Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo đề thi trắc nghiệm tuyển giáo viên mầm non...

Tài liệu đề thi trắc nghiệm tuyển giáo viên mầm non

.DOC
19
372
143

Mô tả:

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MẦM NON Câu 1: Thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non số mấy, ký ngày nào? a. 16/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009  b. 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 c. 17/2009/TT_BGDĐT, ngày 25/7/2009 d. 17/2009/TT-BGD&ĐT, ngày 25/7/2009 Câu 2: Chương trình giáo dục mầm non độ tuổi mẫu giáo phát triển theo mấy lĩnh vực? a. 4 lĩnh vực  b. 5 lĩnh vực c. 6 lĩnh vực d. 7 lĩnh vực Câu 3: Lập kế hoạch năm học có mấy nội dung? a. Tình hình lớp, thuận lợi khó khăn trong năm học. Các chuyên đề trọng tâm trong năm học. Chỉ tiêu cụ thể. Biện pháp. Dự kiến các chủ đề trong năm học b. Tình hình lớp, thuận lợi khó khăn trong năm học. Các chuyên đề trọng tâm trong năm học. Biện pháp. Dự kiến các chủ đề trong năm học c. Tình hình lớp, thuận lợi khó khăn trong năm học. Các chuyên đề trọng tâm trong năm học. Chỉ tiêu cụ thể. Biện pháp.  d. Tình hình lớp, thuận lợi khó khăn trong năm học. Mục tiêu giáo dục (5 mạt phát triển). Các chuyên đề trọng tâm trong năm học. Chỉ tiêu cụ thể. Biện pháp. Dự kiến các chủ đề trong năm học Câu 4: Lập kế hoạch chủ đề có những nội dung nào? a. b. 1./ Dự kiến chủ đề trong năm học. 1./ Mục tiêu chủ đề. 2./ Mục tiêu chủ đề. 2./ Chuẩn bị. 3./ Chuẩn bị. 3./ Mạng nội dung của chủ đề 4./ Mạng nội dung của chủ đề 4./ Mạng hoạt động của chủ đề 5./ Mạng hoạt động của chủ đề 5./ Kế hoạch thực hiện chủ đề 1 6./ Kế hoạch thực hiện chủ đề c. d. 1./ Dự kiến chủ đề trong năm học. 1./ Dự kiến chủ đề trong năm học. 2./ Mục tiêu chủ đề. 2./ Mục tiêu chủ đề. 3./ Mạng nội dung của chủ đề 3./ Chuẩn bị. 4./ Mạng hoạt động của chủ đề 4./ Mạng nội dung của chủ đề 5./ Kế hoạch thực hiện chủ đề 5./ Mạng hoạt động của chủ đề Câu 5: Nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ lĩnh vực phát triển thể chất phần phát triển vận động có mấy nội dung?  a. Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ. Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt. b. Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt. c. Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu. Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt. d. Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu. Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn Câu 6: Nội dung giáo dục tuổi mẫu giáo lĩnh vực phát triển thể chất phần giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ gồm có các nội dung nào? a. Làm quen cách đánh răng lau mặt. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt. Tập rửa tay bằng xà phòng. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ b. Làm quen cách đánh răng lau mặt. Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn ngủ vệ sinh. Tập rửa tay bằng xà phòng. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ  c. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt. 2 d. Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. Tập rửa tay bằng xà phòng. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ Câu 7: Nội dung giáo dục tuổi mẫu giáo lĩnh vực phát triển nhận thức gồm các nội dung nào?  a. Khám phá khoa học. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán. Khám phá xã hội b. Khám phá khoa học. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán. Khám phá xã hội. Một số nghề trong xã hội c. Khám phá khoa học các bộ phận con người. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán. Khám phá xã hội. Một số nghề trong xã hội c. Khám phá khoa học các bộ phận con người. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán tập hợp số lượng, số thứ tự và đếm. Khám phá xã hội. Một số nghề trong xã hội Câu 8: Nội dung giáo dục tuổi mẫu giáo lĩnh vực phát triển ngôn ngữ gồm các nội dung nào? a. Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Nói phát âm rõ trong các tiếng việt.Làm quen với việc đọc, viết b. Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Nói phát âm rõ trong các tiếng việt.Làm quen với việc đọc, viết, làm quen với cách sử dụng sách, bút c. Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Nói phát âm rõ trong các tiếng việt.Làm quen với việc đọc, viết, làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống  d. Nghe. Nói.Làm quen với việc đọc, viết Câu 9: Nội dung giáo dục tuổi mẫu giáo lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội gồm các nội dung nào? a. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân. Phát triển kỹ năng xã hội hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường b. Phát triển tình cảm. Phát triển kỹ năng xã hội. c. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh. Phát triển kỹ năng xã hội hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường  d. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh. Phát triển kỹ năng xã hội hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường mầm non, cộng đồng gần gũi, quan tâm bảo vệ môi trường 3 Câu 10: Nội dung giáo dục tuổi mẫu giáo lĩnh vực phát triển thẩm mĩ gồm các nội dung nào? a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xuung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật. b. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình) c. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)  d. Cả 3 câu trên đều đúng Trả lời đúng /sai về công ước quyền trẻ em 4 Kết luận : Công ước về Quyền trẻ em là luật quốc tế để bảo vệ Quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản. Công ước đề ra các Quyền cơ bản của con người mà trẻ em trên toàn thế giới đều được hưởng và được Liên hiệp quốc thông qua năm 1989. Công ước đã được hầu hết các nước trên thế giới đồng tình và phê chuẩn. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp Quốc về Quyền trẻ em Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản (theo công thức 4-3-1) sau: Bốn nhóm Quyền + Quyền được sống còn + Quyền được bảo vệ + Quyền được phát triển + Quyền được tham gia Việc phân chia 4 nhóm Quyền này chỉ mang ý nghĩa tương đối, trên thực tế, các nhóm Quyền có liên hệ cha985t chẽ và mật thiết với nhau. Ba nguyên tắc + Công ước quốc tế quy định trẻ em là những người đưới 18 tuổi. + Tất cả các Quyền và nghĩa vụ được nêu trong CÔng ước đều được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử. + Mọi hoạt động được thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em Một quá trình + Việc thực hiện Quyền trẻ em là một quá trình phối hợp nhiều hoạt động can thiệp hỗ trợ và tất cả mọi người kể cả trẻ em đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi quá trình thực hiện Công ước. Các nhóm Quyền này có mối liên hệ mật thiết với nhau (cho học sinh làm bài tập tranh về sự liên hệ 4 nhóm Quyền). Các tình huống và câu hỏi thảo luận: Tình huống 1: Thắng là một em trai 10 tuổi, bị liệt một chân. Cha me em làm nghể nông. Trong một lần khi đi thăm bà con ở xa, học đã bị tai nạn ôtô và chết. Thắng có hai người thần là cô ruột và chú ruột nhưng họ không muốn nuôi em. Gia đình họ đông con và rất khó khăn về kinh tế. Thắng đành bỏ nhà lang thang đi xin ăn để kiếm sống. 5 * Câu hỏi thảo luận danh cho nhà trẻ hội nghi viên chức: - Những Quyền gì của em Thắng đã bị ảnh hưởng? - Những nguy cơ nào có thể xảy ra với Thắng khi em kiếm sống trên đường phố? - Ai có thể giúp đỡ em Thắng? Tình huống 2: Em T.H 13 tuổi, ở xã Bảo Vinh, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai một buổi chiều xin cha mẹ đi học nhóm rồi mất tích. Mười ngày sau, có người gọi điện thọai cho cha me em đến đón em tại một nơi xa lạ. Lúc gặp cha mẹ, trông em ốm yếu tiều tụy, không nhận được ra bố mẹ, lúc nào cũng hỏang hốt lo sợ, và trông thấy đàn ông thì bỏ chạy. Bệnh viện xác định em đã bị cưỡng hiếp. * Câu hỏi thảo luận: - Những Quyền nào của em đã bị vi phạm? - Làm thế nào để bảo vệ những trẻ em này? Tình huống 3: Đêm 23/8/1997, cháu Vàng Mí Vừ, 6 tháng tuổi ở xóm Pắc Ngàm Cót Cọt xã Yên Minh và cháu Mí Sìn 2 tuổi, xóm Khuổi Hao xã Yên Minh đã bị bọn cướp bắt cóc. * Câu hỏi thảo luận: - Những điều gì có thể xảy ra với các cháu? - Làm thế nào để bảo vệ những trẻ em này? Bước 2: Các nhóm thảo luận, phân vai Bước 3: Từng nhóm thể hiện tình huống sắm vai của nhóm mình. Sau mỗi tình huống, cả lớp thảo luận tình huống theo câu hỏi. Giáo viên tóm tắt ý kiến vào một tờ giấy to chung cho cả lớp: Trẻ em trong Những nguy cơ đe những hoàn cảnh dọa đối với sự sống khác nhau còn của trẻ em Trẻ bị tước đọat những Quyền sống còn nào? Các biện pháp giải quyết Trường hợp 1 Trường hợp 2 6 Trường hợp 3 ĐỀ THI LÝ THUYẾT HỘI GIẢNG 1. Tại sao phải thực hiện chế độ chế biến món ăn riêng cho từng độ tuổi : a. Vì trẻ chưa mọc răng đủ b. Vì yêu cầu năng lượng của từng độ tuổi khác nhau c. Để phù hợp với khả năng tiêu hoá của trẻ ở từng độ tuổi d. Vì lượng ăn của trẻ không đồng đều 2. Rửa tay bằng xà phòng thực hiện qua các bước : a. Rửa tay sạch , dùng bàn tay này chà mu bàn tay kia , kẻ ngón tay, từng ngón tay cổ tay, rửa lại nước sạch. b. Làm ướt tay bằng nước sạch, xoa xà bông vào lòng bàn tay và chà xát, dùng ngón tay và lòng bàn tay cuốn và xoay tròn từng ngón bàn tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại, dùng ngón tay của bàn tay kia miết từng kẻ ngón tay và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào bàn tay kia và ngược lại , rửa lại bằng nước sạch và lau khô. c. Làm ướt bàn tay , rửa xà phòng , dùng bàn tay này chà từng kẻ ngón tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào lòng bàn tay và ngược lại, rửa sạch bằng nước sạch lau khô tay. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 3. Tháng ATGT là tháng nào trong năm và bắt đầu từ năm bao nhiêu? a. Tháng 8 bắt đầu từ năm 1998 b. Tháng 9 bắt đầu từ năm 1997 c. Tháng 9 bắt đầu từ năm 1989 d. Tháng 9 bắt đầu từ năm 2000 4. Khi nghi ngờ bị có cas cúm AH1N1 cần làm gì ? a.Cách ly trẻ tại chỗ - đưa trẻ xuống phòng y tế trường – đưa trẻ đến y tế phường – Báo cho gia đình trẻ biết để yên tâm chờ ở nhà b.Đưa trẻ xuống phòng y tế trường – đưa trẻ đến y tế phường – báo cho gia đình trẻ đến đón trẻ về đi khám c. Cách ly trẻ tại chỗ - báo cho y tế trường, đưa trẻ đến phòng cách ly trường– đưa trẻ đến y tế phường – báo cho gia đình trẻ biết để yên tâm chờ ở nhà 5. Virus cúm H1N1 lây qua: a. Đường hô hấp b. Đường tiêu hoá c. Đường máu d. cả 3 đều đúng 6.Hãy điền chữ vào chỗ trống phù hợp nhất “..…..”với trẻ trong mọi hoàn cảnh a. “Học” b. “Chơi” c. “Sống” 7 d. “Nói “ 7. Một trong những mục tiêu của phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện học sinh tích cực” là: a. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng với nhu cầu của xã hội b. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế c. Cả 2 câu trên đều đúng 8. Quy định về chuẩn nghề nghiệp GVMN bao gồm: a. 5 chương 14 điều b. 4 chương 13 điều c. 3 chương 13 điều. 9. Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học trong quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN bao gồm: a. Xuất sắc, khá, trung bình, kém. b. Tốt, khá, trung bình, kém. c. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, kém. 10. Kỹ năng quản lý lớp học trong quy định chuẩn nghề nghiệp bao gồm: a. Đảm bảo an toàn tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng thích hợp, quản lý hồ sơ sổ sách, đồ dùng đồ chơi sản phẩm của trẻ phù hợp. b. Đảm bảo an toàn, thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, hồ sơ sổ sách, biết tổ chức môi trường phù hợp. c. Đảm bảo an toàn, thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, hồ sơ sổ sách, đồ dùng đồ chơi sản phẩm của trẻ phù hợp. 11. Có mấy yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm trong quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non? a. 4 yêu cầu b. 5 yêu cầu c. 6 yêu cầu 12. Kỹ năng quản lý lớp học trong quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên bao gồm nội dung nào sau đầy? a. Đảm bảo an toàn, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, quản lý hồ sơ sổ sách, đồ ùng đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp b. Đảm bảo an toàn, thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, hồ sơ sổ sách, biết tổ chức môi trường phù hợp c. Đảm bảo an toàn, thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, hồ sơ sổ sách, đồ dùng đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DINH DƯỠNG 1. Hiện tại trường mầm non Tân Thanh đang thực hiện cân đối khẩu phần ăn các chất dinh dưỡng trong bữa ăn theo tỉ lệ nào? a. P:L:G : = 14: 25: 70 b. P:L:G : = 14: 26: 60 / c. P:L:G : = 15 : 20: 65 d. P: L:G : = 15: 20: 60 2. Tại sao phải phối hợp các loại thực phẩm trong mỗi bữa ăn của trẻ? 8 a.. Làm cho màu sắc món ăn thêm đẹp b. Giúp trẻ ăn đầy đủ chất và dể cân đối khẩu phần. / c. Giúp trẻ ăn ngon miệng d. Dể chế biến và giảm giá thành. 3. Để sử dụng dinh dưỡng hợp lý chúng ta cần thực hiện bao nhiêu nguyên tắc? a.. 8 nguyên tắc b. 10 nguyên tắc / c. 12 nguyên tắc d . cả 3 câu trên đầu sai 4. Rửa tay bằng xà phòng thực hiện qua các bước : a. Rửa tay sạch , dùng bàn tay này chà mu bàn tay kia , kẻ ngón tay, từng ngón tay cổ tay, rửa lại nước sạch. b. Làm ướt tay bằng nước sạch, xoa xà bông vào lòng bàn tay và chà xát, dùng ngón tay và lòng bàn tay cuốn và xoay tròn từng ngón bàn tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại, dùng ngón tay của bàn tay kia miết từng kẻ ngón tay và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào bàn tay kia và ngược lại , rửa lại bằng nước sạch và lau khô. / c. Làm ướt bàn tay , rửa xà phòng , dùng bàn tay này chà từng kẻ ngón tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào lòng bàn tay và ngược lại, rửa sạch bằng nước sạch lau khô tay. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 5. Để thay thế thực phẩm 100g thịt tương đương với : a. ….. g cá b. ……g đậu hũ ,mè , đậu phộng c. …… g xương d. ……g trứng 6.Khi nấu ăn chúng ta cần cung cấp chất béo từ thức ăn động vật và thực vật để : a. Thức ăn được ngon hơn b. Để cơ thể có được thành phần acíd béo cân đối ./ c. Tăng thêm lượng béo vào thức ăn. 7. Để giảm nguy cơ nhiểm khuần , nhiểm độc thực phẩm chúng ta cần: a. Lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng,dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và nấu nướng thức ăn. b. Chuẩn bị thực phẩm sạch sẽ trước khi chế biến c. Ăn ngay thức ăn vừa nấu chín xong d. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và chế biến đ. Các câu trên đều đúng./ 8. Tại sao phải thực chế độ chế biến món ăn riêng cho từng độ tuổi : a. Vì trẻ chưa mọc răng đủ b. Vì yêu cầu năng lượng của từng độ tuổi khác nhau c. Để phù hợp với khả năng tiêu hoá của trẻ ở từng độ tuổi / d. Vì lượng ăn của trẻ không đồng đều 9. Bình quân mỗi ngày lượng muối cần cho cơ thể : a. 1g / người / ngày / b. 0.5g / người / ngày c. 1.5g / người / ngày d. Cả 3 câu trên đều đúng 10.Tổ chức một bữa ăn cân đối chúng ta cần dựa vào các nguyên tắc sau: 9 a. Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi hổn hợp nhiều loại thực phẩm, cân đối giữa lượng thức ăn vào và năng lượng tiêu hao, điều độ theo yêu cầu dinh dưỡng. / b. Nhiều chất đạm và chất béo c. Ăn nhiều rau quả và thịt cá . d. cả 3 câu trên đều đúng 11. Thời kỳ lây truyền của bệnh cúm H1N1: a. Từ 1 ngày trước cho đến 7 ngày sau khi khởi phát b. Từ 2 ngày trước cho đến 7 ngày sau khi khởi phát c. Ngay sau khi khởi phát d. Từ khi nhiểm bệnh. 12. Khi có ca sốt tại trường trường học có nghi ngờ cúm H1N1 >Nên theo dõi và cách ly ở :a. Tại gia đình b. Tại trường c. Trạm y tế d. Bệnh viện huyện, tỉnh. 13. Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh bạn nên : a. Tránh tiếp xúc với người ốm b. Rửa tay sạch bằng xà phòng, bỏ hút thuốc lá, tránh dụi mắt , ngoái mũi và sờ vào miệng. c. Nếu bạn bị ốm tránh tiếp xúc với mọi người, che miệng khi hắc hơi hoặc ho, vứt bỏ khăn giấy đã sử dụng và làm vệ sinh các đồ dùng trong nhà. d. Mang khẩu trang thường xuyên. 14. Cúm A/H1N1 lây truyền qua : a. Hô hấp: ho, hắc hơi, dịch tiết b. đường tiêu hoá c. Hô hấp và tiếp xúc với một số bề mặt có chứa virus rồi đưa lên mắt, mũi , miệng. d. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. 15. Virus cúm H1N1 bị diệt ơ nhiệt độ nào? a. 60oc b. 70oc c. 80oc d.90oc CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ATGT 1. Cơ quan nào được phép thu hồi đăng ký xe, biển số xe? a. Cục cảnh sát giao thông đường bộ b. Phòng cảnh sát giao thông đường bộ- đường sắt. c. Công an các cấp d. Cả 3 cơ quan trên 2.Khi vụ tai nạn xảy ra : a. Những người có mặt tại hiện trường phải báo ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc UBND nơi gần nhất. b. UBND cấp xã nơi vụ tai nạn xảy ra có trách nhiệm thông báo cho cơ quan công an, y tế. c. Người gây ra tai nạn phải báo cho cơ quan công an , y tế và UBND cấp xã. d. Câu avà b đúng. 3.Giúp đỡ người già yếu , người khuyết tật qua đường là trách nhiệm : a. Của cá nhân b. Của gia đình c. Của tổ chức xã hội d. Của mọi người 4. Tháng ATGT là tháng nào trong năm và bắt đầu từ năm bao nhiêu? 10 a. Tháng 8 bắt đầu từ năm 1998 b. Tháng 9 bắt đầu từ năm 1997 c. Tháng 9 bắt đầu từ năm 1989 d. Tháng 9 bắt đầu từ năm 2000 5 Không mang theo giấy đăng ký xe khi điều khiển xe máy : a. Phạt 100.000 - 150.000 đ b. Phạt 150.000 - 200.000 đ c. Phạt 200.000 - 400.000 đ d. Phạt 200.000 - 500.000 đ 6. Người đi bộ vượt đèn đỏ bị xử lý : a. Cảnh cáo b. Phạt tiền từ 20.000 - 30.000 đ c. Phạt tiền từ 20.000 - 40.000 đ d. Phạt tiền từ 20.000 – 100.000 đ 7. Trách nhiệm của cơ quản lý nhà nước về giáo dục- đào tạo phải đưa pháp luật về giao thông vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác . a. Đúng b. Sai 8. Khi đi xe mô tô, xe máy không được: a. Sử dụng ô, sử dụng điện thoại di động b. Sử dụng ô, sử dụng thiết bị âm thanh c. Sử dụng ô, sử dụng thiết bị trợ thính, sử dụng điện thoại di động d. Sử dụng ô , sử dụng điện thoại di động, sử dụng thiết bị âm thanh. 9. Vị thành niên nhưng không phải là trẻ em điều khiển xe mô tô có dung tích trên 50cm3 bị xử lý phạt: a. Từ 20.000 – 40.000 đ b. Từ 40.000 – 60.000 đ c. Từ 40.000 – 80.000 đ d. Từ 40.000 – 100.000 đ 10. Mạng lưới đường bộ được chia thành a. Quốc lộ , đường tỉnh, đường huyện, b. Quốc lộ , đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị c. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã , đường đô thị, đường chuyên dùng. d. Quốc lộ , đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị, đường chuyên dùng , đường tắt. 1) Chế độ đảm bảo an toàn cho trẻ gồm những gì? a) Phòng ngộ độc, phòng tránh hóc sặc, phòng tai nạn gây chấn thương, phòng điện giật, cháy nhà, phòng bỏng, đề phòng chết đuối, thất lạc. b) Phòng ngộ độc, phòng tránh hóc sặc, phòng tai nạn gây chấn thương, đề phòng chết đuối, thất lạc. c) Phòng ngộ độc, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng tránh hóc sặc, phòng điện giật, cháy nhà, phòng bỏng, đề phòng chết đuối, thất lạc. 2) Đề phòng tai nạn gặp bỏng cho trẻ gồm những gì? a) Trẻ em không được vào bếp; b) Thức ăn, nước uống mang xuống nhóm lớp, không được ở chế độ sôi hoặc quá nóng. c) a,b đều đúng 11 3) Làm thế nào để trẻ ăn hết suất trong mỗi bữa ăn? a) Món ăn chế biến thơm, ngon, hợp khẩu vị của trẻ b) Khẩu phần ăn đảm bảo tính cân đối, món ăn trình bày đẹp c) Trẻ được hứng thú, động viên hợp lý trong bửa ăn d) Tất cả câu trên đều đúng 5) Làm gì sau khi sơ cứu trẻ bị sặc ? a) Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp trên cánh tay và giữ chặt đầu trẻ. Dùng gót bàn tay vỗ 5 cái thật mạnh vào lưng trẻ ở khoảng giữa 2 bả vai. b) Lật ngửa trẻ nếu thấy trẻ còn khó thở dùng 2 ngón tay ấn mạnh ngực trẻ 5 cái ở vùng nửa dưới xương ức. Nếu vẫn còn khó thở lặp lại thủ thuật vỗ lưng ấn ngực 5-6 lần. c) Tất cả trẻ bị sặc sữa sau khi sơ cứu tại nhà phải đưa tới cơ sở y tế để khám và điều trị tiếp. 6) Những lỗi thường gặp khi cân đo, theo dõi sự tăng trưởng bằng biểu đồ: a) Không kiểm tra cân; b) Trẻ mặc quá nhiều quần áo; Không kiểm tra cân c) Trẻ mặc quá nhiều quần áo; giãy giụa hiếu động khi cân đo; Không kiểm tra cân; đọc sai kết quả 7) Những việc cần làm để chăm sóc trẻ thừa cân, béo phì: a) Giãm bớt khẩu phần ăn của trẻ . Hạn chế các món rán, xào, nên làm các món luộc, hấp, kho. b) Nếu uống sữa nên uống không đường, giãm bớt lượng cơm trong bửa ăn c) Nên cho ăn nhiều vào bữa sáng để tránh ăn vặt , giảm ăn về chiều và tối. d) Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, quả ít ngọt. Giảm bớt gạo thay bằng khoai, ngô là những thức ăn cơ bản giàu chất xơ . đ) Tất cả câu trên đều đúng e) Cây a, b đúng f) Câu b, c đúng g) Câu c, d đúng 8) Lưu nghiệm thức ăn để làm gì? a) Để xét nghiệm hàng ngày xem chế biến có tốt không b) Để xét nghiệm khi có ngộ độc, tiêu chảy c) Để kiểm tra một xuất ăn thiếu hay đủ 9) Cách rửa bát đĩa nào đúng nhất? a) Rửa nước ấm với nước rửa chén, rồi rửa sạch lại bằng nước lạnh b) Rửa một nước để lọai bỏ thức ăn thừa, rửa lại với nước rửa chén, sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh nhiều lần c) Rửa một nước để lọai bỏ thức ăn thừa, sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh 12 10) Nếu như trường bạn có học sinh bị nhiễm HIV/AIDS bạn sẽ xử lý ra sao? a) Yêu cầu cho xét nghiệm HIV; Từ chối tiếp nhận vì sợ phụ huynh phản án. b) Không kỳ thị phân biệt đối xử; Tuyên truyền giáo dục lòng nhân ái, chia sẻ đối với trẻ bị nhiễm, bị ảnh hường bởi HIV 11) Cách Phòng tránh HIV từ mẹ sang con: a) Xét nghiệm HIV trước khi có thai (nhất là những phụ nữ đã có, hay đang có quan hệ tình dục không chung thủy; Hoặc có chồng có quan hệ tình dục không chung thủy b) Phụ nữ biết mình bị HIV không nên mang thai c) Người mẹ bị nhiễm HIV không nên cho con bú mẹ sau đẻ d) Tất cả đều đúng 12) Vì sao người mẹ bị nhiễm HIV không nên cho con bú? a) HIV có thể lây qua sữa. b) HIV có thể lây qua sữa, hoặc qua các vết nứt ở núm vú mẹ vào sữa truyền sang con 13) Theo bạn nội dung nào sau đây dược lựa chọn để thiết kế bài giảng tương tác điện tử: a) Nội dung hình ảnh trẻ ít có cơ hội và không thể quan sát được trong thực tế b) Các nội dung cô không chuẩn bị được c) Tất cả đều đúng 14) Gạch chéo những phần mềm sử dụng trong thiết kế bài giảng đã tập huấn tại trường: a) Microsoft b) Powerpoint c) Photoshop d) flash e) Violet f) Pain 15) Xây dựng hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trong một ngày , GV cần xây dựng như thế nào? a) Xây dựng các hoạt động phát triển các lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau theo chủ đề chính trong ngày 13 b) Lồng ghép, tích hợp cho các hoạt động chăm sóc giáo dục diễn ra trong một ngày, bắt đầu từ lúc đón trẻ cho đến khi trả trẻ một cách hợp lí, tự nhiên. c) a, b đều đúng 16) Nội dung nào dùng để thực hiện đánh giá cho trẻ nhà trẻ? a) Đánh giá hằng ngày; Đánh giá theo giai đọan; Đánh giá cuối độ tuổi b) Đánh giá hằng ngày; Đánh giá theo giai đọan; Đánh giá cuối chủ đề; Đánh giá cuối độ tuổi c) Đánh giá cuối chủ đề; Đánh giá cuối độ tuổi d) Đánh giá hằng ngày; Đánh giá theo giai đọan 17) Nêu những vấn đề cụ thể của nội dung thứ ba: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh? a) Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. b) Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. 14 c) Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. d) a, b đúng e) a, c đúng f) Tất cả đều đúng 18) Môi trường Việt Nam đang bị ô nhiễm nặng nề là do: a) Gia tăng dân số quá nhanh b) Nghèo khổ , lạc hậu, thiếu hiểu biết c) Các công trường, nhà máy hoạt động bừa bãi d) Tất cả đều đúng 19) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất: a) Do các hiện tượng thiên nhiên gây ra b) Do tác nhân hóa học gây ra khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các thuốc tăng trưởng c) Do sinh hoạt con người: bếp đun, lò sưởi d) Tất cả câu trên đều đúng 20) Các nội dung nào sau đây không thuộc lĩnh vực con người với động thực vật: a) Cây cần nước, ánh sáng, không khí; b) Điều kiện hạt nảy mầm c) Biết bảo vệ cây và rừng d) Biết môt số bệnh của động vật đang phổ biến e) Nhận biết một số côn trùng có lợi, có hại f) Có hành động bảo vệ môi trường tránh bị côn trùng cắn g) Tất cả đều đúng ĐÁP ÁN ĐỀ 2 1) Chăm sóc trẻ sốt cao: b)Để trẻ nằm nơi yên tĩnh, cho trẻ uống nước. Cởi bớt quần áo, lau mình cho trẻ bằng nước ấm. Nếu trẻ toát mồ hôi cần thay quần áo, lau khô da. Cho uống thuốc hạ sốt đề phòng co giật và báo cho cha mẹ hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế 2) Các tai nạn thường gặp khi trẻ ở trong trường lớp là: c) Dị vật đường thở, vết thương chảy máu, bỏng, gãy xương, ngộ độc, đuối nước 3) Biểu hiện bệnh Thủy đậu: b) Có Sốt , thường là sốt nhẹ, trong một vài ngày. Sau đó, sẽ thấy nổi lên trên da những vết dát đỏ; chỉ sau đó 1-2 ngày, xuất hiện các mụn bóng nước giữa các nến đỏ đó. Những mụn bóng nước này thường mọc ở thân mình, sau đó lan lên mặt và tay chân. 4) Biểu hiện của bệnh Tay – Chân – Miệng là gì? 15 b) Sốt nhẹ và vừa đôi khi sốt cao 1 cách đột ngột, chán ăn, Mệt mỏi; Lòng bàn tay, bàn chân, có khi ở cả mông, gối và trong miệng có những nốt bóng nước hình bầu dục màu xam xám hoặc đỏ. 5) Những lỗi thường gặp khi đo chiều cao: e) Tất cả câu trên đúng 6) Những biểu hiện thường gặp đối với trẻ béo phì: d) Ngoại hình to, ít vận động; Mệt mỏi, phản ứng chậm và dễ mắc bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe 7) Để riêng thực phẩm sống, chín nhằm mục đích gì? b) Để không lan các mầm bệnh từ thực phẩm sống sang chín 8) Cách rửa bát đĩa nào đúng nhất? b) Rửa một nước để lọai bỏ thức ăn thừa, sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh nhiều lần 9) Những đường không lây truyền HIV: e) Tất cả đều đúng 10) Bị người nhiễm HIV cắn, người bị cắn không có vết thương và không thấy có máu , có bị lây không? a) Không bị lây 11) Muỗi và các loại côn trùng khác hút máu người bị nhiễm HIV có lây truyền HIV cho người không? a) Không 12) Giáo dục sử dụng NLTK cho trẻ mầm non gồm nội dung nào: c)Tất cả đều đúng 13) Giáo viên cần làm gì để có thể thiết kế bài giảng điện tử: d) a, b, c đúng 14) Mục đích của việc trang trí tạo môi trường giáo dục: d) Tất cả câu trên đều đúng 15) Nội dung nào dùng để thực hiện đánh giá cho trẻ mẫu giáo a) Đánh giá hằng ngày; Đánh giá theo chủ đề; Đánh giá cuối độ tuổi 16) Hãy điền bổ sung vào ô trống ,những nội dung chính của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . 1-Hãy điền bổ sung vào ô trống ,những nội dung chính của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . a. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn. b. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập 16 c. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh cho học sinh d. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh e. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương 17) Các nội dung nào sau đây thuộc lĩnh vực con người với thiên nhiên: d) a, b đúng 18) Có mấy lĩnh vực giáo dục BVMT cho trẻ MN: b) 4 lĩnh vực 19) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí f) Câu a, b, c, d, đúng Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: a) Do quá trình thải các chất độc hại trong sinh hoạt, trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông…..vào môi trường nước 20) ĐÁP ÁN ĐỀ 3 1) Các yếu tố nào sau đây dễ gây tai nạn, thương tích cho trẻ đ) Tất cả câu trên đều đúng 2) Trong tình hình lớp mình có nhiều trẻ thừa cân béo phì, là giáo viên bạn sử dụng biện pháp nào để giúp trẻ ? f) Câu b, c, d, đ đúng 3) Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của bệnh ban sởi: b) Kéo dài 3 - 4 ngày, sốt cao 39-40°C Ban dạng dát sẩn xuất hiện từ đầu đến chân. Từ lúc ban xuất hiện cho đến khi ban bay kéo dài từ 5 - 6 ngày. 4) Thực hành các bước chấm biểu đồ bé gái Cháu Nguyễn Thị Ngọc Duyên; Sinh ngày 13/5/2005; Diễn biến cân nặng: Tháng 9/2008: 14,5kg ; Tháng 12: 15,2kg ; Tháng 3/2009: 16kg Tháng 6: 15kg (lên sởi) ; Tháng 9/2009: 17,3kg, tháng 12: 18kg, tháng 3/2010: 20kg; Tháng 6: 21kg; Tháng 9: 20,5 kg bệnh ho 5) Các lỗi thường gặp sau khi cân đo, chấm biểu đồ theo dõi sức khỏe: b) Không thông báo kết quả với PH, GV không quan tâm kết quả, không tiếp tục theo dõi, không có biện pháp can thiệp. 17 6) Các biện pháp giúp trẻ thừa cân, béo phì, tăng cường vận động: d) Tất cả câu trên đều đúng 7) Làm gì sau khi sơ cứu trẻ bị sặc ? c) Tất cả trẻ bị sặc sữa sau khi sơ cứu tại nhà phải đưa tới cơ sở y tế để khám và điều trị tiếp. 8) Hãy nêu những đường lây truyền HIV/AIDS f) a,b,d đúng 9) Nguyên nhân lây truyền HIV qua đường máu: d) Tất cả đều đúng 10) Đã có thuốc điều trị HIV tại nước ta chưa? b) Chưa 11) Vì sao người mẹ bị nhiễm HIV không nên cho con bú? b) HIV có thể lây qua sữa, hoặc qua các vết nứt ở núm vú mẹ vào sữa truyền sang con 12) Sử dụng bài giảng tương tác điện tử như thế nào cho hiệu quả: a) Được phối hợp hợp lý với việc sử dụng đồ dùng , đồ chơi hay vật thật 13) Hãy cho biết những phương pháp nào sau đây Gv không sử dụng đánh giá trẻ nhà trẻ hàng ngày a) Nêu gương bé ngoan 14) Việc giáo dục hành vi thái độ, ứng xử, kỹ năng sống cho trẻ trong trường MN, theo chị thực hiện vào hoạt động nào là đúng nhất: d) Tất cả đều đúng 15) Lựa chọn phương pháp đánh giá sự phát triển dành cho trẻ mẫu giáo: b) Quan sát, trò chuyên, sử dụng bài tập, phân tích sản phẩm, trao đổi phụ huynh, Sử dụng tình huống 16) Hãy điền bổ sung vào ô trống , nội dung thứ nhất “Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn” . a) Bảo đảm trường học an toàn, sạch sẽ có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh; trang trí phòng học hấp dẫn, gợi trí tưởng tượng phong phú cho học sinh nhằm thu hút, kích thích hứng thú học tập và học tập có kết quả. b) Tổ chức cho học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. Không được trồng các loại cây có gai, nhựa độc có thể gây nguy hiểm cho học sinh. c) Có đủ nhà vệ sinh và được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. d) Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vệ sinh môi trường. 18 17) Nội dung thứ tư “Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh”gồm những vấn đề gì? c) a, b đều đúng 18) Các nội dung nào sau đây không thuộc lĩnh vực con người với môi trường: f) Chơi chọn đồ dùng để tránh mưa tránh nắng 19) Các nội dung nào sau đây thuộc lĩnh vực con người với tài nguyên: e) a, b đúng 20) Có mấy lĩnh vực giáo dục BVMT cho trẻ MN: b) 4 lĩnh vực 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan