Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dengiaothong1...

Tài liệu Dengiaothong1

.DOCX
29
322
77

Mô tả:

den giao thong giam sat nhiet do vi mach tuong tu va vi mach so
Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ********* BÀI TẬP LỚN MÔN: VI MẠCH TƯƠNG TỰ & VI MẠCH SỐ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG & GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hà Tháng 12 năm 2015 NHÓM 13 TRANG 1 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN: 1: Đỗ Viết Tuân 2:Hà Công Tuấn 3:Vũ Thanh Tuấn 4:Đỗ Việt Tùng 5:Nguyễn Đình Ước 6:Nguyễn Hữu Văn NHÓM 13 TRANG 2 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK LỜI M̉ ĐẦU: Ngày nay, khái niệm kỹ thuật số đã trở thành quen thuộc với nhiều người, bởi vì sự phát triển của ngành kỹ thuật số này đã có ảnh hưởng rất lớn đến ngành kinh tế toàn cầu. Có người đã nêu lên ý tưởng gọi nền kinh tế của thời đại chúng ta là “ nền kinh tế kỹ thuật số, số hóa” đã gần như vượt khỏi ranh giới của một thuật ngữ kỹ thuật. Nhờ có ưu điểm của xử lý số như độ tin cậy trong truyền dẫn, tín đa thích nghi và kinh tế của nhiều phần mềm khác nhau, tín tiện lợi trong điều khiển và khai thác mạng. Số hóa đang là xu hướng phát triển tất yếu của nhiều lĩnh vực kỹ thuật và kinh tế khác nhau. Không chỉ trong lĩnh vục thông tin liên lạc và tin học. Ngày nay, kỹ thật số đã và đang thâm nhập mạnh mẽ vào Kỹ thuật điện tử, Điều khiển tự động, phát thang truyền hình, y tế, nông nghiệp…và ngay cả trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình. Ngay từ những ngày đầu khai sinh, kỹ thuật số nói riêng và ngành điện tử nói chung đã tạo ra nhiều bước đột phá mới mẽ cho các ngàng kinh tế khác và còn đảm bảo được yêu cầu của người dùng cả về chất lượng và dịch vụ. Đồng thời kiến thức về kỹ thuật số là không thể thiếu đối với mỗi sinh viên, nhất là sinh viên ngành Điê ̣n, Điê ̣n tử. Cuô ̣c sống ngày càng phát triển, kem theo đó là sự phát triển của giao thông. Trong hệ thống giao thông hiện nay ở nước ta, vấn đề về an toàn giao thông và tránh ùn tắc tại các đô thị và thành phố lớn là một vấn đề hết sức quan trọng và được toàn xã hội quan tâm. Vì vậy các phương tiện hướng dẫn giao thông có một sự ảnh hưởng rất lớn, nó góp phần hạn chế những xung đột xảy ra khi tham gia giao thông. Vì vậy việc sử dụng đèn giao thông tại những giao lộ là rấất cấần thiếất và để hiểu rõ hơn vếầ nguyến lý hoạt động và muôấn phát triển thếm vếầ mô hình này . Bài tâ ̣p lớn của chúng em là: “ Thiết kê hê ̣́thống đèn giao ́th ng vàn giám áá́t nhiệ́t đeộ”. Trong quá trình làm bài, chúng em còn có những thiếu sót. Mong thầy cô góp ý để bài làm của chúng em hoàn thiê ̣n hơn. NHÓM 13 TRANG 3 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Chương 1: Trình Bày Về Các Mạch Chức Năng Sử Dụng Trong Hệ Thống  Trình bầy về các mạch chứ năng được sử dụng trong hệ thống. Các loại mạch dùng trong hệ thống: -Mạch tổ hợp -Mạch dãy -Mạch dao động 1. , Mạch tổ hợp.  Bộ mã hóa  Bộ giải mã  Bộ so sánh  Bộ cộng  Bộ chọn kênh  Bộ nhớ chỉ đọc 2. Mạch dãy Mạch dãy là mạch mà các ngõ ra không chỉ phụ thuộc vào ngõ vào mà còn phụ thuộc vào một số ngõ ra được hồi tiếp trở thành ngõ vào thông qua phần tử. Mạch nhớ thường là mạch FLIP-FLOP. NHÓM 13 TRANG 4 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK 3. Mạch dao động. Mạch dao đô ̣ng là mạch tạo tín hiê ̣u trong các mạch kĩ thuâ ̣t số. Các loại mạch cơ bản: - Bô ̣ tạo xung - Trigơ Schmit - Mạch đa hài hợi 1.1:Phân Tích Yêu Cầu Công Nghệ: 1.1.1:Xác Định Yêu Cầu Bài Toán - Thiết kế hệ thống điều khiển đen giao thông và giám sát nhiệt độ tại ngã tư giao thông dùng IC số gồm: - 2 cột đen, mỗi cột gồm 3 đen Xanh,Vàng,Đỏ và 2 LED 7 thanh dùng để hiển thị thời gian sáng của mỗi đen. - Giám sát nhiệt độ môi trường bằng điện trở kim loại. - Hiển thị thời gian đếm lùi trên led 7 thanh ở vị trí lưng chừng cột và trên đỉnh của cột đen. 1.1.2 Yêu Cầu Của Bài Toán Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Đen Giao Thông. * Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo hoạt động một cách chính xác,liên tục trong thời gian dài. - Độ tin cậy cao. - Đảm bảo làm việc ổn định, lâu dài. - Dễ quan sát cho người đi đường. - Chi phí nhỏ, tiết kiệm năng lượng - Có chu kỳ đen tín hiệu T= TĐỏ + TXanh + TVàng - Trong đó : 1. TĐỏ : Là thời gian đen đỏ sáng. 2. TXanh : Là thời gian đen xanh sáng. 3. TVàng : Là thời gian đen vàng sáng. 4. TĐỏ = TXanh + TVàng. NHÓM 13 TRANG 5 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Giải pháp công nghê: - Mạch điều khiển dùng IC số - Hiện thị thời gian dùng led 7 đoạn. - Đen báo hướng ưu tiên dùng đen led đơn. - Các đen báo dùng led đơn. - Bàn phím để reset và đặt thời gian cho hệ thống (thời gian 1 chu kỳ đen). Giải Pháp Thiết Kế: - Thiết kế mạch mô phỏng trên phần mềm Proteus . 1.1                NHÓM 13 Các Linh Kiện Cần Dùng Trong Bài: IC NE 555 Điện trở Tụ điện IC 4017 IC 74LS190 IC 74LS247 IC 74LS32 LED 7 thanh Nút nhấn Diode 10A01 Đen giao thông Nhiệt điện trở kim loại IC LM35 Còi cảnh báo ( Buzz) OA 741 TRANG 6 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Chương 2: Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Đèn Giao Thông Và Giám Sát Nhiệt Độ: 2.1 :Sơ Đồ Khối Bố Trí Linh Kiện Trong Bài , Phương Án Thiết Kế 2.1.1: Sơ đồ khối  Đen Giao Thông: Sơ đồ khối gồm có 5 khối: - Khôấi 1 : Bộ tạo xung - Khôấi 2 : Bộ đếấm - Khôấi 3 : Bộ giải mã hiển thị - Khôấi 4 : Bộ hiển thị - Khôấi 5 : Bộ nguôần Trong đó :  Khối 1 : là 1 IC 555 có nhiệm vụ tạo xung đi vào khối 2 .  Khối 2: là 2 IC 74LS190 mắc nối tiếp, tiếp nhận xung từ khối 1 ,thực hiện function đếm thập phân , và truyền tín hiệu đến khối 3 để giải mã. NHÓM 13 TRANG 7 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK  Khối 3: là 2 IC 74LS247, IC 74LS247 có chức năng giải mã từ BCD sang led 7 đoạn. Mỗi IC sẽ giải mã một nhóm tín hiệu song song xuất ra từ một IC 74LS190 ở khối 2.  Khối 4: khối hiển thị, hiển thị số từ bộ giải mã 74LS247  Khối 5: khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ năng lượng cho hệ thống  Cảnh Báo Nhiệt Độ: Sơ đồ cảnh báo nhiệt độ gồm 5 khối : - Khối 1 : Khối cảm biến - Khối 2 : Khối chuẩn hóa - Khối 3 : Khối so sánh - Khối 4 : Khối cảnh báo NHÓM 13 TRANG 8 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK - Khối 5 : Bộ nguồn Trong đó:  Khối 1: Nhiệt điện trở kim loại PT 100 dùng để phát hiện nhiệt độ môi trường.  Khối 2: Dùng sơ đồ khuếch đại vi sai cải tiến để chuẩn hóa điện áp đầu ra của cảm biến nhiệt độ.  Khối 3: Đưa điện áp đã chuẩn hóa ở bước 2 qua IC LM 35 để so sánh với nhiệt độ yêu cầu.  Khối 4:Khối cảnh báo có chức năng bật (tắt) cói nếu nhiệt độ bên ngoài >= nhiệt độ đặt.  Khối 5: Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho hệ thống. 2.1.2:Phương Án Thiết Kế:  Ý Tưởng Thiết Kế: NHÓM 13 TRANG 9 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Hình 2.1: Hình ảnh mô tả đen giao thông tại ngã tư.  Mạch Đen Giao Thông: Mạch đen giao thông tại ngã tư ưu tiên các xe cơ giới, tại các góc đường đen sẽ được bố trí như hình dưới đây, tại mỗi góc đường của ngã tư sẽ được bố trí một bộ đen gồm đen xanh, vàng và đỏ dành cho xe cơ giới đông thời có Led hiển thị thời gian đếm ngược để người đi xe tiện quan sát. Chiều mũi tên chỉ hướng chiếu của đen và người tham gia giao thông sẽ đi hướng mũi tên đậm nằm trên đường và sẽ phải quan sát bộ đen giao thông gần nhất bên tay phải làm chỉ hướng giao thông.(Hình 2.1) Khi các đen làm nhiệm vụ điều khiển giao thông thì các bộ đen đối diện nhau sẽ có cùng trạng thái về màu đen. Còn các bộ đen ở làn đường kế sát sẽ ngược lại về màu đen. Ví dụ: bộ đen ở nhánh này có màu xanh, vàng, đỏ thì bộ đen ở nhánh kia có màu đỏ, xanh, vàng. Do vậy, về cơ bản để thiết kế mạch đen giao thông tại ngã tư thì ta chia làm 2 dàn đen: dàn đen 1 và dàn đen 2.  Hoạt động của hệ thống Mật độ giao thông phát triển mạnh mẽ ở các đô thị lớn đòi hỏi hệ thống đen giao thông phải chính xác, đơn giản, linh hoạt và hiệu quả cao. Mỗi dàn đen gồm 3 đen: xanh, vàng; đỏ. Hoạt động của mỗi dàn đen như sau: Đen xanh: 40 giây cho phép phương tiện tham gia giao thông được phép đi. Đen vàng: 5 giây báo hiệu cho người tham gia giao thông biết giảm tốc độ chuẩn bị dừng lại. Đen đỏ: 45 giây báo hiệu các phương tiện phải dừng lại.  Mạch cảnh báo nhiệt độ: Hoạt động của hệ thống cảnh báo nhiệt độ : khi nhiệt độ ngoài môi trường đạt mức 45oC thì hệ thống cảnh báo sẽ bật còi để cảnh báo. Hệ thống sẽ hoạt động cho tới khi nhiệt độ giảm xuống dưới 45oC hoặc có người tác động ngắt hệ thống cảnh báo. 2.2: Các Linh Kiện Sử Dụng Trong Bản Thiết Kế: 2.2.1: Khối Nguồn NHÓM 13 TRANG 10 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Sơ đồ nguyên lý khối nguồn:  Khối nguồn có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều 220v lấy từ lưới điện ra điện áp một chiều 5v cấp cho bộ tạo xung IC 555 và bộ đếm IC 74LS190.(nuôi mạch) Khối Nguồn Bao Gồm Các Linh Kiện : Máy Biến Áp: dùng để biến đổi điện áp từ 220 VAC xuống 12 VAC Diode: dùng để chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành 1 chiều IC LM 7805: dùng để hạ áp từ 12VDC xuống 5VDC dùng làm nguồn nuôi cho mạch. Tụ điện: chức năng cho dòng xoay chiều đi qua và cản dòng một chiều và ở đây ta sẽ dùng 2 loại tụ đó là tụ là tụ phân cực và tụ không phân cực có chức năng san phẳng điện áp. 2.2.2: Khối dao động: Sơ đồ nguyên lý khối dao động: NHÓM 13 TRANG 11 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK  Khối (dao động) tạo xung có chức năng biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu. Khối dao động gồm các linh kiện: 1. IC NE 555 :dùng để tạo xung dao động cấp cho bộ giải mã 2. Tụ điện , điện trở : Chức năng của tụ điện và điện trở ở mục này là cùng với IC 555 tạo ra dao động có dạng xung vuông và tần số là 1Hz. 2.2.3: Khối Đếm: Khối đếm gồm các linh kiện: 1. IC 74LS 190:IC này có chứ năng đếm lùi thời gian các đen giao thông. 2. IC 4017: IC này có chức năng dùng để đếm xung thập phân. 2.2.4: Khối giải mã: Khối giải mã gồm các linh kiện: - IC 74LS247: IC này có chức năng là nhận tín hiệu từ bộ đếm và giải mã hiển thị qua Led 7 thanh. NHÓM 13 TRANG 12 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK 2.2.5: Khối hiển thị Khối hiển thị gồm các linh kiện: - LED 7 đoạn hay LED 7 thanh (Seven Segment display) là 1 linh kiện rất phổ dụng , nó được dùng trong mạch để hiển thị thời gian các đen giao thông. 2.2.6:Khối cảm biến: Khối cảm biến gồm các linh kiện: - Nhiệt điện trở kim loại: ở đây ta chọn loại thông dụng RTD-PT100 nhiệt điện trở khi nhiệt độ thay đổi điện trở của nó thay đổi lm điện áp đặt trên 2 đầu điện trở thay đổi theo. 2.2.7:Khối chuẩn hóa: Khối chuẩn hóa gồm các linh kiện : 1. IC 741: IC 741 co chức năng so sánh và khuếch đại thuật toán. 2. Điện trở : dùng để ghép nối mạch để ra được điện áp mong muốn. 2.2.8: Khối so sánh: Khối so sánh gồm các linh kiện: 1. IC LM 358: IC này có chức năng so sánh điện áp khối chuẩn hóa với điện áp mẫu để gửi thông tin qua khối cảnh báo. 2. Điện trở: dùng ghếp nối trong mạch để được điện áp mong muốn. 2.2.9: Khối cảnh báo: Khối cảnh báo gồm các linh kiện: 1. Transistor NPN: dùng để đóng cắt điện cho còi (BUZZ). 2. Còi cảnh báo(BUZZ) có chức năng cảnh báo khi ts múc nhiệt độ. 2.3:Mạch Chuẩn Hóa 5V Cho Cảm Biến Nhiệt Độ.  Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại vi sai: NHÓM 13 TRANG 13 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Để tín hiệu đầu ra được chuẩn hóa ta sử dụng mạch khuếch đại vi sai cải tiến như trên hình vẽ. Với giá trị điện áp Uv(0-0.42V) và điện áp Ur(0-5V) Ur Vậy hệ số k= Uv =11 lần. Chọn R37=R35=1k6, R34=R36=6k8 Chuẩn hóa điện áp 0-5V với Uv Ta có công thức Ur= Uv.( R 32+ R 33 R 37 +1 ¿ R 29 R 33 Theo công thức ta chọn R29=720 (Ω) ,R32=R33=20k. Với các giá trị trên mạch đầu vào cảm biến được chuẩn hóa 0-5V. 2.4: Mạch Phát Xung Chuẩn Cung Cấp Cho Bộ Đếm Dùng IC Ne555. Sơ đồ nguyên lí của mạch dao động: Khi thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C1 bạn sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung theo ý muốn theo công thức. T = 0.7 × (R1 + 2R2) × C1 và f = 1.4 / ( (R1 + 2R2) × C1 ) NHÓM 13 TRANG 14 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s) f = Tần số dao động tính bằng (Hz) R1 = Điện trở tính bằng ohm (W ) R2 = Điện trở tính bằng ohm ( W ) C1 = Tụ điện tính bằng Fara ( W ) T = Tm + Ts T : chu kỳ toàn phần Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1 Tm : thời gian điện mức cao Ts = 0,7 x R2 x C1 Ts : thời gian điện mức thấp Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp Ts. Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông có độ rộng Tm và Ts bất kỳ. Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có T = Tm + Ts và f = 1/ T Áp dụng cho bài toán ta sẽ chọn: R1=10k, R2=10k, C1=48.3uF ta được dạng xug vuông và tần số là 1Hz. 2.5 Sơ đồ chân, bảng chân lý và ứng dụng các vi mạch sử dụng. 2.5.1: IC 555 NHÓM 13 TRANG 15 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Cấu tạo gồm 8 chân         Chân số 1 (GND) chân nối mass để lấy dòng cấp cho IC. Chân số 2(TRiGGER INPUT) ngõ vào một tần mức áp chuẩn 1/3Vcc. Chân 3 (OUTPUT) ngõ ra tín hiệu dạng xung . Chân 4(RESET)xác lập trạng thái ngõ ra. Chân 5(CONTROL VOLTAGE)chân điều khiển. Chân 6(THRESOLD)ngõ vao một tầng so với áp một mức áp chuẩn 2/3Vcc. Chân 7(DIRCHANGE)chân xả điện. Chân 8(+Vcc)chân nguồn nối vào nguồn nuôi IC 555. Bên trong IC 555 gồm Op-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor để xả điện, bên trong IC555 còn có 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp Vcc thành 3 phần, điện áp 1/3 Vcc nối vào chân dương của Op-amp, điện áp 2/3 Vcc nối vào chân âm của Op-amp. Khi điện áp ở chân 2 <1/3Vcc chân s = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân số 6 >2/3Vcc chân R của FF=[1] được Reset. Giải thích sự tạo dao động Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC. Mạch FF là loại RS Flip-flop.  Khi S = [1] thì Q = [1] và = [ 0]. Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0].  Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].  Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì = [1], transisitor mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp ở chân 6 không vượt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.  Giai đoạn ngõ ra ở mức 1: - Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0. Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S = [1], Q = [1] và = [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1. NHÓM 13 TRANG 16 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK - Khi = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng. Khi nhấn công tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Opamp 1 ở mức 0, S = [0], Q và vẫn không đổi. Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng thái đó.  Giai đoạn ngõ ra ở mức 0: - Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] và = [1]. Ngõ ra của IC ở mức 0. - Vì = [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của Opamp 2 ở mức 0. Vì vậy Q và không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua transistor. - Kết quả cuối cùng: Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ ổn định. 2.5.2:Khối Đếm Như chúng ta đã tìm hiểu tổng quát về mạch dãy, trong đó bộ đếm là một ứng dụng rất phổ biến của mạch này. Ở mạch đen giao thông ta dùng bộ đếm xuống 4 bit. Ta dung IC 74LS190. Đây là IC đếm thập giai đồng bộ, có khả năng đếm lên hoặc xuống, có một ngõ vào ENABLE tác động ở mức thấp. Có một chân U/ D. Ngõ RC ( Ripple cary hay Ripple clock) bình thường ở cao và xuống thấp khi số đếm đạt đến giá trị Max hay Min và đồng hồ CK ở thấp. Load X 0 1 1 EnG 1 0 0 0 U/D X X 0 1 CK X X ↑ ↑ Chế độ Dừng dếm Preset Đếm lên Đếm xuống Ngoài ra, IC này còn có 4 chân để load dữ liệu trước khi đếm và 4 chân đưa dữ liệu ra ngoài. Dưới đây là sơ đồ của 74LS190: NHÓM 13 TRANG 17 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Bảng chi tiết từng chân: Chân số 3, 2, 6, 7 4 5 8 11 12 13 14 15, 1, 10, 9 16 Ký hiệu Q0 đếm Q3 ~(CE ) ~U/D GND ~(PL) TC ~(RC) CP D0 đến D3 VCC Chức năng Output Enable input ( tđ thấp) Đếm lên/ xuống (tđ thấp) Ground Load (tđ thấp) Số cuối Xung đồng hồ ra (tđ thấp) Xung đồng hồ vào Dữ liệu vào Nguồn dương Ở đây, do yêu cầu của chúng ta là cần phải cho mạch đếm trong khoảng 0 đến 99, nhưng mỗi IC 74LS190 chỉ có thể đếm trong khoảng 0- 9 nên ta phải ghép chồng 2 IC 74LS190 lại với nhau. Một IC sẽ đảm nhận vai trò đếm hàng đơn vị, một sẽ đếm hàng chục. NHÓM 13 TRANG 18 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Để đảm bảo yêu cầu này, ta lợi dung ngõ ra RC của IC này nối đến ngõ của IC kia . Mỗi IC đếm đồng bộ, nhưng cả khối 2 IC đếm không đồng bộvì xung đồng hồ dợn sóng từ IC này qua IC khác.  IC 4017 IC 4017 là IC đếm thập phân tức đếm hệ 10, nó đếm xung clock. Khi ta đư tín hiệu xung vào chân clock thì ic sẽ đếm xung và xuất ra 10 output tương ứng với 1 xung clock. Sơ đồ chân IC 4017 IC 4017 có 10 ngõ ra ở mức cao liên tục nhau như hình dưới đây: NHÓM 13 TRANG 19 Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK 2.5.3 Khối giải mã Chức năng của khối này là nhận tín hiệu từ bộ đếm và giải mã hiển thị qua Led 7 thanh. Ta chọ IC 74LS247. Đây là IC giải mã BCD sang Led 7 đoạn, có mức tác động thấp, cực thu để hở. Nó có cùng tính chất với 7447 nhưng điểm khác là 74247 sẽ cho sáng thanh trên cùng ( top bar- đoạn a) khi hiển thị số 6 và thanh cuối ( bôttm bar _ thanh d) khi hiển thị số 9. Dưới đây là sơ đồ chân và ký hiệu logic của 72247: NHÓM 13 TRANG 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145