tử nhỏ, noãn sào có nhiều điểm xuất huyết, phù não, có thể xuất huyết, não, mạch quản dãn có nhiều hồng cầu xung quanh huyết quản có nhiều Lymphocyt tổ chức não có hoại tử, hoá nước do thành mạch tổ thương tế bào thần kinh thoái hoá và teo, thần kinh đệm tăng sinh. + Chẩn đoán: Có thể chẩn đoán bằng phương pháp sau: (1) Dựa vào dịch tễ học và triệu chứng lâm sàng, bệnh tích mổ khám. (2) Chẩn đoán virut học (tiêm động Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 13 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y vật thí nghiệm). Dùng gà dò không mắc bệnh Newcastle và chưa tiêm Vacxin Newcastle lần nào, hoặc chim bồ câu để gây bệnh. Thí nghiệm bằng phản ứng trung hoà: Trung hoà trên gà thí nghiệm hoặc trên phôi gà 9 - 11 ngày tuổi hoặc trên môi trường tế bào tổ chức. (3) Chẩn đoán huyết học: Có thể sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI để chẩn đoán (Heamagglutinatoin Inhibition Test). + Phòng bệnh: Để tránh thiệt hại đáng tiếc do Newcastle gây ra chúng ta phải thực hiện tốt việc phòng bệnh Newcastle cho gà. Vì bệnh Newcastle do virus gây ra không thể chữa được. * Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh: Virus Newcastle có thể lây nhiễm bằng hai con đường trực tiếp và dán tiếp nên việc vệ sinh chuồng trại để tạo ra bầu tiểu khí hậu tốt, nâng cao sức đề kháng cho con vật là việc làm thường xuyên và cần thiết. Bên cạnh đó cần chú ý vệ sinh thức ăn, nước uống cho con vật. Cách ly không cho gà khoẻ tiếp xúc với gà bệnh khi có dịch bệnh xảy ra. * Phòng bệnh bằng phương pháp vacxin: Song song với công tác vệ sinh tiêu độc phòng bệnh thì phòng bệnh bằng vacxin là phương pháp chủ động tích cực tối ưu nhất hiện nay. Đặc biệt là những nơi đã từng có dịch bệnh xảy ra. Phòng bệnh bằng vacxin tạo ra quá trình đáp ứng miễn dịch chủ động cho đàn gà. Để có lịch phòng vacxin thích hợp cho đàn gà nuôi tập trung theo tiến sỹ Nguyễn Hữu Vũ - Nguyễn Đức Lưu. Dùng kháng sinh Gumboro (HANVET). + Lần 1: 2- 4 ml/ con. + Lần 2: 2 ml/con sau 4 ngày. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 14 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y - Bên cạnh đó dùng kháng sinh kết hợp điều trị vi khuẩn kế phát Hamoiseptob Genta- Costrim, Enrotil- 100. - Dùng các thuốc bồi dưỡng tăng cường sức đề kháng bệnh như Bcamplex, Multivit- forte, VitaminC, bột điện giải. Hiện nay trên thị trường có nhiều vacxin phòng bệnh Newcastle nhập ngoại cũng như các cơ sở trong nước sản xuất. 2.4.2. Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease): Đặc điểm chung: Tác nhân cơ bản gây bệnh hô hấp mãn tính do Mycoplasma galisepticum gây nên. Bệnh có ở hầu hết các nơi trên thế giới. Trong tự nhiên tất cả các giống gà đều mắc. Gà 4 - 8 tuần tuổi và gà bắt đầu đẻ dễ mắc hơn, triệu chứng điển hình. Khả năng mang trùng của đàn gà đẻ cao hơn, nhưng bệnh ở dạng ẩn tính ít phát triển triệu chứng rõ ràng. Gà nuôi theo phương thức công nghiệp có tỷ lệ mắc cao hơn gà nuôi ở khu vực gia đình. Gà nhập nội dễ mắc hơn gà địa phương. Giống gà có trọng lượng, tốc độ sinh trưởng, phát triển mạnh nhanh thì tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn. ở nước ta hiện nay bệnh xảy ra quanh năm nhưng tập trung cao nhất vào mùa mưa. Bệnh có chiều hướng giảm dần vào tháng 6 - 7 (Đào Trọng Đạt 1975. Nguyễn Vĩnh Phước - 1985). Gà có biểu hiện triệu chứng khác nhau tuỳ vào mức độ gây bệnh Mycoplasma hoặc yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng của gà. *Biến đổi bệnh lý: Bệnh tích chủ yếu ở đường hô hấp. Phần đầu phế quản, phế nang, túi khí, các xoang, bệnh tích thay đổi tuỳ các giai đoạn của bệnh. Nếu gia cầm chết ở giai đoạn đầu thì biến đổi bệnh tích không đặc trưng, xác chết gầy, nhợt nhạt do thiếu máu. Niêm mạc mũi và xoang miệng sưng chứa đầy dịch nhợt màu vàng xám. Thành các xoang dưới mắt phù chứa đầy dịch đặc có fibrin. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 15 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Niêm mạc họng xuất huyết, đôi khi có xuất huyết, mặt phổi phù fibrin, rải rácmột số vòng hoại tử, thành túi khí đầy, túi hơi chứa đầy dịch màu sữa. Nếu bệnh trở thành mãn tính thì chứa chất khô bở màu vàng, trường hợp nặng có dịch thẩm suốt do viêm cata ở các xoang mũi, khí quản, phế nang. Niêm mạc khí quản thường dầy lên, viêm phổi ở các mức độ khác nhau. Chất thẩm xuất, chất dịch nhày, đường hô hấp không điển hình, trong khi đó chất cặn túi khí hình thành đông đặc màu vàng trắng như cazein bở. *Chẩn đoán: + Có những phương pháp sau: - Phương pháp chẩn đoán sơ bộ bằng triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đặc trưng. - Chẩn đoán huyết thanh học có thẻ dùng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính. - Phản ứng ELISA. 2.4.3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm (Pasteurellosis) * Đặc điểm chung: Bệnh tụ huyết trùng gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm do vi khuẩn Pasteurella multocida (tên cũ Pasteurella aviseptica) gây ra. Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới. Vi khuẩn Pasteurella có 3 chủng độc lực khác nhau: độc lực cao, độc lực vừa và độc lực yếu. Trong tự nhiên mọi giống gà đều mắc, ở Việt Nam, bệnh xảy ra vào mùa hè thu, gây chết nhiều gia cầm nuôi tập trung ở các hộ gia đình. Đây là tháng mưa nhiều thời tiết chuyển mùa nên yếu tố strees tác động làm giảm sức đề kháng của con vật. Đối với gà lớn tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao, gia cầm non ít mắc bệnh hơn. Bệnh tiến triển nhanh, tỷ lệ ốm không cao, tỷ lệ chết cao có khi lên tới 30 - 100% (Nguyễn Xuân Bình - 1993). Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 16 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Thuỳ Linh – Lớp Thú y Bệnh phát sinh lẻ tẻ giới hạn một địa phương, một khu vực bệnh, truyền lây chủ yếu qua đường tiêu hoá. * Biến đổi bệnh lý: Xảy ra ở 3 thể: + Thể quá cấp tính: Gà ủ rũ cao độ, sốt kịch liệt, hiện tượng chết rất nhanh, nhiều trường hợp tối vẫn ăn, sáng ra đã chết, gà mái nhảy lên ổ đẻ rồi nằm chết luôn tại chỗ. + Thể cấp tính: Xác béo, lông mượt, mào tích, da tím bầm, mũi miệng đầy nước nhớt, lỗ huyệt bết phân lẫn máu, phân lỏng màu sôcôla, tổ chức liên kết xuất huyết, thuỷ cầm bị nặng hơn, bao tim viêm thanh dịch hoặc thanh dịch tơ huyết, xoang bao tim tích nước màu vàng nhạt fibrin. Ngoại tâm mạc, mở vành tim xuất huyết thoái hoá cơ tim, có khi thấy đám hoại tử khô nhỏ màu vàng. Thuỳ phế viêm, phổi màu đỏ sẫm do trong lòng phế nang có nhiều hồng cầu và fibrin. Trên mặt gan có nhiều ổ hoại tử nhỏ đứng riêng rẽ hoặc tập trung lại thành từng đám, màu vàng hoặc có các hạt granulosa màu vàng nhạt, trắng xám, các hạt này còn gặp ở nách, tuỷ xương. Ruột chứa dịch nhày, gồm niêm dịch và sợi tơ tuyến niêm mạc ruột do viêm cata hoặc xuất huyết. + Thể mãn tính (hay thể mào yếm): Xác gầy do thiếu máu, gan, phổi có các đám bã đậu màu vàng xám, thành túi hơi dày, mào tích phù hoại tử nở loét, viêm khớp xương các đầu xương to, biến dạng, con vật bị què, ống dẫn trứng sưng màu vàng nhạt. * Chẩn đoán: + Chẩn đoán phân biệt với Newcastle, quan sát bên ngoài, trong bệnh tụ huyết trùng thể cấp tính, xác chết vẫn béo, lông mượt, có bệnh tích đặc trưng ở gan, phổi thuỷ cầm nuôi cũng mắc. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nghề 17 Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng