Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 De_thi_thu_dai_hoc_mon_hoa_hay_nhat_2016_va_loi_giai_chi_tiet_4172...

Tài liệu De_thi_thu_dai_hoc_mon_hoa_hay_nhat_2016_va_loi_giai_chi_tiet_4172

.DOC
9
671
127

Mô tả:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM 2016 Câu 1: Hòa tan hết 0,01 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 dư và khuấy đều, kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là: A. 1,57 gam B. 2,77 gam C. 0,88 gam D. 2,33 gam Câu 2: Cho các nhận xét sau: (1) Hợp chất H2N-CH2CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH chứa 2 liên kết peptitt. (2) Phân tử khối của amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử luôn là số lẻ. (3) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất màu tím. (4) Tripeptit là hợp chất mà phân tử chứa 3 liên kết peptit. (5) dung dịch của anilin không làm xanh quỳ tím. Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3: Cho phản ứng: C6H5-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5-COOH + K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 81 B. 91 C. 95 D. 86 Câu 4: Vị trí các nguyên tố X, Y, R, T trong bảng tuần hoàn như sau: T Y R X X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p2. Tổng số proton của 3 nguyên tử X, R, T là: A. 64 B. 40 C. 57 D. 56 Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch muối X, đun nóng thấy có khí khai bay ra và có kết tủa. Cho kết tủa vào dung dịch HNO3 không thấy có hiện tượng gì. Vậy có bao nhiêu muối X thỏa mãn: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6: X, Y, Z là 3 kim loại trong sơ đồ phản ứng sau: X(NO3 )3  X 2 O3  X 2O3  X  XCl3  +HNO3  to  +CO(to )  +HCl  Y      Y(NO3 ) 2    YO      Y      Y     Z Z Z Z ZNO3     X, Y, Z lần lượt là A. Al, Cu, Ag. B. Al, Zn, Ag. C. Al, Cu, Hg. D. Fe, Cu, Ag. Câu 7: Cho dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH vừa đủ sau phản ứng thu được dung dịch chứa 26,2 gam muối. Tính a? A. 0,20. B. 0,30. C. 0,25. D. 0,45. Câu 8: Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dung dịch NaHSO4. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 9: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dd HCl đến dư vào dd natri aluminat NaAlO 2. (2) Thổi khí CO2 đến dư vào dd C6H5ONa. (3) Cho từ từ dd Zn(NO3)2 đến dư vào dd KOH. (4) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuCl2 (5) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd C6H5NH3Cl. Số thí nghiệm sau phản ứng thu được chất không tan là: A. (2), (3), (4), (5) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3), (5) Câu 10: Cho hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Fe(NO3)3. Kết thúc phản ứng được dung dịch X chứa 3 cation kim loại. Các cation kim loại trong X là? A. Mg2+, Cu2+, Fe3+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+ C. Mg2+, Al3+, Cu2+ D. Mg2+, Al3+, Fe2+ Câu 11: Hỗn hợp X gồm một amin và O2 (lấy dư so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X thu được 105 ml hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước, O2 và N2. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc thấy còn 91 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH đặc thấy còn 83 ml. Vậy công thức của amin đã cho là: A. C4H12N2 B. C2H7N C. CH5N D. C3H9N Câu 12: X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở hơn kém nhau một chức axit (M Y = 1,733MX). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm 0,04 mol X và 0,06 mol Y thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là bao nhiêu : A. 12,40 gam B. 14,16 gam C. 13,96 gam D. 15,04 gam Câu 13: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. NH3, O2, N2, HCl, CO2 B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D. O2, N2, H2, CO2 Câu 14: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự: A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. Câu 15: Thuỷ phân X (C8H12O5, mạch hở), thu được glixerol và 2 axit đơn chức A1, B1 (B1 hơn A1 một ntử C). Cho B1 cộng hợp H2O (H+) thu được D1 (sản phẩm chính). Trùng ngưng D1 được một polime. Tên gọi của B1 là A. axit propionic B. axit axetic C. axit metacrylic D. axit acrylic Câu 16: Hidro hóa toàn toàn 0,1 mol anđehit X mạch hở (chứa 28,571%O về khối lượng) cần vừa đủ 4,48 lit H 2 (đktc – xúc tác Ni). Cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Giá trị của m là: A. 13,44 B. 6,72 C. 4,48 D. 5,6 Câu 17: Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐG và chứa ba ntố với tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 27 : 2 : 8. X tham gia phản ứng cộng hợp với brom theo tỉ lệ 1 : 1 và cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối mono natri Y trong đó Na chiếm 13,53% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 18: Điện phân 200 ml dd X chứa Cu(NO3)2 0,75M và AgNO3 xM bằng điện cực trơ, I = 5A trong thời gian 32 phút 10s thu được dd Y. Cho 7 gam Fe vào Y, khi các phản ứng kết thúc thu được 9,4 gam hỗn hợp hai kim loại và khí NO (SPKDN). Giá trị của x là: A. 0,5M B. 0,9M C. 1,0M D. 0,75M Câu 19: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2 (k) ↔ 2N2 (k) + 6H2O (k) có ∆H < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tách hơi nước, tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozơ → C2H6O → C2H4 → C2H6O2 → C2H4O (mạch hở) → C2H4O2. Số chất trong sơ đồ trên pứ với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp và số chất làm mất màu dd Br2 A. 4 và 3 B. 3 và 3 C. 2 và 2 D. 5 và 2 Câu 21: Hỗn hợp Z gồm hai este mạch hở X và Y đều đơn chức (MX < MY), trong đó X tạo bởi axit cacboxylic và ancol có cùng số ntử C. Cho 11 gam hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với 150 gam dd KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol T đồng đẳng kế tiếp. Cho T đi qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này tăng 6,05 gam Thành phần % khối lượng oxi trong Y là: A. 43,84% B. 48,48% C. 54,24% D. 36,36% Câu 22: Cho các bình chứa các khí sau: (1) H2 và O2; (2) H2 và Cl2; (3) H2S và SO2; (4) NH3 và Cl2; (5) O2 và CO; (6) NO và O2; (7) NH3 và HCl. Hãy cho biết bình chứa khí nào không thể tồn tại ở nhiệt độ thường. A. (3), (4), (6), (7) B. (2), (4), (6), (7) C. (6), (7) D. (1), (2), (3), (4), (5) Câu 23: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. (2) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất lỏng ở nhiệt độ thường. (3) Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. (4) Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. (5) Khi hidro hóa triloein ở nhiệt độ cao (xúc tác Ni) thu được tripanmitin. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 24: X là hỗn hợp ba ancol mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Y là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 15,68 lit khí CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Để trung hoà hết 16,4 gam Y cần vừa đủ 250 ml dd KOH 1M. Lấy m gam X tác dụng với 32,8 gam Y (H2SO4 đặc), thu được a gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của a gam là: A. 34,592 B. 45,05 C. 36,04 D. 28,832 Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO, HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO 2 và 0,22 mol H2O. Giá trị của m gam có thể là: A. 7,64 B. 6,36 C. 7,32 D. 6,68 Câu 26: Anion XY32– có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2. Cho các nhận định sau: (1) Y là nguyên tố thuộc chu kì 2. (2) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử XO2 là liên kết cộng hóa trị có cực (3) Trong phân tử hợp chất giữa Na, X, Y vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị. (4) Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố X lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố Y. (5) Nếu Z là ntố cùng nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì ptử hợp chất giữa X và Z có tổng số hạt mang điện là 48. (6) Oxit cao nhất của X ở điều kiện thường là chất rắn. Số nhận định đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 27: Hòa tan hết 56 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 bằng dd HCl 1M thu được dd Y. Sục khí H2S đến dư vào Y thấy tạo thành 16 gam kết tủa. Mặt khác, cho Y tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 262,0 B. 240,4 C. 238,6 D. 229,6 Câu 28: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở còn T là axit hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Khối lượng rắn khan, thu được sau khi cô cạn dd sau pư khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dd KOH 1M là: A. 13,3 gam. B. 14,4 gam C. 12,8 gam D. 10,4 gam Câu 29: A1 (%mO = 35,96%), B1 (%mN = 11,97%) là hai -aminoaxit có 1 -NH2 và 1 -COOH. X là tetrapeptit A1-A1B1-B1. Lấy 0,125 mol X tác dụng vừa đủ với dd NaOH đun nóng thu được m gam muối. Giá trị m là A. 65,2 gam B. 62,1 gam C. 62,5 gam D. 61,2 gam Câu 30: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C3H6O làm mất màu nước brom là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 2 Câu 31: Cho axit đa chức X k0 làm phai màu dd Br2 và trong X có 57,831% C; 3,614% H còn lại là oxi (về khối lượng). Ancol hai chức Y khi đốt cháy có nO2 : nCO2 = 5 : 4. Biết một trong các đồng phân của X có khả năng tham gia pứ trùng ngưng với Y tạo polime Z có %O = 42,105 về khối lượng. Tỉ lệ số mắc xích của X với Y trong Z là A. 1/2 B. 3/1 C. 1/3 D. 2/1 Câu 32: Xét phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. Vai trò của các chất là: A. Al là chất khử, ntử H trong H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. B. Al là chất khử, ntử H trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. C. Al là chất khử, ntử H trong cả NaOH và H2O đóng vai trò là chất oxi hoá. D. Al là chất khử, ntử O trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 -NH2 và 1 -COOH thu được 6,72 lít CO2 , 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O (khí đo ở đktc). Giá trị của m là: A. 9,4. B. 8,7. C. 17,4. D. 15,2. Câu 34: Phản ứng nào sau đây mà sản phẩm toàn là oxit: A. C + HNO3 đặc nóng B. S + HNO3 đặc nóng C. P + HNO3 đặc nóng D. Cu + HNO3 đặc nóng Câu 35: Nhận xét nào dưới đây không đúng: A. Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, CH3COONH4, (NH4)2CO3 đều là chất lưỡng tính. B. Cho 4 dung dịch NaCl có nồng độ lần lượt là 0,1M; 0,01M; 0,2M và 1M thì dd NaCl 0,01M dẫn điện tốt nhất. C. Dung dịch NaOH có giá trị pH lớn hơn dung dịch Ba(OH) 2 có cùng nồng độ. D. Không tồn tại dung dịch X gồm các thành phần: HSO4-, HCO3-, Na+ và NH4+. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH) 2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 37: Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Tính khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lit ancol etylic 40 0 (D = 0,8 g/ml và %H = 80%). A. 245,56 kg B. 186,75 kg C. 234,78 kg D. 191,58 kg Câu 38: Cho các phản ứng sau: 1. Sục Cl2 vào dung dịch KI. 2. Cho Fe(OH) 3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. 3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4. 4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2. 5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng. 6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 7. Hiđro hoá anđehit fomic. 8. Cho HCHO tác dụng với dd AgNO 3/NH3 đun nóng. 9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2. 10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá khử là: A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 39: Có các phát biểu sau về phenol (C6H5OH). (1) Phenol được sử dụng để điều chế TNT và chất diệt nấm mốc. (2) Phenol tan ít trong etanol, nhưng tan nhiều trong nước nóng. (3) Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri phenonat thấy xuất hiện vẩn đục. (4) Nguyên tử hiđro trên vòng benzen của phenol dễ thế hơn nguyên tử hiđro của benzen. (5) Ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm hidroxyl thể hiện qua phản ứng thế brom. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 40: Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr tác dụng với lượng vừa đủ dd H2SO4 (loãng t0), thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và dd X. Cho dd Ba(OH)2 dư vào X, để trong k0 khí một hồi lâu, thu được số gam kết tủa là A. 129,9 B. 101,2 C. 96,45 D. 90,9 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác, khi cho 12,6 gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 6,4 gam. Lấy toàn bộ lượng hỗn hợp hơi thu được phản ứng với lượng dư dd AgNO3/NH3, được 129,6 gam Ag. Số ntử H của ancol lớn là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 42: Cho 4,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dd HNO3 loãng vừa đủ, kết thúc pứ thu được 0,56 lít khí NO (SPKDN, đktc). Số mol của HNO3 làm môi trường là: A. 0,3 mol B. 0,325 C. 0,4 D. 0,425 Câu 43: Khử hoàn toàn m gam FexOy bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn CO2 bằng 500 ml dd Ba(OH)2 0,35M thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho dd Na2SO4 dư vào nước lọc sau pứ thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Xác định công thức của oxit sắt. A. Chỉ Fe3O4 B. Fe3O4 hoặc Fe2O3 C. Fe3O4 hoặc FeO D. FeO hoặc Fe2O3 Câu 44: Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3 (1), FeCl3 (2), CuCl2 (3), HCl (4), CuCl2 + HCl (5), ZnCl2 (6). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe. Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45: Cho m gam Al vào 400 ml dd chứa Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6M sau phản ứng thu được dd X và hỗn hợp 2 kim loại. Cho dd HCl dư tác dụng với X thấy giải phóng 1,344 lit khí NO (SPKDN, đktc). Giá trị của m là: A. 9,18 gam B. 8,10 C. 9,72 gam D. 10,80 Câu 46: Nhận định nào dưới đây là đúng: A. Đun 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp với H2SO4 (đ, 1700C) có thể thu được sp chỉ chứa tối thiểu 2 anken. B. Phenol có thể pứ lần lượt với các chất: nước brom, dd NaOH, dung dịch Na 2CO3 và tham gia pứ trùng ngưng. C. Anken không thể tham gia phản ứng thế với clo. D. Saccarozơ do 2 gốc -glucozơ và -fructozơ lk với nhau qua ntử O, gốc –glucozơ ở C1, gốc –fructozơ ở C4 Câu 47: Cho các polime sau: poli(vinyl axetat), thủy tinh hữu cơ, cao su buna-N, cao su thiên nhiên, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6. Số polime được tổng hợp bằng pư trùng hợp là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 48: Có 4 dd sau: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là A. Giấy quỳ, dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3 /NH3, Na. C. Giấy quỳ. D. Dung dịch Br2. Câu 49: Cho 10 lit H2 và 6,72 lit Cl2 (khí ở đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam H2O, thu được dd X. Lấy 50 gam dd X cho tác dụng với lượng dư AgNO3, thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất pư tạo HCl là: A. 53,33% B. 33,33% C. 46,67% D. 66,67% Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X (dX/N2 = 0,9) gồm 3 hdirocacbon ở thể khí, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 27,9 gam và xuất hiện 88,65 gam kết tủa. Số hidrocacbon có thể xác định được công thức phân tử trong X là A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Vì Ba(HCO3)2 dư nên xảy ra NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → NaHCO3 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O Mol 0,01 → 0,01 → 0,01 → mdd giảm = mBaSO4 + mCO2 - mNaHSO4 = 233.0,01 + 44.0,01 – 0,01.120 = 1,57 gam Câu 2: (1) sai vì H2NCH2CH2COOH k0 phải là αaminoaxit (2) đúng vì H2N-CnH2nCOOH có phân tử khối lẻ (3) sai vì chỉ những tripeptit trở đi hoà tan Cu(OH) 2 (4) sai vì tripeptit có 2 lk peptit (5) đúng Câu 3: Vì C-2 + C-3 → C+3 + C+4 + 12e và Mn+7 + 5e → Mn+2 5C6H5-CH2-CH3 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5C6H5COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 + 5CO2 + 28H2O Câu 4: Vì X đã có phân lớp 4p nên phân lớp 3d phải đầy X: 1s22s22p63s23p63d104s24p2 → X ở ck 4, nhóm IVA → Y ở ck 3, nhóm VA: 1s22s22p63s23p3 → R ở ck 3, nhóm VIA: 1s22s22p63s23p4 → T ở ck 2, nhóm VIIA: 1s22s22p5 → Tổng p = 32 + 16 + 9 = 57 Câu 5: Cho Ba(OH)2 vào X, thu được khí mùi khai và kết tủa → X có thể là: (NH4)2SO4, NH4HSO4, (NH4)2CO3, NH4HCO3, (NH4)2SO3, NH4HSO3 Vì kết tủa k0 tan trong HNO3 → kết tủa là BaSO4 → X: (NH4)2SO4 hoặc NH4HSO4 PT: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + NH3↑ + H2O Ba(OH)2 + NH4HSO4 → BaSO4↓ + NH3↑ + H2O Câu 6: Vì ZNO3 phân huỷ tạo Z nên Z là Ag Vì YO bị CO khử và Y k0 tan trong HCl nên Y là Cu Vì X2O3 k0 bị CO khử nên X là Al Câu 7: Vì X phản ứng vừa đủ với NaOH nên PT: H3PO4 + (3 – n)NaOH → Na3-nHnPO4 + (3 – n)H2O Mol a→ a BTKL: 98.0,2 + 40a = 26,2 + 18a nên a = 0,3 Câu 8: H2S loại vì chỉ tác dụng với Ba(OH)2 Fe và Cu loại vì k0 pư với cả 2 chất Ca(OH)2 loại vì k0 pư với Ba(OH)2 FeCl3 loại vì k0 tác dụng với Fe(NO3)2 PT: Al + Fe(NO3)2 → Al(NO3)3 + Fe Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + H2 PT: Na2O + H2O → NaOH PT: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag AgNO3 + Ba(OH)2 → AgOH↓ + Ba(NO3)2 PT: Br2 + Fe(NO3)2 → FeBr3 + Fe(NO3)3 Br2 + Ba(OH)2 → BaBr2 + Ba(BrO)2 + H2O PT: Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + H2O + Na2SO4 Câu 9: (1): HCl + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaCl Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O (2): CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH↓ + NaHCO3 (3): Zn(NO3)2 + KOH → Zn(OH)2↓ + KNO3 (4): NaOH + C6H5NH3Cl → C6H5NH2↓ + NaCl + H2O (5): H2S + CuCl2 → CuS↓ + HCl Câu 26: Vì XY3 + 2e → XY32- nên XY3 có 60 hạt mang điện → 2pX + 3.2pY = 60 Theo gt: -pX + pY = 2 nên pX = 6 (C), pY = 8 (O) (1) đúng vì O: 1s22s22p4 (2) đúng vì χC < χO (3) đúng vì Na+ lk với CO32- bằng lk ion, C lk với O bằng CHT (4) sai (5) sai vì pZ = pY + 8 = 16 (S) và ptử CS2 có TSHMĐ = 76 (6) sai vì CO2 là chất khí Câu 27: Gọi x, y là số mol Cu, Fe3O4 → 64x + 232y = 56 PT: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Mol y → y → 2y Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Mol x → 2x < y → y → 2y TN 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl Mol y → y FeCl3 + H2S → S↓ + FeCl2 + HCl Mol y – 2x → y – 2x Vì m = 16 → 32(y – 2x) + 96y = 16 nên x = 0,15; y = 0,2 → Y: FeCl3, FeCl2, CuCl2 hay Fe3+, Fe2+: 0,6 mol; Cl-:1,6 mol TN 2: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ Mol 0,6 → 0,6 Cl- + Ag+ → AgCl↓ Mol 1,6 → 1,6 → m = 108.0,6 + 143,5.1,6 = 240,4 gam Câu 28: Vì nCO2 = 0,25; nH2O = 0,18; nKOH = 0,15 TN 1: E + O2 → CO2 + H2O BTKL: 6,88 + mO2 = 44.0,25 + 3,24 nên nO2 = 0,23 BTNT O: nO (E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO (X) = 0,22 TN 2: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O R’COOH + KOH → R’COOK + H2O R1(COOH)2 + 2KOH → 2R1COOK + 2H2O Theo pt: nO (E) = 2nKOH pư → nKOH pư = 0,5nO (E) = 0,11 mol Theo pt: nH2O = nKOH pư = 0,11 mol BTKL: 6,88 + 56.0,15 = m + 18.0,11 → m = 13,3 gam Câu 29: Gọi A1 là H2NRCOOH; B1 là H2NR’COOH Vì %O → .100 = 35,96 nên R = 28 (C2H4) Vì %N → .100 = 11,97 nên R’ = 56 (C4H8) PT: H[HNC2H4CO]2[HNC4H8CO]2OH + 4NaOH → H2O + 2H2NC2H4COONa + 2H2NC4H8COONa Theo pt: nmuối 1 = nmuối 2 = 2nX = 0,25 mol → m = (111 + 139).0,25 = 62,5 gam Câu 30: Vì X làm mất màu dd Br2 nên X mạch hở Gồm CH3CH2CHO; CH2=CH-CH2OH Lưu ý: CH2=CH-O-CH3 k0 tồn tại Câu 31: Gọi X: CxHyOz → x : y : z = : : = 2 : 3 : 2 nên CTTN: (C2H3O2)n = CnH2n(COOH)n Vì X là axit no → H = 2C + 2 nên 2n + n = 2n + 2 → n = 2 → X: C2H4(COOH)2 Gọi Y: CxHyO2 Câu 10: Vì tính oxi hoá Ag+ > Fe3+ > Fe2+ Vì tính khử Mg > Al > Cu nên Cu pư cuối cùng Nếu Cu đã pư → sau pư thu được 4 muối: Mg2+, Al3+, Cu2+ và PT: CxHyO2 + (x + 0,25y – 1)O2 → xCO2 + 0,5yH2O Fe2+ nên Cu chưa pư → Fe3+ đã hết → 3 muối Mg2+, Al3+, Fe2+ Câu 11: Vì N2 k0 bị hấp thụ → VN2 = 83 ml Vì H2O bị H2SO4 hấp thụ → VH2O = 105 – 91 = 14 ml Vì CO2 bị KOH hấp thụ → VCO2 = 91 – 83 = 8 ml PT: nC2H4(OH)2 + mC2H4(COOH)2 → m.nH2O [-O-C2H4-O-]n[-OC-C2H4-CO-]m Gọi amin là CxHy → = = = Theo 4 đáp án chỉ có B thoả mãn Câu 12: Vì MY = 1,733.MX → MY > MX nên Y hơn X một nhóm COOH Gọi X: RCOOH → Y: R’(COOH)2 Vì MY = 1,733.MX = .MX → chọn MX = 60 (CH3COOH) → MY = 104 nên R’ + 90 = 104 nên R’ = 14 (-CH2-) PT: C2H4O2 + O2 → 2CO2 + 2H2O Mol 0,04 → 0,08 → 0,08 C3H4O4 + O2 → 3CO2 + 2H2O Mol 0,06 → 0,18 → 0,12 → m = 44.(0,08 + 0,18) + 18.(0,08 + 0,12) = 15,04 gam Câu 13: Khí thu được bằng phương pháp dời nước là khí không tan trong nước nên loại NH3, HCl Câu 14: Vì gốc hidrocac no đẩy electron → nên độ linh động của C2H5OH < HOH và CH3COOH < HCOOH Vì gốc C6H5- hút electron nên độ linh động H2O < C6H5OH Vì sự hút e của C6H5- < CO nên độ linh động C6H5OH < CH3COOH Câu 15: Vì X có 5 ntử O, thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit nên X có dạng: RCOOCH2CH(OH)CH2OOC-R’ Vì M = 188 → R + R’ = 188 – 146 = 42 Vì R’ hơn R 1 ntử C nên R = 15; R’ = 27 → CH3COOCH2CH(OH)CH2OOC-CH=CH2 PT: CH3COOCH2CH(OH)CH2OOC-CH=CH2 + 2HOH → CH3COOH + CH2=CH-COOH + C3H5(OH)3 CH2=CH-COOH + HOH → CH3-CH(OH)-COOH nHO-CH(CH3)-COOH → [-O-CH(CH3)CO-]n + nH2O Câu 16: Vì nX : nH2 = 1 : 2 nên X có 2 liên kết pi TH 1: X đơn chức → X: CnH2n-2O Vì %O = 28,571 → .100 = 28,571 nên n = 3 → X: C3H4O hay CH2=CH-CHO TH 2: X hai chức → X: CnH2n-2O2 PT: CH2=CH-CHO + Ag2O → CH2=CH-COOH + 2Ag Mol 0,12 ← 0,24 → m = 56.0,12 = 6,72 gam Vì %O = 28,571 → .100 = 28,571 nên n = 5,8 (loại) Câu 17: Chọn mC = 27 gam → mH = 2; mO = 8 Vì = → = Chọn x = 2 → y = 6 nên Y: C2H4(OH)2 Vì %O → .100 = 42,105 nên = Câu 33: Vì nC = nCO2 = 0,3; nH = 2nH2O = 0,5; nN = 2nN2 = 0,1 Vì nO = 2nN = 0,2 → m = 12.0,3 + 0,5 + 14.0,1 + 16.0,2 = 8,7 gam Câu 34: PT: C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Câu 35: A đúng vì các chất đều pư với HCl và NaOH B đúng vì nồng độ mol càng nhỏ thì độ điện li càng tăng C sai vì: [OH]Ba(OH)2 > [OH-]NaOH nên pHBa(OH)2 > pHNaOH D đúng vì HSO4- + HCO3- → SO42- + CO2 + H2O Câu 36: Gồm a, b, d (d): CaCO3.MgCO3 CaO + MgO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 MgO Mg + O2 Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O MgCl2 Mg + Cl2 (e) sai vì Al được điện phân chế bằng đpnc oxit Al2O3 Câu 37: PT: C6H10O5 + H2O → C6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 Theo pt: nC6H10O5 = 0,5nC2H5OH = 0,5. → m = 162. . . = (kmol) = 234,78 kg Câu 38: Gồm (1), (3), (6), (7), (8) (1): Cl2 + KI → KCl + I2 (2): Fe(OH)3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O (3): Cl2 + FeSO4 → Fe2(SO4)3 + FeCl3 (4): H2S + Cu(NO3)2 → 2HNO3 + CuS↓ (5): NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl↑ (6): Cl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO2)2 + H2O (7): H2 + HCHO → CH3OH (8): HCHO + Ag2O → CO2 + H2O + Ag (9): C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + H2O (10): C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3 Câu 39: (1) sai vì TNT được điều chế từ toluen và HNO3 PT: CH3-C6H5 + 3HO.NO2 CH3-C6H2(NO2)3 +3H2O (3): HCl + C6H5ONa → C6H5OH↓ + NaCl Câu 40: PT: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 Gọi x, y là số mol Fe, Cr → 56x + 52y = 16 BTE: nFe + nCr = nH2 → x + y = 0,3 nên x = 0,1; y = 0,2 Theo pt: nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol → X: Fe2+ (0,1 mol), Cr2+ (0,2 mol), SO42- (0,3 mol) Gọi X: CxHyOz → x : y : z = : : =9:8:2 → CTPT: C9H8O2 Vì số (lk pi + vòng) của X = =6 Vì nX : nBr2 = 1 : 1 → X có 1 lk pi mạch hở Nên X có 3 lk pi trên vòng benzen Vì X pư với NaHCO3 nên X có COOH → X: o-CH2=CH-C6H4COOH; m-CH2=CH-C6H4COOH; p-CH2=CH-C6H4COOH; C6H5CH=CH-COOH (cis + trans); C6H5C(COOH)=CH2 Câu 18: Vì ne trao đổi = = =0,1 → nO2 = ne trao đổi/4 =0,025 PT: Fe2+ → Fe(OH)2↓ → Fe(OH)3↓ Mol 0,1 → 0,1 2+ Cr → Cr(OH)2↓ → Cr(OH)3↓ Mol 0,2 → 0,2 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Mol 0,3 → 0,3 → m = 107.0,1 + 103.0,2 + 233.0,3 = 101,2 gam Câu 41: Gọi 2 ancol là TN 1: → CO2 Mol a → Mol C2H5OH CH2=CH2 + H2O 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HOCH2CH2OH + 2MnO2 + 2KOH HOCH2CH2OH CH3CHO + H2O CH3CHO + O CH3COOH Các chất pư với Cu(OH)2 là C6H12O6, C2H6O2, C2H4O, C2H4O2 PT: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O a mol TN 2: ( Theo 4 đáp án → nAgNO3 ≥ 0,2.0,5 = 0,1 mol Vì tính oxi hoá Ag+ > Cu2+ nên Ag+ điện phân trước Catot: Ag+1 + 1e → Ag Mol 0,1 ← 0,1 Vì Ag+ dư nên Cu2+ chưa pư PT: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 Mol 0,1 ← 0,1 ← 0,025 → nAgNO3 dư = 0,2x – 0,1 mol → Y: AgNO3 dư; Cu(NO3)2 và HNO3 Cho Fe vào dd Y, thu được hỗn hợp kim loại nên Fe hết và Cu2+ đã pư và thứ tự là PT: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Mol 0,025 ← 0,1 → 0,025 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Mol 0,1x – 0,05 ← 0,2x – 0,1 → 0,2x – 0,1 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Mol 0,0125 ← 0,025 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu Mol y → y < 0,15 → y Vì nFe = 0,125 → 0,025 + 0,1x – 0,05 + 0,0125 + y = 0,125 Vì m = 9,4 → 108(0,2x – 0,1) + 64y = 9,4 → x = 0,75; y = 0,0625 Câu 19: Vì pư thuận làm tăng số mol khí nên cần giảm áp suất để cb chuyển dịch theo chiều thuận Vì pư thuận toả nhiệt nên cần giảm nhiệt độ để cb chuyển dịch theo chiều thuận Câu 20: Sơ đồ: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 = ( a + O→ ( a→ a → + H2O a Vì m = 12,6 → (14 + 2 + 16 )a = 12,6 (1) Vì nCO2 = 0,4 → a = 0,4 (2) Vì nO = 6,4/16 = 0,4 → a = 0,4 (3) Vì nCO2 = nOH = 0,4 → 2 ancol đều có số ntử C = số nhóm OH Từ (1), (2), (3) → a = 0,3; = 4/3 ≈ 1,3 Vì n < Vì = 1,3 nên n = 1 (CH3OH) = = 4 nên ancol còn lại có 2 chức Vì ancol lớn hơn 2 chức và có C = OH → n = 2 (C2H6O2) Gọi a, b là số mol CH3OH, C2H6O2 Vì nX = 0,3 → a + b = 0,3 BTNT C: a + 2b = 0,4 → a = 0,2; b = 0,1 Câu 42: PT: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O BTE: 3nAl = 3nNO nên nAl = 0,025 → mAl2O3 = 4,5 – 27.0,025 = 3,825 nên nAl2O3 = 0,0375 mol Vì nHNO3 mt = 3nNO + 2nO (Al2O3) = 3.0,025 +2.3.0,0375 = 0,3 Câu 43: Vì nFe = 0,15 mol PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 Cho CO2 vào dd Ba(OH)2, thu được kết tủa nên có 2 k/n TH 1: Ba(OH)2 dư PT: Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓ Mol 0,175 > 0,025 ← 0,025 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O Mol 0,15 ← 0,15 Vì nO (oxit) = nCO2 = 0,15 → x : y = 0,15 : 0,15 = 1 : 1 TH 2: Tạo 2 muối PT: Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓ Mol 0,025 ← 0,025 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 Mol 0,05 ← 0,175 > 0,025 ← 0,025 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O Mol 0,15 ← 0,15 Vì nO (oxit) = nCO2 = 0,2 → x : y = 0,15 : 0,2 = 3 : 4 Câu 44: Gồm (1), (3), (5) Để xảy ra ăn mòn điện hoá cần có 2 kl nối với nhau hoặc tiếp xúc với nhau trong dd chất điện li (1): Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag CH3CHO + 2Cu(OH)2 CH3COOH + 2H2O + Cu2O 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O Các chất pư với Br2 là C6H12O6, C2H4, C2H4O PT: C6H12O6 + Br2 + H2O → C6H12O7 + 2HBr C2H4 + Br2 → C2H4Br2 CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr Câu 21: Vì nKOH = 2nH2 → 2 ancol đơn chức PT: COO + KOH → COONa+ OH 2 OH + 2Na → 2 ONa + H2 BTKL: mtăng = mht – mH2 → 6,05 = → OH OH – 2.0,075 = 6,2 Theo pt: nH2 = 0,5.n2 ancol → 0,075 = 0,5. → Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 (3): Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (5): Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Fe + HCl → FeCl2 + H2 Câu 45: Cho Al vào dd Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được 2 kim loại (Fe, Cu) → Al hết Vì X pư với HCl tạo NO nên X có Fe(NO3)2 PT: Al + 3Fe(NO3)3 → Al(NO3)3 + 3Fe(NO3)2 Mol 0,1 ← 0,3 → 0,3 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu Mol 0,16 ← 0,24 2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe Mol x → 1,5x < 0,3 = 24,33 Vì 15 < = 24,33 < 29 → 2 ancol là CH3OH, C2H5OH Vì trong X có số C của axit bằng số C của ancol nên → este X: HCOOCH3 Gọi x, y là số mol CH3OH, C2H5OH → x + y = 0,075 Vì R1x + R2y = (x + y) → 15x + 29y = 73.0,075/3 → x = 0,025; y = 0,05 Gọi este Y: RCOOC2H5 Vì m = 11 → 60.0,025 + (R + 73).0,05 = 5,9 → R = 15 → %O = 32.100%/88 = 36,36% Câu 22: Bình chứa khí không thể tồn tại ở nhiệt độ thường tức là bình chứa 2 khí mà có xảy ra pư ở nhiệt độ thường Các pư (1), (5) cần t0 Pư (2) cần ánh sáng Các pư xảy ra ở nhiệt độ thường gồm (3), (4), (6) và (7) PT: H2S + SO2 → S + H2O; NH3 + Cl2 → N2 + HCl NO + O2 → NO2; NH3 + HCl → NH4Cl Câu 23: Đúng gồm (2) và (3) (1) sai và sửa: chất béo là tri este của glixerol với các axit monocacboxylic có chẫn số ntử C và mạch k0 phân nhánh (4) sai và sửa: pư thuỷ phân trong môi trường axit chậm hơn và k0 hoàn toàn còn pư xà phòng hoá nhanh và hoàn toàn (5) sai và sửa: cộng H2 vào triolein tạo tristearin PT: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5 Câu 24: TN 1: Vì 3 ancol cùng dãy đđ và nCO2 = 0,7 < 1,1 = nH2O → 3 ancol no, mạch hở và đơn chức: OH 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O Mol 0,3 – 1,5x → 0,1 – 0,5x Vì nNO = 0,06 → 0,1 – 0,5x = 0,06 nên x = 0,08 → m = 27.(0,1 + 0,16 + 0,08) = 9,18 gam Câu 46: A sai vì CH3OH tách nước chỉ tạo ete B sai vì phenol k0 pư với Na2CO3 C sai vì ntử C no trong anken có pư thế X2 ở nhiệt độ cao PT: Vì Theo pt: OH + O2 → CO2 + ( + 1)H2O = = = 1,75 → = 14 + 1 = 25,5 TN 2: COOH + KOH → COOK + H2O (1) Mol 0,25 ← 0,25 Vì m = 16,4 → + 45 = 16,4/0,25 nên = 20,6 TN 3: COOH + OH → COO + H2O (2) Mol 0,5 0,4 → 0,4 Vì H = 80% → meste = (20,6 + 44 + 25,5).0,4.80/100 = 28,832 PT: CH3-CH=CH2 + Cl2 Cl-CH2CH=CH2 + HCl Câu 47: Gồm poli(vinyl axetat), thủy tinh hữu cơ, cao su buna-N, cao su thiên nhiên, tơ capron, tơ nitron Câu 48: Cho dd AgNO3/NH3 vào 4 mẫu thử → HCHO, HCOOH tạo kết tủa Ag (nhóm I), CH3OH, CH3NH2 k0 pư (nhóm II) Cho Na vào nhóm I, II → HCOOH và CH3OH tạo khí PT: HCHO + Ag2O → CO2 + H2O + Ag↓ HCOOH + Ag2O → CO2 + H2O + Ag↓ HCOOH + Na → HCOONa + H2↑ CH3OH + Na → CH3ONa + H2↑ Câu 49: Vì nH2 = 10/22,4 = 0,45 mol; nCl2 = 0,3 mol PT: Cl2 + H2 → 2HCl (1) Cho H2, Cl2, HCl vào H2O → HCl tan PT: HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl↓ Mol 0,05 ← 0,05 = 7,175/143,5 BTKL: mdd X = mHCl + mH2O Hay mdd X = 36,5.0,05. + 385,4 → mdd X = 400 gam → nHCl ban đầu = 8.0,05 = 0,4 mol Theo pt (1): nH2 pư = nCl2 pư = nHCl/2 = 0,2 mol → %H = = 0,45 > 0,3 = .100% = → H tính theo Cl2 .100% = 66,67% Câu 50: TN 1: Vì = 0,9.28 = 25,2 nên M1 = 16 (CH4) Vì Ba(OH)2 dư → nCO2 = nBaCO3 = 0,45 mol Vì mH2O = 27,9 – 44.0,45 = 8,1 nên nH2O = 0,45 mol BTKL: mX = mC + mH = 12.0,45 + 0,45.2 = 6,3 gam → nX = 6,3/25,2 = 0,25 mol Gọi X: nên = 2. = 3,6 nên có C2H2 Câu 25: TN 2: Vì nC = nCO2 = 0,28; nH = 2nH2O = 0,44 TN 1: Coi CH2=CH-CHO, C2H5CHO, OHC-CHO là R(CHO)x Giả sử X chỉ có R(CHO)x PT : R(CHO)x + xAg2O → R(COOH)x + 2xAg↓ Theo pt: nO (X) = nAg/2 = 0,18 BTKL: mX = mC + mH + mO = 12.0,28 + 0,44 + 16.0,18 = 6,68 Giả sử X chỉ có HCHO PT: HCHO + 2Ag2O → CO2 + H2O + 4Ag Theo pt: nO (X) = nAg/4 = 0,09 mol BTKL: mX = mC + mH + mO = 12.0,28 + 0,44 + 16.0,09 = 5,24 Vì thực tế có cả HCHO và R(CHO)x nên 5,24 < mX < 6,68 Theo 4 đáp án chỉ có B thoả mãn ĐÁP ÁN 1A 2C 3B 4C 5C 6A 7B 8D 9A 10D 11B 12D 13D 14C 15D 16B 17A 18D 19D 20A 21D 22A 23A 24D 25B 26A 27B 28A 29C 30D 31D 32A 33B 34A 35C 36C 37C 38C 39B 40B 41B 42A 43C 44C 45A 46D 47B 48B 49D 50A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan