Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9 năm học 2016 2017 thanh thuỷ...

Tài liệu đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9 năm học 2016 2017 thanh thuỷ

.PDF
7
742
119

Mô tả:

đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9 năm học 2016 2017 thanh thuỷ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Đề chính thức Đề thi có: 04 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (10,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Trong hai bình A, B đựng hai chất lỏng khác nhau như hình vẽ. Thả vào hai bình hai vật hoàn toàn giống nhau. Đáy mỗi bình A và B chịu áp suất lần lượt là p A và pB , lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên mỗi vật ở bình A và B lần lượt là FA và FB . Quan hệ nào dưới đây là đúng? A. pA < pB , FA =FB B. pA > pB , FA = FB Câu 2: Một xe đạp đi từ A đến B, h A B C. pA = pB , FA < FB D. pA = pB , FA > FB 1 quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, đoạn 3 đường còn lại đi với vận tốc 35km/h. Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là: A. 27,5 km/h B. 28 km/h C. 30 km/h D. 25km/h Câu 3: Lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công? A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật B. Lực tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên. C. Lực tác dụng lên vật nhưng vật chuyển động đều theo hướng của lực. D. Trường hợp B và C Câu 4: Một vật rắn hình lập phương không thấm nước, có cạnh a =6cm được thả chìm trong một bình nước. Biết khối lượng riêng của vật là D = 1200kg/m3, khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3. Lực tối thiểu để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là: A. 0,4572N B. 4,572N C. 0,0432N D. 0,432N Câu 5. Chùm tia sáng Mặt trời chiếu xuống một gương phẳng G đặt nằm ngang trên mặt đất, chùm T tia phản xạ hắt lên tường T. Trên mặt gương có B vật AB đặt thẳng đứng có chiều cao h. Chiều cao của bóng của AB trên bức tường là: A G A. h B. 1,5h C. 2h D. 2,5h Câu 6. Một vật cao 8cm lần lượt được đặt trước 3 gương. Gương thứ nhất (G1) cho ảnh ảo cao 5cm, gương thứ hai (G2) cho ảnh ảo cao 12cm, gương thứ ba (G3) cho ảnh ảo cao 8cm. Hãy gọi tên các gương. A. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lõm, G3 là gương cầu lồi. B. G1 là gương cầu lõm, G2 là gương cầu lồi, G3 là gương phẳng. C. G1 là gương cầu lồi, G2 là gương cầu lõm, G3 là gương phẳng. D. G1 là gương cầu lồi, G2 là gương phẳng, G3 là gương cầu lõm. Câu 7. Khi điểm sáng dịch chuyển trước gương phẳng một đoạn x, khoảng cách giữa điểm sáng và ảnh của nó không thay đổi. Điểm sáng đã dịch chuyển theo phương: A. song song với gương B. vuông góc với gương 0 C. hợp với gương một góc 30 D. hợp với gương một góc 450 1 Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm đều là ảnh ảo B. Kích thước ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn nhỏ hơn vật C. Kích thước ảnh của vật tạo bởi gương phẳng luôn bằng vật D. Kích thước ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm luôn nhỏ hơn kích thước ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng. Câu 9. Gọi t1 và t2 là nhiệt độ ban đầu của hai vật 1 và 2. Cho hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của vật 1 giảm bớt 10C, nhiệt độ của vật 2 tăng thêm 10C. Hỏi trường hợp nào sau đây có thể xảy ra? A. m1=2m2, c1=0,5c2, t1>t2 B. m1=m2, c1=c2, t1>t2 C. m1=m2, c1=c2, t1=t2 D. m1=0,5m2, c1=0,5c2, t1>t2 Câu 10. Chỉ ra câu sai: A. Nhiệt năng của một vật khác với động năng của nó. B. Một vật chuyển động thì động năng của vật khác không và nhiệt năng của vật bằng không. C. Một vật đứng yên thì động năng của vật bằng không và nhiệt năng của nó khác không. D. Nhiệt năng của mọi vật luôn khác không. Câu 11. Có hai thanh kim loại luôn hút nhau khi bất kì đầu nào của chúng được đưa lại gần nhau. Kết luận nào sau đây là đúng nhất? A. Cả hai thanh đều là nam châm B. Một thanh là nam châm, thanh kia là kim loại bất kì. C. Một thanh là nam châm, thanh kia là sắt hoặc thép. D. Không có thanh nào là nam châm. Câu 12. Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 5V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A .11V B .15V C . 6V D . 9V Câu 13. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 4  , bóng đèn có ghi: 6V - 6W, R2 là một biến trở. Hiệu điện thế UMN = 12V (không đổi). Xác định R2 để đèn sáng bình thường ? A. R2 = 6  B. R2 = 12  C. R2 = 10  D. R2 = 8  D M R1 N R2 Câu 14. Từ hai loại điện trở R1 = 1 và R2 = 3. Có bao nhiêu các mắc thành một mạch điện nối tiếp (trong mạch phải có cả 2 loại điện trở nói trên) để khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 39V thì dòng điện qua mạch là 3A? A. 2 cách. B. 3 cách. C. 4 cách. D. 5 cách. Câu 15: Hai dây dẫn đồng chất được mắc nối tiếp, một dây có chiều dài l1 = 2m, tiết diện S1 = 0,5 mm². Dây kia có chiều dài l2 = 1m, tiết diện S2 = 1mm². Mối quan hệ của nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn được viết như sau: A. Q1 = Q2 B. 4Q1 = Q2. C. Q1 = 4Q2. D. Q1 = 2Q2. Câu 16. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? A. RAB=R1+R2 B. IAB=I1+I2 C. UAB=U1+U2 D. U1 R2  U 2 R1 2 Câu 17. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp và mắc song song lần lượt là 80  và 19,2  . Giá trị của R1và R2 lần lượt là: A. 32  và 48  B. 24  và 56  C. 56  và 24  D. 48  và 32  Câu 18. Mắc song song hai đèn có ghi: Đ1: 127V-60W và Đ2: 220V- 100W vào hiệu điện thế 110V thì: A. Đ1 sáng hơn B. Đ2 sáng hơn C. hai đèn sáng như nhau D. Đ1 cháy Câu 19. Trong các kết luận sau khi nói về nam châm, kết luận nào đúng ? A. Nam châm có hai cực là cực âm (-) và cực dương (+) B. Nam châm hút được các vật bằng kim loại . C. Khi đặt hai nam châm lại gần nhau có thể chúng không hút nhau. D. Dùng kim nam châm có thể xác định được hướng Đông – Tây . Câu 20. Một dòng điện có cường độ I = 2mA chạy qua điện trở R = 3000 Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra (Q) là: A. Q = 7,2 J. B. Q = 60 J C. Q = 120 J D. Q = 3600 J. II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông và bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B với AB = 1,5km thì bơi quay lại, sau 20 phút tính từ lúc xuất phát thì gặp quả bóng tại C với BC = 900m. Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của vận động viên so với nước luôn không đổi. a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và khi ngược dòng. b) Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi, tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên. Câu 2 (1,5 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m(kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m(kg), ở nhiệt độ t3 = 45 0C. Khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 100C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt. Câu 3 (2,0 điểm) Cho hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S,O với các khoảng cách được cho như hình vẽ. a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O. b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. 3 Câu 4. (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết:U = 60V, R1= 10  , R2=R5= 20  , R3=R4= 40  , vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể. a) Tính số chỉ của vôn kế. b) Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có cường độ dòng điện định mức là Iđ= 0,4A thì đèn sáng bình thường. Tính điện trở của đèn. R P R3 2 R 4 R V Q R 5 1 U --------------------------Hết------------------------Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD..................... Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm. 4 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) Mỗi câu thí sinh chọn đúng, đủ các đáp án được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A,B D C C A B,C A,B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B C C B,D A,D A C,D A II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm) CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂM a. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả Câu 1 ( 2,5 điểm) bóng, vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng. AC vn  vb   1,8 km/h. t Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0, vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng là v1 và v2 => v1= v0 + vn ; v2 = v0 - vn. AB AB Thời gian bơi xuôi dòng: t1  (1)  v1 v0  vn CB CB Thời gian bơi ngược dòng: t 2  (2)  v 2 v0  v n 1 h. 3 Theo bài ra ta có t1 + t2 = (3) Từ (1), (2) và (3) ta có v  7,2v0  0 => v0 = 7,2km/h. => Khi xuôi dòng v1 = 9km/h; Khi ngược dòng v2 = 5,4km/h. b. Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng AB 1,5 5 trôi từ A đến B: t 3    h = 50 phút v n 1,8 6 Gọi c là nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào NLK Câu 2 ( 1,5 điểm) Khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có ptcbn : m.c1.(t - t1) = m.c2.(t2 - t) (1) mà t = t2 - 9, t1 = 23 oC, c1 = 900 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K thay vào (1) ta được : 900(t2 - 9 - 23) = 4200(t2 - t2 + 9)  900(t2 - 32) = 4200.9 0 suy ra t2 = 74 C và t = 74 - 9 = 650C 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 2 0 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 5 Khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t', ta có ptcbn : 2m.c.(t' - t3) = (mc1 + m.c2).(t - t') (2) mà t' = t - 10 = 65 - 10 = 55, t3 = 45 oC thay vào (2) ta được: 2c.(55 - 45) = (900 + 4200).10 2c.10 = 5100.10 suy ra c = 0,25 0, 5 5100 = 2550 (J/kg.K) 2 a) Câu 3 ( 2,0 điểm) Trình bày cách vẽ : - Dựng ảnh S1 của S tạo bởi gương M1(bằng cách lấy đối xứng) - Dựng ảnh O1của O tạo bởi gương M2 (bằng cách lấy đối xứng) - Nối S1O1 cắt gương M1 tại I và cắt gương M2 tại J. - Nối SIJO ta được đường truyền tia sáng cần vẽ. - Vẽ hình : 0,5 0,5 S A AI a  1  HO1 S1 H 2d a a  AI = HO1  h 2d 2d AI S1 A a    BJ S1 B a  d (a  d ).h ad  BJ = .AI = 2d a b) Ta có: S1AI ~  S1HO1 S1AI ~  S1BJ  a) Vì vôn kế lí tưởng nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch Câu 4 ( 4,0 điểm) Ta có :R1nt ( R2ntR3 ) / / R4ntR5 ) Điện trở tương đương của mạch: R= R1+ RMN = R1+ ( R2  R3 ).( R4  R5 ) R2  R3  R4  R5 0, 5 0,5 0,25 0,5 Thay số ta tính được: R= 40  - Dòng điện chạy qua R1 là I1= I= U R 0,25 Thay số tính được: I1= I= 1,5A - Vì: R23 = R45 nên I2= I4= I = 0,75A 2 - Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là: U2= I2R2= 0,75.20= 15V, U4= I4R4= 0,75.40= 30V. 0,25 0,25 6 - Vậy số chỉ của vôn kế là UV = U4- U2 = 15V= UPQ 0,25 I2 P I3 I đ R3 R2 b) M R 4 I4 .QI 5 R5 N 0,25 R1 U - Thay vôn kế bằng bóng đèn dòng điện qua đèn Iđ= 0,4A có chiều từ P đến Q, nên: I3= I2 – Iđ= I2 - 0,4; I5= I4+ Iđ =I4+ 0,4 Mà U2+ U3= U4 + U5  I 2 R2  I 3 R3  I 4 R4  I 5 R5  20I2+ 40(I2- 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4) => I2= I4+ 0,4 ; I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4 Mặt khác: U1+ U4 + U5= U  I1R1  I4 R 4  I5 R 5  U  10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60 => I4 = 0,6A ; I2 = 1A Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: Uđ= U4 - U2 = I4 R 4  I2 R 2 =40.0,6 - 20.1= 4V Điện trở của đèn là: Rđ= Uđ/Rđ= 4 = 10  0, 4 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 Chú ý: Ở từng phần hoặc cả một câu học sinh có thể làm các cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa từng phần và cả câu. Điểm từng phần hoặc cả câu theo phân phối điểm trong hướng dẫn này. -------------------------------Hết---------------------------------- 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan