Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dịch tẻ, lâm sàng, cận lâm sàng lao tái phát trên bệnh nhân hiv từ năm 2010 đến ...

Tài liệu Dịch tẻ, lâm sàng, cận lâm sàng lao tái phát trên bệnh nhân hiv từ năm 2010 đến năm 2014 tại bệnh viện nhân ái

.DOCX
120
92
143

Mô tả:

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ Y TÉ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HÒ CHÍ MINH TRÀN KIM ANH DỊCH TẺ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO TÁI PHÁT TRÊN BỆNH NHÂN HIV TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CÁP II THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỎ CHÍ MINH TRẤN KIM ANH DỊCH TẺ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO TÁI PHÁT TRÊN BỆNH NHÂN HIV TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI CHUYÊN NGÀNH: LAO MÃ SÓ: CK 62 72 24 01 LUẬN ÁN TÓT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CÁP II Hướng dần khoa học: PGS.TS. NGÔ THANH BÌNH THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ kiện, kết quà nêu trong đè tài là trung thực và chưa từng được ai cong hố trong hất kì công trình nào khác. Tác giả TRẰN KIM ANH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢT ĐANH MỤC CÁC BẢNG ĐANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ ĐANH MỤC CÁC HÌNH DẶT VÁN ĐÈ...................................-........................................................................1 CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU......................... .............................................5 1.1. Sơ lược về bệnh lao..........................................................................................5 1.2. Sơ lược VC HIV/A1DS....................................................................................9 1.3. Tình hình đồng nhiễm H1V và bệnh lao........................................................14 1.4.......................................................................................................................... Đặ c điểm dịch tề bệnh lao tái phát và HIV.....................................................................25 CHƯƠNG 2. DÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cứu............................32 2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................32 2.2. Đối lượng nghiên cứu....................................................................................32 2.3. Thu thập dử kiện............................................................................................34 2.4. Xử lí dữ kiện..................................................................................................34 2.5. Phân tích dừ kiện...........................................................................................44 2.6. Y đức trong nghiên cứu.................................................................................44 CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ..........................................................................................45 3.1. Đặc điểm chung lao tái phát trên bệnh nhân nhiễm HIV...............................45 3.2. Xác định một số yếu tốliên quan đến lao Lái phát lao trên bệnh nhân nhicm HIV CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN........................................................................................66 4.1. Đặc điểm chung lao lái phát trên bệnh nhân nhicm H1V..............................66 4.2. Đặc điểm lao tái phát và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV. ....83 4.3. Điểm mạnh, điềm yếu của đề tài....................................................................92 4.4. Tính mới và tính ứng dụng cùa đề lài............................................................93 KÉT LUẬN................................................................................................................96 KIẾN NGHỊ...............................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH MẤU NGHIÊN cứu 58 TIẾNG VIỆT CTCLQG: Chương trình chống Lao quốc gia HSBA: Hồ sơ bệnh án KTC: Khoảng tin cậy LPTP: Lao phổi tái phát NCMT: Nghiện chích nia túy PN BD: Phụ nữ bán dâm TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Chữ viết tấl Tiểng Việt Tiếng Anh AFB Vi khuấn lao kháng cồn, kháng axil Acid-Fast Bacillus AND Chất liệu di truyền nằm trong nhân Acid Deoxyribonucleic Acquired AIDS Hội chứng suy giảm mien dịch mắc phải ARN Chất liệu di truyền năm trong te bào chất ARV Thuốc kháng vi rút ImmunodeficiencySyndrom Acid Ribonucleic Anliretrovaral Cotrimoxazolc Preventive CPT Diều trị dự phòng Cotrimoxazole Therapy Computerized Tomography Scan CT Scan Kỹ thuật chụp quét cắt lớp điên toán E (EMB) Elhambulol Human Immunodeficiency H1V Vi rút gây suy giảm miễn dịch ờ người INH Virus Isoniazide Multidrug - MDR-TB Lao kháng đa thuốc MSM Nam quan hệ tình dục đồng giói ResistanlTuberculosis Man Sex Man PR Ti số tỉ lẹ hiện mắc OR Tì số số chênh T-CDZ Lympho bào T giúp đỡ T-cDg+ Tế bào lympho T gây độc te bào và ức ché RR Ti sổ nguy cơ UNAIDS ùy ban phòng chống AIDS Lien hiệp quốc WHO Tổ chức Y tc the giới Prevalence ratio Odd ratio T-helper lymphocyte Risk ratio United Nation AIDS World Health Organization Bảng 2.1: Đọc kết quà soi đàm trực liếp.....................................................................38 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn bất đầu và ngừng điều trị dự phòng CTX.................................40 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn điều Lrị ARV (2015)..............................................................41 Bảng 3.1: Mối liên quan giữa các đặc điểm dân số - xã hội và số lần tái phát lao trên bệnh nhân nhicm H1V.................................................................................................................58 Bàng 3.2: Mối liên quan giừa số lượng tẻ bào T-CD4+và số lần tái phát lao...59 Bảng 3.3: Mối lien quan giữa các đặc điểm khác của bệnh lao và số lần lái phái lao. 60 Bàng 3.4: Mối lien quan giừa các đặc điểm dân số xả hội và số lượng tế bào TCD4+...................................................................................................................... 62 Bảng 3.5: Mối liên quan giừa tình trạng nhiễm HIV và số lượng tế bào TCD4+...................................................................................................................... 63 Bàng 3.6: Mối liên quan giừa đặc điểm khác cùa bệnh lao và số lượng le TCD4+............................................................................................................................ 64 DANH MỤC BIỀU DÒ Biẻu đồ 1.1: Số bệnh nhân nhiễm HIV và điều trị kháng retrovirus tại Việt Nam, số ca nhiễm H1V mới và từ vong do H1V (2005-2014).......................................................14 Biểu đồ 1.2: Số ca bệnh lao được xét nghiệm Hl V và điều trị kháng retrovirus tại Việt Nam (2011-2014).........................................................................................................20 Biểu đồ 3.1: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điêu trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố theo nhóm tuổi........................................................................45 Biểu đồ 3.2: Bệnh nhân lao tái phát/HIV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố theo giới tính...........................................................................46 Biểu đồ 3.3: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điêu trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố theo nhóm nguy cơ..................................................................47 Biểu đồ 3.4: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố theo số lượng IC bào T-CD/....................................................48 Biểu đồ 3.5: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điêu trị lại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố theo tình trạng điều trị dự phòng.............................................49 Biểu đồ 3.6: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố theo tình trạng điều trị dự phòng.............................................50 Bicu đồ 3.7: Bệnh nhân lao tái phál/HlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đến năm 2014 phân bố thể bệnh lao.............................................................................51 Bicu đồ 3.8: Bệnh nhân lao lái pháƯHlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố theo số lần tái phát lao.............................................................52 Biểu đồ 3.9: Bệnh nhân lao tái pháƯHIV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố theo tái phát lao.......................................................................53 Biểu đồ 3.10: Bệnh nhân lao tái phál/HlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái từ năm 2010 đốn năm 2014 phân bố theo phác đồ điều trị lẩn trước................................................54 Biẻu đồ 3.11: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố theo kết quá điều trị lẩn trước.................................................55 Biểu đồ 3.12: Bệnh nhân lao tái pháƯHlV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố theo kết quá điều trị cuối cùng................................................56 Biểu đồ 3.13: Bênh nhân lao tái phál/HIV điều trị tại Bệnh viện Nhân Ái lừ năm 2010 đen năm 2014 phân bố kết quả điều trị cuối cùng (số người)......................................57 DANH MỤC HÌNH Hình l.l:Mật độ phân bố ti lệ nhiễm H1V ở các Linh thành tại Việt Nam................18 DANH MỤC Sơ DỎ Sơ đồl. l:Sàng lọc lao ờ người lớn và vị thành niên nhiễm HIV................................24 DẬT VÁN DÈ Bệnh lao và HIV/A1DS (Human Immunodeficiency virus/Acquired Immunodeficiency Syndrom) là hai vấn đề sức khỏe quan trọng được đề cập trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia. Dồng nhiễm Lao và HIV khi bệnh nhân nhiễm đồng thời trục khuẩn Mycobacterium tuberculosis và virut H1V. Virut H1V làm suy giảm miễn dịch, làm cho người nhiễm HIV dễ mắc bệnh lao, gia tăng tỳ lệ lừ vong ở bẹnh nhân lao và ngược lại khi mắc bệnh lao thì làm tăng tiến triển cúa nhiễm HIV, và sự suy giâm miễn dịch càng nặng hơn |68|. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư trong các bệnh nhiễm trùng |43|. Người bị nhiễm H1V mắc lao có ti lệ từ vong cao gấp 3 lần so với người nhiêm không mắc lao, 0,4 triệu người từ vong do lao từ nhóm nhiễm H1V trong năm 2015 11031. Tỉ lệ bệnh nhân lao/HlV được điều trị cà hai bệnh này chỉ có 48% |4, 1111. Hơn nừa d lệ mắc lao kháng thuốc đang lăng nhanh và lan rộng trong cộng đồng đẩy nhanh quá trình tiến triển lừ H1V/A1DS đen tử vong |23|. Thêm vào đó bệnh nhân lao/HIV giai đoạn muộn có biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng không điển hình, phức tạp, nặng nề và gây tổn thương ngoài phổi nhiều hơn so với ở bệnh nhân lao/HIV giai đoạn sớm |20|. Sự bùng phát lao đa kháng thuốc phần lớn liên quan đến nhóm người nhiễm H1V, khà năng chẩn đoán và điều trị sớm, quàn lý bệnh nhân, phác đồ điểu trị hữu hiệu và sự lây nhiềm trong các cơ sở y tế 184|. Hiện lại có rất nhiều thách thức mà các bác sì lâm sàng và chương trình y tế công cộng phái đối mặt khi thực hiện công lác quản lí và phòng ngừa bệnh lao liên quan đen H1V. Những thách thức này bao gồm việc chẩn đoán sớm mắc lao ở người nhiễm H1V, điều trị có hiệu quá cũng như thực hiện các chiến lược phòng ngừa thành công. Một vấn đề được ít chú ý đen là lái phát bệnh lao sau khi hoàn thành điều trị ở người nhicm H1V. Các thống kê kinh điển cho thấy, bệnh nhân lao điều trị đúng theo phác đồ 4 thuốc có lý lệ thành công điều trị rất cao và tỳ lệ tái phát rất thấp (2-3%). Tuy nhiên ở bệnh nhân lao đồng nhiem H1V nguy cơ tái phát lao cao hem và các nghiên cứu trước đây đả chứng minh ràng hiện tượng này có the là do thất bại điều trị hoặc do phát triển kháng thuốc trong quá trình điều trị hoặc do tái nhiễm với một chùng mới của Mycobacterium tuberculosis 190, 97, 108]. Tái phát cùa bệnh lao sau khi điều trị kể cả ở những người nhiễm và người không bị nhiễm Hl V là điều không mong muốn cùa người bệnh và cộng đồng. Trên góc nhìn cá nhân, bệnh nhân mắc lao lái phát cần một đợi điều trị khác mà phác đồ điều trị ờ nhiều chương trình chống lao trên ưên thế giới có dộ độc hại nhiều hem (sử dựng 5thuốc trong đó them Streptomycin so với 4 thuốc ờ bệnh nhân lao mới), cần nhiều thời gian đe hoàn thành điều trị (8 so với 6 tháng) và nhiều khi làm gia tăng việc kháng thuốc. Ờ góc nhìn y tế công cộng, bệnh lao tái phát ờ người nhiễm H1V có the chiếm từ 10-30% tổng số bệnh nhân dăng ký trong các chương trình chống lao được cho là hoạt động còn hạn chế, nhất là nhừng noi không dám sứ dụng các phác đồ có sừ dụng liên tục Rifampicin 6 tháng [63] sõ làm gia lăng sự lây iruyền bệnh lao nhất là lao kháng thuốc cho người tiếp xúc trong hộ gia đình, cho cộng đồng, lại các cơ sở y le, đặc biệt là lây truyền cho nhùng bệnh nhân không nhiễm H1V |36|. Bệnh viện Nhân Ái thuộc Sờ Y te Thành phố Hồ Chí Minh(TP.HCM), đóng trên địa bàn xả Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, linh Bình Phước. Đây là bệnh viện chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối sống trên địa bàn TP.HCM và hai địa phương của linh Bình Phước (thị xả Phước Long và huyện Bù Gia Mập). Với chỉ liêu là 300 giường bệnh, mỗi năm bệnh viện liếp nhận hơn 800 lượt bệnh nhân nhập viện điều trị nội irú và số bệnh nhân lao/HIV chiếm hem 40%. Tỉ lệ lứ vong tăng nhanh từ 23.9% năm 2008 đến 34.3% năm 2009. Bệnh lý tứ vong do lao chiếm 48.4%, trong đó lao tái pháưrnv hơn 50% |17|. Đo đó một kháo sát chi tiết về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng lao tái phất trên bệnh nhân H1V tại đây là một sự cần ihiếl nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Dặc diem dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng lao tái phát trên bệnh nhân HIV tại Bệnh viện Nhân Ái, từ năm 2010 đen năm 2014”. Với các câu hỏi nghiên cứu như sau: Câu hỏi nghiên cứu: 1. Dặc điềm dịch te, lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây lao lái phát trên bệnh nhân nhiem HIV tại Bệnh viện Nhân Ái từ năm 2010 đến năm 2014 là gì? 2. Các yếu tố liên quan đen lao tái phát trên bệnh nhân nhiễm H1V lại Bệnh viện Nhân Ái từ năm 2010 đến năm 2014 là gì ? MỤC TIÊU NGHIÊN cúu Mục tiêu tổng quát Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và một số ycu lố liên quan đến lao tái phát trên bệnh nhân H1V từ năm 2010 đốn năm 2014 tại Bênh viện Nhân Ái. Mục tiêu cụ thể 1. Mô tà đặc điềm dịch tề, lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây bệnh lao tái phát trên bệnh nhân H1V. 2. Xác định một số yếu lổ liên quan đốn lao lái phái trên bệnh nhân nhiễm H1V. CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. So- lược về bệnh lao 1.1.1. Một số khái niệm về lao Bệnh lao tồn tại cùng loài người hơn sáu ngàn năm. Trôn thế giới, không một quốc gia nào, một dân tộc nào mà không có người bị nhiêm vi khuẩn lao, bị mắc bệnh lao và chết vì lao. Bác sỉ Robert Kock đả lìm ra vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis vào ngày 24/3/1882 và thuốc lao đầu lien là Streplomycine cùng được tìm ra lừ 1944. Nhưng sau 129 năm lìm ra vi khuần lao và 67 năm lìm ra thuốc trị lao, lao vần là bệnh gây chết người nhiều nhất hàng năm lại các nước đang phát triền. Năm 2009, trên toàn the giới ước tính có khoảng 9,4 triệu người mắc lao, 5.780.714 người bệnh lao mới hay tái phát (trong đó sổ lao phổi có phct đàm dương là 57%) và khoáng 1,3 triệu người chết vì bệnh lao. 'l ại Việt Nam, trong năm 2009 ước tính có khoảng 180.000 người mắc lao, 95.036 người bệnh lao mới hay lái phát (trong đó số lao phổi có phết đàm dương là 73%) và khoảng 32.000 người chết vì bệnh lao. Người nhiễm HIV có nguy cơ phát triển bệnh lao cao gấp 50 lần so với người không nhiễm. Bệnh lao là "sát thù” hàng đầu gây lừ vong ở người nhiem H1V. Năm 2009, lần suất H1V dương tính trong số những người mắc lao trên loàn thế giới là 12%, lại Việt Nam là 4,2%. Bệnh lao có thể gặp ở 50% người nhiễm H1V. Ớ một vài nơi tại Châu Phi, 75% bệnh nhân lao bị nhiern H1V và lừ 1990, H1V được xem là nguyên nhân chính làm gia tăng số người mắc lao lại lục địa này. Bệnh lao có thề gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là the lao phổ biến nhất và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Nhiễm H1V làm thay đồi lần suất các cơ quan trong cơ thề bị tổn thương lao 1271. 1.1.2. Tình hình hênh lao trên thế giói và Việt Nam Theo báo cáo cùa WHO tại Việt Nam năm 2013 thì khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao; 12 triệu người hiện mắc lao; 8.6 triệu người mới mắc lao; 13% sổ mắc lao có đồng nhiễm H1V; 1,3 triệu người tử vong do lao. Lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng. 'lình hình dịch tễ lao kháng thuốc thời điểm này (2013) đang có dicn biến phức lạp và đã xuất hiện ờ hầu hết các quốc gia. Việt Nam đứng hàng thứ 12 trong số 22quốc gia có gánh nặng bênh lao cao nhất thế giới. Hàng năm, Việt Nam có khoáng 130.000 người mắc lao mới, 170.000 người mắc lao lưu hành, khoảng 3.500 người mắc lao đa kháng thuốc và đặc biệt có đen 18.000 người từ vong do bệnh lao |5|. Mặc dù đã đạt được một số thành tựu đáng ke trong công tác chống lao. Tuy nhiên trong thời gian qua, bệnh lao vần đang tiếp tục là một trong các vấn đề sức khoê cộng đồng chính trên toàn the giới. WHO ước lính năm 2015 Iren toàn ihế giới có khoáng 10,4 triệu bệnh nhân lao mới; 11 % bệnh nhân lao mới có đồng nhiễm HIV 11031. Bệnh lao là nguyên nhân gây từ vong đứng hàng thứ lư irong các bệnh nhiễm irùng |431 với khoảng 1,4 triệu người lử vong do lao và thêm 0,4 triệu người lừ vong do lao lừ nhóm nhiễm HIV trong năm 2015 [103]. Tình hình dịch tễ lao kháng ihuốc đang có diễn biến phức tạp và đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gia. Năm 2015, trên loàn thế giới, ước tính tỷ lệ mắc lao đa kháng thuốc trong số bệnh nhân lao mới là 3,9%, trong số những bệnh nhân có tiền sừ điều trị lao là 21% (tại Việt Nam, tỳ lệ này theo thứ tự là 4,1% và 25%). 9,5% trường hợp lao đa kháng thuốc là lao siêu kháng thuốc. Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh lao cao. đứng thứ 14 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất ưên the giới, đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giói 11031. Trong năm 2016, tại TP.HCM, tồng số bệnh nhân lao mới là 14.316 người, tổng số bệnh nhân có tiền sử điều trị lao là 2.446 người. Như vậy, theo tỷ lệ ưóc tính như trên, sổ bệnh nhân lao đa kháng thuốc ờ nhóm bệnh nhân lao mới tại TP.HCM ước lính là 587 trưởng hợp (14.316 X 4,1%), ở nhóm bệnh nhân có liền sứ điều trị lao ước tính là 611 trường hựp (2.446 X 25%); số bệnh nhân lao siêu kháng thuốc ước lính là 114 người (1.198 trường hợp lao đa kháng thuốc X 9,5%). Sự bùng phát lao đa kháng thuốc phần lớn liên quan đến nhóm người nhiễm H1V, khả năng chẩn đoán và điều trị sớm, quân lý bệnh nhân, phác đồ điều trị hữu hiệu và sự lây nhiềrn trong các cơ sở y te |84|. Chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị bệnh lao đa kháng thuốc sỗ gia tảng nguồn lây, kéo dài thòi gian lây nhiễm và làm gia lăng nguy cơ lây nhiỗm chéo trong các cơ sở y té và trong cộng đồng |3|. 1.1.3 Theo tổ chức Y tế thế giói 10 sự kiện về bệnh Lao hiện nay[110]: Vào năm 2015, đa có khoảng 10,4 triệu ca bệnh lao mới trên toàn the giới. Sáu quốc gia chiếm 60% tổng số, với Ấn Độ dẫn đầu về số lượng, tiếp theo là Indonesia, Trung Quốc, Nigeria, Pakistan và Nam Phi. Nhưng bệnh lao có thể được chừa khối và có thể ngăn ngừa. Tổng cộng 1,8 triệu người đă chết vì bệnh lao vào năm 2015 (bao gồm 0,4 triệu người nhiễm HlV).Bệnh lao là 1 ưong 10 nguyên nhân lử vong hàng đầu trên thế giới vào năm 2015, xếp hạng cao hơn H1V và sốt rét. Vào năm 2015, 1 triệu trỏ em bị bệnh lao và 210.000 trê em (trong đó có 40.000 H1V) đả chết vì bệnh lao. Bệnh lao ở trê em thưởng bị các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế bò qua vì nó có thể khó chẩn đoán và điều trị. Lao là kè giết người hàng đầu cùa nhùng người đang sống chung với H1V. Khoảng 35% số ca lử vong trong số những người nhiễm H1V là do bệnh lao. Năm 2015, tỷ lệ những bệnh nhân HiV dương tính đả được điều trị ARV nhiễm lao là 78%. Trên toàn the giới, số người mấc bệnh lao đang giám và số ca tử vong do lao giảm 22% trong giai đoạn 2000 đen 2015. Ke lừ năm 2010, tỷ lệ tứ vong nhanh nhất ở khu vực Dông Dịa Trung Hải và châu Âu (6,5% và 6,2%/năm), và chậm nhất ở khu vực châu Phi (2,2%/năm). Vào năm 2015, 30 quốc gia có tỳ lệ mắc lao cao lao chiếm khoảng 87% số trường hợp lao mới. Bệnh lao xảy ra ờ mọi nơi trên the giới, nhưng phần lớn là ở Châu Á (61 %) và ở Châu Phi (26%). Ước tính khoảng 480.000 người đã phát triển bệnh lao đa kháng (MDR- TB) vào năm 2015. Trong một số trường hợp, một dạng bệnh lao kháng đa thuốc thậm chí còn nghiêm trọng hơn có the phát triển khi điều trị kém. Lao siêu kháng thuốc (XDR-TB) là một dạng bệnh lao đáp ứng được thậm chí còn nhiều loại thuốc sằn có. Diều trị lao đã cứu sống được 49 triệu người trên loàn cẩu trong khoảng từ năm 2000 đen năm 2015, nhưng những hạn che về chẩn đoán và điều trị vẩn còn tồn tại. Tỳ lệ thành công điều trị cho người bị lao là 83% vào năm 2014. Trong số 10,4 triệu trường hợp mới phảt hiện, chi có 6,1 triệu đả được phát hiện và thông báo vào năm 2015, dẫn đến khoáng 4,3 triệu trường họp bị bó qua. Tỷ lệ cắt giàm lao loàn cẩu vần ớ mức 1,5% từ năm 2014 đen năm 2015 và cần phải tăng lốc lẽn 4-5% vào năm 2020 để đạt được cột mốc "Chien lược Phòng chống Lao" đầu tiên. Dối với chăm sóc và dự phòng lao, các khoản đầu lư ờ các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình giảm gần 2 tỷ đô la Mỹ so với mức 8,3 tỳ đô la Mỹ cần thiết vào năm 2016. Mức này sỗ lăng lên vào năm 2020 nếu mức tài trợ hiện lại không lăng lên. 1.2. So lược về HTV/AIDS 1.2.1. Khái niệm về HIV/A1DS HỈV/AIDS: Hội chứng suy giảm miền dịch mắc phải hay bệnh liệi kháng (tê liệt khả năng đề kháng) là một bệnh cũa hệ miền dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm mien dịch ờ người nhiễm HI V|61ị. Có hai chùng HỈV là HIV-1 (bắt nguồn từ tinh tinh) và H1V- 2 (bất nguồn từ một loài khì nhỏ ờ châu Phi có ten Sooty Mangabey). H1V-1 có khả năng lây truyền cao và trên phạm vi toàn cầu 112|. Khi các virus xâm nhập vào cơ thể, phân lử gpl20 cùa H1V có ái lính gán rấl cao với phân tử T-CD4+ có trên be mặl te bào Lympho T (T-CD 4+), đại thực bào, tế bào thần kinh đuôi gai. Sau khi gắn vào tế bào chủ, HiV xuyên qua màng le bào, xâm nhập và phát triển trong te bào vật chù. Te bào nhiễm H1V có thể lây nhiễm cho các te bào lành bàng cách:HIV được giải phóng ra tiếp tực xâm nhập vào 10 bào lành, các phân lử gp!20 được lổng hợp trong le bào bị nhiễm di chuyển ra bề mặt và dính vào phân tử T-CDZ trên bề mặt te bào lành.Khi HIV nhập vào tế bào thì các Enzym trong phức hợp nucleoprotein trờ nên hoạt động và bắt đầu chu trình tái tạo virus với hai giai đoạn: tạo provirus và nhân lên trong te bào bị nhiểm. Provinis có thể ở dạng liềm ẩn nhiều tháng nhiều năm gây lình trạng mắc bệnh tiềm tàng |30|. Đo ái tính đặc hiệu của H1V với phân tửT-CD 4+ cũa tế bàoT-CD4+, tế bào đóng vai trò chủ chốt cùa quá trình đáp ứng mien dịch, làm ly giải hoặc bất hoạt chức năng cùa tế bào này dẫn đến suy giảm lất cả các loại đáp ứng miễn dịch.Do T-CD 4+ giám về số lượng và chất lượng, các cylokin cùaT-CD 4+ bị thiếu hụt làm giảm khá năng hỗ trợ hoạt hóa đối với các tế bào Lympho T khác, té bào Lympho B và các đại thực bào, bàn thân đại thực bào thưởng xuyên bị nhiem H1V, cũng giảm khả năng hóa ứng động, giảm tiết 1L1, giâm khả năng trình diễn kháng nguyên HIV và giảm khả năng tiêu diệt virus. Kết quả là suy giảm cá miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể 149|. H1V lây truyền chũ yếu quaquan hệ tình dục không an toàn (bao gồm cả quan hệ tình dục qua đường hậu môn và đường miệng), qua đường máu (bao gồm truyền máu không an loàn, dùng chung kim tiêm), và từ mẹ sang con (bao gồm lây truyền qua nhau thai, lây truyền chu sinh và sửa me) 1991. Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có the xảy ra trongtử cungỌrong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong Lrường hợp không điều trị, tỳ lệ lây truyền giữa mẹ và con len đến khoảng 25% [351. 1.22. Diễn biến HIV/AIDS trên thế giói Ke từ ca nhiễm HIV được phát hiện đầu Liên lại Mỹ từ năm 1981, cho đến nay loài người đã trài qua 36 năm đối phó với một đại dịch quy mô lớn, phức tạp, lính đen cuối năm 2009, có 33,3 triệu người đang bị nhiêm HlV,tỳ lệ người nhiem HIV trong nhóm tuồi 15-49 là 0,8%. Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm mới HIV và 1,8 triệu người lừ vong do AIDS. So sánh với năm 1999, số người nhiềrn mới HIV đả giâm 21%. Báo cáo UNAlDScùng ghi nhận lính cuối năm 2009 đã có 33 nước có số ca nhiễm mới giảm, trong đó 22 nước khu vực cận Saharan, Châu Phi. Tuy nhiên hiện vần còn 7 nước tỳ lệ nhiễm mởi lăng trên 25% khi so sánh giữa năm 1999 và 2009. Tại châu Á, ước lính có khoảng 4,9 triệu người đang bị nhiễm H1V trong năm 2009. Hầu hết dịch lại các quốc gia đả có dấu hiệu chững lại. Không có quốc gia nào trong khu vực có dịch toàn thể. Thái Lan là nước duy nhất trong khu vực có tỳ lệ hiện nhiễm gần 1 % và xét một cách tống thổ tại nước này cũng có dấu hiệu chừng lại. Tỳ lệ hiện nhiem H1V trong số người trường thành là 1,3% trong năm 2009, và tỷ lệ nhiễm mới đã giảm xuống còn 0,1 %'. Tại Campuchia, tỷ lệ hiện nhiễm ở người trường thành giảm xuống còn 0,5% trong năm 2009, giảm lừ 1,2% trong năm 2001. Song tỳ lệ hiện nhiễm H1V lại đang gia lăng ở những quốc gia vốn có lỷ lệ hiện nhiễm thấp như Bangladesh, Pakistan (nơi tiêm chích ma túy là hình thái lây truyền H1V chính) và Philippin. về hình thái nhiễm mới H1V ở châu Á, năm 2009 có 360.000 người mới nhiễm HIV, thấp hom 20% so với 450.000 người năm 2001. Tỷ lệ nhiễm mới giảm hơn 25% tại các nước Ản Độ, Nepal và Thái Lan trong các năm từ 2001 đen 2009. Dịch cũng chững lại tại Malaysia và Sri Lanka trong khoảng thời gian này. Tỳ lệ nhiềm mới tăng 25% ờ Bangladesh và Philippin từ 2001 đen 2009 dù dịch tại các nước này vẫn ở mức thấp. Hình thái lây truyền H1V tại châu Á vẫn chủ yếu tập trung ờ nhóm người nghiện chích ma túy (NCMT), phụ nữ bán dâm (PNBĐ), và nam quan hệ Lình dục đồng giới (MSM). Các hình thái nhiễm mới có thể rẩt khác nhau lại nhừng quốc gia rộng lớn như Ắn Độ. Khoảng 90% số người nhiễm mới HIV tại Ấn Độ được cho là đả lây nhiễm từ việc quan hệ lình dục không an loàn, song việc thường xuyên có 2 hoặc hơn 2 người sử dụng chung bơm kim tiêm mới là hình thái lây truyền H1V chính lại các bang Đông bắc cúa quốc gia này |4|. Trong năm 2012, thế giới có trên 35 triệu người nhiễm H1V hiện còn sống và khoảng 39 triệu người đã tứ vong do AIDS |6|.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất