Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Đề thi học sinh giỏi toán 8...

Tài liệu Đề thi học sinh giỏi toán 8

.PDF
75
416
82

Mô tả:

Câu 1: Phân tích thành nhân tử: a, a8 + a4 +1 b, a10 + a5 +1 Câu 2: a, Cho a+b+c = 0, Tính giá trị của biểu thức: A= 2 x3 1 1 1 + + b, Cho biểu thức: M = b2  c2  a 2 c2  a 2  b2 a 2  b2  c 2 x 2  2 x  15 + Rút gọn M + Tìm x  Z để M đạt giá trị nguyên. 3 Câu 3: a, Cho abc = 1 và a > 36, a2 CMR: + b2 + c2 > ab + bc + ca 3 b, CMR: a2 + b2 +1  ab + a + b Câu 4: a, Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 2x2 + 2xy + y2 - 2x + 2y +1 b, Cho a+b+c= 1, Tìm giá trị nhỏ nhất P = a3 + b3 + c3 + a2(b+c) + b2(c+a) + c2(a+b) Câu 5: a, Tìm x,y,x  Z biết: x2 + 2y2 + z2 - 2xy – 2y + 2z +2 = 0 b, Tìm nghiệm nguyên của PT: 6x + 15y + 10z = 3 Câu 6: Cho VABC . H là trực tâm, đường thẳng vuông góc với AB tại B, với AC tại C cắt nhau tại D. a, CMR: Tứ giác BDCH là hình bình hành µ của tứ giác ABDC. b, Nhận xét mối quan hệ giữa góc µ A và D ĐỀ 2 Câu 1: a. Rút gọn biểu thức: A= (2+1)(22+1)(24+1).......( 2256 + 1) + 1 b. Nếu x2=y2 + z2 Chứng minh rằng: (5x – 3y + 4z)( 5x –3y –4z) = (3x –5y)2 x y z    0 (1) và Câu 2: a. Cho a b c a b c    2 (2) x y z x2 y2 z2 Tính giá trị của biểu thức A= 2  2  2  0 a b c ab bc ca b. Tính : B = 2 2 2  2 2 2  2 2 2 a b c b c a c a b Câu 3: Tìm x , biết : x·1 x  10 x  19    3 (1) 2006 1997 1988 Câu 4: Cho hình vuông ABCD, M  đương chéo AC. Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AD, CD. Chứng minh rằng: a.BM  EF b. Các đường thẳng BM, EF, CE đồng quy. Câu 5: Cho a,b, c, là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 a 1 b 1 c P= (a+ b+ c) (   ). ĐÁP ÁN Câu 1: a. ( 1,25 điểm) Ta có: A= (2-1) (2+1) (22+1) ........ + 1 = (22-1)(22+1) ......... (2256+1) = (24-1) (24+ 1) ......... (2256+1) ................ = [(2256)2 –1] + 1 = 2512 b, . ( 1 điểm) Ta có: (5x – 3y + 4z)( 5x –3y –4z) = (5x – 3y )2 –16z2= 25x2 –30xy + 9y2 –16 z2 (*) Vì x2=y2 + z2  (*) = 25x2 –30xy + 9y2 –16 (x2 –y2) = (3x –5y)2 Câu 2: . ( 1,25 điểm) a. Từ (1)  bcx +acy + abz =0  ab ac bc   abz  acy  bcx  x2 y2 z2 x2 y2 z2     4    2    0   2  2  4  2 2 2 2 2   a b c a b c xyz  xy xz yz    Từ (2)  b. . ( 1,25 điểm) Từ a + b + c = 0  a + b = - c  a2 + b2 –c2 = - 2ab Tương tự b2 + c2 – a2 = - 2bc; c2+a2-b2 = -2ac B= ab bc ca 3     2ab  2bc  2ca 2 Câu 3: . ( 1,25 điểm) (1)  x·2007 x  2007 x  2007   0 2006 1997 1988  x= 2007 A Câu 4: a. ( 1,25 điểm) Gọi K là giao điểm CB với EM; H là giao điểm của EF và BM   EMB =BKM ( gcg)  Góc MFE =KMB  BH  EF b. ( 1,25 điểm)  ADF = BAE (cgc) AF  BE Tương tự: CE  BF  BM; AF; CE là các đường cao của BEF  đpcm Câu 5: ( 1,5 điểm) Ta có: P=1+ Mặt khác E B M K H D F a a b b c c a b a c  b c   1   1  3             b c a c a b b a  c a c b x y   2 với mọi x, y dương.  P  3+2+2+2 =9 y x Vậy P min = 9 khi a=b=c. --------------------------------------- C ĐỀ 3 Bài 1 (3đ): 1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 7x + 12 b) a10 + a5 + 1 2) Giải phương trình: x2 x4 x6 x8    98 96 94 92 Bài 2 (2đ): Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P  2 x 2  3x  3 có giá trị nguyên 2x 1 Bài 3 (4đ): Cho tam giác ABC ( AB > AC ) 1) Kẻ đường cao BM; CN của tam giác. Chứng minh rằng: a) ABM đồng dạng ACN b) góc AMN bằng góc ABC 2) Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho BK = AC. Gọi E là trung điểm của BC; F là trung điểm của AK. Chứng minh rằng: EF song song với tia phân giác Ax của góc BAC. Bài 4 (1đ): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A x 2  2 x  2007 , ( x khác 0) 2007 x 2 ĐÁP ÁN Bài 1 (3đ): 1) a) x2 + 7x + 12 = (x+3)(x+4) (1đ) b) a10 + a5 + 1 = (a10 + a9 + a8 ) - (a9 + a8 + a7 ) + (a7 + a6 + a5 ) - (a6 + a5 + a4 ) + (a5 + a4 + a3 ) - (a3 + a2 + a ) + (a2 + a + 1 ) = (a2 + a + 1 )( a8 - a7 + a5 - a4 + + a3 - a+ 1 ) (1đ) 2) x2 x4 x6 x8    98 96 94 92 x2 x4 x6 x8 +1) + ( + 1) = ( + 1) + ( + 1) ( 98 96 94 92 1 1 1 1 + )=0  ( x + 100 )( 98 96 94 92 (0,5đ) (0,25đ) Vì: 1 1 1 1  0 + 98 96 94 92 Do đó : x + 100 = 0  x = -100 Vậy phương trình có nghiệm: x = -100 (0,25đ) Bài 2 (2đ): 2 x 2  3x  3 (2 x 2  x )  (4 x  2)  5 5 P=   x2 2x  1 2x  1 2x 1 (0,5đ) x nguyên do đó x + 2 có giá trị nguyên để P có giá trị nguyên thì => 5 phải nguyên hay 2x - 1 là ước nguyên của 5 (0,5đ) 2x  1 * 2x - 1 = 1 => x = 1 * 2x - 1 = -1 => x = 0 * 2x - 1 = 5 => x = 3 * 2x - 1 = -5 => x = -2 (0,5đ) Vậy x = 1;0;3;2 thì P có giá trị nguyên. Khi đó các giá trị nguyên của P là: x = 1 => P = 8 x = 0 => P = -3 x = 3 => P = 6 x = -2 => P = -1 (0,5đ) Bài 3 (4đ): 1) a) chứng minh  ABM đồng dạng  CAN (1đ) b) Từ câu a suy ra: AB AM    AMN đồng AC AN dạng  ABC   AMN =  ABC ( hai góc tương ứng) (1,25đ) 2) Kẻ Cy // AB cắt tia Ax tại H (0,25đ)  BAH =  CHA ( so le trong, AB // CH) mà  CAH =  BAH ( do Ax là tia phân giác) (0,5đ) Suy ra:  CHA =  CAH nên  CAH cân tại C do đó : CH = CA => CH = BK và CH // BK (0,5đ) BK = CA Vậy tứ giác KCHB là hình bình hành suy ra: E là trung điểm KH Do F là trung điểm của AK nên EF là đường trung bình của tam giác KHA. Do đó EF // AH hay EF // Ax ( đfcm) (0,5đ) Bài 4 (1đ): A= 2007 x 2  2 x.2007  2007 2 x 2  2 x.2007  2007 2 2006 x 2 = + 2007 x 2 2007 x 2 2007 x 2 ( x  2007) 2 2006 2006   2007 2007 2007 x 2 2006 A min = khi x - 2007 = 0 hay x = 2007 (0,5đ) 2007 = ------------------------------------ ĐỀ 5 Bài 1 : (2 điểm) Cho biểu thức : x2 1 1    2 4 2  x  x  1 x  1  M =   4 1 x4  x  1  x2     a) Rút gọn b) Tìm giá trị bé nhất của M . Bài 2 : (2 điểm) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 4 x 3  3x 2  2 x  83 A= x 3 Bài 3 : 2 điểm Giải phương trình : a) x2 - 2005x - 2006 = 0 b) x  2 + x  3 + 2 x  8 = 9 Bài 4 : (3đ) Cho hình vuông ABCD . Gọi E là 1 điểm trên cạnh BC . Qua E kẻ tia Ax vuông góc với AE . Ax cắt CD tại F . Trung tuyến AI của tam giác AEF cắt CD ở K . Đường thẳng qua E song song với AB cắt AI ở G . Chứng minh : a) AE = AF và tứ giác EGKF là hình thoi . b)  AEF ~  CAF và AF2 = FK.FC c) Khi E thay đổi trên BC chứng minh : EK = BE + DK và chu vi tam giác EKC không đổi . Bài 5 : (1đ) Chứng minh : B = n4 - 14n3 + 71n2 -154n + 120 chia hết cho 24 ĐÁP ÁN Bài 1 : a) M = ( x 2  1)( x 2  1)  x 4  x 2  1 4 x 4 1  x 4  x 2  1 x 2  2 2 x +1-x ) =  2 ( x 2 1 x 1 ( x 4  x 2  1)( x 2  1) b) Biến đổi : M = 1 - 3 3 . M bé nhất khi 2 lớn nhất  x2+1 bé nhất  x 1 x 1 2 x2 = 0  x = 0  M bé nhất = -2 Bài 2 : Biến đổi A = 4x2+9x+ 29 + 4 4  Z  x-3 là ước của 4  A Z  x3 x3  x-3 =  1 ;  2 ;  4  x = -1; 1; 2; 4 ; 5 ; 7 Bài 3 : a) Phân tích vế trái bằng (x-2006)(x+1) = 0  (x-2006)(x+1) = 0  x1 = -1 ; x2 = 2006 c) Xét pt với 4 khoảng sau : x< 2 ; 2  x < 3 ; 3  x < 4 ; x  4 Rồi suy ra nghiệm của phương trình là : x = 1 ; x = 5,5 Bài 4 : a)  ABE =  ADF (c.g.c)  AE = AF  AEF vuông cân tại tại A nên AI  EF .  IEG =  IEK (g.c.g)  IG = IK . Tứ giác EGFK có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc nên hình EGFK là hình thoi . b) Ta có : 0 KAF = ACF = 45 , góc F chung  AKI ~  CAF (g.g)  AF KF   AF 2  KF .CF CF AF d) Tứ giác EGFK là hình thoi  KE = KF = KD+ DF = KD + BE Chu vi tam giác EKC bằng KC + CE + EK = KC + CE + KD + BE = 2BC ( Không đổi) . Bài 5 : Biến đổi : B = n(n-1)(n+1)(n+2) + 8n(n-1)(n+1) -24n3+72n2-144n+120 Suy ra B 24 ================================ ĐỀ 6 Câu 1: ( 2 điểm ) Cho biểu thức: 6x  1 6 x  1  x 2  36  . 2 2 2  x  6 x x  6 x  12 x  12 A=  ( Với x  0 ; x   6 ) 1) Rút gọn biểu thức A 1 2) Tính giá trị biểu thức A với x= 94 5 Câu 2: ( 1 điểm ) a) Chứng minh đẳng thức: x2+y2+1  x.y + x + y b)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: A= ( với mọi x ;y) x2 x  x2  x  2 3 Câu 3: ( 4 điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD . TRên đường chéo BD lấy điểm P , gọi M là điểm đối xứng của C qua P . a) Tứ giác AMDB là hình gi? b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AD , AB . Chứng minh: EF // AC và ba điểm E,F,P thẳng hàng. c)Chứng minh rằng tỉ số các cạnh của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc vào vị trí của điểm P. d) Giả sử CP  DB và CP = 2,4 cm,; PD 9  PB 16 Tính các cạnh của hình chữ nhật ABCD. Câu 4 ( 2 điểm ) Cho hai bất phương trình: 3mx-2m > x+1 (1) m-2x < 0 (2) Tìm m để hai bất phương trình trên có cùng một tập nghiệm. ĐÁP ÁN Câu 1 ( 2 điểm ) 1) ( 1 điểm ) ĐK: x  0; x   6 ) A  6x  1 6 x  1  ( x  6)( x  6)  x ( x  6)  x( x  6) . 2   12( x  1) = 6 x 2  36 x  x  6  6 x 2  36 x  x  6 1  .  x 12( x 2  1) = 12( x 2  1) 1 1 .  2 x 12( x  1) x 1 x 1 1 2) A=   94 5 94 5 Câu2: ( 2 điểm ) 1) (1 điểm ) x2+y2+1  x. y+x+y  x2+y2+1 - x. y-x-y  0  2x2 +2y2+2-2xy-2x-2y 0  ( x2+y2-2xy) + ( x2+1-2x) +( y2+1-2y)  0  (x-y)2 + (x-1)2+ ( y- 1)2 0 Bất đẳng thức luôn luôn đúng. 2) (2 điểm ) (1)  3mx-x>1+2m  (3m-1)x > 1+2m. (*) + Xét 3m-1 =0 → m=1/3. (*)  0x> 1+ 2  x  . 3 + Xét 3m -1 >0 → m> 1/3. (*)  x> 1  2m 3m  1 + Xét 3m-1 < 0  3m <1 → m < 1/3 (*)  x < 1  2m . 3m  1 mà ( 2 )  2x > m  x > m/2. Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm. 1  1 1   m  3 m  m     3 3 1  2 m m 2    ( m  2)(m  1)  0  3m  5m  2  0  3m  1  2  m-2 =0  m=2. Vậy : m=2. Câu 3: (4 điểm ) = a)(1 điểm ) Gọi O là giao điểm của AC và BD. → AM //PO → tứ giác AMDB là hình thang. b) ( 1 điểm ) Do AM// BD → góc OBA= góc MAE ( đồng vị ) Xét tam giác cân OAB → góc OBA= góc OAB Gọi I là giao điểm của MA và EF →  AEI cân ở I → góc IAE = góc IEA → góc FEA = góc OAB → EF //AC .(1) Mặt khác IP là đường trung bình của  MAC → IP // AC (2) Từ (1) và (2) suy ra : E,F, P thẳng hàng. c) (1 điểm ) Do  MAF   DBA ( g-g) → d) Nếu MF AD  không đổi. FA AB PD 9 BD PB     k → PD= 9k; PB = 16k. PB 16 9 16 Do đó CP2=PB. PD → ( 2,4)2=9.16k2 → k=0,2. PD = 9k =1,8 PB = 16 k = 3,2 DB=5 Từ đó ta chứng minh được BC2= BP. BD=16 Do đó : BC = 4 cm CD = 3 cm Câu4 ( 1 điểm ) Vậy Amax Amax là x2 1  2  ( x  x  1)( x  2) x  x  1 1 1 3 (x  )2  2 4 1 3 1 1  [ ( x+ ) 2  ] min  x+ = 0 → x = 2 4 2 2 Ta có A = 2 4 khi x = -1/2 3 ======================== ĐỀ 7 Bài1( 2.5 điểm) a, Cho a + b +c = 0. Chứng minh rằng a3 +a2c – abc + b2c + b3 = 0 b, Phân tích đa thức thành nhân tử: A = bc(a+d)(b-c) –ac ( b+d) ( a-c) + ab ( c+d) ( a-b) Bài 2: ( 1,5 điểm). Cho biểu thức: y = x ; ( x>0) ( x  2004) 2 Tìm x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó Bài 3: (2 ,5 điểm) a, Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn phương trình: : ( 12x – 1 ) ( 6x – 1 ) ( 4x – 1 ) ( 3x – 1 ) = 330. B, Giải bất phương trình: x  6  3 Bài 4: ( 3 ,5 điểm) Cho góc xoy và điểm I nằm trong góc đó. Kẻ IC vuông góc với ox ; ID vuông góc với oy . Biết IC = ID = a. Đường thẳng kẻ qua I cắt õ ở A cắt oy ở b. A, Chứng minh rằng tích AC . DB không đổi khi đường thẳng qua I thay đổi. B, Chứng minh rằng CA OC 2  DB OB 2 8a 2 C, Biết SAOB = . Tính CA ; DB theo a. 3 ĐÁP ÁN Bài 1: 3 điểm a, Tính: Ta có: a3 + a2c – abc + b2c + b3 = (a3 + b3) + ( a2c –abc + b2c)= (a + b) ( a2 –ab =b2 ) + c( a2 - ab +b2) = ( a + b + c ) ( a2 – ab + b2 ) =0 ( Vì a+ b + c = 0 theo giả thiết) 3 2 2 3 Vậy:a +a c –abc + b c + b = 0 ( đpCM) b, 1,5 điểm Ta có: bc(a+d) 9b –c) – ac( b +d) (a-c) + ab(c+d) ( a-b) = bc(a+d) [ (b-a) + (a-c)] – ac(a-c)(b+d) +ab(c+d)(a-b) = -bc(a+d )(a-b) +bc(a+d)(a-c) –ac(b+d)(a-c) + ab(c+d)(a-b) = b(a-b)[ a(c+d) –c(a+d)] + c(a-c)[ b(a+d) –a(b+d)] = b(a-b). d(a-c) + c(a-c) . d(b-a) = d(a-b)(a-c)(b-c) Bài 2: 2 Điểm Đặt t = 1 2004 y Bài toán đưa về tìm x để t bé nhất Ta có t = ( x  2004) 2 x 2  2.2004 x  20042 = 2004 x 2004 x x 2004 = 2 2004 x Ta thấy: x 2  2004 2 = 2 2004 x (1) Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương ta có: x2 + 20042  2. 2004 .x  x 2  2004 2 2 2004 x (2) Dấu “ =” xảy ra khi x= 2004 Từ (1) và (2) suy ra: t  4  Vậy giá trị bé nhất của t = 4 khi x =2004. Vậy ymax= 1 1  Khi x= 2004 2004t 8016 2 Điểm a, Nhân cả 2 vế của phương trình với 2.3.4 ta được: (12x -1)(12x -2)(12x – 3)(12x – 4) = 330.2.3.4 (12x -1)(12x -2)(12x – 3)(12x – 4) = 11.10.9.8 Vế tráI là 4 số nguyên liên tiếp khác 0 nên các thừa số phảI cùng dấu ( + )hoặc dấu ( - ). Suy ra ; (12x -1)(12x -2)(12x – 3)(12x – 4) = 11 . 10 . 9 . 8 (1) Và (12x -1)(12x -2)(12x – 3)(12x – 4) = (-11) . (-10) . (-9) .(-8) (2) Từ phương trình (1)  12x -1 = 11  x = 1 ( thoả mãn) Bài 3: Từ phương trình (2)  12x -1 = - 8  x= 7 12 suy ra x  Z. Vậy x=1 thoả mãn phương trình. b, Ta có x6 < 3  -3 < x – 6 < 3  3< x < 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = { x  R/ 3 < x < 9}. Bài 4 : 3 Điểm Ta có A chung ; AIC = ABI ( cặp góc đồng vị)  IAC ~  BAO (gg). AC IC  AO BO Suy ra: Tương tự:  BID ~ AC AO  IC BO  (1)  BAO (gg) OA OB OA ID    ID BD OB BD AC ID Từ (1) và(2) Suy ra:  IC BD Suy ra: (2) Hay AC. BD = IC . ID = a2 Suy ra: AC.BD = a2 không đổi. b, Nhân (1) với (2) ta có: AC ID OA OA .  . IC BD OB OB mà IC = ID ( theo giả thiết) suy ra: AC OA 2  BD OB 2 C, Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ta có; SAOB = 1 OA.OB mà SAOB = 2 Suy ra: OA.OB = 8a 2 3 8a 2 3 OA . OB =  Suy ra: (a + CA) ( a+DB ) = ( giả thiết) 16a 2 3 16a 2 3 2  a + a( CA + DB ) + CA . DB = Mà CA . DB = a2 ( theo câu a)  a(CA +DB) = 16a 2 - 2a2 3 16a 2 CA.DB  a 2  2a 2 2 10 a   . Vậy:   CA + DB + 3 10a 2 a 3 CA  DB   3  a Giải hệ pt và DB = 3a  CA = 3 a Hoặc CA = 3a và DB = 3 ==================== 16a 2 3 ĐỀ 8 Bài P 1( 2 Cho điểm). thức biểu : x2 y2 x2 y2    x  y 1  y   x  y1  x  x  11  y  1.Rút gọn P. 2.Tìm các cặp số (x;y)  Z sao cho giá trị của P = 3. Bài 2(2 điểm). Giải phương trình: 1 1 1 1 1  2  2  2  x  5 x  6 x  7 x  12 x  9 x  20 x  11x  30 8 2 Bài 3( 2 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biẻu thức: M 2x  1 x2  2 Bài 4 (3 điểm). Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. M là giao điểm của CE và DF. 1.Chứng minh CE vuông góc với DF. 2.Chứng minh  MAD cân. 3.Tính diện tích  MDC theo a. Bài 5(1 điểm). Chứng minh rằng : Cho các số a; b; c thoả mãn : a + b + c = a2 + b2 + c2  3 . 2 3 . 4 ĐÁP ÁN Bài 1. (2 điểm - mỗi câu 1 điểm) MTC :  x  y  x  11  y  1. P x 2  1  x   y2  1  y   x 2 y 2  x  y   x  y 1  x 1  y  P  x  y  xy .Với x  1; x   y; y  1 2. Để P =3   x  y 1  x 1  y x  y  xy   x  y 1  x 1  y  thì giá trị biểu thức được xác định.  x  y  xy  3  x  y  xy  1  2   x  1 y  1  2 Các ước nguyên của 2 là : 1; 2. Suy ra:  x  1  1 x  0    y  1  2  y  3 x  1  1 x  2   y  1  2 y  1 (loại). x  1  2 x  3   y  1  1 y  0  x  1  2  x  1 (loại)    y  1  1  y  2 Vậy với (x;y) = (3;0) và (x;y) = (0;-3) thì P = 3. x  2 x  3  Bài 2.(2 điểm) Điều kiện xác định:  x  4 x  5   x  6 x2  5 x  6   x  2  x  3  x2  7 x  12   x  3  x  4  Ta có : x2  9 x  20   x  4  x  5  x2  11x  30   x  5  x  6  Phương trình đã cho tương đương với : 1  1 1  1   x  2  x  3  x  3  x  4   x  4  x  5   x  5  x  6   1 1 1 1 1 1 1 1 1         x3 x2 x4 x3 x5 x 4 x 6 x5 8 1 1 1 4 1      x6 x2 8  x  6  x  2  8   x2  8 x  20  0   x  10  x  2   0  x  10 thoả mãn điều kiện phương trình.   x  2 Phương trình có nghiệm : x = 10; x = -2. Bài 3.(2điểm)  2 2 2 x  1  x2  2  x2  2 x  2  x  2 x  1 M  x2  2 x2  2 x M 2   2   x  1 x2  2 2  x  1 1 2 x2  2  1 8 2  x  1 nhỏ nhất. M lớn nhất khi 2 x 2 2 2 Vì  x  1  0x và  x  2  0x 2  x  1 nhỏ nhất khi x  1 2 = 0. nên 2   x 2 Dấu “=” xảy ra khi x-1 = 0  x  1 . Vậy Mmax = 1 khi x = 1. Bài 4. . (3iểm) ¶ a. VBEC VCFD (c.g .c)  Cµ 1  D1 µ D ¶  900  F µ C µ 900 VCMF vuông tại M VCDF vuông tại C  F 1 1 1 1 Hay CE  DF. b.Gọi K là giao điểm của AD với CE. Ta có : VAEK VBEC ( g .c.g )  BC  AK  AM là trung tuyến của tam giác MDK vuông tại M 1  AM  KD  AD VAMD cân tại A 2 CD CM c. VCMD : VFCD ( g.g )   FD FC 2 2 S CD   CD  Do đó : VCMD     SVCMD    .SVFCD SVFCD  FD   FD  1 2 1 4 Mà : SVFCD  CF .CD  CD 2 . Vậy : SVCMD  CD 2 1 . CD 2 . 2 FD 4 a k d 1 Trong VDCF theo Pitago ta có : 1 5 1  DF 2  CD 2  CF 2  CD 2   BC 2   CD 2  CD 2  .CD 2 . 4 4 2  e m 1 Do đó : SVMCD CD 2 1 1 1  . CD 2  CD 2  a 2 5 5 5 CD 2 4 4 b Bài 5 (1điểm) 2 1 1 1 Ta có:  a 2    0  a 2  a   0  a 2   a 2 4 4  1 Tương tự ta cũng có: b2   b 4 1 4 ; c2   c Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được: f 1 c a 2  b2  c2  3 3 3  a  b  c . Vì a  b  c  nên: a 2  b 2  c 2  4 2 4 1 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = . 2 ========================= ĐỀ 9 Câu 1. (1,5đ) Rút gọn biểu thức : A = 1 1 1 1 + + +……….+ 2.5 5.8 8.11 (3n  2)(3n  5) Câu 2. (1,5đ) Tìm các số a, b, c sao cho : Đa thức x4 + ax + b chia hết cho (x2 - 4) Câu 3 . (2đ) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức 7 có giá trị x  x 1 2 nguyên. Câu 4. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 < 2 (ab + ac + bc) Câu 5 . Chứng minh rằng trong một tam giác , trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là O. Thì H,G,O thẳng hàng. ĐÁP ÁN Câu 1. 1 1 1 1 1 1 1 ( - + - +…….+ ) 3 2 5 5 8 3n  2 3n  5 1 1 1 n 1 = ( )= 3 2 3n  5 6n  10 A= Câu 2. Chia đa thức x4 + ax + b cho x2 – 4 được đa thức dư suy ra a = 0 ; b = - 16. Câu 3. 7  Z  x2 –x +1 = U(7)= x  x 1 2    1, 7 Đưa các phương trình về dạng tích. Đáp số x = 2,1, 3 . Câu 4. Từ giả thiết  a < b + c  a2 < ab + ac Tưng tự b2 < ab + bc c2 < ca + cb Cộng hai vế bất đẳng thức ta được (đpcm) Câu 5. trong tam giác ABC H là trực tâm, G là Trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.  GM 1 · · = , HAG = OMG AG 2 OM 1 Chỉ ra = (Bằng cách vẽ BK nhận O là trung điểm chứng minh CK = AH 2 - Chỉ ra được - AH)  V AHG : VMOG (c.g.c)  H,G,O thẳng hàng. ======================
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan