Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 đề thi thử thptqg môn toán lần 1 năm 2020 thpt chuyên phan ngọc hiển...

Tài liệu đề thi thử thptqg môn toán lần 1 năm 2020 thpt chuyên phan ngọc hiển

.PDF
45
135
134

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN (Đề có 06 trang) KÌ THI THỬ THPTQUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút,không kể thời gian phát đề. Họ và tên học sinh:...............................................................; Số báo danh: ……. Mã đề: 101 Câu 1. Hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 1; 1 . B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1; 1 . C. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1;3 . D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1;1 . Câu 2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó? A. y  log e x. B. y  log 3 x. C. y  log2 x. D. y  log x.  Câu 3. Họ nguyên hàm F  x  của hàm số f ( x)  sin 2 x  1 là: 1 A. F ( x)   cos 2 x 1  C . 2 1 C. F ( x)   cos 2 x 1 . 2 1 B. F ( x)  cos 2 x 1  C . 2 D. F ( x)  cos 2 x  1 . Câu 4. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên . Chọn khẳng định đúng? A. Hàm số nghịch biến trên 1;1 . C. Hàm số đồng biến trên ; 1 . B. Hàm số nghịch biến trên 1;  . D. Hàm số đồng biến trên 1;1 . 4 Câu 5. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên đoạn 1; 4  , f 4  2019 ,  f   x dx  2020 . Tính 1 f 1 ? A. f 1  1 . B. f 1  1 . Câu 6. Hình bát diện đều có số cạnh là: A. 6 . B. 8 . C. f 1  3 . D. f 1  2 . C. 12 . D. 10 . Trang 1/6 – Mã đề 101 Câu 7. Cho mặt cầu  S  có bán kính R  2 (cm). Tính diện tích S của mặt cầu. A. S  32 (cm2). 3 B. S  32 (cm2). C. S  16 (cm2). D. S  16 (cm2). 3 Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véctơ pháp tuyến của   là  A. n  2;3;1 .  B. n   2;3; 4 .  C. n  2; 3; 4 .  D. n  2;3; 4 . Câu 9. Đồ thị trong hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương án sau đây, đó là hàm số nào? A. y x3  3x2  2 . B. y x3  3x  2 . C. y  x3 3x2  2 . D. y  x3 3x2  2 . Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm A 0; 1; 4 và có một véctơ  pháp tuyến n   2; 2; 1 . Phương trình của  P  là A. 2 x  2 y  z  6  0 . C. 2x  2 y  z  6  0 . B. 2x  2 y  z  6  0 . D. 2x  2 y  z  6  0 . Câu 11. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ. 1 7 8 1 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 5 3 Câu 12. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA  a và SA vuông 2 góc với đáy. Thể tích khối chóp S. ABCD là. a3 3 3 A. 4a . B. a . C. . D. 2a3 . 3 Câu 13. Hàm số y  log 2  x 3  4 x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 . Câu 14. Cho cấp số cộng un  có u1 3 , u6  27 . Tính công sai d . A. d  7 . B. d  5 . C. d  8 . D. d  6 . Câu 15. Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  x  4  x 2 . Khi đó M  m bằng A. 4 . B. 2  2 2 . C. 2 2 1 . D. 2 2 1 .     Trang 2/6 – Mã đề 101 Câu 16. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 1 x 2  3 x 4 1 trên  . Tính số điểm cực trị của hàm số y  f  x . A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 . Câu 17. Cho khối trụ có bán kính đáy r  3 (cm) và chiều cao bằng h  4 (cm). Tính thể tích V của khối trụ. A. V  16 (cm3). B. V  48 (cm3). C. V  12 (cm3). D. V  36 (cm3). Câu 18. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 1 . B. 2 . x x 2 1 C. 4 . là: D. 3 . Câu 19. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như đường cong hình dưới. Phương trình f  x   2 có bao nhiêu nghiệm ? A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 . Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  ex1  2 trên đoạn [0;3] . A. e4  2 . B. e2  2 . C. e 2 . D. e3  2 . Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 , B 0;3; 1 . Mặt cầu  S  đường kính AB có phương trình là 2 2 2 2 A.  x 1   y  2  z 2  3 . B.  x 1   y  2  z 2  3 . C.  x 1   y  2  z 2  3 . 2 2 D.  x 1   y  2  z 2  12 . 2 2 3 1 Câu 22. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có  0 f  x dx  2 ;  f  x dx  12 . Tính 0 3 I   f  x dx . 1 A. I  8 . B. I 12 . C. I  36 . D. I  10 . a b c d Câu 23. Cho các số dương a, b, c, d . Tính giá trị của biểu thức S  ln  ln  ln  ln . b c d a a b c d A. 1. B. 0. C. ln(    ). D. ln(abcd ). b c d a Câu 24. Tính thể tích của một khối chóp biết khối chóp đó có đường cao bằng 3a , diện tích mặt đáy bằng 4a2 . A. 6a3 . B. 4a3 . C. 12a3 . D. 16a3 . Trang 3/6 – Mã đề 101 4 Câu 25. Cho I   x 1  2 x dx . Đặt u  2 x 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai? 0 3 1 A. I   x 2  x 2 1 dx . 2 1 3 1  u5 u3  C. I     . 2  5 3  1 3 B. I   u 2 u 2 1 du . 1 3 1 D. I   u 2 u 2 1 du . 2 1 Câu 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a 3, BC  2a . Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB . a 3 3 2a 3 A. V  a3 3 . B. V  . C. V  2a3 . D. V  3 3 Câu 27. Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 3x 2  5x1 . A. 1 . B. 2  log3 5 . C.  log3 45 . D. log3 5 .     Câu 28. Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ của véc tơ u  6i  4k  8 j .     A. u  3; 2; 4 . B. u  3; 4; 2 . C. u  6; 4;8 . D. u  6;8; 4 . 2 Câu 29. Cho hình nón có diện tích đáy bằng 16 (cm2) và thể tích khối nón bằng 16 (cm3). Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón. A. S xq  20 (cm2). B. S xq  40 (cm2). C. S xq  12 (cm2). D. S xq  24 (cm2). Câu 30. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng trung trực   của đoạn thẳng AB với A  0; 4;  1 và B  2;  2;  3 là A.   : x  3 y  z  4  0 . B.   : x  3 y  z  0 . C.   : x  3 y  z  4  0 . D.   : x  3 y  z  0 . Câu 31. Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chọn từ tập A  1; 2;3; 4;5 sao cho mỗi số lập được luôn có mặt chữ số 3 A. 72 . B. 36 . C. 32 . D. 48 . x b ab  2 . Biết rằng a và b là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của ax  2 đồ thị hàm số tại điểm A 1;  2 song song với đường thẳng d : 3x  y  4  0 . Khi đó giá trị của a  3b bằng: A. 2 . B. 4. C. 1. D. 5. Câu 32. Cho hàm số y  Câu 33. Cho hình chóp đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC . Mặt phẳng chứa AB và đi qua G cắt các cạnh SC , SD lần lượt tại M và N . Biết mặt bên của hình chóp tạo với đáy một góc bằng 60 . Thể tích khối chóp S. ABMN bằng: a3 3 A. . B. 2a3 3 . C. a3 3 . D. 3a3 3 . 2 Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số log 2 7 x 2  7  log 2 mx 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi x  . A. m   2;5 . B. m  2;5 . C. m   2;5 . m để bất phương trình D. m  2;5 . Trang 4/6 – Mã đề 101 Câu 35. Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x  7  2x3  m2  6m có nghiệm x  1;3 . Chọn đáp án đúng. A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 . Câu 36. Cho y  m  3 x3  2 m2  m 1 x 2  m  4 x 1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy . Hỏi S có bao nhiêu phần tử ? A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 . 1 Câu 37. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  f  x dx  9 . Tính tích phân 5 2   f 1 3x  8 dx . 0 A. 27 . B. 21 . C. 19 . D. 75 . Câu 38. Cho hình lăng trụ ABC. A B C  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai a 3 . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A B C  . 4 a3 3 a3 3 a3 3 B. V  . C. V  . D. V  . 12 3 24 đường thẳng AA và BC bằng a3 3 A. V  . 6 Câu 39. Cho mặt cầu  S  có bán kính R  a 2 . Gọi T  là hình trụ có hai đáy nằm trên  S  và thiết diện qua trục của T  có diện tích lớn nhất. Tính thể tích V của khối trụ. A. V  2a 3 . 3 B. V  3a 3 2 . 2 C. V  2a3 . D. V  9 a 3 2 . 2 e Câu 40. Cho  1 x ln xdx  ae 2  be  c với a , b , c là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây 1 đúng? A. a  b  c . B. a  b c . C. a  b  c . D. a  b  c . Câu 41. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : ax  by  cz  9  0 (với a2  b2  c2  0 ) đi qua hai điểm A 3; 2;1 , B 3;5; 2 và vuông góc với mặt phẳng Q  : 3 x  y  z  4  0 . Tính tổng S  a  b  c . A. S  12 . B. S  5 . C. S  4 . D. S  2 . Câu 42. Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c biết a  0 , c  2017 và a  b  c  2017 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   2017 là: A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. 3 . 2x  2 có đồ thị là C  , M là điểm thuộc C  sao cho tiếp tuyến của x2 C  tại M cắt hai đường tiệm cận của C  tại hai điểm A , B thỏa mãn AB  2 5 . Gọi S là tổng Câu 43. Cho hàm số y  các hoành độ của tất cả các điểm M thỏa mãn bài toán. Tìm giá trị của S . A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 . Trang 5/6 – Mã đề 101 Câu 44. Một sợi dây kim loại dài a cm  . Người ta cắt sợi dây đó thành hai đoạn, trong đó một đoạn có độ dài x cm  được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông a  x  0. Tìm x để hình vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất. A. x  a cm . 4 B. x  2a cm . 4 C. x  a cm . 4 D. x  4a cm . 4 x2  5 y 2 1  x 2 10 xy  9 y 2  0 . Gọi 2 2 x 10 xy  y x 2  xy  9 y 2 . Tính T  10M  m . M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P  xy  y 2 A. T  60. B. T  94. C. T  104. D. T  50. Câu 45. Cho x, y là các số dương thỏa mãn log 2 Câu 46. Cho phương trình: sin x 2  cos 2 x 2 2cos3 x  m 1 2cos3 x  m  2  3 2cos 3 x  m  2 . Có bao nhiêu giá trị  2  nguyên âm của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x   0;  ?  3  A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 3 . Câu 47. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  4  1 f  tan x dx  4 và  0 0 x 2 f  x dx  2 . x 2 1 1 Tính tích phân I   f  x dx . 0 A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 1 . Câu 48. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C , AB  2BC  4CD  2a , giả sử M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Hai mặt phẳng  SMN  và  SBD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, và cạnh bên SB hợp với  ABCD một góc 600 . Khoảng cách giữa SN và BD là 45a 195a A. . B. . 15 65 C. 165a . 55 D. 105a . 35 Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1;1 . Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt chiều dương của các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A a; 0; 0 , B 0; b; 0 , C 0; 0; c  thỏa mãn OA  2OB và thể tích của khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S  2a  b  3c . 81 45 81 A. . B. 3 . C. . D. . 16 4 2 Câu 50. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng : 11 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 630 126 105 42 --- HẾT --- Trang 6/6 – Mã đề 101 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 101 B A A D A C C D D C A D C D B B D B B C B D B B B B C D A D B A A A D C C B C C C B C C B C A B D A 102 C D B C A B B D C A C C A A D A B A B B D A D B B A D A D A C B D A B B B B D D C C D D B A C B C A 103 D B D B B D C B C B B D D D A B B C C D A C A A B C A B B D D C C A C D A A C C B B C B C B C A A D 104 C A B D B A C A C A D B D A C C D A C A B B B B D A B A B D A B B D D B D A B B C B C A C C A D D B 105 B B D D B B C B D D D C C D C B A B A D A B D A B C D B C B A C D C C A C B A C A A C B C B B D A C 106 A D A C A C C D B D A B A B D A B D C A B A A A B C B B C D B C D D D B D B B A D A A D C C B B B C 107 C B B B B B C B D D C D D B C D D C C D B A B D A A B B A A D B A D C A C C C A C C B C A A B D C B 108 A A C C D B D D A B B C B A C B A A B D D A C A A B D B C A C B B D A B D D D D B A B B B C D C B C KÌ THI THỬ THPTQUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút,không kể thời gian phát đề. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN (Đề có … trang) Họ và tên học sinh:...............................................................; Số báo danh: ……. Mã đề: G1 Câu 1. [1NB] Cho hàm số f  x có bảng biến thiên . Chọn khẳng định đúng? A. Hàm số nghịch biến trên 1;1 . C. Hàm số đồng biến trên ; 1 . B. Hàm số nghịch biến trên 1;  . D. Hàm số đồng biến trên 1;1 . Hướng dẫn giải Chọn D Dựa vào bảng biến thiên ta có trên 1;1 y   0 nên hàm số đồng biến. Câu 2. [1NB] Hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 1; 1 . B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1; 1 . C. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1;3 . D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1;1 . Hướng dẫn giải Chọn B. Dựa vào đồ thị ta có: Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1; 1 và điểm cực đại là 1;3 . Câu 3. [1NB] Đồ thị trong hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương án sau đây, đó là hàm số nào? Trang1- Đề gốc số 1 A. y  x3  3 x 2  2 . B. y  x3  3 x  2 . C. y  x3  3 x 2  2 . D. y  x3  3 x 2  2 . Hướng dẫn giải Chọn D. Giả sử hàm số cần tìm có dạng y  ax3  bx 2  cx  d với a  0 . Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy lim y   nên suy ra a  0 . Vậy loại đáp án A. x Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ là 0; 2 nên suy ra d  2 . Vậy loại đáp án C. Đồ thị hàm số đạt cực đại tại điểm có tọa độ là 0; 2 nên phương trình y   0 phải có nghiệm x  0 . x  0 . Ta thấy chỉ có hàm số y  x 3  3 x 2  2 có y   3 x 2  6 x  0    x  2 Câu 4. [2 NB] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó? A. y  log e x. B. y  log 3 x. C. y  log 2 x. D. y  log  x.  Hướng dẫn giải: Chọn A. Dựa vào tính chất hàm số logarit nghịch biến khi cơ số lớn hơn không và bé hơn 1. a b c d Câu 5. [2NB] Cho các số dương a, b, c, d . Tính giá trị của biểu thức S  ln  ln  ln  ln . b c d a a b c d A. 1. B. 0. C. ln(    ). D. ln(abcd ). b c d a Hướng dẫn giải Chọn B. a b c d  a b c d S  ln  ln  ln  ln  ln       ln1  0 .  b c d a  b c d a Câu 6. [3NB] Họ nguyên hàm F  x của hàm số f ( x)  sin 2 x  1 là: 1 A. F ( x)   cos 2 x  1  C . 2 1 C. F ( x)   cos 2 x  1 . 2 Chọn A. 1 B. F ( x)  cos 2 x  1  C . 2 D. F ( x)  cos 2 x  1 . Hướng dẫn giải 1 1  sin 2 x 1 dx  2  sin 2 x 1 d 2 x 1   2 cos 2 x 1  C . Câu 7. [3NB] 4  1 Cho hàm số f  x có đạo hàm trên đoạn 1; 4 , f 4  2019 , f   x  dx  2020 . Tính f 1 ? A. f 1  1 . B. f 1  1 . Hướng dẫn giải Chọn A. 4 Ta có  1 D. f 1  2 . C. f 1  3 . 4 4 f   x dx  f  x 1  f 4  f 1  f 1  f 4   f   x dx  2019  2020  1 . Câu 8. [4NB] Hình bát diện đều có số cạnh là: A. 6 . B. 8 . C. 12 . 1 D. 10 . Trang2- Đề gốc số 1 Hướng dẫn giải Chọn C Câu 9. [5NB] Cho mặt cầu  S  có bán kính R  2 (cm). Tính diện tích S của mặt cầu. 32 16 A. S  (cm2). B. S  32 (cm2). C. S  16 (cm2). D. S  (cm2). 3 3 Hướng dẫn giải Chọn C Diện tích của mặt cầu là S  4 R 2  16 (cm2). Câu 10. [5NB] Cho khối trụ có bán kính đáy r  3 (cm) và chiều cao bằng h  4 (cm). Tính thể tích V của khối trụ. A. V  16 (cm3). B. V  48 (cm3). C. V  12 (cm3). D. V  36 (cm3). Hướng dẫn giải Chọn D Thể tích của khối trụ là V  r 2 h  36 (cm3). Câu 11. [6NB] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véctơ pháp tuyến của   là   A. n  2;3;1 . B. n  2;3; 4 . Chọn D  C. n  2; 3; 4 .  D. n  2;3; 4 . Hướng dẫn giải     Câu 12. [6NB] Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ của véc tơ u  6i  4k  8 j .     B. u  3; 4; 2 . C. u  6; 4;8 . D. u  6;8; 4 . A. u  3; 2; 4 . Chọn D      u  6i  8 j  4k  u  6;8; 4 . Hướng dẫn giải Câu 13. [6NB] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm A0; 1; 4 và có một  véctơ pháp tuyến n  2; 2; 1 . Phương trình của  P  là A. 2 x  2 y  z  6  0 . C. 2 x  2 y  z  6  0 . B. 2 x  2 y  z  6  0 . D. 2 x  2 y  z  6  0 . Hướng dẫn giải Chọn C  P : 2 x  2  y 1 z  4  0  2 x  2 y  z  6  0 . Câu 14. [7NB] Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ. 8 1 7 1 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 5 Hướng dẫn giải Chọn A C32 1 Xác suất 2 người được chọn đều là nữ là 2  . C10 15 Câu 15. [8NB] Cho cấp số cộng un  có u1  3 , u6  27 . Tính công sai d . Trang3- Đề gốc số 1 A. d  7 . B. d  5 . C. d  8 . Hướng dẫn giải Chọn D Ta có u6  u1  5d  27  d  6 . D. d  6 . Câu 16. [1TH] Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  x  4  x 2 . Khi đó M  m bằng A. 4 . B. 2  2 2 . C. 2   D. 2 2 1 .   2 1 . Hướng dẫn giải Chọn B. Tập xác định D  2; 2 . x  0  . Ta có y   0  x  4  x 2  0   2  x  2 .  4  x2  x  2 Ta có y 2  2 ; y 2  2 ; y  2  2 2 . x y  1   Vậy max y  y (2)  2 ; min y  y  2   2 2 . 2;2 2;2 Vậy M  m  2  2 2 . Câu 17. [1TH] Cho hàm số f  x có đạo hàm f   x    x 1 x 2  3 x 4 1 trên  . Tính số điểm cực trị của hàm số y  f  x . A. 2 . B. 3 . C. 1 . Hướng dẫn giải D. 4 . Chọn B. Cho f   x   0   x 1 x 2  3 x 4 1  0      x 1 x  3 x  3  x 2 1 x 2  1  0 x 1  2 2   x 1 x  3 x  3  x  1 x  1  0   x   3 .  x  1  Dễ thấy x  1 là nghiệm kép nên khi qua x  1 thì f   x không đổi dấu, các nghiệm còn lại    x 3, x  1 là các nghiệm đơn nên qua các nghiệm đó f   x  có sự đổi dấu. Vậy hàm số y  f  x có 3 điểm cực trị. x Câu 18. [1TH] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 1 . Chọn B. Ta có lim B. 2 . x  lim 1 C. 4 . Hướng dẫn giải  1 và lim 1 1 2 x Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang. x 2 x 1 x x x 2 x 1 x 2 1  lim x là: D. 3 . 1 1  1 2 x  1. Trang4- Đề gốc số 1 Câu 19. [1TH] Cho hàm số y  f  x có đồ thị như đường cong hình dưới. Phương trình f  x  2 có bao nhiêu nghiệm ? A. 2 . B. 4 . C. 1 . Hướng dẫn giải D. 3 . Chọn B. Số nghiệm phương trình f  x  2 là số giao điểm của đồ thị hàm số 1 và đường thẳng y  2 . Dựa vào đồ thị suy ra phương trình f  x  2 có 3 nghiệm phân biệt. Câu 20. [2TH] Hàm số y  log 2  x3  4 x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 . B. 2 . Chọn C. TXĐ: D  2;0  2;  . C. 1 . Hướng dẫn giải. D. 3 .   x  2 3 loai   3x  4 3x  4 3 Ta có y   3 , y  0  3  0  3x 2  4  0     x  4 x ln 2  x  4 x ln 2 x   2 3  3 2 2 Vậy y  đổi dấu từ dương sang âm qua x0   2 3 nên hàm số có một cực trị. 3 2 Câu 21. [2TH] Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 3x 2  5 x1 . A. 1 . B. 2  log 3 5 . C.  log 3 45 . D. log 3 5 . Hướng dẫn giải Chọn C 2 3x 2  5 x1  x 2  2   x  1 log 3 5  x 2  x log 3 5  2  log 3 5  0 . 2 Ta có   log 32 5  4 log 3 5  8  log 3 5  2  4  0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Theo Vi-ét, ta có x1 x2  2  log 3 5   log 3 32  log 3 5   log 3 45 . Câu 22. [2TH] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  e x1  2 trên đoạn [0;3] . A. e 4  2 . B. e 2  2 . C. e  2 . D. e3  2 . Hướng dẫn giải Chọn C Ta có f '( x)  e x1  0, x  [0;3] , do đó hàm số y  f ( x) đồng biến trên đoạn [0;3] . Trang5- Đề gốc số 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đoạn [0;3] bằng f (0)  e  2 . 1 Câu 23. [3TH] Cho hàm số f  x liên tục trên  và có  f  x  dx  2 ; 0 3  f  x dx  12 . Tính 0 3 I   f  x  dx . 1 A. I  8 . B. I  12 . Chọn D. 3 3 1 1 0 0 C. I  36 . Lời giải D. I  10 . I   f  x dx   f  x dx   f  x dx  12  2  10 . 4 Câu 24. [3TH] Cho I   x 1  2 x dx . Đặt u  2 x  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai? 0 3 3 1 A. I   x 2  x 2 1 dx . 2 1 I   u 2 u 2 1 du . B. 1 3 3 1  u5 u3  C. I     . 2  5 3  1 D. I  1 u 2 u 2 1 du .  2 1 Hướng dẫn giải Chọn B. 4 I   x 1  2 x dx 0 Đặt u  2 x  1  x  3 Khi đó I  1 2 u 1  dx  u du , đổi cận: x  0  u  1 , x  4  u  3 . 2 1 u 2 1 u 2 du .   2 1 Câu 25. [4TH] Tính thể tích của một khối chóp biết khối chóp đó có đường cao bằng 3a , diện tích mặt đáy bằng 4a 2 . A. 6a 3 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 16a 3 . Hướng dẫn giải Chọn B 1 1 Áp dụng công thức thể tích khối chóp ta có được: V  S đ .h  4a 2 .3a  4a 3 . 3 3 3 Câu 26. [4TH] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA  a và SA 2 vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD là. a3 A. 4a 3 . B. a 3 . C. . D. 2a 3 . 3 Hướng dẫn giải Chọn D Diện tích đáy S ABCD  4a 2 . Trang6- Đề gốc số 1 1 13 Thể tích khối chóp: V  SA.S ABCD  a.4a 2  2a 3 . 3 32 Câu 27. [5TH] Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a 3, BC  2a . Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB . 2a 3 a 3 3 A. V  a 3 3 . B. V  . C. V  2a 3 . D. V  3 3 Hướng dẫn giải Chọn B Khối tròn xoay được tạo thành là khối nón có: Bán kính đáy: r  AC  BC 2  AB 2  a . Đường cao: h  AB  a 3 . a 3 3 Thể tích của khối nón là V  . 3 Câu 28. [5TH] Cho hình nón có diện tích đáy bằng 16 (cm2) và thể tích khối nón bằng 16 (cm3). Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón. A. S xq  20 (cm2). B. S xq  40 (cm2). C. S xq  12 (cm2). D. S xq  24 (cm2). Hướng dẫn giải Chọn A   r 2  16   r  4 Ta có  1 2   l  5  S xq  rl  20 (cm2).    r h  16  h  3  3  Câu 29. [6TH] Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng trung trực (α ) của đoạn thẳng AB với A ( 0; 4; − 1) và B ( 2; − 2; − 3) là A. (α ) : x − 3 y − z − 4 = 0. B. (α ) : x − 3 y + z = 0. 0 C. (α ) : x − 3 y + z − 4 =. D. (α ) : x − 3 y − z =. 0 Hướng dẫn giải Chọn D Gọi M là trung điểm của AB , ta có M (1;1; − 2 ) . đi qua M  Mặt phẳng trung trực (α ) của đoạn thẳng AB :  = ( 2; − 6; − 2 ) vtpt AB Phương trình (α ) :2 ( x − 1) − 6 ( y − 1) − 2 ( z + 2 ) = 0 ⇔ 2x − 6 y − 2z = 0 ⇔ x − 3y − z = 0. Câu 30. [6TH] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;1 , B 0;3; 1 . Mặt cầu  S  đường kính AB có phương trình là 2 2 2 2 A.  x  1   y  2  z 2  3 . B.  x 1   y  2  z 2  3 . 2 2 C.  x  1   y  2  z 2  3 . 2 2 D.  x 1   y  2  z 2  12 . Hướng dẫn giải Chọn B Tâm I là trung điểm AB  I 1; 2;0 và bán kính R  IA  3 . 2 2 Vậy  x 1   y  2  z 2  3 . Trang7- Đề gốc số 1 Câu 31. [7TH] Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chọn từ tập A  1; 2;3; 4;5 sao cho mỗi số lập được luôn có mặt chữ số 3 A. 72 . B. 36 . C. 32 . D. 48 . Hướng dẫn giải Chọn B Gọi số tạo thành có dạng x  abc , với a , b , c đôi một khác nhau và lấy từ A . Chọn một vị trí a, b hoặc c cho số 3 có 3 cách chọn. Chọn hai chữ số khác 3 từ A và sắp xếp vào hai vị trí còn lại của x có A42 cách chọn Theo quy tắc nhân có 3. A42  36 cách chọn Mỗi cách sắp xếp như trên cho ta một số thỏa yêu cầu. Vậy có 36 số cần tìm. Câu 32. [1VDT] Cho y  m  3 x3  2 m 2  m 1 x 2  m  4 x 1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy . Hỏi S có bao nhiêu phần tử ? A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 . Lời giải Chọn C. Ta có y   3m  3 x 2  4 m 2  m 1 x  m  4 y   0  3m  3 x 2  4 m 2  m 1 x  m  4  0 . Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy thì phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu. 3m  3  0 Suy ra   4  m  3 . 3m  3.m  4  0  Mà m   nên m  3; 2; 1;0;1; 2 . Vậy S có 2 phần tử. x b ab  2 . Biết rằng a và b là các giá trị thỏa mãn tiếp ax  2 tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A1;  2 song song với đường thẳng d : 3 x  y  4  0 . Khi đó Câu 33. [1VD] Cho hàm số y  giá trị của a  3b bằng: A. 2 . Chọn A. Ta có y   2  ab 2 ax  2 B. 4.  y  1  C. 1 . Hướng dẫn giải 2  ab 2  a  2 D. 5. . Do tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 3 x  y  4  0 nên: y  1  3  Mặt khác A1;  2 thuộc đồ thị hàm số nên 2  Khi đó ta có 2  ab 2  a  2 2  ab 2  a  2  3 . 1 b  b  2 a  3 . a2  3  2  a 2a  3  3a 2  12a 12 , a  2 .  a  2 loai  .  5a 2 15a  10  0   a  1  Với a  1  b  1  a  3b  2 . Trang8- Đề gốc số 1 Câu 34. [2VD] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số log 2 7 x 2  7  log 2 mx 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi x  . A. m  2;5 . B. m  2;5 . C. m   2;5 . m để bất phương trình D. m  2;5 . Hướng dẫn giải Chọn A Bất phương trình tương đương 7 x 2  7  mx 2  4 x  m  0, x   7  m x 2  4 x  7  m  0 (2)   2 , x  .(1) (3) mx  4 x  m  0 *TH1: m  7 : (2) không thỏa x   *TH2: m  0 : (3) không thỏa x   7  m  0 m  7   2 m  5 2  4  7  m  0    2  m  5. *TH3:(1) thỏa x     m  0 m  0   3  4  m 2  0 m  2 Câu 35. [2VD] Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 x  7  2 x3  m 2  6m có nghiệm x  1;3 . Chọn đáp án đúng. B. S  20 . A. S  35 . C. S  25 . Hướng dẫn giải D. S  21 . Chọn D Ta có: 4 x  7  2 x3  m 2  6m  4 x  8.2 x  m 2  6m  7 (1) . Đặt 2 x  t , với x  1;3 thì t  2;8 . Phương trình đã cho trở thành t 2  8t  m 2  6m  7(2) . Xét hàm số f (t )  t 2  8t , t  2;8 . Ta có f ' (t )  2t  8; f ' (t )  0  t  4  2;8 . Lại có f (2)  12; f (4)  16; f (8)  0. Mà hàm f (t ) xác định và liên tục trên t  2;8 nên 16  f (t )  0 . 2 Do đó phương trình (2) có nghiệm trên t  2;8  16  m  6m  7  0  7  m  1 . Vậy m  6; 5; 4; 3; 2; 1;0 . Do đó S  21 . e Câu 36. [3 VD] Cho dưới đây đúng? A. a  b  c .  1  x ln xdx  ae  be  c với a , b , c là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào 1 B. a  b  c . Chọn C. Ta có 2 C. a  b  c . Lời giải e e e e 1 1 1 1 D. a  b  c .  1  x ln xdx   1.dx   x ln xdx  e 1   x ln xdx .  1   u  ln x  du  dx   x Đặt    x2     d v x .d x v   2   Trang9- Đề gốc số 1 e Khi đó  e x ln xdx  1 e 1 x2 e2 1 ln x   x dx   x 2 2 2 1 2 4 1 e Suy ra  1  x ln xdx  e 1  1 e  1 e2 e2 1 e2 1     . 2 4 4 4 4 e2 3 e2 1 1 3    e  nên a  , b  1 , c   . 4 4 4 4 4 4 Vậy a  b  c . Câu 37. [3VD] Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn 1  f  x dx  9 . Tính tích phân 5 2   f 1 3x  8 dx . 0 A. 27 . B. 21. C. 19 . Hướng dẫn giải Chọn C. Đặt t  1 3 x  dt  3dx . Với x  0  t  1 và x  2  t  5 . 2 Ta có  0 2 D. 75 . 5 2  f 1 3 x  8 dx  f 1 3 x  dx  8dx   f t  dt  8 x    3     0 1  .9  16  19 . 3 0 1 2 0 1  1    f  x dx  16 3 5 Câu 38. [4VD] Cho hình lăng trụ ABC. A B C  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa a 3 . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A B C  . 4 a3 3 a3 3 a3 3 B. V  . C. V  . D. V  . 24 12 3 Hướng dẫn giải hai đường thẳng AA và BC bằng A. V  a3 3 . 6 Chọn B A′ C′ B′ I H A G C M B Ta có A G   ABC  nên A G  BC ; BC  AM  BC   MAA Kẻ MI  AA ; BC  IM nên d  AA; BC   IM  Kẻ GH  AA , ta có a 3 4 AG GH 2 2 a 3 a 3    GH  .  AM IM 3 3 4 6 Trang10- Đề gốc số 1 1 1 1    A G  2 2 HG A G AG 2 a 3 a 3 . AG.HG 3 6 a  2 2 2 3 AG  HG a a2  3 12 a a2 3 a2 3 . VABC . AB C   A G.S ABC  .  3 4 12 Câu 39. [4VD] Cho hình chóp đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC . Mặt phẳng chứa AB và đi qua G cắt các cạnh SC , SD lần lượt tại M và N . Biết mặt bên của hình chóp tạo với đáy một góc bằng 60 . Thể tích khối chóp S . ABMN bằng: a3 3 A. . B. 2a 3 3 . C. a 3 3 . D. 3a 3 3 . 2 Hướng dẫn giải Chọn A S M N G C D A O I a B Vì G là trọng tâm tam giác nên AG cắt SC tại trung điểm M của SC , tương tự BG cắt SD tại trung điểm N của SD . Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là trung điểm của AB . Suy ra góc giữa mặt bên  SAB    60 . Do đó SO  OI .tan 60  a 3 . và mặt đáy  ABCD  là SIO 1 1 4a 3 3 Suy ra VS . ABCD  S ABCD .SO  4a 2  a 3  . 3 3 3 Mặt khác VS . ABCD  2VS . ABC , ta lại có VS . ABM 1 SA SB SM 1      VS . ABM  .VS . ABC . 2 VS . ABC SA SB SC 2 VS . AMN 1 SA SN SM 1 1 1        VS . AMN  .VS . ACD . 4 VS . ACD SA SD SC 2 2 4 3 3 4a 3 3 a 3 3 Vậy VS . ABMN  VS . ABCD  .  8 8 3 2 Trang11- Đề gốc số 1 Câu 40. [5VD] Cho mặt cầu  S  có bán kính R  a 2 . Gọi T  là hình trụ có hai đáy nằm trên  S  và thiết diện qua trục của T  có diện tích lớn nhất. Tính thể tích V của khối trụ. A. V  2a 3 . 3 B. V  3a 3 2 . 2 C. V  2a 3 . D. V  9a 3 2 . 2 Hướng dẫn giải Chọn C 2 h 1 Gọi h là chiều cao của khối trụ. Ta có bán kính của khối trụ là: r  R     8a 2  h 2 .  2  2 2 h 2  8a 2  h 2  4a 2 . 2 Diện tích thiết diện lớn nhất khi h 2  8a 2  h 2  h  2a  r  a  V  2a 3 . Diện tích thiết diện S  h 8a 2  h 2  Câu 41. [6VDT] Trong không gian Oxyz ,  P : ax  by  cz  9  0 (với mặt phẳng a  b  c  0 ) đi qua hai điểm A3; 2;1 , B 3;5; 2 và vuông góc với mặt phẳng 2 2 2 Q : 3x  y  z  4  0 . Tính tổng S  a  b  c . A. S  12 . B. S  5 . Chọn C   Ta có: AB  6;3;1 , nQ  3;1;1 . C. S  4 . Hướng dẫn giải D. S  2 . Do mặt phẳng  P  qua A , B và vuông góc với mặt phẳng Q  nên    nP   AB, nQ   2;9; 15 .   Suy ra phương trình mặt phẳng  P  : 2 x  9 y 15 z  9  0 . Vậy S  a  b  c  2  9 15  4 . 2x  2 có đồ thị là C  , M là điểm thuộc C  sao cho tiếp x2 tuyến của C  tại M cắt hai đường tiệm cận của C  tại hai điểm A , B thỏa mãn AB  2 5 . Gọi Câu 42. [1VDC] Cho hàm số y  S là tổng các hoành độ của tất cả các điểm M thỏa mãn bài toán. Tìm giá trị của S . A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 . Hướng dẫn giải Chọn C. 2 Ta có y   . Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là x  2 và y  2 . 2  x  2  2m  2  Gọi M m; thuộc đồ thị hàm số.  m  2  Phương trình tiếp tuyến d của C  tại M : y  2 2  m  2  x  m  2m  2 . m2  2m  Đồ thị hàm số cắt hai đường tiệm cận tại các điểm A 2; và B 2m  2; 2 .  m  2  16 2 AB  2 5  2m  4   20 2  m  2 Trang12- Đề gốc số 1 m  3  m  2  1 m  1 4 2   .   m  2  5  m  2  4  0    m  4 m  22  4   m  0  Vậy S  8 . 2 Câu 43. [1VDC] Một sợi dây kim loại dài a cm . Người ta cắt sợi dây đó thành hai đoạn, trong đó một đoạn có độ dài x cm được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông a  x  0. Tìm x để hình vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất. a 2a 4a a A. x  C. x  cm . B. x  cm . cm . D. x  cm . 4 4 4 4 Hướng dẫn giải Chọn C. Do x là độ dài của đoạn dây cuộn thành hình tròn 0  x  a  . Suy ra chiều dài đoạn còn lại là a  x . x Chu vi đường tròn: 2r  x  r  . 2 x2 . Diện tích hình tròn: S1  .r 2  4 2  a  x   Diện tích hình vuông: S 2   .  4  2  4    . x 2  2 a x   a 2 x 2  a  x  Tổng diện tích hai hình: S  .    16 4  4   4    . x  a  a Đạo hàm: S   ; S 0  x . 8 4 a 4 0 x S' – S 0 Do đó S đạt giá trị nhỏ nhất tại x  Cho hàm + yCT Suy ra hàm S chỉ có một cực trị và là cực tiểu tại x  Câu 44. [1VDC] a số a . 4 a . 4 y  f  x  ax 4  bx 2  c biết a0, c  2017 và a  b  c  2017 . Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2017 là: Trang13- Đề gốc số 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan